You are on page 1of 43

2/21/2023

CHƯƠNG 6

HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Chương 6

6.1. Bản chất và mục đích


6.2. Nội dung của các Hiệp định đầu tư quốc tế
6.3. Phân loại các Hiệp định đầu tư quốc tế
6.4. Vai trò của việc ký kết các Hiệp định đầu tư quốc tế
6.5. Xu hướng ký kết các Hiệp định đầu tư quốc tế

2
2/21/2023

6.1. Bản chất và mục đích

IIAs là các thỏa thuận giữa các nước đề cập đến nhiều vấn đề liên
quan đến ……………… và điều chỉnh hoạt động này, trong đó
có…………………..

Mục đích
• Thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài.
• Chính phủ của các nước tiếp nhận đầu tư còn thực hiện hàng loạt các
biện pháp hỗ trợ thúc đẩy đầu tư như mở cửa ngành dịch vụ cho FDI
• Phù hợp với bối cảnh hiện nay
3

6.1. Bản chất và mục đích

• CPTPP
• EU - Viet Nam FTA
• Korea, Republic of - Viet Nam FTA
• Chile -Viet Nam FTA
• AANZFTA
• ASEAN-Japan FTA
• EU-Viet Nam FTA

4
2/21/2023

6.1. Bản chất và mục đích

IIAs thường được áp dụng đối với hoạt động đầu tư trên lãnh thổ của 1
QG do các nhà đầu tư của QG khác tiến hành, các quy định mà chúng
thiết lập có ảnh hưởng đến:
+ …………… đầu tư khi tiến hành đầu tư tại QG khác
+ …………………. chủ đầu tư
+ …………….. chủ nhà nơi hoạt động đầu tư diễn ra

6.2. Nội dung của IIAs

• Định nghĩa “đầu tư” và “nhà đầu tư”


• Thâm nhập và thành lập
• Các điều khoản nhằm mục đích ……….. đầu tư
• Các điều khoản nhằm mục đích ……….. đầu tư

6
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


1. Định nghĩa và phạm vi
(Definitions and scope)
2. Thâm nhập và thành lập
(Admission and establishment)
3. Đối xử quốc gia
(National treatment – NT)
4. Đối xử tối huệ quốc
6. Tước quyền sở hữu
(Most-favoured-nation
treatment – MFN) (Expropriation)
5. Đối xử công bằng và bình đẳng 7. Chuyển tiền ra nước ngoài
(Fair and equitable treatment – FET) (Transfer of funds)
8. Giải quyết tranh chấp
(Settlement of disputes) 7

6.2. Nội dung của IIAs

Định nghĩa và phạm vi

• Định nghĩa xác định vấn đề (khoản đầu tư) và đối tượng (nhà đầu tư) mà các
quy tắc trong Hiệp định hay Hiệp ước được áp dụng, đó là phạm vi áp dụng
các quy tắc

• “Khoản đầu tư” xác định lợi ích kinh tế mà các nước tiếp nhận đầu tư bảo hộ

• “Nhà đầu tư” là khái niệm làm rõ các cá nhân và pháp nhân hưởng lợi từ
Hiệp định
8
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

Định nghĩa “khoản đầu tư”

• Dựa trên tài sản (Asset-based)

• Dựa trên doanh nghiệp (Enterprise-based)

• Dựa trên giao dịch (Transaction based)

6.2. Nội dung của IIAs

IIAs that adopt an asset-based approach to the definition of investment


typically provide that investment means “every kind of asset” and contain an
illustrative list of assets.

10
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


• BIT China – Germany, 2003
1. the term “investment” means every kind of asset invested directly or indirectly by
investors of one Contracting Party in the territory of the other Contracting Party, and in
particular, though not exclusively, includes:
(a) movable and immovable property and other property rights such as mortgages and
pledges;
(b) shares, debentures, stock and any other kind of interest in companies;
(c) claims to money or to any other performance having an economic value associated with
an investment;
(d) intellectual property rights, in particular copyrights, patents and industrial designs,
trade-marks, trade-names, technical processes, trade and business secrets, know-how and
good-will;
(e) business concessions conferred by law or under contract permitted by law, including
concessions to search for, cultivate, extract or exploit natural resources; any change in the
11
form in which assets are invested does not affect their character as investments;

6.2. Nội dung của IIAs

An enterprise-based definition of investment focuses on foreign investment


as the establishment of a new enterprise, or the acquisition of a controlling
interest in an existing enterprise, in the territory of another State.

12
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


This approach was exemplified by the definition of investment in the Canada-United
States Free Trade Agreement (which has since been superseded by the NAFTA):
“a) the establishment of a new business enterprise, or
b) the acquisition of a business enterprise;
and includes:
c) as carried on, the new business enterprise so established or the business enterprise so
acquired, and controlled by the investor who has made the investment; and
d) the share or other investment interest in such business enterprise owned by the investor
provided that such business enterprise continues to be controlled by such investor”.
13

6.2. Nội dung của IIAs

A transaction-based approach to the definition of investment focuses on


foreign investment as the cross-border movement of capital and related
assets that are involved in establishing or liquidating a foreign investment.

14
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


An example of this approach is the definition of direct investment used by the IMF for purposes of
balance-of-payments statistics:
“359. Direct investment is the category of international investment that reflects the objective of a
resident entity in one economy obtaining a lasting interest in an enterprise resident in another
economy. (The resident entity is the direct investor and the enterprise is the direct investment
enterprise.) The lasting interest implies the existence of a long-term relationship between the
direct investor and the enterprise and a significant degree of influence by the investor on the
management of the enterprise. Direct investment comprises not only the initial transaction
establishing the relationship between the investor and the enterprise but also all subsequent
transactions between them and among affiliated enterprises, both incorporated and
unincorporated. […]
368. Direct investment capital is (i) capital provided (either directly or through other related
enterprises) by a direct investor to a direct investment enterprise or (ii) capital received from a
direct investment enterprise by a direct investor. […]
369. The components of direct investment capital transactions […] are equity capital, reinvested
earnings, and other capital associated with various intercompany debt transactions.” 15

6.2. Nội dung của IIAs


Các biện pháp thu hẹp định nghĩa
• Loại trừ khoản đầu tư gián tiếp (ASEAN 1998) bằng cách chỉ áp dụng định
nghĩa dựa trên cơ sở tài sản cho khoản đầu tư trực tiếp
• Sử dụng định nghĩa đóng cho một danh sách dựa trên cơ sở tài sản, đây là danh
sách đầy đủ chứ không phải chỉ là danh sách minh họa (Mô hình BIT của
Canada)
• Chỉ những khoản đầu tư được thực hiện theo “luật tại nước nhận đầu tư” mới
được coi là khoản đầu tư (hầu hết các BIT của Trung Quốc và ASEAN 2009)
• Bổ sung định nghĩa về “đầu tư” bằng cách tham chiếu đến rủi ro đầu tư và các
yếu tố khác có liên quan đến đầu tư, từ đó đưa ra các tiêu chí khách quan (EU-
VN FTA)
• Loại trừ một số loại tài sản như các hợp đồng thương mại, vốn vay, chứng
khoán nợ hoặc tài sản sử dụng cho mục đích phi thương mại 16
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

