You are on page 1of 6

Tên: Nguyễn Thị Kim Tiến

MSSV: 46.01.201.219
Lớp chiều thứ ba
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
BÀI 6: LƯU HUỲNH, H2S VÀ CÁC SULFIDE
Thí Cách tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng,
nghiệm giải thích hiện tượng
Thí a) Điều chế lưu huỳnh hình a) Tinh thể lưu huỳnh a) Khi đun nóng dần dần lưu huỳnh rắn
nghiệm kim. hình kim được mọc thu được một chất lỏng trong suốt, linh
1: ĐiềuCho bột lưu huỳnh vào ½ ống lên cao dần theo thời động màu vàng. Do khi mới nóng
chế lưunghiệm rồi nung chảy trên gian. chảy, lưu huỳnh lỏng chứa các phân tử
huỳnh ngọn đèn cồn. Khi lưu huỳnh b) Lưu huỳnh vừa vớt vòng S8 nên linh động và có màu vàng
hình đã nóng chảy hết sẽ có màu ra dẻo mềm và dễ biến đặc trưng.
kim và vàng linh động, nhiệt độ đạt dạng tính đàn hồi cao. b) Độ nhớt của lưu huỳnh nóng chảy
lưu khoảng 112°C. Xếp tờ giấy Để lâu lưu huỳnh cứng tăng lên theo nhiệt độ do sự hình thành
huỳnh lọc thành chiếc phễu (hình lại. các chuỗi polymer. Tuy nhiên, sau khi
dẻo nón) và rót lưu huỳnh nóng đã đạt được một khoảng nhiệt độ nhất
chảy vào. Khi mặt chất lỏng định thì độ nhớt lại bị giảm do đã đủ
bắt đầu đóng váng, dùng đũa năng lượng để phá vỡ chuỗi polyme.
thủy tinh chọc ngay giữa mặt Sulfur vô định hình hay còn gọi là
váng một lỗ nhỏ, xong rút đũa “dẻo” có thể tạo ra khi làm nguội
thủy tinh ra và xòe ngay tờ nhanh Sulfur nóng chảy.
giấy lọc. Lưu huỳnh ở dạng
tinh thể hình kim.
b) Điều chế lưu huỳnh dẻo.
Cho bột lưu huỳnh vào ½ ống
nghiệm rồi nung chảy trên
ngọn đèn cồn đến khi chất
lỏng ngã sang màu nâu sẩm
(nhiệt độ đạt khoảng 200°C), Trả lời: Chất rắn có màu vàng tự
rót nhanh chất lỏng này ra nhiên, không tan trong nước nhưng tan
chậu nước đã chuẩn bị sẵn. nhiều trong các dung môi hữu cơ như
Vớt lưu huỳnh ra, dùng tay benzene, rượu. Lưu huỳnh dẫn điện và
kiểm tra tính dẻo của lưu dẫn nhiệt kém. Lưu huỳnh nguyên chất
huỳnh khi vừa mới cho vào không có mùi, mùi trứng thối ngửi
chậu nước và cuối buổi thực được là H2S. Lưu huỳnh có hai dạng
hành. thù hình là lưu huỳnh tà phương (Sα)
Trình bày tính chất vật lý của và lưu huỳnh đơn tà (Sβ).
lưu huỳnh.
