You are on page 1of 30

2/12/2023

CHƯƠNG 3
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Chương 3

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài (FPI)

3.4. Tín dụng tư nhân quốc tế (IPL)

2
2/12/2023

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.1. Nguồn gốc và quá trình phát triển

(Story of Official Development Assistance – Helmut Fuhrer – OECD – Paris


1996)
• Hội nghị Bretton Woods năm 1944 với sự ra đời của WB, IMF
• Ý tưởng dựa trên kế hoạch Marshall (1947) của Hoa Kỳ sau chiến tranh thế
giới thứ hai
+ Kế hoạch tái thiết sau Thế chiến II cho châu Âu, khởi xướng bởi George
Marshall – Thư ký liên bang của Mỹ (đạt giải Nobel)
+ Chương trình phục hồi châu Âu (European Recovery Program) (1948-1952):
13,3 tỷ USD cho 16 quốc gia (1,5% GDP của Mỹ)

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.1. Nguồn gốc và quá trình phát triển

• Thành lập tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (Organization for Economic
Cooperation and Development – OECD) ngày 14/12/1960 tại Paris.
• OECD lập ra Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (Development Assistance Committee -
DAC).
• Thành viên ban đầu của DAC là 18 nước
• Mục tiêu: tăng cường hỗ trợ phát triển thông qua hợp tác và phối hợp giữa các
bên
• Thu thập và tổng hợp dữ liệu về viện trợ và hỗ trợ nước ngoài và công bố
thông tin cho công chúng
• Năm 1969, lần đầu tiên DAC đưa ra khái niệm về ODA
4
2/12/2023

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.2. Khái niệm
• DAC: Hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm những khoản viện trợ
………… hoàn lại hoặc cho vay …………………của các cơ quan chính
thức, bao gồm các chính phủ trung ương hoặc địa phương, hoặc các cơ
quan hành pháp của chính phủ dành cho các nước …………………. Các
khoản viện trợ hoặc cho vay này phải thỏa mãn 2 điều kiện:
+ Tài trợ cho mục tiêu phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nước
đang phát triển
+ Có yếu tố viện trợ chiếm ít nhất ………. khoản vay
5

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Vốn ODA
+ các khoản viện trợ ………… hoàn lại, viện trợ …………. hoàn lại
hoặc tín dụng ……………………….
+ các ……….., các tổ chức liên …………., các tổ chức phi
……………, các tổ chức thuộc hệ thống ……………, các tổ chức
……………………
+ dành cho các nước ……………………phát triển

6
2/12/2023

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


• Các nhà tài trợ ODA

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Đối tượng nhận viện trợ

8
2/12/2023

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.3. Đặc điểm

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.4. Phân loại

Theo tiêu thức hoàn trả

Viện Viện Viện


trợ trợ trợ
……… ………..
………………
hoàn hoàn
……………..
lại lại

10
2/12/2023

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Hình thức ODA mà bên phía nước ngoài cung cấp viện trợ và bên nhận
không phải hoàn lại, nhằm thực hiện những chương trình KT-XH mà 2
bên đã thỏa thuận trước.

“Xây dựng khối phòng can thiệp sớm cho trẻ


khiếm thính tại Trung tâm giáo dục trẻ khuyết
tật Thuận An, tỉnh Bình Dương”

11

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Hình thức tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp, chỉ sử dụng ở các dự án
có khả năng thu hồi vốn để trả nợ cho nước ngoài

“Dự án xây dựng đường cao tốc


Lộ Tẻ - Rạch Sỏi ”

12
2/12/2023

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Kết hợp một phần ODA không hoàn lại và một phần tín dụng.

• GĐ 2006 - 2009
• 40 triệu EUR
• 15 triệu EUR

13

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.4. Phân loại

Theo nhà tài trợ

ODA ODA
………. …………
phương phương

14
2/12/2023

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• ODA …………………: là khoản viện trợ trực tiếp từ nước này cho
nước kia thông qua việc ký kết hiệp định CP
• ODA ……………………:là hình thức viện trợ ODA cho các nước
đang phát triển thông qua các tổ chức tài chính quốc tế như WB,
ADB, Ngân hàng Phát triển châu Mỹ (Inter-American Development
Bank - IDB)... hoặc các tổ chức liên CP, phi CP.

15

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.4. Phân loại
Theo mục đích sử dụng

Hỗ Hỗ
trợ trợ
………………… …………………
………………. ……………..

16
2/12/2023

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư XD cơ sở hạ tầng KT,


XH và môi trường.

Dự án cấp nước sạch 112


triệu USD của WB cho
Việt Nam

17

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây
dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư,
phát triển thể chế và nguồn nhân lực...

