You are on page 1of 12

10/18/2022

Kinh doanh quốc tế

Kinh doanh quốc tế là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả
các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi có liên
quan tới hai hay nhiều quốc gia.

Kinh doanh quốc tế

Đặc điểm:
• KDQT bị tác động và ảnh hưởng lớn bởi các tiêu chí và biến số
..........................................
tính môi trường quốc tế

• Các công ty thực hiện hoạt động KDQT hoạt động trong môi trường
...................................
nhiều sự biến động => nhà quản trị nhanh nhạy

• Nguyên tắc chủ đạo đối với công ty thực hiện hoạt động
KDQT.....................................
phải có cách tiếp cận toàn cầu

2
10/18/2022

Kinh doanh quốc tế


Tác dụng:
- Tăng doanh số bán hàng
- Tiếp cận nguồn lực ở nước ngoài: tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động
- Mở rộng và đa dạng hoá hoạt động kinh doanh
- Giảm thiểu nguy cơ cạnh tranh

CHƯƠNG 1

CÁC VẤN ĐỀ VỀ TOÀN CẦU HÓA

4
10/18/2022

Nội dung Chương 1

1.1. Khái niệm

1.2. Nội dung

1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu

1.4. Động lực thúc đẩy

1.5. Tác động


5

1.1. Khái niệm

Toàn cầu hóa là quá trình ……………..


gia tăng
mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh
hưởng, tác động lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã
hội, chính trị giữa các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới.

When the U.S sneezes the world catches cold


TCH không phải là sự lựa chọn mà là một thực tế

6
10/18/2022

1.2. Nội dung

Toàn cầu hóa Toàn cầu hóa


………….
thị trường
……………
sản xuất

1.2. Nội dung

Toàn cầu hóa thị trường (Globalization of Markets)

Các TT TT
quốc gia toàn
riêng biệt cầu
- Khái niệm: Sự hợp nhất các TT quốc gia riêng biệt thành 1 TT rộng lớn toàn cầu
- Đặc điểm:dỡ bỏ rào cản thương mại => KDQT dễ dàng, thị hiếu NTD có xu hướng tiệm cận
với nhau và với chuẩn mực toàn cầu, góp phần tạo thị trường toàn cầu.

8
10/18/2022

1.2. Nội dung

Toàn cầu hóa sản xuất


• Là khuynh hướng tìm ……………..
nguồn cung ứng hàng hóa, dịch vụ từ những địa điểm
khác nhau trên thế giới.
• Khai thác lợi thế khác biệt của các quốc gia về chi
……………
phí

…………… các yếu tố sản xuất.
chất lượng

1.2. Nội dung


Toàn cầu hóa sản xuất
Vizio flat panel TV is
 designed in a small office in
……….
California

 assembled in ………..
Mexico

 From
 panels made in ……………
South Korea

 electronic components made in


…………
China

 microprocessors made in the


………….
U.S

10
10/18/2022

1.2. Nội dung


Toàn cầu hóa sản xuất

11

1.2. Nội dung


Toàn cầu hóa sản xuất

Hewlett-Packard’s
ProLiant ML150
server

12
10/18/2022

1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu


TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO
(1) Lịch sử hình thành và phát triển

• Tiền thân của WTO: GATT-1947 (The General Agreement on Tariff


and Trade)
• Ngày 30/10/1947, 23 nước đã ký GATT
• Có hiệu lực từ 1/1/1948 đến hết năm 1994.
• Trải qua 8 vòng đàm phán thương mại.

13

CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI CỦA GATT


Năm Địa điểm Nội dung đàm phán Số nước

1947 Geneva Giảm thuế quan cho 45.000 mặt hàng nhập khẩu 23
(Thụy Sỹ)
1949 Annecy (Pháp) Xác định mức thuế bình quân 35% 12
1950 Torquay (Anh) Nhượng bộ về thuế quan cho 8.700 mặt hàng trao đổi 38

1956 Geneva Cắt giảm thuế quan trị giá 2,5 tỷ USD 26
(Thụy Sỹ)
1958 - 1962 Vòng Dillon Nhượng bộ về thuế quan cho 4.400 mặt hàng, trị giá 26
4,9 tỷ USD
1964 - 1967 Vòng Kennedy Thuế quan và các biện pháp chống phá giá 62