Thí a) Tác dụng của lưu huỳnh với a) Ban đầu gần như a) Khí màu nâu mùi là sản phẩm khử
nghiệm HNO3 đặc. không có hiện tượng NO2:
2: Cho một ít bột lưu huỳnh vào gì, sau khi đun nóng 1 6HNO3 + S→ 2H2O + H2SO4+ 6NO2
Phản ống nghiệm đã chứa sẵn dung lúc thì lưu huỳnh tan Kết tủa màu trắng là BaSO4:
ứng dịch HNO3 đặc. Đun sôi dung nhanh có khí màu nâu BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
của lưu dịch khoảng 2 – 3 phút. Để đỏ thoát ra. b) S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
huỳnh nguội ống nghiệm rồi cho vào Sau khi cho BaCl2 vào Cách nhận biết khí sinh ra: SO2 là có
với một giọt dung dịch BaCl2. thì có kết tủa màu tính khử nên sử dụng chất oxi hóa sẽ
HNO3 b) Tác dụng của lưu huỳnh trắng xuất hiện. nhận biết được khí này → Dùng thuốc
đặc và với H2SO4 đặc. Cho một ít bột b) Lưu huỳnh (S) tan thử là dung dịch Br2 hoặc KMnO4. SO2
H2SO4 lưu huỳnh vào ống ngiệm đã dần và xuất hiện khí phản ứng làm mất màu thuốc tím như
đặc chứa sẵn 2ml dung dịch mùi hắc. sau:
H2SO4 đặc 98%. Đun nóng 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O→ 2H2SO4 +
ống nghiệm. K2SO4 + 2MnSO4
SO2 còn làm mất màu của dung dịch
nước Br2:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 +2HBr
Nếu dư lưu huỳnh thì BaCl2 không tạo
kết tủa:

S + 4HNO3 đặc t ° 2H2O + 4NO2 + SO2
Thí Lấy một ống nghiệm cho vào Khí thoát ra có mùi Khí sinh ra là H2S có mùi trứng thối:
nghiệm 1 ít tinh thể FeS sau đó cho trứng thối → khí bay FeS + H2SO4 → FeSO4+ H2S
3: Điều vào khoảng 2ml dung dịch ra có tính acid. Khí H2S có thể tan trong nước và tạo
chế khí H2SO4 2M. Đậy ống nghiệm Giấy quý ẩm hóa hồng thành dung dịch acid rất yếu có tên là
H2S và bằng nút có gắn ống thủy tinh nhạt. hydrosulfuric acid, nó hoạt động yếu
đốt vuốt nhọn. Đun nhẹ trên ngọn Ngọn lửa cháy màu hơn cả carbonic acid.
cháy lửa đèn cồn. Ngửi mùi khí xanh nhạt. H2S đốt trong không khí bị oxi hóa
thoát ra. Dùng giấy quỳ tím thành SO2: 2H2S + 3O2 → 2SO2 +
ẩm đặt trên đầu ống thủy tinh 2H2O
vuốt nhọn để thử tính acid của Khí SO2 tác dụng với quì tím ẩm tạo
dung dịch H2S. Dùng que đóm thành acid làm quì tím hóa hồng.
đốt trên đầu ống thủy tinh Trả lời: Không vì HCl rất dễ bay hơi
vuốt nhọn. nên H2S thu được sẽ lẫn HCl. Không vì
Câu hỏi: Có thể thay dung H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, sản
dịch H2SO4 loãng bằng dung phẩm khí thu được có lẫn SO2.
dịch HCl loãng được không? H2S + H2SO4 → SO2↑ + H2O + S↓
Có thể thay dung dịch H2SO4
loãng bằng dung dịch H2SO4
đặc được không? Vì sao?
Thí Lấy 6 ống nghiệm khô, cho Ống 1. Không có hiện Ống 1: MnSO4+H2S→ MnS+H2SO4
nghiệm vào mỗi ống 1ml các dung tượng xảy ra. MnS lập tức tan trong trong H2SO4
4: Điều dịch sau đây: Ống 2. Tạo kết tủa Ống 2: ZnSO4 + H2S → H2SO4 + ZnS
chế và Ống 1. Dung dịch MnSO4. màu trắng, dung dịch (kết tủa trắng)
quan Ống 2. Dung dịch ZnSO4 đục. Ống 3: Pb(NO3)2 + H2S → 2HNO3 +
sát các Ống 3. Dung dịch Pb(NO3)2 Ống 3. Tạo kết tủa PbS (kết tủa đen)
sulfide Ống 4. Dung dịch CuSO4 màu đen. Ống 4: CuSO4 + H2S → H2SO4 + CuS
ít tan – Ống 5. Dung dịch Cd(NO3)2 Ống 4. Tạo kết tủa (kết tủa đen)
Thuốc Ống 6. Dung dịch CaCl2 màu đen. Ống 5: Cd(NO3)2 + H2S → 2HNO3 +
thử ion Ống 5. Tạo kết tủa CdS (kết tủa vàng)
S2- màu vàng. Ống 6: Không có phản ứng xảy ra vì
Ống 6. Không có hiện không tạo được chất kết tủa, bay hơi
tượng xảy ra hay điện ly yếu
Thí Trong 4 ống nghiệm khô lần Ống 1. Mất màu vàng Ống 1:Br2 + H2S→ 2S(tủa vàng) + HBr
nghiệm lượt chứa 1-2ml các dung dịch của dung dịch. Ống 2: 2KMnO4(tím) + 5H2S +
5: Tác sau đây. Ống 2. Mất màu tím 3H2SO4 → 5S + 2MnSO4(không màu)
dụng Ống 1. Dung dịch nước Br2. đặc trưng của dung + K2SO4 + 8H2O
của Ống 2. Dung dịch KMnO4 có dịch. Ống 3: H2S + K2Cr2O7 (vàng cam) +
H2 S thêm vài giọt H2SO4 loãng. Ống 3. Chuyển từ màu H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 (xanh) +
với các Ống 3. Dung dịch K2Cr2O7 có cam sang màu xanh H2 O
chất thêm vài giọt dung dịch lục Ống 4. Dung dịch Ống 4: H2O2 +H2S → 4H2O + H2SO4
oxi hóa H2SO4 loãng. H2O2 3%. Không có Sản phẩm sinh ra không màu nên
Ống 4. Dung dịch H2O2 3%. hiện tượng xảy ra. không gây thay đổi màu sắc.