Dự án hiện đại hóa


ngân hàng và hệ
thống thanh toán
của WB cho Việt
Nam
18
2/12/2023

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


Theo điều kiện

ODA ODA ODA


…………. ……………. có
ràng ràng ràng
buộc buộc
buộc
nước nước
…………
nhận nhận
………
19

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

Theo hình thức thực hiện

Hỗ Hỗ
trợ trợ
………………… …………………
…………….. …………………

20
2/12/2023

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể. Nó có thể là
hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là viện trợ không hoàn lại
hoặc cho vay ưu đãi.

Dự án hỗ trợ nông nghiệp phát


thải khí carbon thấp

21

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• dưới dạng khoản viện trợ riêng lẻ, không cấu thành dự án cụ thể
• Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp hoặc hỗ
trợ hàng hóa, hỗ trợ qua NK.
• Hỗ trợ trả nợ: giúp thanh toán các khoản nợ quốc tế đến hạn
• Viện trợ chương trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tổng
quát với thời gian nhất định mà không yêu cầu phải xác định ngay một
cách cụ thể, chi tiết nó sẽ được sử dụng như thế nào.

22
2/12/2023

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.5. Vai trò
Đối với các nước nhận
• ODA là một nguồn vốn có vai trò ………………… đối với các nước đang và
chậm phát triển
• ODA giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ
hiện đại và ……………….. nguồn nhân lực
• ODA giúp các nước đang phát triển điều chỉnh …………………….
• ODA góp phần tăng khả năng thu hút ………………. và tạo điều kiện để mở
rộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước đang và chậm phát triển

23

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.5. Vai trò

Đối với các nhà tài trợ

• ODA đem lại …………… cho hàng hóa, dịch vụ và tư vấn trong nước

• ODA giúp tăng cường lợi ích …………. của các nước tài trợ

24
2/12/2023

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.1. Khái niệm

• IMF: FDI là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một
tổ chức trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu
dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà
đầu tư trực tiếp là muốn có ………………….. trong việc quản lý DN
đặt tại nền kinh tế khác đó”

25

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.1. Khái niệm
• OECD: FDI được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế
…………….. với một DN ở một nền kinh tế khác. Đó là những khoản
đầu tư mang lại khả năng …………………… đối với việc quản lý DN
nói trên bằng cách:
+ Thành lập hoặc mở rộng 1 DN hoặc 1 chi nhánh thuộc toàn quyền
quản lý của chủ đầu tư;
+ Mua lại toàn bộ DN đã có;
+ Tham gia vào một DN mới;
+ Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm)
26
2/12/2023

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.1. Khái niệm
FDI
+ đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho 1 dự án ở nước khác
+ nhằm giành …………….. hoặc tham gia kiểm soát dự án đó

27

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.1. Khái niệm

28
2/12/2023

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

3.2.2. Đặc điểm


• Tìm kiếm ………………….
• Đóng góp một tỷ lệ vốn …………….. trong vốn pháp định hoặc vốn
điều lệ
• Chủ đầu tư ................................... đầu tư, quyết định SX KD và tự chịu
trách nhiệm về lỗ lãi
• Thường kèm theo ......................................

29

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.3. Phân loại

Theo phương thức thâm nhập thị trường

30
2/12/2023

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Hoạt động đầu


tư trực tiếp vào
…………….
các cơ sở SX
một cơ sở SX
KD hoàn toàn
KD đã tồn tại
………….. ở
nước ngoài
31

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Mua lại và sáp nhập


Chủ đầu tư nước ngoài
+
+
một cơ sở SX KD sẵn có ở nước nhận đầu tư.

32
2/12/2023

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.3. Phân loại

Theo quan hệ về ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ đầu


tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư
FDI FDI FDI
theo theo …………………
……………… ……………… ………….
……………… ………… Conglomerate
Vertical FDI
Horizontal FDI FDI

33

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

• DN chủ đầu tư và DN tiếp nhận vốn đầu tư nằm trong 1 chuỗi cung
ứng đầu vào – sản xuất – phân phối 1 sản phẩm

34
2/12/2023

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

• FDI được tiến hành nhằm SX cùng 1 loại SP hoặc các SP tương tự
như chủ đầu tư đã SX ở nước chủ đầu tư.

35

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

• Chủ đầu tư và DN tiếp nhận đầu tư hoạt động trong các ngành nghề,
lĩnh vực khác nhau.

36
2/12/2023

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.3. Phân loại
Theo định hướng của nước nhận đầu tư

FDI FDI FDI


……………… ……………… theo
…………… ……………….
các
NK XK
định
hướng
……………
37

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

• FDI …………………: SX và cung ứng cho thị trường nước nhận đầu
tư các SP mà trước đây nước này phải NK.

