You are on page 1of 32

Luật kinh tế 3

Câu 1: Theo Luật Đầu tư hiện hành, Đầu tư kinh doanh được hiểu là gì ?

 B. Là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để
hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật
Đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
 *A. Là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh
thông qua thành lập tổ chức kinh tế; góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp
của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng, thực hiện dự án đầu tư.
 D. Là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để
thành lập tổ chức kinh tế, góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức
kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng.
 C. Là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh
thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng
hoặc thực hiện dự án đầu tư.

Câu 2 : Theo pháp luật hiện hành của nước ta, Luật Đầu tư hiện hành được áp dụng
cho các đối tượng nào ?

 C. Nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư
tại Việt Nam và tổ chức liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh.
 D. Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt
Nam; Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh.
 A. Nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động đầu
tư kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài.
 *B. Nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài và tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư kinh
doanh.

Câu 3 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, Dự án đầu tư được hiểu là gì ?

 B. Là tập hợp đề xuất bỏ vốn dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh
doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.
 A. Là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư
kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.
 D. Là tập hợp đề xuất bỏ vốn có thời hạn xác định để tiến hành các hoạt
động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian cụ thể.
 *C. Là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt
động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.
Câu 4 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công
tư (Hợp đồng PPP) được hiểu là gì ?

 C. Là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà
đầu tư hoặc doanh nghiệp dự án để thực hiện dự án đầu tư theo quy định của
Luật Đầu tư.
 D. Là hợp đồng giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và doanh nghiệp dự
án để thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về
đầu tư.
 *B. Là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà
đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện dự án đầu tư theo quy định của Luật
Đầu tư.
 A. Là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà
đầu tư để thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật
về đầu tư.

Câu 5 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Hợp đồng
BCC) được hiểu là gì ?

 B. Là hợp đồng giữa nhà đầu tư với cơ quan nhà nước Việt Nam nhằm hợp
tác kinh doanh phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế.
 *C. Là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh
phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh
tế.
 D. Là hợp đồng giữa nhà đầu tư với cơ quan nhà nước Việt Nam nhằm hợp
tác kinh doanh phân chia lợi nhuận mà không thành lập tổ chức kinh tế.
 A. Là hợp đồng giữa các nhà đầu tư hoặc giữa nhà đầu tư với cơ quan nhà
nước Việt Nam nhằm hợp tác kinh doanh mà không thành lập tổ chức kinh
tế.

Câu 6 : Theo pháp luật về đầu tư hiện hành của nước ta, Hợp đồng Xây dựng –
Kinh doanh – Chuyển giao (Hợp đồng BOT) được hiểu là gì ?

 C. Là hợp đồng giữa các nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình
trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao có bồi
hoàn công trình đó theo thỏa thuận cho Nhà nước Việt Nam.
 B. Là hợp đồng giữa Cơ quan nhà nước và nhà đầu tư để xây dựng, kinh
doanh công trình trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư
chuyển giao công trình đó theo thỏa thuận đã ký cho Nhà nước Việt Nam.
 *A. Là hợp đồng giữa Cơ quan nhà nước và nhà đầu tư để xây dựng, kinh
doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn,
nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt
Nam.
 D. Là hợp đồng được ký giữa Cơ quan nhà nước và nhà đầu tư để xây dựng
công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà
đầu tư chuyển giao có bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam.

Câu 7 : Theo pháp luật về đầu tư hiện hành của nước ta, Hợp đồng Xây dựng –
Chuyển giao – Kinh doanh (Hợp đồng BTO) được hiểu là gì ?

 *B. Là hợp đồng giữa Cơ quan nhà nước và nhà đầu tư để xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng; nhà đầu tư chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam khi
xây dựng xong và được kinh doanh có thời hạn để thu hồi vốn đầu tư.
 A. Là hợp đồng giữa Cơ quan nhà nước và Nhà đầu tư để xây dựng công
trình; xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam và
được kinh doanh để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận.
 D. Là hợp đồng giữa các nhà đầu tư để xây dựng công trình; sau khi xây
dựng xong, Nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước để được
kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định.
 C. Là hợp đồng giữa các nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng;
xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cho Nhà nước và được kinh doanh
công trình đó để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận.

Câu 8 : Theo pháp luật về đầu tư hiện hành của nước ta, Hợp đồng Xây dựng –
Chuyển giao (Hợp đồng BT) được hiểu là gì ?

 A. Là hợp đồng giữa Cơ quan nhà nước và nhà đầu tư hoặc giữa các nhà đầu
tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; xây dựng xong, nhà đầu tư
chuyển giao cho Nhà nước và được tạo điều kiện để thực hiện dự án khác
nhằm thu hồi vốn đầu tư.
 B. Là hợp đồng giữa các nhà đầu tư để xây dựng công trình; xây dựng xong,
nhà đầu tư chuyển giao cho Nhà nước và nhận được tạo điều kiện thuận lợi
trong thực hiện dự án khác nhằm thu hồi vốn đầu tư.
 D. Là hợp đồng giữa Cơ quan nhà nước và nhà đầu tư hoặc giữa các nhà đầu
tư để xây dựng công trình; xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cho Nhà
nước và được tạo điều kiện để thực hiện dự án khác nhằm thu hồi vốn đầu
tư.
 *C. Là hợp đồng giữa Cơ quan nhà nước và nhà đầu tư để xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng; xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cho Nhà nước
và được tạo điều kiện để thực hiện dự án khác nhằm thu hồi vốn đầu tư.

Câu 9 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, Khu chế xuất được hiểu là gì ?

 D. Là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng hóa cao cấp, thực hiện dịch vụ
cho sản xuất hàng hóa cao cấp và hoạt động xuất khẩu.
 *A. Là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ
cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu.
 B. Là khu vực địa lý có tường rào chuyên sản xuất hàng hóa, thực hiện dịch
vụ cho sản xuất hàng hóa và hoạt động xuất nhập khẩu.
 C. Là khu kinh tế do địa phương thành lập để sản xuất hàng hóa, thực hiện
dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa và hoạt động xuất nhập khẩu.

Câu 10 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, Khu công nghiệp được hiểu là gì ?

 *B. Là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công
nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.
 C. . Là khu vực có ranh giới địa lý, có tường rào, chuyên sản xuất hàng xuất
khẩu và thực hiện dịch vụ cho hoạt động xuất khẩu.
 A. . Là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng hóa cao
cấp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.
 D. . Là khu vực có tường rào, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực
hiện dịch vụ cho hoạt động xuất khẩu.

Câu 11 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, Khu kinh tế được hiểu là gì ?

 A. Là khu vực có ranh giới địa lý xác định, có tường rào, gồm nhiều khu
chức năng, được thành lập để chuyên sản xuất hàng hóa cao cấp và thực hiện
các mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội.
 D. Là khu vực có ranh giới địa lý xác định, gồm nhiều khu chức năng, được
thành lập để chuyên sản xuất hàng hóa cao cấp, thu hút đầu tư và bảo vệ
quốc phòng, an ninh.
 *C. Là khu vực có ranh giới địa lý xác định, gồm nhiều khu chức năng, được
thành lập để thực hiện các mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội
và bảo vệ quốc phòng, an ninh.
 B. Là khu vực có ranh giới địa lý xác định, gồm nhiều khu chức năng, được
thành lập để chuyên sản xuất hàng hóa cao cấp và thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội và bảo vệ quốc phòng, an ninh.
Câu 12 : Theo Luật Đầu tư công hiện hành, Đầu tư công được hiểu là gì ?