Định nghĩa “nhà đầu tư”: thể nhân


• Tiêu chí về quốc tịch – công dân của nước đầu tư
• Tiêu chí về nơi cư trú – địa điểm thường trú tại nước đầu tư

17

6.2. Nội dung của IIAs

• BIT China – Germany, 2003

The term “investor” means

(a) in respect of the Federal Republic of Germany: Germans within the


meaning of the Basic Law for the Federal Republic of Germany (…)

(b) in respect of the People’s Republic of China: natural persons who have the
nationality of the People’s Republic of China in accordance with its laws (…)

18
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

The BITs of Canada define investor as including:

“Any natural person possessing the citizenship of or permanently residing in


Canada in accordance with its laws…”.

19

6.2. Nội dung của IIAs

Định nghĩa “nhà đầu tư”: pháp nhân

Tiêu chí xác định quốc tịch của pháp nhân/nhà đầu tư:

• Quốc gia nơi thành lập pháp nhân (country of incorporation)

• Quốc gia nơi có trụ sở (country of seat)

20
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

The BIT between El Salvador and the United States defines the term
“company” as: “any entity constituted or organized under applicable law,
whether or not for profit, and whether privately or governmentally owned or
controlled, and includes a corporation, trust, partnership, sole proprietorship,
branch, joint venture, association, or other organization”

21

6.2. Nội dung của IIAs

An example of the use of location of seat appears in BITs of Germany,


which define the term “company” to include in the case of Germany: “any
juridical person as well as any commercial or other company or association
with or without legal personality having its seat in the territory of the
Federal Republic of Germany…”

22
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

Thâm nhập và thành lập

• Right of admission deals with the entry and presence of foreigners in a host-
country. It grants a permanent or temporary right to carry out business
transactions in a host country.

• Right of establishment deals with the rights to establish a permanent


business presence in a host country. This right is therefore narrower than the
right of admission.
23

6.2. Nội dung của IIAs


The “admission clause” model
The admission and establishment is subject to the domestic laws of the host
country.
• “The right to be admitted” is entitled to the host state, which frames its model
BIT with such admission provisions as “shall admit,” and “in accordance with
local legislation.”
• It allows the host country to apply any admission and screening mechanism
for foreign investment that it may have in place and so to determine the
conditions under which foreign investment will be allowed to enter the country.

24
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


The “right of establishment” model
Foreign investors are granted a right of establishment, although not in an
absolute manner. “The right of establishment” consists of providing foreign
investors with NT + MFN treatment, not only once the investment has been
established, but also with respect to the establishment (entry).
• Investors of one party will receive treatment with regard to investing in the
territory of the other party that is not less favorable (i) than for domestic
investors (NT) (ii) and investors of any other third country (MFN)
• These treaties are aimed at liberalizing investment flows.

25

6.2. Nội dung của IIAs


The admission clause
• Hong Kong, China–Austria BIT (1996). Article 2:1: “Each Contracting Party
shall encourage and create favorable conditions for investors of the other
Contracting Party to make investments in its area, and, subject to its laws and
regulations, shall admit such investments.”
• German model BIT. Article 2: “in accordance with its legislation …” • Japan–
Mongolia BIT (2001). Article 2: “Each Contracting Party shall, subject to its
rights to exercise powers in accordance with the applicable laws and
regulations, encourage and create favorable conditions for investors of the
other Contracting Party to make investment in its territory, and, subject to the
same rights, shall adroit such investment.”
26
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


The right of establishment clause
• US–Panama BIT (1982). Article 2.1 (one provision for both NT & MFN +
preestablishment): “Each Party shall maintain favorable conditions for
investment in its territory by nationals and companies of the other Party. Each
Party shall permit and treat such investment, and activities associated therewith,
on a basis no less favorable than that accorded in like situations to investment or
associated activities of its own nationals or companies, or of nationals or
companies of any third country, whichever is the more favorable …”
• Japan–Myanmar BIT (2013). Article 2: “Each Contracting Party shall in its Area
accord to investors of the other Contracting Party and to their investments
treatment no less favorable than the treatment it accords in like circumstances to
its own investors and to their investments with respect to investment activities.”
27

6.2. Nội dung của IIAs

Đối xử quốc gia

Các nước tiếp nhận đầu tư phải dành cho các nhà đầu tư của 1 nước khác
sự đối xử ………….. như sự đối xử dành cho các nhà đầu tư trong nước.

28
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

• US–Bulgaria BIT

“National treatment” means treatment that is at least as favorable as the most


favorable treatment accorded by a Party to companies or nationals of that
Party in like circumstances

29

6.2. Nội dung của IIAs

• Thông thường, các IIA áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia trong giai đoạn

sau triển khai dự án đầu tư.

• Đối xử “tương tự”, “thuận lợi như” hoặc “không kém thuận lợi hơn” (cụm

từ này thường được dùng trong IIA) cách đối xử của nước nhận đầu tư đối

với công dân nước họ trong các tình huống tương tự.

30
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


Ngoại lệ trong đối xử quốc gia
Các điều khoản này được liệt kê trong nội dung “Đối xử quốc gia”
• Ngoại lệ chung: Dựa trên lý do về sức khỏe công cộng, trật tự xã hội, đạo đức, an
ninh quốc gia. Những ngoại lệ này xuất hiện trong các hiệp định đầu tư khu vực,
đa phương, và trong một số BIT.
• Ngoại lệ cụ thể với một số lĩnh vực (cũng từ MFN), miễn áp dụng NT cho một số
lĩnh vực như sở hữu trí tuệ, thuế, biện pháp thận trọng trong dịch vụ tài chính hoặc
điều chỉnh kinh tế vĩ mô tạm thời.
• Ngoại lệ cụ thể với một quốc gia: Khi một Bên tham gia Hiệp ước bảo lưu quyền
phân biệt đối xử giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài theo quy định pháp
luật – cụ thể là trong một số ngành và hoạt động vì lý do chính sách kinh tế xã hội
quốc gia. Ngoại lệ cụ thể với một quốc gia có thể trùng với ngoại lệ cụ thể với một
số lĩnh vực. 31

