You are on page 1of 5

Tên: Chu Kim Phương Thuỷ

Mã số sinh viên: 46.01.201.126


Mã học phần: CHEM
Giảng viên phụ trách: Trương Chi Hiền
Ngày thí nghiệm:

BÁO CÁO THỰC HÀNH


BÀI 10: ĐỒNG, CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Thí Cách tiến hành Phương trình hóa học và giải thích.
nghiệm
Thí Lấy 2 gam kẽm bột cho vào ống nghiệm Khi cho kẽm tác dụng với dung dịch CuSO4 do
nghiệm 1: lớn hoặc một chiếc cốc nhỏ dung tích 25 kẽm có thế khử chuẩn âm hơn đồng nên kẽm đóng
Điều chế ml, sau đó cho 10 ml dung dịch bão hòa vai trò là chất khử nhường e tạo thành dung dịch
đồng từ CuSO4 (dung dịch bão hòa CuSO4 pha ZnSO4, Cu đóng vai trò chất oxi hóa nên nhận e
kẽm kim bằng cách hòa tan CuSO4.5H2O trong tạo thành Cu.
loại với nước cất, dung dịch bão hòa có nồng độ Anot: Zn→Zn2+ + 2e
sunfat khoảng 17,2%, d=1,1965g/ml). Catot: Cu2+ + 2e→ Cu
đồng (II) Đun nóng ống nghiệm ở nhiệt độ khoảng Zn + Cu2+→Zn2++Cu
70 - 80℃ trong 10 phút. Sau đó, rót dung Zn+CuSO4→Cu↓+ZnSO4
dịch ra, gạn rửa kết tủa bằng dung dịch
HCl 5%, sau đó rửa lại bằng nước cất. Lọc
kết tủa bằng giấy lọc, rửa bằng nước cất
ngay trên phễu lọc và làm khô giữa hai
mảnh giấy lọc. Sản phẩm khô đem rắc
thành lớp mỏng trên tấm kính thủy tinh.
Câu hỏi: tại sao phải rửa kết tủa bằng
dung dịch HCl 1M Trả lời: Rửa bằng HCl để loại các kim loại khác
Hiện tượng: đồng như Zn.
Dung dịch CuSO4 từ màu xanh lam
chuyển sang màu xanh lá, bột kẽm màu
xám chuyển thành màu đỏ. Sau khi lọc ta
thu được lớp bột màu đỏ.

Thí Lấy 6 ống nghiệm cho vào mỗi ống 1 ml Do HCl có thế điện cực bé hơn Cu nên không thể
nghiệm 2: lần lượt các dung dịch axit sau: HCl 1M, oxi hóa được Cu, sau khi tăng nồng độ thì E cũng
Tác dụng HCl 36%, H2SO4 1M, H2SO4 98%, tăng không đáng kể nên phản ứng vẫn không xảy
của đồng HNO3 1%, HNO3 65%. Sau đó cho vào ra.
với các mỗi ống nghiệm một miếng đồng. Sau đó Thế điện cực của H2SO4 loãng bé hơn Cu nên
axit đun nóng. phản ứng không xảy ra, nhưng sau khi tăng nồng
Hiện tượng: độ thì E của H2SO4 đã lớn hơn Cu, tuy nhiên phải
Với HCl 1M: Không có phản ứng xảy ra. cần cung cấp nhiệt độ để phản ứng xảy ra nhanh
Với HCl 36%: Không có phản ứng xảy ra. hơn. Dung dịch thu được là CuSO4 có màu xanh
Với H2SO4 1M: Không có phản ứng xảy lam đặc trưng.
ra, Thế điện cực của HNO3 loãng lớn hơn Cu hơn
Với H2SO4 98%: Trước khi đun nóng phản ứng đã xảy ra, tuy nhiên cần cung cấp nhiệt
không có hiện tượng gì, sau khi đun nóng độ để phản ứng xảy ra nhanh hơn. Dung dịch thu
thì dung dịch sủi bọt mạnh có khí mùi hắc được có màu xanh lam của Cu(NO3)2.
thoát ra dung dịch chuyển thành màu xanh Thế điện cực của HNO3 đặc rất lớn hơn so với Cu
lam, một thời gian sau trong dung dịch nên phản ứng lập tức xảy ra. Do có khí NO2 màu
xuất hiện chất rắn màu đen. vàng nồng độ cao tan vào trong dung dịch nên
Với HNO3 1%: Trước khi đun nóng phản dung dịch có màu xanh lá.
ứng xảy ra chậm chỉ có bọt khí bám trên →
Cu+2H2SO4đặc , nóngCuSO4+SO2+2H2O
bề mặt miếng đồng, sau khi đun nóng 3Cu + 8HNO3loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ +
phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí sủi 4H2O
mạnh, dung dịch chuyển sang màu xanh Cu + 4HNO3đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O 
lam, có khí hóa nâu thoát ra.
Với HNO3 65%: Trước khi đun nóng thì
phản ứng xảy ra mạnh: sủi bọt khí mạnh,
dung dịch có màu xanh lá, có khí màu nâu
đỏ thoát ra.
Thí Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch Dung dịch có màu nâu là màu của I2 trong nước,
nghiệm 3: CuSO4 1M, thêm vào 2 ml dung dịch KI. kết tủa trắng là CuI.
Tác dụng Hiện tượng: 2CuSO4+4KI→ 2CuI↓+I2+2K2SO4
của Cu2+ Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam sau
với dung đó chuyển sang màu nâu, có kết tủa trắng
dịch KI dưới đáy ống nghiệm.