 *B. Là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội.
 D. Là hoạt động đầu tư vào các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội và đầu tư vào các dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
 C. Là đầu tư vào các chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
 A. Là đầu tư của Nhà nước vào các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế -
xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã
hội.

Câu 13 : Theo Luật Đầu tư công hiện hành, Đầu tư công được thực hiện trong các
lĩnh vực nào?

 C. Đầu tư và hỗ trợ hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích; Đầu tư
của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo hình thức đối tác công tư.
 *D. Tất cả các lĩnh vực được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.
 A. Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
 B. Đầu tư phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.

Câu 14 : Theo Luật Đầu tư công hiện hành, Đầu tư công phải được quản lý theo
các nguyên tắc nào?

 *D. Tất cả các hình thức được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.
 A. Tuân thủ pháp luật về quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; Phù hợp với
chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch phát
triển ngành.
 B. Thực hiện đúng trách nhiệm,quyền hạn quản lý, sử dụng vốn đầu tư công;
Bảo đảm sử dụng đúng từng nguồn vốn; đầu tư tập trung, đồng bộ, chất
lượng, tiết kiệm, hiệu quả, khả năng cân đối nguồn lực.
 C. . Bảo đảm công khai, minh bạch trong đầu tư công; Khuyến khích tổ
chức, cá nhân trực tiếp đầu tư hoặc đầu tư theo hình thức đối tác công tư vào
dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và cung cấp dịch vụ công.

Câu 15 : Theo pháp luật hiện hành của nước ta, Luật Đầu tư công hiện hành quy
định những nội dung gì ?
 C. Việc sử dụng vốn đầu tư công; quản lý nhà nước về đầu tư công; quyền,
nghĩa vụ của cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu
tư công.
 D. Việc sử dụng vốn đầu tư công; quản lý nhà nước về đầu tư công; quyền,
nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư công.
 A. Việc quản lý vốn đầu tư công; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ
quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư công.
 *B. Việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; quản lý nhà nước về đầu tư
công; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với
đầu tư công.

Câu 16: Theo pháp luật về đầu tư hiện hành của nước ta, Đầu tư ra nước ngoài
được hiểu là gì ?

 C. Là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam
ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư.
 *B. Là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ
Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư.
 A. Là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến
hành hoạt động đầu tư.
 D. Là việc nhà đầu tư đưa tiền và các tài sản ra nước ngoài để tiến hành hoạt
động đầu tư.

Câu 17 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện
được hiểu là gì?

 D. Là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong
ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện cao về khoa học công nghệ, trình độ
chuyên môn, tay nghề, hoặc vì các lý do cụ thể khác theo quy định của pháp
luật.
 *C. Là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong
ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện vì lý do quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
 A. Là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong
ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện vì lý do quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội.
 B. Là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong
ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện vì lý do trật tự, an toàn xã hội, đạo
đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Câu 18: Theo Luật Đầu tư hiện hành, những địa bàn nào được quy định là địa bàn
ưu đãi đầu tư ?

 D. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Khu công nghiệp, khu khu kinh tế cửa khẩu,
khu công nghệ cao, đặc khu kinh tế.
 A. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; Khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.
 *C. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao, khu kinh tế.
 B. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Câu 19 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, những ngành, nghề nào bị quy định là
ngành, nghề bị cấm đầu tư kinh doanh ?

 B. Kinh doanh ma túy, hóa chất, khoáng vật thuộc danh mục cấm; động,
thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm theo điều ước quốc tế; kinh doanh
liên quan đến sinh sản vô tính trên người.
 C. Kinh doanh ma túy; động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm theo
điều ước quốc tế; Mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người; kinh doanh
liên quan đến sinh sản vô tính trên người.
 D. Kinh doanh hóa chất, khoáng vật thuộc danh mục cấm; động, thực vật
hoang dã theo điều ước quốc tế; mại dâm; Mua, bán người, mô, bộ phận cơ
thể người; kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người.
 *A. Kinh doanh ma túy, hóa chất, khoáng vật thuộc danh mục cấm; động,
thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm theo điều ước quốc tế; mại dâm; Mua,
bán người, mô, bộ phận cơ thể người; kinh doanh liên quan đến sinh sản vô
tính trên người.

Câu 20: Theo pháp luật hiện hành của nước ta, trường hợp Nhà nước ban hành quy
định mới có ưu đãi đầu tư cao hơn so với quy định trước đây thì nhà đầu tư được
hưởng theo quy định nào?

 *B. Nhà đầu tư được hưởng các quyền lợi, ưu đãi cao hơn đó theo quy định
mới kể từ ngày pháp luật, chính sách mới đó có hiệu lực.
 A. Nhà đầu tư không được hưởng các quyền lợi, ưu đãi cao hơn đó theo quy
định của pháp luật, chính sách mới.
 C. Nhà đầu tư được hưởng các quyền lợi, ưu đãi cao hơn đó theo quy định
mới nếu được cơ quan nhà nước quản lý đầu tư chấp thuận.
 D. Nhà đầu tư được hưởng các quyền lợi, ưu đãi cao hơn đó theo quy định
mớisau khi làm đủ thủ tục xin được hưởng theo quy định.

Câu 21: Theo pháp luật hiện hành của nước ta, trường hợp Nhà nước ban hành quy
định mới có ưu đãi đầu tư thấp hơn so với quy định trước đây thì nhà đầu tư được
hưởng theo quy định nào?

 A. Nhà đầu tư được bảo đảm hưởng các ưu đãi như quy định tại Giấy chứng
nhận đầu tư đã cấp.
 D. Nhà đầu tư được điều chỉnh mục tiêu hoạt động của dự án hoặc được xem
xét bồi thường trong một số trường hợp cần thiết.
 *C. Nhà đầu tư được tiếp tục áp dụng ưu đãi đầu tư theo quy định trước đó
cho thời gian hưởng ưu đãi còn lại của dự án
 B. Nhà đầu tư được bảo đảm giải quyết bằng một trong hai cách sau: tiếp tục
hưởng các quyền lợi, ưu đãi hoặc được trừ thiệt hại vào thu nhập chịu thuế.

Câu 22 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, hỗ trợ đầu tư được thực hiện dưới các hình
thức nào ?

 A. Hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong
và ngoài hàng rào dự án; Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
 B. Hỗ trợ tín dụng; Hỗ trợ tiếp cận mặt bằng sản xuất, kinh doanh; Hỗ trợ di
dời cơ sở sản xuất ra khỏi nội thành, nội thị.
 *D. Tất cả các hình thức được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.
 C. Hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; Hỗ trợ phát triển thị
trường, cung cấp thông tin; Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển.

Câu 23 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, Đầu tư kinh doanh tại Việt Nam được thực
hiện theo các hình thức nào sau đây?

 B. Đầu tư thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Đầu tư theo
hình thức hợp đồng PPP, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT; Đầu
tư theo hình thức hợp đồng BCC.
 *A. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ
phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức hợp đồng
PPP; Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.
 D. Đầu tư thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Đầu tư theo
hình thức hợp đồng PPP; Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC; Đầu tư theo
hình thức hợp đồng BOT; Đầu tư trực tiếp; Đầu tư gián tiếp.
 C. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ
phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức hợp đồng
BCC; Đầu tư gián tiếp; Đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT.

Câu 24 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, các trường hợp nào sau đây phải thực hiện
thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ?