6.2. Nội dung của IIAs


Vietnam – UK BIT (2002): Exceptions to the grant of national treatment to investments and returns of investments of
nationals or companies of the United Kingdom
1. Sectors: Broadcasting; television; press; published works; cinematic products; import and distribution services;
telecommunication services; marine transportation of cargoes and passengers; tourism services; banking services;
insurance services; exploitation of oil and gas; fisheries.
2. Matters:
2.1. Ownership, use of land and residences;
2.2. Government subsidies and support granted to domestic enterprises;
2.3. Prices and fees of certain goods and services under the State’s control;
(a) with effect from the entry into force of this Agreement, the Government of Vietnam will (i) refrain from
imposing new or more onerous discriminatory prices and fees and (ii) eliminate, discriminatory prices and fees
for the installation of telephones, telecommunications services (other than the subscription charge for local
telephone service), water, and tourist services;
(b) within two (2) years of the entry into force of this Agreement, the Government of Vietnam will eliminate,
progressively, discriminatory prices and fees for registration of motor vehicles, international port charges, and for
the subscription charge for local telephone service; and
(c) within four (4) years of the entry into force of this Agreement, the Government of Vietnam will eliminate,
progressively, discriminatory prices and fees for all other goods and services including, without limitation,
electricity and air transport. 32
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

Đối xử tối huệ quốc

• Đối xử với tất cả các nhà đầu tư nước ngoài như nhau. Đối xử không kém
thuận lợi hơn sự đối xử dành cho các khoản đầu tư của công dân hoặc công
ty của nước ………….. trên lãnh thổ nước mình. Không phân biệt đối xử với
các nhà đầu tư nước ngoài dựa trên quốc tịch của họ.

33

6.2. Nội dung của IIAs

• USA BIT Model 2004


Article 4: Most-favoured-nation treatment
1. Each party shall accord to investors of the other party treatment no less
favorable than that it accords, in like circumstances, to investors of any non-
party with respect to the establishment, acquisition, expansion, management,
conduct, operation, and sale or other disposition of investments in its territory.
2. Each party shall accord to covered investments treatment no less favorable
than that it accords, in like circumstances, to investments in its territory of
investors of any non-party with respect to the establishment, acquisition,
expansion, management, conduct, operation, and sale or other disposition of
investments.
34
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

Đối xử công bằng và thỏa đáng

• FET độc lập: BIT Việt Nam-Trung Quốc “Đầu tư và các hoạt động gắn liền
với đầu tư của nhà đầu tư thuộc mỗi nước ký kết sẽ được đối xử công bằng
và thỏa đáng và sẽ được bảo hộ trong lãnh thổ của nước ký kết kia.”

• Một số ý nghĩa: BIT Pháp - Uganda, cản trở đối xử công bằng và thỏa
đáng... (gồm) bất cứ hạn chế nào đối với tự do di chuyển, mua bán hàng hóa
và dịch vụ, cũng như bất cứ biện pháp nào khác có ảnh hưởng tương tự”.
35

6.2. Nội dung của IIAs


FET theo luật tập quán quốc tế
BTA Việt Nam – Hoa Kỳ
• “Mỗi bên luôn dành cho các khoản đầu tư theo Hiệp định này sự đối xử
thỏa đáng và sự bảo hộ, an toàn đầy đủ và trong mọi trường hợp dành sự
đối xử kém thuận lợi hơn sự đối xử theo yêu cầu của các quy tắc áp dụng
của pháp luật tập quán quốc tế”.
• “Mỗi bên không áp dụng các biện pháp bất hợp lý hay phân biệt đối xử gây
phương hại đối với việc quản lý, điều hành, vận hành kinh doanh, bán hoặc
định đoạt bằng cách khác các khoản đầu tư theo Hiệp định này” (Tương tự
với hiệp định giữa Anh - Việt Nam)

36
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

• BIT giữa các quốc gia thuộc CARICOM và Cuba (1997)

• Article IV: Fair and equitable treatment

• Each Party shall ensure fair and equitable treatment of Investments of


Investors of the other Party under and subject to national laws and
regulations.

37

6.2. Nội dung của IIAs


FET trong BIT mô hình kiểu Hoa Kỳ
• Đối xử phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế, bao gồm đối xử công bằng và thỏa
đáng và bảo hộ và an toàn đầy đủ
• Các tiêu chuẩn tối thiểu về đối xử với người nước ngoài trong pháp luật tập quán
quốc tế là tiêu chuẩn tối thiểu về đối xử được quy định đối với các khoản đầu tư
cam kết
• Không có thêm quyền ngoài tiêu chuẩn trên
• FET: không bác bỏ công lý trong các thủ tục tố tụng hành chính, dân sự, hình sự,
phù hợp với nguyên tắc tôn trọng tất cả các quyền hợp pháp của công dân như đã
được thể hiện trong hệ thông luật cơ bản trên thế giới
• Bảo hộ và an toàn đầy đủ: mức độ bảo vệ của công an theo yêu cầu của luật tập
quán quốc tế
38
• Khái niệm luật tập quán quốc tế được đưa ra trong phụ lục
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


Danh mục các hành động không được chấp nhận xét theo tiêu chuẩn FET
• S.D.Myers với Canada vi phạm tiêu chuẩn FET trong NAFTA “xảy ra khi một
nhà đầu tư bị đối xử một cách thiếu công bằng hay độc đoán đến mức độ không
thể chấp nhận được từ cách nhìn quốc tế”
• Genin với Estonia. Tòa án xác định tiêu chuẩn FET bao gồm “hành động thể
hiện cố ý xao lãng nhiệm vụ, thiếu nghiêm trọng hành động không đạt các tiêu
chuẩn quốc tế, chủ ý thiếu hợp tác hay không tuân thủ quy trình luật định”
• Các hành động bị cấm khác
+ Lạm dụng quá mức quyền hành của chính phủ
+ Không đạt được các điều kiện về quản trị tốt như minh bạch
+ Thiếu bảo hộ kỳ vọng hợp pháp của nhà đầu tư; ép buộc và quấy rối
+ Không đúng thủ tục pháp định, quy trình không chuẩn và không có tinh thần hợp 39tác

6.2. Nội dung của IIAs


Kết luận
• Tiêu chuẩn không rõ ràng với những tiêu chí khác nhau
• Dẫn đến nhiều cách diễn giải theo từng vụ kiện
• Một số hiệp định giới hạn FET theo tiêu chuẩn tối thiểu của pháp luật tập quán
quốc tế. Các hiệp định khác tham chiếu luật quốc tế mà không nêu rõ theo tập
quán nào.
• Nhiều ý kiến trọng tài nhắc đến có hai yếu tố nền tảng trong pháp luật tập quán
quốc tế  đánh giá với trách nhiệm cao nhất; và  đúng thủ tục của pháp luật
(bao gồm không từ chối xét xử, không tùy ý)
• BITs của Hoa Kỳ và Canada có xu hướng gắn FET với tiêu chuẩn tối thiểu về đối
xử với người nước ngoài theo pháp luật tập quán quốc tế
• BITS hiện đại hơn: Một danh sách đóng các trường hợp vi phạm (Điều 14.2 EU-
VN FTA) 40
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