Thêm từ từ từng giọt dung
dịch H2S (điều chế ở trên) vào
từng ống nghiệm cho đến khi
màu của dung dịch thay đổi và
xuất hiện kết tủa trắng.
BÀI 7. CÁC OXIDE VÀ OXIDE ACID CỦA LƯU HUỲNH
Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng,
giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1: Cho khoảng 1 gam Khí không màu, mùi sốc Phương trình điều chế SO2:
Điều chế khí Na2SO3(rắn) vào một ống khó chịu. Thử bằng dung Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 +
SO2 nghiệm lớn có gắn hệ dịch Br2 → mất màu dung SO2↑ + H2O
thống dẫn khí để trên giá dịch. Dùng giấy quỳ tím SO2 là có tính khử nên sử dụng
đỡ, sau đó nhỏ từ từ dung để thứ tính acid của dung chất oxi hóa sẽ nhận biết được
dịch H2SO4 10%. Tìm dịch → giấy quỳ hóa khí này → Dùng thuốc thử là
cách thử khí SO2 thoát ra. hồng nhạt → có tính acid dung dịch Br2. SO2 còn làm mất
Lấy 1 lọ nhỏ đựng yếu. màu của dung dịch nước Br2:
khoảng 20 ml nước cất, SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4
cho dòng khí SO2 đi qua +2HBr
nước khoảng 10-15 phút. SO2 là một acid yếu, tác dụng
Lấy lọ ra, đậy, đậy nút để với nước tạo ra H2SO3 nên làm
thực hiện các thí nghiệm quỳ tím hóa hồng. SO2 + H2O →
tiếp theo. Lấy 1ml dung H2SO3
dịch trên cho vào ống
nghiệm để thử tính acid
của dung dịch.

Thí nghiệm 2: Cho vào 5 ống nghiệm Ống 1: Dung dịch mất Ống 1: SO2 + Br2 + 2H2O →
Tác dụng của khô lần lượt mỗi ống 1ml màu vàng. 2HBr + H2SO4
dung dịch SO2 các dung dịch sau đây: Ống 2: Mất màu nâu dung Ống 2: I2 + SO2 + 2H2O → 2HI
với các chất oxi Ống 1: Dung dịch nước dịch I2 + H2SO4
hóa Br2 Ống 3: Mất màu nâu đỏ Ống 3: SO2 + 2FeCl3 + 2H2O →
Ống 2: Dung dịch nước I2 dung dịch FeCl3, phản 2FeCl2 + H2SO4 + 2HCl
Ống 3: Dung dịch FeCl3 ứng xảy ra chậm. Ống 4: 5SO2 + 2KMnO4 (màu
Ống 4: Dung dịch Ống 4: Mất màu tím dung tím) + 2H2O→2H2SO4 + K2SO4
KMnO4 và vài giọt dung dịch KMnO4 + 2MnSO4 (không màu)
dịch H2SO4 10% Ống 5: Dung dịch từ màu Ống 5: 3H2SO4 + K2Cr2O7(màu
Ống 5; Dung dịch vàng cam chuyển dần cam) + SO2 ⟶3H2O + K2SO4+
K2Cr2O7 và vài giọt dung sang xanh lục, phản ứng Cr2(SO4)3 (xanh lục)
dịch H2SO4 10%. chậm.