 A. Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài hoặc đó là dự án đầu tư của tổ


chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên.
 C. Các loại hình đầu tư nếu có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế là
công ty hợp danh nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên.
 B. Dự án đầu tư của công ty hợp danh có đa số thành viên hợp danh là cá
nhân nước ngoài hoặc có công ty hợp danh nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở
lên.
 *D. Tất cả các trường hợp được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.

Câu 25 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, Thủ tục áp dụng ưu đãi đầu tư đối với dự án
đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được thực hiện như thế nào?

 A. Cơ quan đăng ký đầu tư ghi nội dung ưu đãi đầu tư và các điều kiện cần
thiết để áp dụng ưu đãi đầu tư tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
 C. Cơ quan đăng ký đầu tư căn cứ vào Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư để
áp dụng ưu đãi cho nhà đầu tư có dự án đã được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký đầu tư.
 *B. Cơ quan đăng ký đầu tư ghi nội dung ưu đãi đầu tư, căn cứ và điều kiện
áp dụng ưu đãi đầu tư tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
 D. Nhà đầu tư căn cứ điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của Luật
đầu tư để tự xác định ưu đãi đầu tư và điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư đó.

Câu 26 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, các trường hợp nào sau đây không phải thực
hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ?

 A. Dự án đầu tư của nhà đầu tư trong nước.


 *D. Tất cả các trường hợp được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.
 C. Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức
kinh tế.
 B. Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không thuộc
trường hợp các trường hợp phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng
ký đầu tư.
Câu 27 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, Thủ tục áp dụng ưu đãi đầu tư đối với dự án
không thuộc trường hợp cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được thực hiện như
thế nào?

 D. Nhà đầu tư tự xác định ưu đãi đầu tư và thực hiện thủ tục hưởng ưu đãi
đầu tư tại cơ quan thuế, cơ quan tài chính, cơ quan hải quan tương ứng theo
hướng dẫn của các cơ quan đó để được hưởng các ưu đãi đầu tư cụ thể.
 B. Nhà đầu tư tự xác định ưu đãi đầu tư và thực hiện thủ tục hưởng ưu đãi
đầu tư tại cơ quan thuế, cơ quan tài chính, cơ quan hải quan tương ứng theo
quy định của pháp luật đối với từng loại ưu đãi đầu tư.
 *A. Nhà đầu tư căn cứ pháp luật hiện hành để tự xác định ưu đãi đầu tư và
thực hiện thủ tục hưởng ưu đãi đầu tư tại cơ quan thuế, cơ quan tài chính, cơ
quan hải quan tương ứng với từng loại ưu đãi đầu tư.
 C. Nhà đầu tư tự xác định ưu đãi đầu tư, làm hồ sơ gửi cơ quan thuế, cơ
quan tài chính, cơ quan hải quan tương ứng để làm thủ tục hưởng ưu đãi đầu
tư đối với từng loại ưu đãi đầu tư.

Câu 28 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, hoạt động đầu tư ra nước ngoài được thực
hiện theo các hình thức nào sau đây?

 B. Mua lại một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của tổ chức kinh tế ở nước
ngoài để tham gia quản lý và thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại nước
ngoài.
 C. Mua, bán chứng khoán, giấy tờ có giá khác; Đầu tư thông qua các quỹ
đầu tư chứng khoán, các định chế tài chính trung gian khác ở nước ngoài.
 *D. Tất cả các hình thức được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.
 A. Thành lập tổ chức kinh tế hoặc các hình thức đầu tư khác theo pháp luật
nước tiếp nhận đầu tư; Thực hiện hợp đồng BCC ở nước ngoài.

Câu 29 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, các cơ quan nhà nước nào có trách nhiệm
quản lý nhà nước về đầu tư ?

 B. Chính phủ; Văn phòng Chính phủ; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tư pháp;
Bộ Tài chính; Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;
Ban quản lý các khu công nghiệp, khu công nghệ cao; Cơ quan đại diện Việt
Nam ở nước ngoài.
 A. Chính phủ; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Công an; Bộ quốc phòng; Bộ Tư
pháp; Bộ Tài chính; Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh; Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao,
khu kinh tế.
 D. Chính phủ; Văn phòng Chính phủ; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; các bộ, cơ
quan ngang bộ; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; Ban quản lý các khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; Cơ quan đại diện Việt Nam ở
nước ngoài.
 *C. Chính phủ; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; các bộ, cơ quan ngang bộ; Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý các khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; Cơ quan đại diện Việt
Nam ở nước ngoài.

Câu 30 : Theo Luật Đầu tư hiện hành, để thực hiện dự án đầu tư, nhà đầu tư phải
thực hiện các biện pháp bảo đảm nào ?

 B. Phải ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án được Nhà nước giao đất, cho
thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất với mức từ 03% đến 05%
vốn đầu tư của dự án căn cứ vào quy mô, tính chất và tiến độ thực hiện của
từng dự án cụ thể.
 D. Phải ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án được Nhà nước giao đất, cho
thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất với mức từ 07% đến 10%
vốn đầu tư của dự án căn cứ vào quy mô, tính chất và tiến độ thực hiện của
từng dự án cụ thể.
 C. Phải ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án được Nhà nước giao đất, cho
thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất với mức từ 05% đến 07%
vốn đầu tư của dự án căn cứ vào quy mô, tính chất và tiến độ thực hiện của
từng dự án cụ thể.
 *A. Phải ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án được Nhà nước giao đất, cho
thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất với mức từ 01% đến 03%
vốn đầu tư của dự án căn cứ vào quy mô, tính chất và tiến độ thực hiện của
từng dự án cụ thể.

Câu 31: Luật Cạnh tranh hiện hành nước ta quy định những nội dung gỡ?

 B. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tố tụng cạnh tranh, biện pháp xử
phạt các vi phạm pháp luật cạnh tranh.
 *A. Hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình
tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật
về cạnh tranh.
 C. Hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tố tụng
cạnh tranh, biện pháp xử phạt vi phạm pháp luật cạnh tranh.
 D. Hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh hợp pháp, hành vi cạnh
tranh không hợp pháp.
Câu 32: Luật Cạnh tranh hiện hành nước ta được áp dụng cho những cá nhân, tổ
chức nào?

 A. Doanh nghiệp kinh doanh trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế,
doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
 *D. Tổ chức, cá nhân kinh doanh trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh
tế; Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam.
 B. Doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ trong mọi lĩnh vực.
 C. Doanh nghiệp kinh doanh trong mọi lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân
hàng, sản xuất, thương mại.

Câu 33: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, hành vi hạn chế cạnh tranh được hiểu là
gỡ ?

 C. Là hành vi của một số cá nhân, doanh nghiệp thoả thuận với nhau để hạn
chế các doanh nghiệp khác cạnh tranh trên thị trường, gồm hành vi thoả
thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.
 *A. Là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên
thị trường, gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.
 B. Là hành vi của cá nhân, doanh nghiệp làm giảm, cản trở các cá nhân,
doanh nghiệp khác cạnh tranh trên thị trường, bằng cách dùng thủ đoạn
trong vị trí ưu thế của mình để giữ độc quyền.
 D. Là hành vi của doanh nghiệp gây cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao
gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường, vị trí độc quyền.

Câu 34: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, hành vi cạnh tranh không lành mạnh
được hiểu là gỡ ?

 *C. Là hành vi của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với chuẩn
mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà
nước, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác.
 B. Là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái
với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại đến lợi
ích của Nhà nước, doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
 A. Là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái
với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại cho doanh
nghiệp khác, người tiêu dùng.
 D. Là hành vi của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với chuẩn
mực thông thường về đạo đức kinh doanh, trái quy định pháp luật, làm thiệt
hại cho xã hội, Nhà nước.

