You are on page 1of 18

2/21/2023

CHƯƠNG 7
CÁC TNC TRONG HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Chương 7

7.1. Khái niệm


7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs
7.3. Vai trò của TNCs trong kinh tế toàn cầu và đầu tư quốc tế
7.4. Tác động của TNCs đối với các nước nhận đầu tư

2
2/21/2023

7.1. Khái niệm

1. Một TNC là công cụ hợp tác SX từ 1 trung tâm ra quyết định chiến lược
khi việc hợp tác này đem một công ty vượt khỏi các đường biên giới quốc
gia

2. Một TNC là 1 công ty có quyền lực để phối hợp và quản lý hoạt động tại
nhiều hơn 1 QG, ngay cả khi công ty này không sở hữu các hoạt động đó

3. TNC là công ty có vốn thuộc về chủ sở hữu của 1 nước nhất định nào đó

7.1. Khái niệm

• Thuật ngữ TNC được sử dụng để chỉ một công ty tiến hành
……………….., bao gồm một công ty ………….. mang một quốc
tịch nhất định với các công ty ……………… thuộc sở hữu một phần
hay toàn bộ hoạt động trong các dự án FDI tại nhiều quốc gia, trong đó
công ty này có quyền …………………………………… đáng kể.

4
2/21/2023

7.1. Khái niệm

Công ty ……………….
+ Là các công ty kiểm soát tài sản của những thực thể kinh tế khác ở
nước ngoài
+ Thường được thực hiện thông qua việc sở hữu một tỷ lệ vốn góp nhất
định.
Tỷ lệ vốn góp với 10% hoặc cao hơn các cổ phiếu thường hoặc quyền
biểu quyết trong một DN có tư cách pháp nhân hoặc mức tương đương
trong một DN không có tư cách pháp nhân, thường được coi là ngưỡng
để có thể kiểm soát tài sản. (UNCTAD, 1999).

7.1. Khái niệm

Một công ty …………….. nước ngoài là công ty hoạt động ở nước ngoài
dưới sự quản lý của công ty mẹ.
Các công ty con nước ngoài bao gồm:
+ Công ty …………….
+ Công ty ………………..
+ ………………………

6
2/21/2023

7.1. Khái niệm

Một công ty con

+ là 1 DN có tư cách …………….. tại nước chủ nhà

+ trong đó công ty mẹ sở hữu trực tiếp nhiều hơn …………..% quyền


biểu quyết (voting power) của các cổ đông và có quyền chỉ định hoặc
bãi bỏ phần lớn thành viên của cơ quan quản trị, quản lý hay giám sát.

7.1. Khái niệm

Một công ty liên kết


+ là 1 DN có tư cách ……………. tại nước chủ nhà
+ trong đó công ty mẹ sở hữu tổng số không ít hơn …………….%
nhưng không nhiều hơn …………..% quyền biểu quyết của các cổ
đông.

8
2/21/2023

7.1. Khái niệm


Một tổ chức có tư cách pháp nhân

• Được thành lập hợp pháp;


• Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
• Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản độc lập đó;
• Nhân danh mình tham gia vào quan hệ pháp luật một cách độc
lập.

7.1. Khái niệm

Chi nhánh
+ 1 DN …………….. có tư cách pháp nhân tại nước chủ nhà
+ thuộc sở hữu toàn bộ hoặc 1 phần của công ty ……………

10
2/21/2023

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

11

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


Chiến lược thành lập
các công ty …………
Phân loại theo
mức độ hội nhập
các chức năng Chiến lược hội nhập
của sản xuất ………………..
quốc tế

Chiến lược hội nhập


………………..
12
2/21/2023

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

Chiến lược đa thị


trường ………….
Phân loại
theo
phạm vi địa
Chiến lược …………..
lý của
chiến lược
sản xuất quốc
tế Chiến lược ……………
13

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


Các hoạt động trong chuỗi giá trị của Michael Porter
Các Cấu trúc hạ tầng của công ty
hoạt
động Quản trị nguồn nhân lực
hỗ
trợ Phát triển công nghệ

Mua sắm/ cung ứng/ thu mua


Lợi
nhuận
Các hoạt Sản xuất/ Các hoạt Marketing Dịch vụ
nhuận
động đầu tác nghiệp động và bán khách
vào đầu ra hàng hàng

Các hoạt động chủ yếu 14


2/21/2023

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


• Chuỗi giá trị của doanh nghiệp là tập hợp các hoạt động của doanh nghiệp có liên
quan đến việc tạo ra giá trị cho sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Việc
thực hiện có hiệu quả các hoạt động trong chuỗi giá trị sẽ quyết định hiệu quả hoạt
động chung và tạo ra những lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Theo chuỗi giá trị
của Michael Porter, các hoạt động của doanh nghiệp được chia thành hai nhóm: các
hoạt động chủ yếu và các hoạt động hỗ trợ.