Cho vào cả 5 ống nghiệm
từng giọt dung dịch SO2
cho đến khi dung dịch đổi
màu hoặc mất màu hoàn
toàn.
Thí nghiệm 3: Trong một ống nghiệm Dung dịch chuyển thanh Kết tủa vàng đục đó là màu đặc
Tác dụng của chứa 1 ml dung dịch H2S, màu trắng đục, sau một trưng của S:
SO2 với dung cho vào vài giọt dung thời gian kết tủa lắng 2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O
dịch H2S dịch SO2. xuống thì thành màu vàng
đục.
Thí nghiệm 4: Trong một ống nghiệm Màu tím hồng của dung S trong SO32- có số oxi hóa +4 bị
Tác dụng của đựng khoảng 1ml dung dịch KMnO4 mất hẳn. MnO4- oxi hóa lên mức +6, còn
dung dịch dịch KMnO4 rất loãng, MnO4- chuyển về dạng Mn2+
Na2SO3 với thêm vào vài giọt dung không màu, theo phương trình:
dung dịch dịch H2SO4 tạo môi 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 3H2SO4
KMnO4 trường. Nhỏ từ từ từng → 5Na2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4
giọt dung dịch Na2SO3. + 3H2O
Thí nghiệm 5: Trong 3 ống nghiệm đựng Ống 1. Kẽm tan dần, dung Trong dãy hoạt động hóa học,
Tác dụng của khoảng 1ml dung dịch dịch không màu, có bọt Zn và Fe đứng trước H (thế điện
H2SO4 loãng với H2SO4 10%. Cho vào các khí bay lên đun nóng cực chuẩn bé hơn) nên có xảy ra
kim loại ống nghiệm lần lượt: phản ứng xảy ra nhanh phản ứng, còn Cu đứng sau (thế
Ống 1. Một viên kẽm. hơn khí thoát ra nhiều điện cực chuẩn lớn hơn) nên
Ống 2. Một mảnh phôi sắt hơn. không phản ứng ở điều kiện
Ống 3. Một lá đồng. Ống 2. Sắt tan dần, dung thường. Zn đứng trước Fe, hoạt
Đun nóng nhẹ các ống dịch không màu, có bọt động mạnh hơn Fe nên phản ứng
nghiệm trên ngọn lửa đèn khí bay lên đun nóng nhanh hơn.
cồn. phản ứng xảy ra nhanh Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
hơn khí thoát ra nhiều Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
hơn. Phản ứng xảy ra
chậm hơn ống 1.
Ống 3. Không xảy ra
phản ứng.
Thí nghiệm 6: a) Đặt một mẫu giấy trắng a) Tại vị trí tiếp xúc giữa a) Thành phần chính của giấy là
Tác dụng của lên tấm kính, dùng đũa acid đặc và tờ giấy xuất cellulose (C6H10O5)n :
sulfuric acid với thủy tinh nhúng vào dung hiện vết chữ màu đen, sủi 12H2SO4 + C6H10O5 → 12SO2 +
hợp chất hữu cơ dịch H2SO4 98%, cẩn thận bọt khí có mùi hắc. 17H2O + 6CO2
vẽ tên của mình lên tờ b) Đường hóa đen, khí Hỗn hợp khí là CO2 và SO2 có
giấy. mùi hắc bay ra. Chất rắn mùi hắc.
b) Cho Sucrose vào ống màu đen dâng lên trào ra b) C6H12O6 → 6C + 6H2O
nghiệm chịu nhiệt 1/5 thể khỏi ống nghiệm, tỏa Sau đó, một phần C sinh ra phản
tích đường kính, nhỏ vài nhiều nhiệt. ứng lại phản ứng với H 2SO4 tạo
giọt H2SO4 98% vào thành chất khí CO2, SO2 gây sủi
đường. Dùng đũa thủy bọt trong cốc, làm C dâng lên
tinh khuấy đều hỗn hợp. khỏi miệng cốc.