Câu 35 : Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Thị phần của doanh nghiệp đối với một
loại hàng hoá, dịch vụ nhất định được hiểu là gỡ ?

 *C. Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra/ doanh số mua vào của doanh
nghiệp này với tổng doanh thu/ doanh số mua vào của tất cả các doanh
nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo
tháng, quý, năm.
 D. Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu của doanh nghiệp này với tổng doanh
thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị
trường liên quan theo tháng, quý, năm.
 B. Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng
doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá,
dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm.
 A. Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng
doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó
trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm.

Câu 36 : Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Thị phần kết hợp được hiểu là gì ?

 *A. Là tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham
gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế.
 B. Là thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào
thoả thuận hạn chế cạnh tranh.
 C. Là thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào
tập trung kinh tế.
 D. Là tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia
vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh.

Câu 37: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng
hoá, dịch vụ được cấu thành từ các bộ phận nào ?

 *B. Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; giá mua hàng hoá; Chi phí lưu
thông đưa hàng hoá, dịch vụ đến người tiêu dùng.
 C. Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; giá mua hàng hóa, sử dụng dịch
vụ.
 A. Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; Chi phí lưu thông đưa hàng hoá,
dịch vụ đến người tiêu dùng.
 D. Giá mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ; Chi phí lưu thông đưa hàng hoá,
dịch vụ đến người tiêu dùng.

Câu 38: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, tập trung kinh tế được hiểu là gỡ ?

 D. Là hành vi của doanh nghiệp gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp nhất
doanh nghiệp; Liên doanh giữa các doanh nghiệp; Các hành vi tập trung
kinh tế khác.
 *A. Là hành vi của doanh nghiệpgồm: Sáp nhập, Hợp nhất, Mua lại doanh
nghiệp; Liên doanh giữa các doanh nghiệp; Các hành vi khác theo quy định
của pháp luật.
 B. Là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp nhất
doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
 C. Là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp nhất
doanh nghiệp; Liên doanh giữa các doanh nghiệp theo quy định của pháp
luật.

Câu 39 : Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Bán hàng đa cấp được hiểu là gỡ ?

 C. Người tham gia bán hàng được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích
kinh tế khác từ kết quả tiếp thị của mình,của người tham gia bán hàng đa cấp
cấp dưới trong mạng lưới do mình tổ chức được doanh nghiệp bán hàng đa
cấp chấp thuận.
 *D. Tất cả cỏc phương thức tiếp thị được nêu tại phương án A, B và C nói
trên.
 B. Là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa theo điều kiện: Hàng hóa
được tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng tại nơi ở, nơi làm việc của người
tiêu dùng hoặc địa điểm khác không phải là địa điểm bán lẻ thường xuyên
của doanh nghiệp.
 A. Là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa theo điều kiện: Việc tiếp thị
để bán lẻ hàng hóa được thực hiện thông qua mạng lưới người tham gia bán
hàng gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau.

Câu 40: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh được cạnh
tranh như thế nào?

 D. Được cạnh tranh theo quy định của pháp luật. Việc bảo hộ quyền cạnh
tranh của tổ chức, cỏ nhõn trong kinh doanh phải căn cứ vào yêu cầu của tổ
chức, cỏ nhõn cụ thể.
 B. Được cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nước xem xét để bảo hộ
quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cỏ nhõn trong kinh doanh.
 *A. Được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nước bảo hộ
quyền cạnh tranh hợp pháp của tổ chức, cỏ nhõn trong kinh doanh.
 C. Được tự do cạnh tranh. Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp của
tổ chức, cỏ nhõn trong kinh doanh tựy từng trường hợp cụ thể.

Câu 41: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, việc cạnh tranh phải được thực hiện theo
cỏc nguyên tắc nào?

 D. Trung thực; Không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công
cộng; Tuân theo các quy định của pháp luật và tập quán quốc tế về cạnh
tranh.
 A. Trung thực; Không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công
cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp.
 C. Trung thực; Không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công
cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu ding; Tuân theo Luật Cạnh
tranh.
 *B. Trung thực; Không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, xã hội, doanh
nghiệp, người tiêu ding; Tuân theo các quy định của Luật Cạnh tranh.

Câu 42 : Theo pháp luật hiện hành của nước ta, trường hợp có sự khác nhau giữa
quy định của Luật Cạnh tranh với quy định của luật khác về hành vi hạn chế cạnh
tranh, cạnh tranh không lành mạnh thì áp dụng quy định của luật nào?

 B. Quy định của luật khác và Luật Cạnh tranh.


 *C. Quy định của Luật Cạnh tranh.
 D. Quy định của Luật Thương mại.
 A. Quy định của luật khác.

Câu 43: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Cơ quan quản lý nhà nước không được
thực hiện những hành vi nào để cản trở cạnh tranh trên thị trường?

 A. Buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ với doanh nghiệp được cơ quan nhà nước chỉ định, trừ hàng hoá, dịch vụ
thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước hoặc trong trường hợp khẩn cấp theo
quy định của pháp luật.
 C. Phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp; Các hành vi khác cản trở hoạt
động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp.
 B. ẫp buộc các hiệp hội ngành nghề hoặc các doanh nghiệp liên kết với nhau
nhằm loại trừ, hạn chế, cản trở các doanh nghiệp khác cạnh tranh trên thị
trường.
 *D. Tất cả cỏc hành vi được nêu tại phương án A, B và C nói trên.
Câu 44: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Cơ quan nào chịu trách nhiệm trước
Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh ?

 *A. Bộ Cụng thương


 B. Bộ Tài chớnh
 D. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
 C. Bộ Tư pháp

Câu 45: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, các nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh nào
được quy định là các nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh chủ yếu?

 *B. Hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị
trường; Lạm dụng vị trí độc quyền và Tập trung kinh tế.
 D. Hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị
trường và Lạm dụng vị trí độc quyền.
 C. Hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trí độc quyền và Tập
trung kinh tế.
 A. Hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị
trường và Tập trung kinh tế.

Câu 46: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, các thoả thuận hạn chế cạnh tranh nào bị
cấm tuyệt đối?

 *B. Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho, loại bỏ doanh nghiệp khác
tham gia thị trường, phát triển kinh doanh; Thông đồng để một, các bên thoả
thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
 D. Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các
bên của thoả thuận; Thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thắng
thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
 A. Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thông đồng để một hoặc các bên của
thoả thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
 C. Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường
những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận.

Câu 47 : Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, khi nào thì doanh nghiệp được coi là có
vị trí thống lĩnh thị trường?

 A. Khi doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan.
 B. Khi doanh nghiệp có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.
 C. Khi doanh nghiệp có thị phần lớn trên thị trường liên quan hoặc có khả
năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.
 *D. Khi doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan
hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.

Câu 48: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, khi nào thì Nhóm doanh nghiệp được coi
là có vị trí thống lĩnh thị trường ?

 A. Khi hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên
quan cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh.
 C. Khi bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên
quan cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh.
 B. Khi ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên
quan cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh.
 *D. Tất cả các trường hợp được nêu tại phương án A, B và C nói trên.

Câu 49 : Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, khi nào thì Doanh nghiệp được coi là có
vị trí độc quyền ?

 *A. Khi không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà
doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan.
 C. Khi doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên
quan.
 B. Khi doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên
quan.
 D. Khi doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên
quan.

Câu 50: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp nhà
nước có vị trí độc quyền bằng những biện pháp nào ?