So sánh

•MFN, NT
•FET

41

6.2. Nội dung của IIAs

• MFN, NT: ………………… standards of treatment (define the


required treatment to be granted to investment by reference to the
treatment accorded to other investment)

• FET: ………………. standards of treatment (establish treatment to


be accorded to the investment without referring to the manner in which
other investments are treated

42
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

Tước quyền sở hữu


Các hình thức tước đoạt quyền sở hữu tài sản
• Tước quyền sở hữu …………….. (direct taking): một đạo luật (pháp lý hay hành
chính) chuyển đổi quyền sở hữu hay chiếm hữu đầu tư cho Nhà nước và
hoàn toàn phá hủy giá trị đầu tư
+ Quốc hữu hóa (Nationalization): chiếm dụng triệt để một cách vật lý các
tài sản nước ngoài trong tất cả các khu vực của một ngành công nghiệp, ví dụ,
ngân hàng
+ Tước đoạt quyền sở hữu (Expropriation): chiếm dụng một công ty
• Tước quyền sở hữu ……………… (indirect taking): các biện pháp không gắn với
chiếm dụng vật chất nhưng có tác động tương tự tước đoạt
43

6.2. Nội dung của IIAs


Các hình thức tước đoạt quyền sở hữu gián tiếp
• Tước quyền sở hữu “từ từ” (creeping taking): gặm nhấm từ từ và tăng dần một hay
nhiều quyền sở hữu của một nhà đầu tư nước ngoài làm giảm giá trị đầu tư.
Quyền sở hữu hợp pháp của tài sản vẫn là của nhà đầu tư nước ngoài nhưng quyền
sử dụng tài sản của nhà đầu tư đã bị giảm do sự can thiệp của Nhà nước, ví dụ như:
+ Ép buộc tỷ lệ đầu tư, giảm cổ phiếu của một công ty;
+ Can thiệp vào quyền quản lý;
+ Từ chối tiếp cận đến lao động và nguyên vật liệu;
+ bắt buộc chuyển giao công nghệ;
+ đánh thuế quá cao hay độc đoán.
• Trưng thu qua các quy định pháp lý (regulatory taking): phát sinh từ các biện pháp
của Nhà nước như quy định về môi trường, y tế, đạo đức, văn hóa hay kinh tế 44
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


Bảo hộ chống tước quyền sở hữu trong IIAs
• Nội dung cụ thể của điều khoản:
Trưng thu được coi là hợp pháp nếu:
+ vì lợi ích công cộng hay vì mục đích công cộng
+ không phân biệt đối xử và trên cơ sở đúng thủ tục pháp luật
+ được đền bù đầy đủ (“nhanh, thích đáng và có hiệu quả”? – ”công thức
Hull”)
• Vì mục đích công cộng: thông thường, nước sở tại quy định các thành tố được
chấp nhận trong khái niệm lợi ích công cộng
• Công thức đền bù vẫn đang tranh cãi

45

6.2. Nội dung của IIAs


Tước quyền sở hữu – đền bù
Tiêu chuẩn đền bù:
• Công thức Hull (nhanh, thích đáng, có hiệu quả - prompt, adequate, effective): giá trị
thị trường, bằng đồng tiền chuyển đổi.
• Đền bù phù hợp: theo quyết định của nước sở tại. Sẽ dẫn đến đền bù thấp hơn giá trị thị
trường.
• Các phương pháp định giá: phương pháp giá trị sổ sách (ròng, cập nhật hay điều chỉnh
giá trị sổ sách theo lạm phát), phương pháp phân tích chiết khấu luồng tiền.
• Nhiều IIAs bao gồm công thức Hull có văn bản chi tiết về giá trị và phương pháp thanh
toán đền bù.
Đúng thủ tục của pháp luật (due process):
• Yêu cầu đền bù cho một nhà đầu tư nước ngoài cần được đánh giá bởi một tòa án nước
sở tại độc lập hiện đã được đưa vào
• nhiều điều khoản về trưng thu trong nhiều IIAs. 46
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


Ví dụ trong các IIAs thời gian đầu
Không dùng công thức Hull : BIT Việt Nam-Trung Quốc (1992):
Điều 4.1. “Không Bên ký kết nào được tước đoạt quyền sở hữu, quốc hữu hóa
hay thực hiện các biện pháp tương tự (sau đây gọi chung là “tước đoạt quyền sở
hữu”) đối với những đầu tư của nhà đầu tư của Bên ký kết kia trên lãnh thổ của
mình, trừ trường hợp có những điều kiện sau: (a) vì lợi ích công cộng; (b) theo
thủ tục luật pháp trong nước; (c) không phân biệt đối xử; (d) phải bồi thường.
Điều. 4.2. „Việc bồi thường nêu ở khoản 1. (d) của Điều này sẽ tương đương
với giá trị của khoản đầu tư bị tước đoạt quyền sở hữu được công bố, và bằng
đồng tiền tự do chuyển đổi và được tự do chuyển ra nước ngoài. Việc bồi
thường được thanh toán không chậm trễ nếu không có lý do chính đáng.”

47

6.2. Nội dung của IIAs


Công thức Hull: với Ba Lan (1994): điều 5.1. “Những đầu tư của nhà đầu tư
của mỗi bên ký kết sẽ không bị quốc hữu hóa, trưng thu hoặc những biện pháp
tương tự như quốc hữu hóa hoặc trưng thu (sau đây gọi chung là “tước đoạt”)
trên lãnh thổ của Bên ký kết kia trừ khi vì mục đích công cộng. Sự tước đoạt sẽ
được tiến hành đúng thủ tục của pháp luật trên cơ sở không phân biệt đối xử và
sẽ đi kèm những điều khoản về thanh toán đền bù nhanh chóng, tương đương
và có hiệu quả. Sự đền bù đó sẽ theo giá thị trường ngay trước khi tước đoạt
hoặc khi việc trưng thu sắp được phổ biến rộng rãi, sẽ bao gồm cả lãi suất từ
ngày tước đoạt, sẽ được tiến hành không chậm trễ, có hiệu quả và được tự do
chuyển bằng đồng tiền tự do chuyển đổi.