15

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


 Các hoạt động chủ yếu
Các hoạt động chủ yếu là các hoạt động liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm hoặc
dịch vụ của doanh nghiệp, bao gồm: các hoạt động đầu vào, sản xuất/tác nghiệp, các hoạt động đầu ra,
marketing và bán hàng, dịch vụ. Nếu các hoạt động chủ yếu được thực hiện tốt, sẽ giúp doanh nghiệp giảm giá
thành, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra lợi thế cạnh tranh và thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng ngày một tốt hơn – đó là những điểm mạnh vượt trội của doanh nghiệp.
• Các hoạt động đầu vào (hoặc gọi là cung ứng đầu vào): Hoạt động đầu vào là toàn bộ các hoạt động nhằm
bảo đảm cung ứng đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Các hoạt động đầu vào gắn liền với các hoạt
động như: đặt hàng, vận chuyển, giao nhận vật tư – máy móc trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, quản lý
vật tư, kiểm soát tồn kho, thu gom và trả lại nhà cung cấp những vật tư không đạt yêu cầu.
• Sản xuất/tác nghiệp: Sản xuất/tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến các yếu tố đầu vào thành
sản phẩm cuối cùng, bao gồm các hoạt động của quá trình sản xuất – vận hành máy móc thiết bị, kiểm tra
chất lượng, đóng gói,… Đây là một bộ phận cơ bản của chuỗi giá trị, nên việc cải tiến, hoàn thiện những
hoạt động này góp phần quan trọng làm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm
nguyên vật liệu, điện nước,…
16
2/21/2023

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


• Các hoạt động đầu ra (hoặc gọi là cung ứng đầu ra): Các hoạt động đầu ra bao gồm những hoạt
động liên quan đến quá trình phân phối sản phẩm đến khách hàng của doanh nghiệp như: bảo
quản, dự trữ, quản lý hàng hóa – sản phẩm, xử lý các đơn đặt hàng, vận chuyển, giao nhận sản
phẩm,… Các hoạt động này ảnh hưởng rất lớn đến mức độ hài lòng và mức độ gắn bó của khách
hàng với doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay, cần không ngừng cải tiến
các hoạt động này.
• Marketing và bán hàng: Các hoạt động marketing và bán hàng của doanh nghiệp thường xoay
quanh các vấn đề chủ yếu: sản phẩm, giá cả, các kênh phân phối, và các hoạt động chiêu thị.
• Dịch vụ: Các nhà quản trị ngày càng đánh giá cao vai trò của dịch vụ khách hàng và xem nó như là
một trong những hoạt động quan trọng nhất của doanh nghiệp. Dịch vụ khách hàng bao gồm các
hoạt động như: lắp đặt, sửa chữa, hướng dẫn kỹ thuật cho khách hàng, cung cấp các linh kiện, phụ
kiện, hiệu chỉnh sản phẩm, giải quyết nhanh chóng các khiếu nại và yêu cầu của khách hàng. Trong
nhiều ngành công nghiệp, khi các sản phẩm có giá trị được tung ra thị trường đòi hỏi phải tốn
những khoản chi phí lớn để cung cấp các dịch vụ kèm theo cho khách hàng. 17