 C. Quyết định toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp có liên quan đến thị
trường.
 D. Quyết định giá mua, giá bán của hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp.
 B. Quyết định số lượng sản phẩm, phạm vi thị trường của sản phẩm, từng
thời gian quyết định giá mua, giá bán của sản phẩm.
 *A. Quyết định giá mua, giá bán, số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường
của hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp đó.

Câu 51: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị
trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện các hành vi nào?
 B. Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản
trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; Áp đặt
điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình
đẳng trong cạnh tranh.
 A. Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối
thủ cạnh tranh; Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý, ấn
định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng.
 C. Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng
hoá, dịch vụ; buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan
trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Ngăn cản việc tham gia thị trường của đối
thủ cạnh tranh mới.
 *D. Tất cả cỏc hành vi được nêu tại phương án A, B và C nói trên.

Câu 52: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, những trường hợp tập trung kinh tế nào
thì có thể được xem xét miễn trừ khỏi quy định cấm ?

 C. Trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc
loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.
 B. Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát
triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
 A. Trường hợp một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong
nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản.
 *D. Tất cả các trường hợp được nêu tại phương án trả lời A, B và C nói trên.

Câu 53: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, các hành vi nào sau đây thuộc hành vi
cạnh tranh không lành mạnh ?

 A. Chỉ dẫn gõy nhầm lẫn; Xõm phạm bớ mật kinh doanh; ẫp buộc trong
kinh doanh; Giốm pha doanh nghiệp khỏc.
 B. Gõy rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khỏc; Quảng cỏo nhằm
cạnh tranh khụng lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh khụng lành
mạnh; Phõn biệt đối xử của hiệp hội.
 *D. Tất cả cỏc hành vi được nêu tại phương án A, B và C nói trên.
 C. Bán hàng đa cấp bất chớnh; Cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh
khác được xác định theo các tiêu chí được nờu tại định nghĩa về hành vi
cạnh tranh khụng lành mạnh.

Câu 54: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh bị cấm thực
hiện các hoạt động nào sau đây ?
 B. Đưa thông tin gian dối hoặc gõy nhầm lẫn cho khỏch hàng về giỏ, số
lượng, chất lượng, cụng dụng, kiểu dỏng, chủng loại, bao bỡ, người sản xuất,
nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công.
 *D. Tất cả các hoạt động được nêu tại phương án A, B và C nói trên.
 A. Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gõy nhầm lẫn cho khỏch
hàng.
 C. Đưa thông tin gian dối hoặc gõy nhầm lẫn cho khỏch hàng về ngày sản
xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoỏ, cỏch thức sử dụng, phương thức
phục vụ, thời hạn bảo hành; Cỏc thụng tin gian dối hoặc gõy nhầm lẫn khỏc.

Câu 55: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, hành vi làm mất uy tín đối thủ cạnh tranh
được hiểu là là gỡ ?

 D. Là việc đưa ra một luận điệu lừa dối nào đó nhằm làm tổn hại đến uy tín
thương mại của đối thủ đó.
 B. Là việc dèm pha, bôi nhọ đối thủ cạnh tranh, làm tổn hại đến uy tín
thương mại của đối thủ đó.
 C. Là việc đưa ra một luận điệu lừa dối nào đó nhằm dèm pha, bôi nhọ đối
thủ cạnh tranh đó.
 *A. Là việc đưa ra một luận điệu lừa dối nào đó nhằm dèm pha, bôi nhọ đối
thủ cạnh tranh, làm tổn hại đến uy tín thương mại của đối thủ đó.

Câu 56: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Quảng cáo so sánh không lành mạnh
được hiểu là gì ?

 B. Là quảng cáo sản phẩm cho mình nhưng lồng vào đó những lời lẽ cho
rằng sản phẩm của mình có chất lượng tốt hơn, vượt xa sản phẩm của đối
thủ cạnh tranh.
 D. Là việc quảng cáo sản phẩm cho mình nhưng lồng vào đó những lý lẽ, lời
tuyên bố mập mờ, có dụng ý làm mất uy tính về sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh.
 *C. Là việc thực hiện hành vi quảng cáo sản phẩm cho mình nhưng lồng vào
đó những tuyên bố, những lời lẽ làm mất uy tín về sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh.
 A. Là quảng cáo sản phẩm cho mình nhưng lồng vào đó những câu chữ cho
rằng sản phẩm của mình tốt hơn, chất lượng ngang sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh.

Câu 57 : Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, vụ việc cạnh tranh được hiểu là gì ?
 *C. Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh bị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
 B. Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh, bị cơ quan có thẩm
quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
 A. Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh bị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền điều tra theo quy định của pháp luật.
 D. Là vụ việc có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh giữa hai doanh nghiệp bị
tòa án thụ lý giải quyết theo quy định của pháp luật về tố tụng.

Câu 58 : Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Tố tụng cạnh tranh được hiểu là gì ?

 C. Là hoạt động của doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ
việc cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh.
 B. Là hoạt động của tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý
vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh.
 A. Là hoạt động của cơ quan, tổ chức theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý
vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh.
 *D. Là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải
quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh.

Câu 59: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ cụ thể
gì trong lĩnh vực cạnh tranh ?

 D. Xử lý các khiếu nại cạnh tranh.


 *A. Tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên
quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh.
 C. Tổ chức, xử lý, xem xét, giải quyết các vụ kiện về cạnh tranh liên quan
đến các hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
 B. Tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh.

Câu 60: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, Thời hiệu khiếu nại vụ việc cạnh tranh
được quy định như thế nào?

 *C. Hai năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh
tranh được thực hiện.
 A. Hai năm, kể từ ngày người bị thiệt hại đưa đơn khiếu nại.
 B. Hai năm, kể từ ngày có hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh.
 D. Hai năm, kể từ ngày hai bên tranh chấp không thoả thuận được với nhau.

Câu 61: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Môi trường được cấu thành từ
những yếu tố cơ bản nào ?
 *A. Các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển con người và sinh vật.
 D. Các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng đến đời
sống của con người và sinh vật.
 C. Các yếu tố tự nhiên và vật chất bao quanh con người, ảnh hưởng đến đời
sốngvà phát triển của con người.
 B. Các yếu tố tự nhiên và xã hội xung quanh con người, ảnh hưởng đến đời
sống, tồn tại và phát triển con người và sinh vật.

Câu 62: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Thành phần môi trường được
hiểu là gì?

 B. Là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm
thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái.
 A. Là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, đá, nước, không khí, hệ
sinh thái.
 D. Là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí và các
hình thái vật chất khác.
 *C. Là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm
thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác.

Câu 63: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Hoạt động bảo vệ môi trường
được hiểu là gì ?

 C. Là hoạt động bảo vệ môi trường, ngăn chặn việc thải nước bẩn, bụi, khí,
làm ô nhiễm môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện
môi trường.
 *D. Là hoạt động giữ cho môi trường trong sạch; phòng ngừa, hạn chế tác
động xấu, sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường; khai
thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh
học.
 A. Là hoạt động giữ gìn môi trường; hạn chế việc ô nhiễm môi trường; phá
hại môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài thiên nhiên ; bảo
vệ đa dạng sinh học.
 B. Là hoạt động giữ cho môi trường trong sạch; phòng ngừa, hạn chế tác
động xấu đối với môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường; sử
dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.

Câu 64: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Tiêu chuẩn môi trường được
hiểu là gì ?
 *A. Là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được Nhà nước
quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.
 D. Là giới hạn được Nhà nước quy định cho phép các cá nhân, tổ chức khi
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được phát thải.
 C. Là giới hạn được Nhà nước quy định quy định làm căn cứ để quản lý và
bảo vệ môi trường.
 B. Là giới hạn cho phép được Nhà nước quy định của các thông số về chất
lượng môi trường xung quanh.