Thí Cho 5 ml dung dịch CuSO4 bão hòa vào Kết tủa xanh lơ là của Cu(OH)2
nghiệm 5: chiếc cốc dung tích 100ml. Thêm từ từ CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4
Điều chế từng giọt dung dịch NaOH 1M cho đến Ống 1: Cu(OH)2 có tính bazo nên tác dụng với
và tính khi kết tủa hoàn toàn. Gạn lấy kết tủa, rửa axit, dung dịch xanh lá là CuCl2.
chất của kết tủa ba lần bằng nước cất. Cu(OH)2+2HCl→ CuCl2+2H2O
Cu(OH)2 Chia kết tủa vào ba ống nghiệm: Ống 2: Cu(OH)2 không tác dụng được với NaOH
Ống 1: Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl do không tạo được kết tủa, chất bay hơi hay chất
1M. điện li yếu…
Ống 2: Cho từ từ từng giọt dung dịch Ống 3: Phản ứng xảy ra do tạo được phức có hằng
NaOH 1M. số bền rất lớn.
Ống 3: Cho từ từ từng giọt dung dịch NH3 Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
1M cho đến dư.
Rút ra kết luận về tính chất của Cu(OH)2
Câu hỏi: Bằng cách nào để biết ion Cu2+
kết tủa hoàn toàn? Kết luận: Cu(OH)2 có tính bazo.
Hiện tượng: Nhận biết Cu2+: Lấy phần dung dịch không chứa
Ban đẩu tạo kết tủa màu xanh lơ. kết tủa cho NaOH vào nếu tạo kết tủa thì chứng tỏ
Ống 1: Kết tủa tan tạo dung dịch xanh lá Cu2+ chưa kết tủa hoàn toàn.
cây.
Ống 2: Không có phản ứng xảy ra.
Ống 3: Dung dịch có màu xanh thẫm của
phức.