1973 - 1979 Vòng Tokyo Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan và các hiệp 102
định khung
1986 - 1994 Vòng Urugoay Thuế, các biện pháp phi thuế quan, các nguyên tắc, 123
(Punta del Este) các dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh
chấp, dệt và may mặc, nông nghiệp, thành lập
14
WTO…
10/18/2022

1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu


TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
(2) Mục tiêu hoạt động
• Mục tiêu kinh tế: thúc đẩy tự do hoá thương mại quốc tế
• Mục tiêu chính trị: thiết lập một thể chế pháp lý toàn cầu cho phép duy trì
môi trường thương mại ổn định.
• Mục tiêu XH: nâng cao mức sống của dân cư các quốc gia, tạo công ăn việc
làm, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng.

15

1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu


TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
(3) Chức năng
• Quản lý, giám sát và tạo điều kiện thực thi các hiệp định, thoả thuận thương
mại đa phương.
• Tổ chức các vòng đàm phán thương mại đa phương.
• Giải quyết mâu thuẫn và tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến
việc thực hiện và giải thích Hiệp định của WTO.
• Kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên
• Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như WB, IMF

16
10/18/2022

1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu


TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
(4) Hiệp định
Hiệp định Marrakesh thành lập
Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT-1994)

Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Agreement on Technical Barriers to
Trade-TBT)
Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch (Agreement on the Application of Sanitary and
Phytosanitary Measures-SPS)
Hiệp định về thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu (Agreement on Import Licensing
Procedures-ILP)
Hiệp định về quy tắc xuất xứ (Agreement on Rules of Origin-RoO)

Hiệp định về giám định hàng hoá trước khi gửi hàng (Agreement on Preshipment
Inspection-PSI) 17

1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu


TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
(4) Hiệp định
Hiệp định về việc định giá trị tính thuế hải quan (Agreement on Custom Value-ACV)
Hiệp định về các biện pháp tự vệ (Agreement on Safeguards-ASG)

Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and
Countervailing Measures-SCM)
Hiệp định về chống bán phá giá (Agreement on Anti-dumping-ADP)

Hiệp định về nông nghiệp (Agreement on Agriculture-AoA)

Hiệp định về hàng dệt may (Agreement on Textile and Clothing-ATC)

Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs)

Hiệp định về thương mại dịch vụ (GATS)

Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs)
18
10/18/2022

1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu


QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ - IMF NGÂN HÀNG THẾ GIỚI - WB

• Đều được thành lập vào năm 1944 bởi 44 quốc gia tham dự hội nghị tại
Bretton Woods, New Hampshire
• IMF được thành lập để duy trì trật tự trong hệ thống tiền tệ quốc tế
• Ngân hàng Thế giới được thành lập để thúc đẩy phát triển kinh tế

19

1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu


LIÊN HỢP QUỐC - UN

• Được thành lập vào ngày 24 tháng 10 năm 1945 bởi sự cam kết của 51
quốc gia để gìn giữ hòa bình thông qua hợp tác quốc tế và an ninh tập thể.
• Khi các quốc gia trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc, họ phải chấp
nhận các nghĩa vụ theo Hiến chương Liên Hợp Quốc, một hiệp ước quốc tế
thiết lập những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế.
• Theo hiến chương đó, Liên Hợp Quốc có bốn mục tiêu: duy trì hòa bình và
an ninh quốc tế; phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia; hợp tác
trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế và thúc đẩy tôn trọng nhân quyền;
và là một trung tâm để điều hòa hoạt động của các quốc gia.
20
10/18/2022

1.4. Động lực

Xu hướng ……………………. giảm dần các rào cản thương mại và đầu tư

…………………………………..

21

1.4. Động lực

Sự phát triển của


………………………………….
khoa học - công nghệ

+ Sự ra đời của bộ vi xử lý và công nghệ viễn thông


+ Xuất hiện mạng Internet và World Wide Web
+ Sự phát triển công nghệ giao thông vận tải

22
10/18/2022

1.5. Tác động


• TCH – việc làm, thu nhập
Globalization:
good or bad? • TCH – CS lao động và môi trường
• TCH – chủ quyền quốc gia
• TCH – tình trạng đói nghèo của thế giới
Ủng hộ Phản đối

23

Một trong những chỉ số để đo lường mức độ toàn cầu hóa của 1
quốc gia là KOF Index of Globalization. Bạn biết gì về chỉ số này?

24

You might also like