Để yên đũa thủy tinh C + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 +
trong ống nghiệm, đặt 2H2O
ống nghiệm vào giá. Cho biết mục đích của thí
nghiệm này. Hai thí nghiệm này
cho thấy H2SO4 đặc có tính oxi
hóa mạnh và tinh háo nước.
Thí nghiệm 7: Trong 3 ống nghiệm đựng Ống 1: Kẽm tan dần vào Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 +
Tác dụng của dung dịch H2SO4 đặc. dung dịch, sủi bọt, đun 2H2O
H2SO4 đặc với Cho vào các ống nghiệm nóng phản ứng nhanh Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 +
kim loại lần lượt, rồi đun nóng: hơn, mãnh liệt hơn. 2H2O
Ống 1. Một viên kẽm Ống 2: Cu tan vào dung 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 +
Ống 2. Một lá đồng. dịch, bọt khí bám trên bề 3SO2 + 6H2O
Ống 3. Một cây đinh sắt mặt, ban đầu phản ứng Ở cả 3 thí nghiệm đều sinh ra
nhỏ. xảy ra chậm, đun nóng khí SO2 nên đều có mùi hắc.
phản ứng nhanh hơn một
chút .
Ống 3: Ban đầu có hiện
tượng sủi bọt khí, sau khi
đun nóng thì phản ứng
xảy ra mãnh liệt hơn.
Ở cả 3 thí nghiệm khi
phản ứng đều sinh ra khí
không màu mùi hắc.

Thí nghiệm 8: Cho vào 4 ống nghiệm, Ống 1: Dung dịch chuyển Ống 1: Kết tủa màu vàng đục là
Tính chất của mỗi ống khoảng 1ml thanh màu trắng đục, sau S, khí mùi hắc là SO2:
dung dịch dung dịch Na2S2O3. Nhỏ một thời gian kết tủa lắng
Na2S2O3 + 2HCl → 2NaCl +
Na2S2O3 vào mỗi ống vài giọt xuống thì thành màu vàng SO2 + S (tủa vàng) + H2O
dung dịch các chất sau: đục. Có khí mùi hắc thoátS2O32- vừa là chất oxy hóa, vừa
Ống 1. Dung dịch HCl ra trong quá trình phản là chất khử.
loãng. ứng. Ống 2: Na2S2O3 + Cl2 + H2O →
Ống 2. Dung dịch nước Ống 2: Dung dịch chuyển S (tủa vàng)+Na2SO4 +2HCl
Cl2 sang màu vàng đục. Ống 3: Na2S2O3 + Br2 + H2O →
Ống 3. Dung dịch nước Ống 3: Dung dịch đục Na2SO4 + S (tủa vàng) + 2HBr
Br2 vàng. Ống 4: I2 phản ứng nên dung
Ống 4. Dung dịch nước I2 Ống 4: Dung dịch nước dịch mất màu:
iode màu vàng bị mất 2Na2S2O3 + I2 → 2NaI +
màu. Na2S4O6
I2 là chất oxy hóa. S2O32- là chất
khử.
Thí nghiệm 9: Cho vào ống nghiệm khô Chất rắn tan một phần Ở 220°C, Na2S2O3 bị phân hủy
Sự nhiệt phân (hoặc chén sứ) khoảng 1 dung dịch trong suốt. theo các phương trình phản ứng:
của tinh thể gam tinh thể Ống 1: Kết tủa màu trắng 4Na2S2O3→3Na2SO4 + Na2S5
Na2S2O3.5H2O Na2S2O3.5H2O rồi nung đục. Na2S5 → Na2S + 4S
trên ngọn lửa đèn cồn cho Ống 2: Kết tủa màu đen. Dung dịch bao gồm: Na2SO4 và
đến khi chất rắn trong ống Na2S.
nghiệm chuyển thành Ống 1: Kết tủa màu trắng là
màu nâu đen, để nguội. BaSO4:
Thêm nước cất vào Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl +
khoảng ½ ống nghiệm rồi BaSO4
lắc đều, gạn lấy phần Kết tủa màu đen là CuS:
dung dịch chia vào 2 ống Na2S + CuSO4 → Na2SO4 + CuS
nghiệm.
Ống 1. Cho vài giọt dung
dịch BaCl2.
Ống 2. Cho vài giọt dung
dịch CuSO4.

You might also like