Câu 65: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, ô nhiễm môi trường được hiểu là
gì ?

 A. Là sự biến đổi các thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người
và sinh vật.
 C. Là sự biến đổi về không khí, nước, đất ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt của
một cộng đồng.
 *B. Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu
chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.
 D. Là sự biến đổi về không khí, đất, nước, mùi vị làm cho con người sinh
hoạt không bình thường.

Câu 66: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Suy thoái môi trường được hiểu
là gì ?

 *C. Sự suy giảm về số lượng, chất lượng của thành phần môi trường, ảnh
hưởng xấu đến người và sinh vật.
 D. Sự suy giảm về chất lượng sinh hoạt, ăn ngủ, đi lại của con người do chất
thải của các nhà máy thải ra.
 B. Sự suy giảm về số lượng, chất lượng sinh hoạt của một cộng đồng do chất
thải công nghiệp, dịch vụ thải ra.
 A. Sự suy giảm về chất lượng cuộc sống bình thường của con người do chất
thải công nghiệp thải ra.

Câu 67: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Sự cố môi trường được hiểu là gì
?

 D. Tai biến và rủi ro xẩy ra do thời tiết, do các nhà sản xuất thải ra các chất
độc trong môi trường.
 *B. Tai biến, rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến
đổi bất thường trong tự nhiên gây ô nhiễm, suy thoái môi trường.
 A. Tai biến bất thường của thiên nhiên hoặc của các cá nhân, tổ chức do thải
ra các chất gây ô nhiễm môi trường.
 C. Rủi ro xẩy ra do bão lụt, thiên tai hoặc do các doanh nghiệp gây ra làm
môi trường bị ô nhiễm, suy thoái.

Câu 68: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Chất gây ô nhiễm môi trường
được hiểu là gì ?

 *C. Là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho
môi trường bị ô nhiễm.
 A. Là bụi, khí thải nước thải quá tiêu chuẩn cho phép.
 B. Là bụi, khí thải của các tổ chức, cá nhân kinh doanh thải ra quá tiêu
chuẩn cho phép.
 D. Là khí thải, nước thải, vật thải của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh
doanh thải ra.

Câu 69: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Chất thải được hiểu là gì ?

 B. Vật được thải ra từ các tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
 C. Vật chất thải ra từ các cá nhân, tổ chức trong quá trình kinh doanh.
 *A. Vật chất, thể rắn, lỏng được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
sinh hoạt và các hoạt động khác.
 D. Vật chất thải ra từ các quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Câu 70: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Chất thải nguy hại được hiểu là
gì ?

 D. Chất thải ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh có chứa yếu tố độc haị, dễ
cháy, dễ nổ.
 *B. Chất thải có yếu tố độc hại, dễ nổ, phóng xạ, dễ lây nhiễm ngộ độc, dễ
ăn mòn.
 C. Chất thải ra tự hoạt động sản xuất kinh doanh rất dễ lây nhiễm, gây ngộ
độc.
 A. Chất thải ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh rất dễ gây ngộ độc.

Câu 71: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Quản lý chất thải bao gồm các
hoạt động nào ?

 *C. Hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý,
tiêu huỷ, thải loại chất thải.
 B. Hoạt động thu gom chất thải, phân loại chất thải, xử lý chất thải.
 A. Hoạt động thu gom chất thải, xử lý chất thải, tiêu huỷ chất thải.
 D. Hoạt động thu gom chất thải, phân loại chất thải, tiêu huỷ và thải loại
chất thải.

Câu 72: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Sức chịu tải của môi trường được
hiểu là gì ?

 *A. Giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất
gây ô nhiễm.
 C. Giới hạn mà môi trường có thể tiếp nhận các chất độc thải ra.
 D. Giới hạn mà môi trường có thể tiếp nhận các bụi, chất khí, chất lỏng, khói
thải ra.
 B. Giới hạn mà môi trường có thể tiếp nhận các chất thải ra của doanh
nghiệp.

Câu 73: Theo Luật Bảo vệ môi trường, Hệ sinh thái được hiểu là gì ?

 D. Quần thể tự thiên trong một vùng nhất định, các sinh vật đều tồn tại và
phát triển..
 C. Quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý nhất định, mọi sinh vật đều
tác động qua lại.
 A. Quần thể tự thiên trong một vùng nhất định, có tác động qua lại lẫn nhau.
 *B. Quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên cùng tồn tại, phát
triển, có tác động qua lại với nhau.

Câu 74: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Quan trắc môi trường được hiểu
là gì ?

 A. Sự theo dõi có hệ thống về tình hình môi trường để có những thông tin
chính xác cho các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường.
 B. Sự theo dõi có hệ thống của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tình
hình môi trường để đánh giá về tình hình thực tế của môi trường.
 C. Sự theo dõi có hệ thống về tình hình môi trường nhằm cung cấp thông tin
môi trường cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
 *D. Sự theo dõi có hệ thống về môi trường nhằm cung cấp thông tin để đánh
giá hiện trạng môi trường, các tác động xấu đối với môi trường.

Câu 75: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, khí thải gây hiệu ứng nhà kính
được hiểu là gì ?
 C. Các loại khói, bụi, khí được thải ra trong không gian làm trái đất nóng
lên.
 *B. Các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trái đất và không gian
làm nhiệt độ không khí bao quanh trái đất nóng lên.
 D. Các loại chất thải ra và tiêu dùng của con người tác động qua lại làm đất,
nước, không khí nóng lên.
 A. Các loại khói, bụi, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làm
trái đất nóng lên.

Câu 76: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, hạn ngạch phát thải khí gây hiệu
ứng nhà kính được hiểu là gì ?

 *A. Khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính của mỗi quốc gia được phép thải
vào bầu khí quyển theo quy định của điều ước quốc tế.
 C. Khối lượng khí được thải do điều ước quốc tế về biến đổi khí hậu cho
mỗi vùn lãnh thổ được thải ra một thời hạn nhất định.
 B. Khối lượng khí làm nóng trái đất do các điều ước quốc tế về biến đổi khí
hậu quy định cho mỗi quốc gia một giới hạn nhất định.
 D. Khối lượng khí mà mỗi quốc gia thải ra vào bầu khí quyển chỉ được một
giới hạn nhất định.

Câu 77: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Báo cáo đánh giá môi trường
chiến lược phải được lập vào thời gian nào ?

 *B. Phải lập đồng thời với quá trình lập dự án chiến lược.
 D. Được lập trong quá trình thực hiện dự án chiến lược.
 C. Phải được lập sau quá trình lập dự án chiến lược.
 A. Phải được lập trước khi lập dự ỏn chiến lược.

Câu 78: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Báo cáo đánh giá tác động môi
trường phải được lập vào thời gian nào ?

 A. Phải được lập trước khi lập báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.
 D. Phải được lập trong quá trình thực hiện dự ỏn.
 *B. Phải được lập đồng thời với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.
 C. Phải được lập sau khi lập báo cáo nghiên cứu khả thi của dự ỏn.

Câu 79: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, những đối tượng nào phải có bản
cam kết bảo vệ môi trường ?
 A. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình có nguồn gây ô
nhiễm môi trường trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
 *C. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình và đối tượng
không phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác
động môi trường.
 B. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc quy định phải lập báo
cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường
theo quy định của pháp luật.
 D. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc quy định phải lập báo
cáo đánh giá tác động môi trường trường theo quy định của pháp luật về bảo
vệ môi trường.