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


 Các hoạt động hỗ trợ
Ngoài các hoạt động chủ yếu liên quan trực tiếp với quá trình sản xuất kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ, trong chuỗi giá trị của
doanh nghiệp còn có các hoạt động tác động một cách gián tiếp đến các sản phẩm và dịch vụ, được gọi là hoạt động hỗ trợ. Nhờ
các hoạt động này mà các hoạt động chủ yếu được thực hiện một cách trôi chảy và hiệu quả. Tùy theo đặc điểm hoạt động của
từng doanh nghiệp mà cấu trúc của các hoạt động hỗ trợ có thể được xác định một cách khác nhau. Tuy nhiên, dạng chung nhất
của hoạt động hỗ trợ bao gồm: hạ tầng công ty, phát triển nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, mua sắm/ thu mua/ cung ứng.
• Hạ tầng công ty: Hạ tầng doanh nghiệp bao gồm những hoạt động như quản trị tổng thể, lập kế hoạch, kế toán, hỗ trợ pháp lý
và thiết lập quan hệ quản trị cần phải có để thúc đẩy công việc của toàn bộ chuỗi giá trị. Thông qua hạ tầng của mình, doanh
nghiệp sẽ nỗ lực bền bỉ và hữu hiệu để nhận diện những cơ hội và rủi ro bên ngoài, những nguồn lực và năng lực. Cần phải làm
rõ thêm, hạ tầng ở đây không phải là cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, đường xá, cầu đường,… như chúng ta vẫn thường nghĩ.
• Quản trị nhân sự: Bao gồm những hoạt động liên quan tới tuyển dụng, thuê mướn, phát triển và đãi ngộ nhân sự. Quản trị nhân
sự có ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động trong chuỗi giá trị. Nâng cao kỹ năng của người lao động và duy trì những quan hệ
lao động tốt có ý nghĩa quyết định trong việc tạo ra giá trị và giảm các chi phí. Bằng việc huấn luyện người lao động trong
nhiều loại công việc, các nhà quản trị có thể giúp doanh nghiệp của họ phản ứng với thị trường nhanh hơn thông qua việc làm
tăng hiệu suất, chất lượng, năng suất và sự thỏa mãn đối với công việc. Con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp.
Nếu biết thu hút, tuyển dụng và giữ được nhân tài, doanh nghiệp sẽ có lợi thế to lớn để chiến thắng đối thủ cạnh tranh.

18
2/21/2023

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


• Phát triển công nghệ: Công nghệ là một hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến sản phẩm vật
chất hay thông tin. Phát triển công nghệ bao gồm những hoạt động liên quan đến nghiên cứu và phát triển sản
phẩm, nghiên cứu và phát triển quy trình sản xuất, cải tiến quy trình, máy móc thiết bị, phát triển các phần
mềm thiết kế, điều khiển và quản lý, cải tiến hệ thống thông tin,… Nó gắn với tất cả các khâu trong chuỗi giá
trị của doanh nghiệp, từ đầu vào cho tới đầu ra, từ phát triển sản phẩm và quá trình tới việc nhận đơn hàng,
phân phối sản phẩm và dịch vụ tới khách hàng. Điều này có nghĩa là phát triển công nghệ vượt ra ngoài khái
niệm phát triển và nghiên cứu truyền thống. Giờ đây, tất cả các doanh nghiệp muốn chiến thắng, muốn có vị trí
xứng đáng trên thương trường đều phải quan tâm thỏa đáng và đầu tư đúng mức cho hoạt động phát triển công
nghệ. Tuy nhiên, các nhà quản trị cũng cần hiểu rằng: đầu tư vào công nghệ cũng có những rủi ro riêng của nó.
Không chỉ là những khoản đầu tư lớn phải bỏ ra mà còn rất nhiều bất trắc liên quan tới phát triển công nghệ
như: sự thay đổi trong nhu cầu của khách hàng, hiện tượng “ăn cắp công nghệ” của đối thủ cạnh tranh và sự
thay đổi ngay chính bản thân công nghệ
• Mua sắm/thu mua/cung ứng: Đây là những bước phát triển của những hoạt động đầu vào trong chuỗi giá trị
của doanh nghiệp. Các chi phí đầu vào ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy,
các nhà quản trị ngày càng quan tâm nhiều hơn đến mảng hoạt động này. Nhiều cải tiến đã ra đời và được ứng
19
dụng rộng rãi trong hoạt động này như: hệ thống Just In Time (JIT) – cung ứng vừa đúng lúc.

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


Chiến lược thành lập các công ty con tự chủ
(Stand-alone strategy)

20
2/21/2023

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

+ Công ty mẹ thành lập các công ty con chủ yếu hoạt động tự chủ
trong nền kinh tế chủ nhà. Một công ty con tự chủ chịu trách nhiệm về
phần lớn chuỗi giá trị của SP mà công ty này phụ trách.
+ Mối liên kết chủ yếu giữa công ty mẹ và các công ty con nước ngoài
của mình là kiểm soát thông qua quyền sở hữu; các mối liên kết khác
bao gồm chuyển giao công nghệ và việc cung cấp vốn dài hạn.

21

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


Chiến lược hội nhập đơn giản
(simple integration strategy)

22
2/21/2023

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

+ Công ty mẹ chuyển giao việc thực hiện một số hoạt động tạo giá trị
gia tăng sang nước chủ nhà và liên kết với các hoạt động được thực
hiện ở những nơi khác, chủ yếu là tại nước chủ đầu tư.