Thí Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch Kết tủa xanh lục là Cr(OH)3
nghiệm 6: Cr2(SO4)3, thêm từ từ từng giọt dung dịch 6NH3 + Cr2(SO4)3 + 6H2O → 2Cr(OH)3 +
Điều chế NH3 10% đến khi xuất hiện kết tủa. 3(NH4)2SO4
và tính Chia kết tủa vào 2 ống nghiệm. Ống 1: NaOH + Cr(OH)3 → 2H2O + NaCrO2
chất của Ống 1. Thêm từ từ từng giọt dung dịch Ống 2: 3HCl + Cr(OH)3 → 3H2O +
Cr(OH)3 NaOH 1M CrCl3
Ống 2: Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl
1M
Kết luận về tính chất của Cr(OH)3
Hiện tượng:
Ban đầu kết tủa màu xanh lục
Ống 1: kết tủa tan
Ống 2: Kết tủa tan
Thí Lấy 4 ống nghiệm. Cho vào ống 1 và 2 2CrO42-(màu vàng) +H+→Cr2O72-(màu cam) + OH-
nghiệm 7: mỗi ống 2ml dung dịch K2Cr2O7. Cho Khi cho NaOH vào K2Cr2O7 thì cân bằng chuyển
sự vào ống 3 và 4 mỗi ống 2ml dung dịch dịch theo chiều làm giảm nồng độ NaOH bằng
chuyển K2CrO4. Ống 1 và 3 để so sánh. cách tạo nhiều CrO42- nên cân bằng chuyển dịch
dịch cân Cho vào ống nghiệm 2 vài giọt dung dịch sang trái, dung dịch chuyển sang màu vàng.
bằng giữa NaOH 1M. So sánh màu sắc của dung Khi cho H2SO4 vào K2CrO4 thì cân bằng chuyển
ion dịch thu được với ống 1 và 3. dịch theo chiều làm giảm nồng độ H+ bằng cách
CrO42- Cho vào ống nghiệm 4 vài giọt dung dịch tạo ra nhiều CrO42-, do đó cân bằng chuyển dịch
và H2SO4 1M. So sánh màu sắc của dung sang phải, dung dịch có màu cam.
Cr2O72- dịch thu được với ống 1 và 3.
Thiết lập cân bằng giữa hai ion crômat và
đicromat trong dung dịch nước. Từ đó giải
thích sự thay đổi màu sắc trong hai thí
nghiệm trên.
Hiện tượng:
Khi cho NaOH vào ống 2: thì dung dịch từ
màu cam chuyển sang màu vàng. Lúc này
màu của ống 2 giống với ống 3.
Cho H2SO4 vào ống nghiệm số 4: Thì
dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu
cam. Lúc này màu của dung dịch giống
màu của ống 1.

Thí Lấy hai ống nghiệm. Ống 1: Cr3+ trong môi trường kiềm bị oxi hóa
nghiệm 9:Ống 1. Cho 1 ml dung dịch Br2 và 1 ml thành Cr6+. Dung dịch màu vàng là Na2CrO4.
Tác dụng dung dịch NaOH 40%. 2CrCl3 + 16NaOH + 3Br2 → 2Na2CrO4 + 6NaBr
của muối Ống 2. Cho một ít bột PbO2 bằng hạt gạo + 6NaCl + 8H2O
Cr(III)và 2 ml dung dịch NaOH 40%. Ống 2: Cr3+ trong môi trường kiềm bị oxi hóa
với các Nhỏ 2 ml dung dịch CrCl3 vào từng ống thành Cr6+, dung dịch màu vàng là Na2CrO4
chất oxinghiệm, đồng thời đun nóng. 2CrCl3 + 3PbO2 + 10NaOH → 2Na2CrO4 +
hóa trongHiện tượng: 3PbO + 6NaCl + 5H2O
môi Sau khi nhỏ CrCl3 vào thì:
trường Ống 1: tạo dung dịch màu vàng.
kiềm Ống 2:Dung dịch có màu vàng, chất rắn
màu cam.
Thí Trong hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 2 ml Ống 1: Màu nâu đỏ là màu của I2 tring nước.
nghiệm dung dịch K2Cr2O7, thêm vào mỗi ống 6KI + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3I2 + 4K2SO4 +
10: Tính vài giọt dung dịch H2SO4 1M. Cho từ từ Cr2(SO4)3 + 7H2O
oxi hóa từng giọt dung dịch KI ống nghiệm thứ Ống 2: Chất rắn màu vàng là S.
của dung nhất và sục H2S vào ống nghiệm thứ hai. H2S + 4H2SO4 + K2Cr2O7 → 7H2O + 3S↓ +
dịch Hiện tượng: K2SO4 + Cr2(SO4)3
K2Cr2O7 Ban đầu khi cho H2SO4 vào thì dung dịch
từ cam chuyển sang vàng.
Ống 1:Dung dịch có màu nâu đỏ.
Ống 2:Có chất rắn màu vàng nhạt xuất
hiện.

You might also like