Câu 80: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, tổ chức, cá nhân quản lý, khai
thác khu du lịch, điểm du lịch phải thực hiện các biện pháp nào về bảo vệ môi
trường?

 D. Lắp đặt, bố trí đủ và hợp lý vệ sinh, thiết bị thu gom chất thải; Bố trớ đầy
đủ lực lượng làm vệ sinh môi trường thường trực.
 C. Niêm yết quy định bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo
vệ môi trường tại khu du lịch, điểm du lịch; Lắp đặt, bố trí đủ, hợp lý vệ
sinh, thiết bị thu gom chất thải.
 B. Niêm yết quy định bảo vệ môi trường tại khu du lịch, điểm du lịch và
hướng dẫn thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; Bố
trớ đầy đủ lực lượng làm vệ sinh môi trường thường trực.
 *A. Niêm yết quy định bảo vệ môi trường tại khu du lịch, điểm du lịch và
hướng dẫn thực hiện; Lắp đặt, bố trí đủ, hợp lý vệ sinh, thiết bị thu gom chất
thải; Bố trớ lực lượng làm vệ sinh môi trường.

Câu 81: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ phải đáp ứng các yêu cầu nào về bảo vệ môi trường ?

 B. Có biện pháp giảm thiểu, xử lý bụi, khí thải đạt tiêu chuẩn trước khi thải
ra môi trường; bảo đảm không để rò rỉ, phát tán khí thải, hơi, khí độc hại ra
môi trường.
 C. Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả năng phòng, chống sự cố
môi trường; Hạn chế tiếng ồn, phát sáng, phát nhiệt ra môi trường và người
lao động .
 *D. Tất cả các yêu cầu được nêu tại phương án trả lời A, B và C
 A. Có hệ thống kết thu gom, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường; Có
đủ phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ chất thải rắn, phân loại chất thải
rắn tại nguồn.

Câu 82: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, cơ sở sản xuất trong các khu,
cụm công nghiệp, làng nghề phải thực hiện các yêu cầu nào về bảo vệ môi trường ?

 A. Thu gom, chuyển nước thải về hệ thống xử lý tập trung; nếu chưa có hệ
thống xử lý tập trung thì phải xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải.
 C. Đóng góp kinh phí xây dựng kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường, nộp
đầy đủ phí bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
 *D. Tất cả các yêu cầu được nêu tại phương án A, B và C nói trên.
 B. Phân loại chất thải rắn tại nguồn, chuyển về khu tập kết theo quy; nếu
chất thải rắn có yếu tố nguy hại thì phải phân loại, thu gom, lưu giữ, xử lý
theo quy định về quản lý chất thải nguy hại;

Câu 83: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, bệnh viện và các cơ sở y tế khác
phải thực hiện các yêu cầu nào về bảo vệ môi trường ?

 C. Chất thải rắn, nước thải sinh hoạt của bệnh nhân phải được xử lý sơ bộ
loại bỏ các mầm bệnh có nguy cơ lây nhiễm trước khi chuyển về cơ sở xử
lý, tiêu huỷ tập trung.
 *D. Tất cả các yêu cầu được nêu tại phương án A, B và C nói trên.
 A. Có hệ thống, biện pháp thu gom, xử lý nước thải y tế đạt tiêu chuẩn môi
trường; Bố trí thiết bị chuyên dụng để phân loại bệnh phẩm, rác thải y tế tại
nguồn.
 B. Có biện pháp xử lý, tiêu huỷ bệnh phẩm, rác thải y tế, thuốc hết hạn sử
dụng, bảo đảm vệ sinh, tiêu chuẩn môi trường; Có kế hoạch, trang thiết bị
phòng chống sự cố môi trường do chất thải y tế gây ra;

Câu 84: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, việc thi công công trình xây
dựng phải bảo đảm các yêu cầu gỡ về bảo vệ môi trường ?

 B. Việc vận chuyển vật liệu xây dựng phải được thực hiện bằng các phương
tiện bảo đảm yêu cầu kỹ thuật không làm rũ rỉ, rơi vói, gây ụ nhiễm môi
trường;
 C. Nước thải, chất thải rắn và các loại chất thải khác phải được thu gom, xử
lý đạt tiêu chuẩn môi trường.
 A. Công trình xây dựng trong khu dân cư phải có biện pháp bảo đảm không
phát tán bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng vượt quá tiêu chuẩn cho phép;
 *D. Tất cả các yêu cầu được nêu tại phương án A, B và C nói trên.
Câu 85: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, việc thăm dò, khai thác, chế biến
khoáng sản phải bảo đảm các yêu cầu nào về bảo vệ môi trường ?

 C. Có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế việc phát tán bụi, khí thải độc hại ra
môi trường xung quanh; Phục hồi môi trường sau khi kết thúc hoạt động
thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản.
 *D. Tất cả các yêu cầu được nêu tại phương án A, B và C nói trên.
 B. Thu gom, xử lý chất thải rắn theo quy định về quản lý chất thải rắn thông
thường; trường hợp chất thải có yếu tố nguy hại tới quản lý theo quy định về
quản lý chất thải nguy hại;
 A. Thu gom, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường.

Câu 86: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, nơi chôn cất, mai táng phải bảo
đảm các yêu cầu gỡ ?

 C. Không gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất và các yêu cầu khác
theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
 D. Có khoảng cách đáp ứng điều kiện theo quy định của phỏp luật về cảnh
quan khu dân cư; Không gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất.
 *A. Có vị trí, khoảng cách đáp ứng điều kiện về vệ sinh môi trường, cảnh
quan khu dân cư; Không gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất.
 B. Có vị trí, khoảng cách đáp ứng điều kiện về vệ sinh môi trường, cảnh
quan khu dân cư và đáp ứng các yêu cầu khác theo pháp luật về bảo vệ môi
trường.

Câu 87: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, việc vận chuyển hàng hoá, vật
liệu có nguy cơ gây sự cố môi trường phải bảo đảm các yêu cầu gỡ ?

 A. Sử dụng thiết bị, phương tiện chuyên dụng, bảo đảm không rò rỉ, phát tán
ra môi trường; Vận chuyển theo đúng tuyến đường, thời gian quy định trong
giấy phép.
 C. Có giấy phép vận chuyển của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;
Khi vận chuyển phải theo đúng tuyến đường và thời gian quy định trong
giấy phép.
 *B. Sử dụng thiết bị, phương tiện chuyên dụng, bảo đảm không rò rỉ, phát
tán ra môi trường; Có giấy phép vận chuyển; Vận chuyển đúng tuyến đường,
thời gian.
 D. Sử dụng thiết bị, phương tiện chuyên dụng, bảo đảm không rò rỉ, phát tán
ra môi trường; Có giấy phép vận chuyển của cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền.
Câu 88: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, những máy móc, thiết bị, phương
tiện, nguyên nhiên vật liệu, hoá chất, hàng hoá nào bị cấm nhập khẩu vào nước ta ?

 A. Máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường; Máy
móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đó qua sử dụng để phá dỡ.
 C. Thực phẩm, thuốc y tế, thuốc bảo vệ động vật, thực vật đó hết hạn sử
dụng hoặc khụng đạt tiêu chuẩn về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
 *D. Tất cả các máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên nhiên vật liệu, hoá
chất, hàng hoá được nêu tại phương án A, B và C nói trên.
 B. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất, hàng hoá thuộc danh mục cấm
nhập khẩu; Máy móc, thiết bị, phương tiện bị nhiễm chất phóng xạ, vi trùng
gây bệnh, chất độc khác chưa được tẩy rửa hoặc không có khả năng làm
sạch.