48
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


Ví dụ trong các IIAs thời gian gần đây
BIT Hoa Kỳ-Việt Nam (2001). Ch. IV. Điều 10.1. “Không Bên nào được tước quyền sở
hữu hay quốc hữu hóa các khoản đầu tư một cách trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các biện
pháp tương tự như tước quyền sở hữu hoặc quốc hữu hóa (sau đây được gọi là “tước
quyền sở hữu”) trừ trường hợp vì mục đích công cộng, theo phương thức không phân
biệt đối xử dựa trên việc thanh toán bồi thường nhanh chóng, đầy đủ và có hiệu quả; và
phù hợp với thủ tục luật định và các nguyên tắc chung về đối xử được quy định tại Điều
3 (về FET).
Việc bồi thường phải theo đúng giá trị thị trường của khoản đầu tư bị tước quyền sở hữu
tại thời điểm ngay khi việc tước quyền sở hữu được thực hiện; phải thanh toán không
chậm trễ, bao gồm tiền lãi theo lãi suất thương mại hợp lý tính từ ngày tước quyền sở
hữu, phải được thực hiện đầy đủ và có thể được chuyển đổi tự do theo tỷ giá chuyển đổi
thịnh hành trên thị trường vào ngày tước quyền sở hữu. Giá đúng của thị trường không
được phản ánh bất cứ sự thay đổi nào về giá trị do hành động tước hữu quyền sở hữu đã
được biết trước ngày thực hiện.” 49

6.2. Nội dung của IIAs


BIT Hoa Kỳ- Việt Nam (2001)
Phụ lục B. Đoạn 4.(a) Việc xác định liệu một hành động hoặc các hành động của một
bên, trong một bối cảnh thực tế cụ thể, có cấu thành tước đoạt quyền sở hữu gián tiếp
hay không, đòi hỏi việc điều tra theo từng vụ việc (case by case), dựa trên bằng
chứng thực tế (fact-based), trong đó xem xét các nhân tố (bên cạnh các nhân tố khác):
(i) Tác động kinh tế của hành động cuả chính phủ, mặc dù chỉ riêng việc một hành
động hoặc các hành động của chính phủ có tác động xấu tới giá trị kinh tế của một
khoản đầu tư không đủ để xác định rằng việc tước đoạt quyền sở hữu gián tiếp đã
diễn ra;
(ii) Mức độ hành động của chính phủ can thiệp vào các kỳ vọng riêng có và hợp lý
gắn với khoản đầu tư; và
(iii) Đặc điểm của hành động của chính phủ.
50
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


BIT Hoa Kỳ- Việt Nam (2001)
Phụ lục B. Đoạn 4. (b) Ngoại trừ trong các trường hợp hãn hữu, các biện pháp
chính sách không mang tính phân biệt đối xử của một bên, được thiết kế và áp
dụng nhằm bảo vệ các mục tiêu phúc lợi công cộng hợp pháp, ví dụ như y tế
công, an toàn và môi trường, không cấu thành tước đoạt quyền sở hữu gián
tiếp.
EU-Việt Nam (2016)
Phụ lục 10, chương 2: tước quyền sở hữu trực tiếp và gián tiếp ... Các biện pháp
không phân biệt đối xử được thiết kế để bảo vệ các mục tiêu chính sách công
hợp pháp không cấu thành tước quyền sở hữu gián tiếp…

51

6.2. Nội dung của IIAs


Trưng thu bằng pháp lý: kết luận
• IIAs công nhận rằng sẽ là hợp pháp nếu một nước sở tại trưng thu tài sản của người
nước ngoài miễn là bốn yêu cầu được đáp ứng.
• Bốn yêu cầu trên được nêu trong hầu hết tất cả các hiệp định đầu tư, mặc dù cách diễn
đạt khác nhau.
• Có nhiều điểm khác biệt trong tiêu chuẩn đền bù, nhưng xu hướng trong các BITs hiện
đại là áp dụng tiêu chuẩn đền bù Hull.
• Tiêu chuẩn này ngày càng được áp dụng trong các BITs giữa các nước phát triển.
• Quốc hữu hóa và tước đoạt quyền sở hữu trực tiếp hiện nay ngày càng ít quan trọng,
trong khi tước đoạt quyền sở hữu gián tiếp ngày càng quan trọng.
• Các IIAs mới đây và tố tụng trọng tài đã giải quyết các quan ngại của các nước sở tại
liên quan đến tước đoạt gián tiếp bằng việc quy định rõ các ngoại lệ và nêu rõ nghĩa
hơn của trưng thu gián tiếp 52
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

• BIT Trung Quốc và Jordan (2001)

• Article 5: Expropriation

• A Contracting Party shall not expropriate or nationalize directly or indirectly


an investment in its territory of an investor of the other Contracting Party or
take any measure or measures having equivalent effect (hereinafter referred
to as “expropriation”)”

53

6.2. Nội dung của IIAs

Chuyển tiền ra nước ngoài

• Đảm bảo cho nhà đầu tư nước ngoài được hưởng lợi nhuận từ thành công
của hoạt động đầu tư.

54
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

Tự do chuyển vốn và lợi nhuận trong IIAs

• Điều khoản thông dụng trong IIAs đảm bảo các nhà đầu tư có quyền chuyển các
khoản đầu tư và bất kỳ khoản lãi từ đầu tư thành đồng tiền tự do chuyển đổi và tự
do sử dụng.

• Một số IIAs quy định chi tiết hơn các loại hình chuyển khoản được phép trong
hiệp định (vốn đầu tư ban đầu và những khoản bổ sung, lợi nhuận, các khoản
thanh toán theo hợp đồng, tiền bản quyền và các loại phí, khoản tiền thu được việc
bán hoặc thanh lý một phần hoặc toàn bộ đầu tư).
55

6.2. Nội dung của IIAs


Quan ngại của nước sở tại và cách xử lý trong IIAs
Quan ngại
• Chuyển khoản thanh toán lớn vào thời điểm dự trữ ngoại hối của nước sở tại
thấp
• Bay vốn hàng loạt trong thời kỳ kinh tế khó khăn
Ngoại lệ với tự do chuyển vốn và lợi nhuận
• Thực hiện chuyển khoản thanh toán dần dần trong giai đoạn chuyển tiếp (hiệp
định gia nhập giữa các nước quá độ và liên minh châu Âu)
• Đình hoãn tự do chuyển khoản thanh toán trong giai đoạn có những vấn đề về
cán cân thanh toán với điều kiện là các hạn chế về phạm vi và thời hạn không
nhiều hơn mức cần thiết, và dần dần được loại bỏ và được áp dụng trên cơ sở
không phân biệt đối xử.
56
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


Điều khoản loại trừ các dịch vụ tài chính được tự do chuyển khoản thanh toán
Mục tiêu: cho phép các nước tự do điều chỉnh các dịch vụ tài chính
EPA giữa Nhật Bản và Việt Nam (2003) điều 17.1 Cho dù có bất kỳ quy định
nào trong Hiệp định này, mỗi Bên ký kết có thể ban hành hoặc duy trì các biện
pháp thận trọng đối với dịch vụ tài chính, bao gồm cả những biện pháp bảo hộ
các nhà đầu tư, người gửi tiền, người mua bảo hiểm hoặc những người mà
một doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp dịch vụ tài chính, hoặc nhằm bảo đảm
tính toàn vẹn và ổn định của hệ thống tài chính.
57