38
2/12/2023

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


• FDI ……………… : Thị trường mà hoạt động đầu tư này nhắm tới:

39

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

• FDI theo các định hướng khác của Chính phủ

balance of payments deficit

40
2/12/2023

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.3. Phân loại

Theo định hướng của chủ đầu tư

FDI FDI

41

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

• FDI ………………………….: nhằm khai thác các lợi thế về quyền sở


hữu của doanh nghiệp ở nước nhận đầu tư.

• FDI ………………………….: nhằm khai thác nguồn lao động rẻ ở


các nước nhận đầu tư với mục đích giảm chi phí SX.

42
2/12/2023

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.3. Phân loại

Theo hình thức pháp lý

43

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.3. Phân loại
Theo mục đích của chủ đầu tư
• FDI tìm kiếm …………………..
(Resources-seeking FDI)
• FDI tìm kiếm ………………
(Market-seeking FDI)
• FDI tìm kiếm …………………..
(Efficiency-seeking FDI)
• FDI tìm kiếm ……………………..
(Strategic Asset-seeking FDI)
44
2/12/2023

45

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

3.2.4. Tác động


• Đối với nước chủ đầu tư
• Đối với nước tiếp nhận đầu tư

46
2/12/2023

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


3.3.1. Khái niệm

• Đầu tư chứng khoán nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế, trong đó
chủ đầu tư của một nước mua chứng khoán của các công ty, các tổ chức
phát hành ở một nước khác với một mức khống chế nhất định để thu lợi
nhuận nhưng ……………… nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ
chức phát hành chứng khoán.

47

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


3.3.2. Đặc điểm
• Chủ đầu tư nước ngoài chỉ nắm giữ chứng khoán, ………….. nắm quyền
kiểm soát hoạt động của tổ chức phát hành chứng khoán.
• Số lượng chứng khoán mà các công ty nước ngoài được mua
………………. ở mức độ nhất định tuỳ theo từng nước (thường là < 10%)
• Đầu tư chứng khoán không được tiến hành với mục đích giành một mức độ
ảnh hưởng đáng kể đối với doanh nghiệp được đầu tư, mà chỉ với kỳ vọng
về một khoản lợi nhuận tương lai dưới dạng cổ tức hoặc phần chênh lệch
giá.
• Các nhà đầu tư chứng khoán thường là các tổ chức tài chính, các nhà đầu
tư tổ chức, các nhà đầu tư cá nhân. Trong khi các nhà đầu tư trực tiếp
thường là các nhà sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ.
48
2/12/2023

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


3.3.3. Phân loại

• Đầu tư chứng khoán nước ngoài vào ……………..

• Đầu tư chứng khoán nước ngoài vào ……………..

49

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


Đầu tư chứng khoán nước ngoài vào cổ phiếu
• Người bỏ vốn và người quản lý vốn không phải là một chủ thể, quyền
sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời nhau.
• Tuỳ theo từng nước, số lượng cổ phiếu mà nhà đầu tư nước ngoài được
mua bị khống chế ở mức độ nhất định.
• Phạm vi đầu tư có giới hạn vì chủ đầu tư nước ngoài thường chỉ đầu tư
vào những doanh nghiệp làm ăn có triển vọng.
• Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận qua thu nhập của cổ phiếu là
khoản thu không cố định, tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động của DN.
50
2/12/2023

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


Đầu tư chứng khoán nước ngoài vào trái phiếu
• Đầu tư qua trái phiếu an toàn hơn đầu tư qua cổ phiếu vì:
+ Trái tức là khoản thu nhập ............................
+ Nếu 1 công ty bị phá sản, phải trả tiền cho các trái chủ và cổ đông thì
..................... sẽ được trả đầu tiên
+ Đầu tư vào trái phiếu, đặc biệt là trái phiếu của Chính phủ được xem như
khoản đầu tư tương đối an toàn.
• Trái phiếu có loại được miễn thuế thu nhập (trái phiếu Chính phủ, trái
phiếu chính quyền địa phương).
• Số lượng trái phiếu nhà đầu tư nước ngoài có thể mua thường không bị
giới hạn.
51

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


3.3.4. Lợi ích và hạn chế
Đối với người đầu tư chứng khoán
Lợi ích
• Các chứng khoán có giá là các phương tiện sinh lợi, mang lại thu nhập cho
người sở hữu chúng.
• Cổ phiếu có thể giúp nhà đầu tư thực hiện việc đầu tư vào bất kỳ lĩnh vực
nào, không cần thiết phải có sự hiểu biết về kỹ thuật, công nghệ của lĩnh
vực đó.
• Cổ phiếu có thể giúp nhà đầu tư thực hiện việc đầu tư vào các công ty nước
ngoài một cách đơn giản.
• Cổ phiếu có thị trường rộng lớn nên việc mua bán nhanh chóng và dễ dàng.
52
2/12/2023

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


3.3.4. Lợi ích và hạn chế
Đối với người đầu tư chứng khoán
Hạn chế
• Rủi ro tài chính
• Rủi ro do yếu tố đầu cơ
• Rủi ro do mua bán nội gián
• Rủi ro lãi suất
• Rủi ro sức mua tiền tệ
• Rủi ro khác
53

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


3.3.4. Lợi ích và hạn chế
Đối với người sử dụng vốn
(nhà phát hành chứng khoán)
Lợi ích
• Có thể huy động được vốn với chi phí thấp hơn so với việc họ vay trực
tiếp từ ngân hàng.
• Kích thích các doanh nghiệp phát hành chứng khoán hoạt động tốt hơn
• Quyền kiểm soát công ty có vốn đầu tư nước ngoài luôn luôn thuộc về
nước nhận đầu tư.