+ SX ở nước ngoài được công ty mẹ kiểm soát thông qua quyền sở hữu
tại công ty con hoặc thông qua các thỏa thuận không góp vốn với các
công ty nội địa.

23

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


Chiến lược hội nhập phức hợp
(complex integration strategy)

24
2/21/2023

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

+ Chia quy trình SX thành nhiều hoạt động cụ thể và đặt các hoạt động
này ở các QG phù hợp nhất (có hiệu quả nhất về chi phí)
+ Bất cứ công ty con nào cũng có thể thực hiện, tự mình hoặc với các
công ty con khác của cùng công ty mẹ, các chức năng của toàn bộ
công ty.
+ Hội nhập phức hợp đòi hỏi sẵn sàng để đặt các hoạt động chức năng
- không chỉ SX mà cả R&D, tài chính, kế toán… tại bất cứ nơi nào có
thể thực hiện chúng tốt nhất nhằm hoàn thành chiến lược chung của
công ty
25

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

Ford network in
Europe in the
1960s: economies of
scale and
specialization
2/21/2023

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


Sự phát triển của các chiến lược chức năng của TNCs
Dạng Loại liên kết nội Mức độ hội nhập Môi trường
công ty
Thành lập công ty con Sở hữu, công nghệ Yếu FDI có thể tiếp cận nước chủ
tự chủ nhà; rào cản TM đáng kể, chi
VD: đa thị trường nội phí vận tải và liên lạc cao
địa
Hội nhập đơn giản Sở hữu, công nghệ, Mạnh tại một số điểm Cơ chế TM và FDI mở, ít nhất
VD: outsourcing thị trường, tài chính trong chuỗi giá trị, yếu là song phương; các thỏa thuận
và các đầu vào khác tại các điểm khác không góp vốn

Sản xuất quốc tế phức Tất cả các chức năng Mạnh tại toàn bộ chuỗi Cơ chế TM và FDI mở; công
hợp giá trị nghệ thông tin; sự hội tụ về thị
VD: mạng khu vực hiếu; cạnh tranh cao
27

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

28
2/21/2023

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

Một công ty con chủ yếu phục vụ TT của nước chủ nhà trong khi công ty mẹ kiểm soát
nhiều công ty con tại các TT khác nhau.
Các công ty con đặt tại nhiều nước chủ nhà trong 1 khu vực duy nhất cùng với nhiều
công ty khác hoạt động như những nhà cung cấp và các nhà thầu phụ. Việc lắp ráp
cuối cùng có thể được thực hiện tại bất cứ QG nào trong khu vực và TT chủ yếu cho
SP chính là trong khu vực.
Hoạt động SX, marketing và R&D của DN áp dụng chiến lược này tập trung vào 1 vài
địa điểm thích hợp.
DN không biến đổi SP và chiến lược marketing theo điều kiện của vùng mà thay vào
đó, DN đưa ra TT SP tiêu chuẩn toàn cầu. 29

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

30
2/21/2023

7.3. Vai trò của TNCs

• Mạng lưới các TNC càng ngày càng mở rộng và lớn mạnh

• TNC thúc đẩy hội nhập quốc tế và chuyển giao công nghệ

• TNC chịu trách nhiệm về một tỷ trọng lớn thương mại thế giới

31

7.4. Tác động của TNCs đối với nước nhận đầu tư

(1) Tăng nguồn lực tài chính và đầu tư


1.1. Tác động lên 1.2. Tác động đến đầu tư
nguồn lực tài chính + Crowding-in
cho phát triển
+ Crowding-out
• FDI ổn định hơn so
với các dòng vốn tư
nhân khác

32
2/21/2023

7.4. Tác động của TNCs đối với nước nhận đầu tư

(2) Nâng cao năng lực công nghệ

• Chuyển giao công nghệ

• Lan tỏa công nghệ

• Tạo công nghệ

33

7.4. Tác động của TNCs đối với nước nhận đầu tư

(3) Thúc đẩy khả năng cạnh tranh xuất khẩu và thương mại

34
2/21/2023

7.4. Tác động của TNCs đối với nước nhận đầu tư
(4) Tạo việc làm và củng cố các kỹ năng
• Tạo việc làm
• Tác động lên chất lượng việc làm

Các
Đảm bảo điều kiện
Lương
việc làm làm việc
khác

• Nâng cấp kỹ năng


35

7.4. Tác động của TNCs đối với nước nhận đầu tư

(5) Tác động lên các lĩnh vực khác của nền kinh tế

Bảo Cơ cấu
vệ thị trường và
môi trường cạnh tranh

36

You might also like