6.2. Nội dung của IIAs


Các quy định chi tiết về chuyển khoản thanh toán
EPA giữa Nhật Bản và Việt Nam (2003) điều 12 và 16
Điều 12. 1. Mỗi Bên Ký kết sẽ đảm bảo rằng các khoản thanh toán liên quan đến các đầu tư
của nhà đẩu tư của Bên Ký kết kia trong Khu vực của mình có thể được tự do chuyển vào hoặc
chuyển ra ngoài Khu vực của mình không chậm trễ. Sự chuyển dịch như vậy sẽ bao gồm, đặc
biệt là, nhưng không chỉ giới hạn bởi: (a) vốn đầu tư ban đầu và những khoản bổ sung để duy
trì hoặc tăng đầu tư; (b) lợi nhuận, lãi tiền cho vay, lãi gia tăng từ vốn, cổ tức, tiền bản quyền
và các loại phí; (c) các khoản thanh toán theo hợp đồng bao gồm cả hợp đồng vay; (d) các
khoản tiền thu được từ việc bán hoặc thanh lý một phần hoặc toàn bộ đầu tư; (e) các khoản
thanh toán theo điều 9 [tước đoạt quyền sở hữu] và điều 10 [chiến tranh, khẩn cấp v.v.]; các
khoản thanh toán phát sinh từ việc giải quyết tranh chấp theo điều 14; và (g) thu nhập và tiền
thù lao của các nhân của Bên Ký kết liên quan đến đầu tư.”
Điều 12. 2 „ Các Bên Ký kết sẽ không cản trở việc chuyển các khoản thanh toán một cách
không chậm trễ bằng các đồng tiền tự do chuyển đổi theo tỷ giá thị trường vào ngày chuyển
các khoản thanh toán.”
58
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


Ngoại lệ đối với tự do chuyển khoản thanh toán
Điều 12.3. cho phép ngoại lệ (trì hoãn hoặc cản trở chuyển khoản thanh toán) liên quan đến phá
sản, mất khả năng thanh toán hoặc bảo vệ quyền của chủ nợ, phát hành, giao dịch hoặc buôn bán
chứng khoán, tội phạm hình sự hoặc chịu hình phạt hoặc bảo đảm tuân thủ mệnh lệnh hoặc phán
quyết tỏng các thủ tục tố tụng.
Ngoài ra, điều 16 cho phép các biện pháp không phù hợp với các nghĩa vụ được quy định tại điều
12:
(a) Trong trường hợp có khó khăn nghiêm trọng hoặc đe dọa về cán cân thanh toán và tài chính đối
ngoại; hoặc
(b) Trong trường hợp một số hoàn cảnh đặc biệt, việc chuyển vốn gây ra hoặc đe dọa gây ra những
khó khăn nghiêm trọng cho việc quản lý kinh tế vĩ mô, đặc biệt là về các chính sách tiền tệ và tỷ giá
hối đoái.
Các biện pháp ngoại lệ phải nhất quán với các Điều khoản của Hiệp định Quỹ Tiền tệ quốc tế,
không được vượt quá những biện pháp cần thiết, phải là tạm thời và phải loại bỏ ngay khi điều kiện
cho phép và phải được thông báo ngay cho Bên Ký kết kia. 59

6.2. Nội dung của IIAs

• BIT Malaysia and Saudi Arabia (2000)

• Article 6: Transfers

• Each Contracting Party shall guarantee to investors of the other Contracting


Party, after all taxes and obligations have been met, the free transfer of
payments in any freely usable currency in connection with investments and
investment returns they hold in the territory of the other Contracting Party,
in particular: […]”
60
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

• Điều khoản về giải quyết tranh chấp

Cho phép các bên tranh chấp lựa chọn các thủ tục giải quyết tranh chấp tại
cơ quan tài phán (sau khi sử dụng không thành công biện pháp thương lượng
và hòa giải)

61

6.2. Nội dung của IIAs

Giải quyết tranh chấp


Trọng tâm là tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước nước chủ nhà (Investor
State Dispute Settlement – ISDS)
Tranh chấp liên quan đến đầu tư:
• Tranh chấp giữa một nhà đầu tư nước ngoài và một tổ chức tư nhân khác
• Trọng tài giữa Nhà nước với Nhà nước
• Tranh chấp giữa nhà đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư

62
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


Các tổ chức trọng tài quốc tế
• Công ước về giải quyết tranh chấp đầu tư giữa các quốc gia và công dân của các quốc gia
khác (1965), được ký kết dưới sự bảo trợ của Ngân hàng Thế giới. Trung tâm giải quyết tranh
chấp quốc tế về đầu tư (ICSID) là tổ chức thực hiện. Công ước trình bày những thủ tục ràng
buộc và bộ máy hiện hành được sử dụng phổ biến nhất liên quan đến trọng tài (và hòa giải)
các tranh chấp đầu tư.
• Tòa án trọng tài thường trực đã ban hành một bộ quy tắc lựa chọn cho các tranh chấp (không
nhất thiết chỉ là các tranh chấp đầu tư).
• Tòa án trọng tài của phòng thương mại quốc tế có nguyên tắc và bộ máy thể chế riêng.
Nhưng đây chủ yếu là trung tâm giải quyết các tranh chấp thương mại giữa các thương nhân
thuộc khu vực tư nhân, có ít kinh nghiệm về các vấn đề đầu tư.
• Các quy tắc trọng tài của Uỷ ban Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL)
63

6.2. Nội dung của IIAs

Các điều khoản về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nước tiếp nhận
đầu tư ISDS trong IIAs
• Khuyến khích giải quyết theo đàm phán phi chính thức trước khi đưa ra
trọng tài quốc tế
• Phần lớn IIAs yêu cầu sử dụng các biện pháp giải quyết tranh chấp phi chính
thức (tham vấn, đàm phán). Một số BITs quy định thời hạn giải quyết theo
thỏa thuận, từ 3 đến 12 tháng. NAFTA: “các bên tranh chấp trước tiên nên
nỗ lực giải quyết khiếu nại thông qua tham vấn và đàm phán” (điều 1118).
• Các biện pháp khiếu kiện tại chỗ
• Hầu hết các IIAs không yêu cầu loại trừ việc sử dụng các biện pháp địa
phương. Trong một số trường hợp, việc đưa tranh chấp ra tòa án địa phương
sẽ mất quyền đệ trình lên trọng tài quốc tế: ngã ba đường.
64
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

Các điều khoản ISDS trong IIAs


• Lựa chọn nơi giải quyết tranh chấp
Xu hướng là sử dụng các công cụ cho phép trong các hiệp định khu vực và
BITs ví dụ như NAFTA cho phép nhà đầu tư nước ngoài có quyền lựa chọn tổ
chức trọng tài.
• Các vấn đề về thủ tục
Trong thủ tục vụ việc, các bên phải nhất trí về các vấn đề thủ tục. Ngược lại,
ưu điểm của các thể chế trọng tài như ICSID là ISDS có một hệ thống quốc tế
có tính tổng thể về quy tắc giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước.
Các thủ tục tố tụng chính bao gồm thủ tục khởi kiện, bằng chứng, luật áp
dụng, thực thi phán quyết và chi phí.
65