54
2/12/2023

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


3.3.4. Lợi ích và hạn chế
Đối với người sử dụng vốn
(nhà phát hành chứng khoán)
Hạn chế
• Đầu tư chứng khoán nước ngoài đôi khi được coi là chỉ nhằm mục đích đầu
cơ, cán cân thanh toán của các quốc gia rất nhạy cảm với các dòng vốn dễ
thay đổi như đầu tư chứng khoán nước ngoài. Trong khi đó, FDI được coi là
đầu tư phát triển, là dòng vốn dài hạn, ổn định hơn đầu tư chứng khoán.
• Đầu tư chứng khoán nước ngoài mang đến cho nước tiếp nhận đầu tư chỉ
vốn bằng tiền, không có cơ hội tiếp thu công nghệ, kỹ thuật hiện đại. FDI
mang đến cho nước nhận đầu tư cơ hội tiếp thu công nghệ mới, hiện đại,
cùng kinh nghiệm quản lý tiên tiến. 55

3.4. Tín dụng tư nhân quốc tế


3.4.1. Khái niệm

Tín dụng tư nhân quốc tế là hình thức đầu tư quốc tế trong đó


chủ đầu tư ở 1 nước cho đối tượng tiếp nhận đầu tư ở 1 nước
khác .............. vốn và thu lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay.

56
2/12/2023

3.4. Tín dụng tư nhân quốc tế


3.4.2. Đặc điểm
• Đồng tiền cho vay có thể đồng tiền của nước chủ đầu tư, hoặc một ngoại tệ có
khả năng chuyển đổi.
• Thời hạn tín dụng là một yếu tố quan trọng để xác định giá cả của mỗi khoản
tín dụng.
• Các khoản tín dụng tư nhân thường áp dụng lãi suất thị trường. Lãi suất thị
trường được lấy làm cơ sở để tính lãi suất cho vay, thường là lãi suất liên ngân
hàng tại Luân Đôn (London interbank offered rate, gọi tắt là LIBOR).
• Bên cho vay thường yêu cầu các khoản tín dụng phải được bảo lãnh bởi cơ
quan tài chính hoặc ngân hàng lớn có uy tín trên thị trường vốn trong nước và
quốc tế.
57

3.4. Tín dụng tư nhân quốc tế


3.4.2. Đặc điểm
• Quan hệ giữa chủ đầu tư và đối tượng nhận đầu tư là quan hệ vay nợ. Đối tượng
nhận đầu tư không có quyền sở hữu chỉ có quyền sử dụng vốn của chủ đầu tư
trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó phải hoàn trả lại cho chủ đầu tư cả
gốc và lãi.
• Chủ đầu tư tuy không trực tiếp tham gia vào quản lý hoạt động của doanh
nghiệp tiếp nhận vốn nhưng trước khi cho vay đều nghiên cứu tính khả thi của
dự án đầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh hoặc thế chấp các khoản vay để giảm rủi
ro.
• Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận qua lãi suất ngân hàng theo thỏa thuận
giữa hai bên và ghi trong hợp đồng vay độc lập với kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp vay (đối tượng nhận đầu tư). 58
2/12/2023

3.4. Tín dụng tư nhân quốc tế


3.4.3. Ưu điểm

• Người đi vay dễ dàng chuyển vốn vay thành các phương tiện đầu tư khác
vì khoản vốn này chủ yếu dưới dạng tiền tệ và hoàn toàn chủ động trong
việc sử dụng vốn theo mục đích của họ.
• Người cho vay có thu nhập ổn định là tiền lãi vay, khoản tiền này không
phụ thuộc vào kết quả sử dụng vốn.
• Người cho vay còn có thể đưa ra một số ràng buộc đối với người vay.

59

3.4. Tín dụng tư nhân quốc tế


3.4.4. Nhược điểm
• Hiệu quả sử dụng vốn thường thấp do bên nước ngoài không trực tiếp
tham gia quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.
• Kết cục nhiều nước đang và chậm phát triển lâm vào tình trạng nợ nần
thậm chí không có khả năng chi trả dẫn đến phụ thuộc vào chủ nợ.

60

You might also like