Câu 89: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Khu chăn nuôi tập trung phải đáp
ứng các yêu cầu nào về bảo vệ môi trường ?

 *D. Tất cả các yêu cầu được nêu tại phương án A, B và C


 A. Bảo đảm vệ sinh môi trường đối với khu dân cư; Có hệ thống thu gom,
xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường; Bảo đảm phòng ngừa, ứng phó
dịch bệnh.
 C. Xác vật nuôi bị chết do dịch bệnh phải được quản lý theo quy định về
quản lý chất thải nguy hại và vệ sinh phòng bệnh.
 B. Chất thải rắn chăn nuôi phải được quản lý theo quy định về quản lý chất
thải, tránh phát tán ra môi trường; Chuồng, trại phải được vệ sinh định kỳ.

Câu 90: Theo Luật Bảo vệ môi trường hiện hành, Chính sách ngăn ngừa ô nhiễm,
khôi phục hậu quả môi trường có quy định những giải pháp tài chính gì ?

 *A. Chi ngân sách cho đầu tư khôi phục, khắc phục hậu quả môi trường;
Thu nhằm huy động thêm nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trường.
 C. Thu nhằm bổ sung nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trường; Vay vốn
nước ngoài để tăng thêm nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trường
 B. Chi ngân sách cho đầu tư khôi phục, khắc phục hậu quả môi trường; Vay
vốn nước ngoài để tăng thêm nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trường
 D. Thu cho ngân sách khắc phục hậu quả môi trường, hoạt động bảo vệ môi
trường; Chi ngân sách cho đầu tư khôi phục môi trường.

Câu 91: Theo pháp luật và thực tiễn các nước, việc tổ chức các loại hình công ty ở
mỗi nước trên thế giới xuất phát từ những đặc điểm nào?
 B. Từ truyền thống kinh tế, văn hoá và tập quán của mỗi nước, có tham khảo
kinh nghiệm tổ chức công ty của các nước khác.
 A. Từ truyền thống kinh tế, văn hoá của mỗi nước, có tham khảo kinh
nghiệm tổ chức công ty của các nước khác.
 *D. Từ truyền thống kinh tế, văn hoá, thực tiễn pháp luật của mỗi nước, có
tham khảo kinh nghiệm tổ chức công ty của các nước khác.
 C. Từ truyền thống văn hoá, thực tiễn pháp luật của mỗi nước và tham khảo
kinh nghiệm của các nước khác.

Câu 92: Theo pháp luật và thực tiễn các nước, thủ tục chủ yếu nào cần được áp
dụng để thành lập một công ty ?

 D. Các sáng lập viên phải cử người đi đăng ký trước cơ quan có thẩm quyền;
hoàn thành hồ sơ thành lập công ty theo quy định của pháp luật.
 *A. Các cam kết bằng bản hợp đồng; đăng ký trước cơ quan có thẩm quyền;
hoàn thành hồ sơ thành lập công ty theo quy định của pháp luật.
 B. Các sáng lập viên phải thảo luận trước và đăng ký với cơ quan có thẩm
quyền; hoàn thành hồ sơ thành lập công ty theo quy định của pháp luật.
 C. Các sáng lập viên phải thoả thuận về cách thức góp vốn, ngành nghề kinh
doanh; hoàn thành hồ sơ thành lập công ty theo quy định của pháp luật.

Câu 93: Theo pháp luật và thực tiễn các nước, bộ máy quản lý của một công ty
gồm các bộ phận pháp lý chủ yếu nào ?

 C. Hội đồng quản trị, Giám đốc, Ban Kiểm soát.


 A. Hội đồng quản trị, Giám đốc và Phó Tổng giám đốc.
 B. Bộ máy lãnh đạo, bộ máy điều hành gồm Giám đốc và các Phòng.
 *D. Bộ máy lãnh đạo, Bộ máy điều hành.

Câu 94: Theo pháp luật và thực tiễn nước Mỹ, hình thức tổ chức pháp lý chủ yếu
của công ty là gì ?

 B. Công ty cổ phần, công ty cá nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty hợp vốn đơn giản.
 *A. Công ty cổ phần, công ty cá nhân, công ty trách nhiệm không giới hạn,
công ty trách nhiệm hữu hạn.
 D. Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm vô hạn, công ty cá nhân, các tập
đoàn, công ty xuyên quốc gia.
 C. Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm vô
hạn, các tập đoàn, công ty xuyên quốc gia.
Câu 95: Theo pháp luật và thực tiễn Autralia, hình thức tổ chức pháp lý chủ yếu
của công ty là gì ?

 D. Công ty cổ phần, công ty cá nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm
không giới hạn.
 *A. Công ty cổ phần, công ty cá nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
trách nhiệm không giới hạn.
 C. Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm
không giới hạn, doanh nghiệp tư nhân.
 B. Công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
trách nhiệm không giới hạn.

Câu 96: Theo pháp luật và thực tiễn nước Pháp, hình thức tổ chức pháp lý chủ yếu
của công ty là gì ?

 B. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty vô danh, công ty cấp vốn chia cổ
phần, công ty dự phần.
 A. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty vô danh, công ty cấp vốn, công ty
dự phần, tập đoàn, công ty xuyên quốc gia, công ty đối vốn.
 *D. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty vô danh, công ty cấp vốn đơn
giản, công ty cấp vốn chia cổ phần, công ty hợp danh, công ty đối vốn, công
ty dự phần.
 C. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty vô danh, công ty cấp vốn chia cổ
phần, công ty dự phần, công ty hợp danh.

Câu 97: Theo pháp luật và thực tiễn nước Đức, hình thức tổ chức pháp lý chủ yếu
của công ty là gì ?

 D. Doanh nghiệp cá nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty hợp vốn đơn giản.
 B. Doanh nghiệp cá nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần.
 *A. Doanh nghiệp cá nhân, công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
 C. Doanh nghiệp cá nhân, công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản, công
ty cổ phần.

Câu 98: Theo pháp luật và thực tiễn Nhật Bản, hình thức tổ chức pháp lý chủ yếu
của công ty là gì ?

 C. Công ty hợp danh, công ty hợp vốn, công ty cổ phần.


 D. Công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
 A. Công ty hợp danh, công ty hợp vốn, công ty trách nhiệm hữu hạn.
 *B. Công ty hợp danh, công ty hợp vốn, công ty trách nhiệm hữu hạn, công
ty cổ phần.

Câu 99: Theo pháp luật và thực tiễn Malaysia, hình thức tổ chức pháp lý chủ yếu
của công ty là gì ?

 B. Công ty tư, công ty công, công ty cổ phần hữu hạn, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty con, công ty mẹ.
 C. Công ty tư, công ty công, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
 D. Công ty tư, công ty công, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty con.
 *A. Công ty tư, công ty công, công ty cổ phần hữu hạn, công ty hữu hạn bảo
đảm, công ty con, công ty kiểm soát.

Câu 100: Theo pháp luật và thực tiễn Thái Lan, hình thức tổ chức pháp lý chủ yếu
của công ty là gì ?

 D. Công ty hợp danh hữu hạn, công ty hợp danh có đăng ký, công ty hợp
danh thông thường, công ty tư hữu hạn,
 *B. Công ty hợp danh hữu hạn, công ty hợp danh, công ty hợp danh cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn.
 A. Công ty hợp danh hữu hạn, công ty hợp danh có đăng ký, công ty hợp
danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hữu hạn.
 C. Công ty hợp danh hữu hạn, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu
hạn.

You might also like