6.2. Nội dung của IIAs

Các điều khoản ISDS trong IIAs


• Thiết lập hội đồng trọng tài
Thông thường là để các bên lựa chọn một trọng tài duy nhất hoặc một ban trọng tài gồm số
lẻ các thành viên, thường là ba. Theo ICSID – bước đầu tiên, theo quy tắc, là các trọng tài
được các bên tranh chấp lựa chọn theo thỏa thuận. Nếu không nhất trí được thì ICSD chỉ
định thành viên ban trọng tài theo các quy trình thủ tục.
• Luật áp dụng
Các điều khoản của IIAs; luật của nước sở tại; hợp đồng đầu tư, quy tắc theo luật quốc tế.
+ Công ước ICSID (Điều 42): Nếu không có thỏa thuận của các bên thì tòa án sẽ áp dụng
luật của nước sở tại (bao gồm các quy tắc về luật xung đột và các quy tắc của luật quốc tế
áp dụng)
+ NAFTA (chương 11): các quy định của NAFTA, các quy tắc áp dụng luật quốc tế và các
diễn giải của Ủy ban Thương mại tự do NAFTA 66
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


BIT Việt Nam-Trung Quốc
Hoặc Tòa án của cả hai nước hay một tòa án vụ việc do cả hai bên thành lập (nhưng chỉ đối
với một khoản bồi thường liên quan đến trưng thu). Tòa án sử dụng luật của nước ký kết
đang tranh chấp, và cả BIT, và “các nguyên tắc được công nhận phổ biến trong luật quốc tế
mà được cả hai quốc gia ký kết chấp thuận”.
EPA Việt Nam-Nhật Bản
• Hòa giải hoặc trọng tài theo các điều khoản trong Công ước 1965 “chừng nào mà Công
ước còn hiệu lực giữa các bên ký kết”
• Hoặc theo Quy tắc bổ sung cơ sở giải quyết tranh chấp của ICSID “chừng nào mà Công
ước 1965 không còn hiệu lực giữa các bên ký kết.
• Hay các quy tắc trọng tài theo UNCITRAL
• Việc đệ trình tranh chấp lên trọng tài quốc tế cần được sự chấp thuận của bên ký kết đang
tranh chấp
67

6.2. Nội dung của IIAs

BTA Việt Nam-Hoa Kỳ


• Tòa án hay tòa hành chính của cả hai nước.
• Bất cứ thủ tục giải quyết tranh chấp nào đã thỏa thuận.
• Nếu không theo hai khoản trên thì theo: (1) ISCID (nếu cả 2 nước là thành viên);
(2) Cơ sở giải quyết tranh chấp bổ sung của ISCID; bất cứ trọng tài nào khác theo
thỏa thuận.
• Nhà đầu tư có sự lựa chọn tòa án, nhưng bất cứ đệ trình nào cần thỏa mãn Công
ước LHQ 1958 về “thỏa thuận bằng văn bản” và Công ước ISCID về “sự chấp
thuận bằng văn bản của các bên tranh chấp”.
• Quyết định của tòa án có tính ràng buộc và mỗi bên cần thực hiện không trì hoãn
các điều khoản trong quyết định và quy định việc thực thi quyết định trong lãnh
thổ của mình. 68
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs

• BIT Australia và Ai Cập (2001)


• Article 14: Settlement of disputes between investors of the Parties
• Each Party shall in accordance with its law:
(a) provide investors of the other Party who have made investments within its
territory and personnel employed by them for activities associated with investments
full access to its competent judicial or administrative bodies in order to afford
means of asserting claims and enforcing rights in respect of disputes with its own
investors;
(b) permit its investors to select means of their choice to settle disputes relating to
investments with the investors of the other Party, including arbitration conducted in
a third country; and
(c) provide for the recognition and enforcement of any resulting judgments or
awards.
69

6.2. Nội dung của IIAs


Một số điểm mới trong IIAs (reforms)
• Làm rõ phạm vi điều chỉnh của Hiệp ước (Definitions of
Investment/Investors)
• Thay đổi từ mô hình bảo hộ truyền thống sang mô hình tự do hóa (protection
model to liberalization model)
• Làm rõ phạm vi và ý nghĩa của các điều khoản cụ thể (ví dụ MFN, FET,
indirect expropriation,…)
• Điều khoản chi tiết và cụ thể hơn về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và
nước nhận đầu tư (ISDS)
70
2/21/2023

6.2. Nội dung của IIAs


Một số điểm mới trong IIAs (reforms)
• Các điều khoản miễn trừ (Exeption clauses, covering national security and
public order, the protection of health, safety, the evironment, and the
promotion of core labour rights and cultural diversity).
• “Quyền điều tiết”, Không gian chính sách (The “Right to Regulate”,
Flexibility for development, Policy space)
• Trách nhiệm xã hội của công ty (corporate social responsibility): bổ sung
các điều khoản về môi trường và quyền của người lao động (Adding
environmental and labor rights clauses)

71

6.3. Phân loại IIAs


• Hiệp định đầu tư ………………….. (MAI): Là HĐ được ký kết giữa các CP
của ………………. nước với nhau, không giới hạn cho các nước hay các
khu vực cụ thể nào và có thể kết nạp tất cả các bên với điều kiện chấp nhận
các quy định của thỏa thuận  thể hiện quá trình tự do hoá đầu tư ở cấp độ
đa phương.
 Hiệp định đầu tư ………………..: HĐ được ký kết giữa 1 số nước trong
cùng ………………
 Hiệp định đầu tư …………………….: là thỏa thuận được ký kết giữa
………… quốc gia (nước đầu tư và nước nhận đầu tư) nhằm khuyến
khích, xúc tiến và bảo hộ đầu tư trên lãnh thổ của nhau.
72
2/21/2023

6.3. Phân loại IIAs


Điều khoản chủ yếu của BITs
• Định nghĩa “đầu tư” rất rộng và còn để mở để có thể đưa vào những hình thức
đầu tư nước ngoài mới. Xác định đối tượng đầu tư là các tài sản hữu hình và
vô hình đang tồn tại hoặc có thể được tạo ra trong tương lai
• Khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực của nền kinh tế
• Đảm bảo thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử (NT, MFN)
• Việc quy định chế độ “đối xử công bằng và thoả đáng” thường được xác định
bởi các chuẩn mực cụ thể hơn, quy định trách nhiệm tuân thủ các cam kết đối
với đầu tư
• Khi có nhiều các hiệp định, CS, luật pháp liên quan đến ĐTNN thì sẽ ưu tiên
áp dụng những điều khoản có lợi nhất cho các nhà đầu tư

6.3. Phân loại IIAs


Điều khoản chủ yếu của BITs
• Không tịch thu, quốc hữu hóa tài sản hợp pháp của các nhà đầu tư nước
ngoài. Quy định quyền của nước tiếp nhận đầu tư được quốc hữu hoá hoặc
trưng thu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài, với điều kiện việc quốc hữu hoá
hoặc trưng thu vì lợi ích công cộng, không phân biệt đối xử, theo thủ tục hợp
lệ và phải được bồi thường
• Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư chuyển vốn, tài sản hợp pháp của
mình về nước. Đảm bảo quyền của nhà đầu tư nước ngoài được chuyển tiền
ra nước ngoài. Tuy nhiên, ngoại lệ được áp dụng trong các giai đoạn mà dự
trữ ngoại tệ của nước tiếp nhận đầu tư ở mức thấp
• Giải quyết tranh chấp phát sinh phù hợp với pháp luật của 2 nước
2/21/2023

6.3. Phân loại IIAs


Tại sao các quốc gia lại ký kết BITs?
• Host countries (traditionally developing): Để ………………………………………..
+ Một cam kết quốc tế ràng buộc về bảo vệ và đối xử thỏa đáng với các nhà đầu tư
nước ngoài sẽ giảm thiểu rủi ro và tăng nguồn vốn FDI từ các đối tác trong nước và các
nước khác.
+ Vì các nhà đầu tư và nước chủ đầu tư nghi ngờ về chất lượng thể chế (nghĩa là chất
lượng của các thể chế và chính sách quan trọng đối với FDI, đặc biệt là các chính sách
bảo vệ quyền tài sản và giải quyết tranh chấp) của nhiều nước đang phát triển, BITs có
thể được các nhà đầu tư coi là phương tiện thay thế cho chất lượng thể chế được cải
thiện.
• Home countries (traditionally developed): Để ……………………………………..
* Đặc tính đầu tư truyền thống giữa Bắc-Nam đang bị xóa nhòa khi các nước đang phát
triển ngày càng gia tăng về số lượng không chỉ là với tư cách nước chủ nhà mà còn là cả
nước …………………………. về FDI.
75

6.3. Phân loại IIAs

Xu hướng chính của BITs từ 1990-nay

• Số lượng BITs được ký kết tăng nhanh.


• Giải quyết các vấn đề liên quan đến chấp thuận, đối xử và bảo hộ đầu tư
nước ngoài.
• Đa số BITs được ký kết giữa
+ Nước phát triển & nước đang phát triển/nền kinh tế chuyển đổi
+ Nước đang phát triển & đang phát triển/nền kinh tế chuyển đổi.
+ Hiếm khi được ký kết giữa các nước phát triển.

76
2/21/2023

6.3. Phân loại IIAs


Các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan đến đầu tư
 Các thoả thuận song phương trong các lĩnh vực liên quan đến đầu tư như hiệp định tránh đánh thuế
hai lần (Double Taxation Treaty - DTT)
Việt Nam ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với 1 nước khác nhằm mục đích gì? nhằm loại bỏ việc
đánh thuế trùng bằng cách:
(a) miễn, giảm số thuế phải nộp tại Việt Nam cho các đối tượng cư trú của nước ký kết hiệp định;
(b) khấu trừ số thuế mà đối tượng cư trú Việt Nam đã nộp tại nước ký kết hiệp định vào số thuế phải nộp
tại Việt Nam.
(c) Ngoài ra, Hiệp định còn tạo khuôn khổ pháp lý cho việc hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa cơ quan thuế
Việt Nam với cơ quan thuế các nước/vùng lãnh thổ trong công tác quản lý thuế quốc tế nhằm ngăn
ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và vào tài sản.
Trong trường hợp của Việt Nam, các loại thuế thuộc phạm vi áp dụng Hiệp định là:
…………………………………….. và …………………………………………
 Các thỏa thuận …………………………. điều chỉnh các lĩnh vực rộng, trong đó có đầu tư, ví dụ các
thỏa thuận về hội nhập kinh tế (Economic Integration Agreement - EIA)
 Các thỏa thuận ……………………… về các lĩnh vực cụ thể như GATS của WTO hay Hiến chương
Năng lượng (Energy Charter Treaty - ECT) 77

6.3. Phân loại IIAs


Khu vực mậu dịch tự do (FTA)
• Cắt giảm, tiến tới xóa bỏ TQ và hàng rào PTQ trong quan hệ TM.

• Duy trì CSTM riêng

78
2/21/2023

6.3. Phân loại IIAs


Liên minh thuế quan - CU
• FTA
• Áp dụng Biểu thuế quan và các quy định PTQ chung

79

6.3. Phân loại IIAs


Thị trường chung - CM
• CU
• Cho phép di chuyển tự do các yếu tố SX

80
2/21/2023

6.3. Phân loại IIAs


Liên minh kinh tế - EU
• CM
• Hài hòa hoá các CS phát triển kinh tế và áp dụng các CS kinh tế chung

81

6.3. Phân loại IIAs


Liên minh tiền tệ - MU
• EU
• Sử dụng đồng tiền chung

82
2/21/2023

Free Common Free flow Harmonization Common


trade external of economic currency
of policies
tariff + production
non-tariff factors
measures
FTA
CU
CM
EU
MU
83

6.4. Vai trò của việc ký kết IIAs

• Tạo lập ………………………….. liên quan đến hoạt động FDI hoàn thiện
hơn, từ đó tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư.
• Tạo lập được sự …………………… của các doanh nghiệp nước ngoài
khi tiến hành đầu tư tại nước tiếp nhận, đây chính là yếu tố tâm lý quan
trọng đối với những quyết định đầu tư.
• ………………….. hoạt động kinh doanh của chủ đầu tư nước ngoài thông
qua những khuyến khích hay ưu đãi đầu tư.

84
2/21/2023

6.5. Xu hướng ký kết IIAs

 Hiện nay, IIAs ngày càng đa dạng hơn nhiều về quy mô, cách tiếp cận và
nội dung. Hơn thế, IIAs ngày càng điều chỉnh nhiều giao dịch kinh tế hơn,
bao gồm thương mại hàng hoá và dịch vụ, đầu tư và dòng chảy vốn, cũng
như sự dịch chuyển của lao động.

 Số lượng các hiệp định đầu tư song phương (BITs) cũng như hiệp định
tránh đánh thuế trùng (DTTs) tiếp tục được mở rộng.

85

6.5. Một số điểm các nước cần lưu ý khi tham gia vào IIAs

• Đảm bảo sự gắn kết giữa chính sách đầu tư QG v/s quốc tế
• Các tranh chấp ĐTQT
• Các khía cạnh chính sách chính mà nước chủ nhà cần quan tâm khi
thực hiện IIAs
• Đối với các nước đang phát triển khi tham gia IIAs

86

You might also like