You are on page 1of 21

15-Oct-19

Thực vật hạt kín


khoảng 125.000 đến 135.000 loài

SINH HỌC Một lá mầm Hai lá mầm


(Monocotyledonae) (Dicotyledonae)
CƠ THỂ THỰC VẬT

Ngọc lan
(Magnoliidae)

VỊ TRÍ CỦA
GIỚI THỰC VẬT Cấu trúc cơ thể cây
Quang tự dưỡng

Fungi Plantae Animalia


DINH DƯỠNG
Hóa tự dưỡng Dị dưỡng
Protista
 CHỒI: THÂN và LÁ
 RỄ
Eukarya
Archae bacteria
(Eu) Bacteria
SINH SẢN
 HOA
 QUẢ

GIỚI THỰC VẬT

o Tảo Protista

Thực vật
MÔ THỰC VẬT
o Rêu có phôi
Có nhân
lạp lục (Quang tự dưỡng) Thực vật có
o Dương xỉ bào tử
vách tế bào bằng cellulose

o Hạt trần Thực vật


có hạt

o Hạt kín

1
15-Oct-19

Mô MÔ MỀM
tập hợp các tế bào có cùng chức năng hoặc cấu trúc

 Mô phân sinh  những tế bào sống điển hình, có khả năng sinh trưởng và
phân chia
 Hệ thống mô bì: mô bì sơ cấp và mô bì thứ cấp (chu bì)
 tế bào mô mềm được phân hóa tương đối ít, thường
 Hệ thống mô cơ bản: mô mềm, mô dày, mô cứng, mô không được chuyên hóa về mặt hình thái và sinh lý → có
tiết. thể thay đổi chức năng hoặc phối hợp một số chức năng
khác nhau
 Hệ thống mô dẫn: xylem và phloem


MỀM
 về mặt hệ thống sinh,
HỆ THỐNG mô mềm cũng là tiền
thân của những mô
MÔ CƠ BẢN khác: tầng sinh mạch…

 là nền tảng của cây, vì


các mô phân sinh ngọn
và các tế bào sinh sản
MÔ MỀM, MÔ DÀY, MÔ CỨNG đều mang bản chất của
mô mềm

MÔ MỀM

 Vách mỏng thường là cấp


một, có thể là cấp hai

 hình dạng: khối nhiều mặt

2
15-Oct-19

Tùy theo chức năng của loại tế bào mô mềm,


mà các tế bào có cấu trúc khác nhau
Mô mềm thông khí

 Tế bào mô mềm quang hợp có chứa nhiều lạp lục  Mô mềm có nhiều khoảng gian bào lớn, thường có ở thân,
(tế bào thịt lá). lá và rễ của thực vật thủy sinh.

Mô mềm ở thịt lá: tỷ lệ không khí tính theo tỷ lệ thể tích có


thể từ 77-713‰.

Mô mềm có thể được chuyên hóa như một mô dự trữ nước.


Mô mềm thông khí

Nhiều chất dinh dưỡng khác nhau được tổng hợp và


Chức năng
dự trữ ở các tế bào mô mềm.

 quang hợp,

 đồng hóa,

 hô hấp,
 tinh bột
 dự trữ,
 tanin,
 bài tiết,
 phenol,
 hàn gắn vết thương,
 các chất vô cơ (tinh thể)
 vận chuyển nước và
chất dinh dưỡng

3
15-Oct-19

MÔ DÀY MÔ DÀY

 mô mềm có vách dày,


được chuyên hóa về cấu
trúc để làm nhiệm vụ
nâng đỡ

 mô nâng đỡ chính của


nhiều cây hai lá mầm
thân thảo

MÔ DÀY Phân loại: 3 kiểu lắng đọng các chất trên vách

 Góc

 Phiến
 Vách cấp một, dày không đều nhau, không bị hóa lignin
 Xốp
khả năng biến đổi thuận nghịch về chiều dày vách

o Xenluloz

o hợp chất pectin

o nước (>60% trọng lượng tươi, >200% trọng lượng khô)

Độ dày của các vách trong mô dày được tăng cường nếu trong thời
gian phát triển cây phải chịu đựng sự lay chuyển nhiều do gió.

 thường không có mặt ở thân và lá của nhiều cây một lá mầm

Mô dày thường nằm ở


vùng ngoại vi của thân
và lá, ngay dưới lớp biểu

4
15-Oct-19

MÔ CỨNG

 Vách cấp hai, hóa lignin

 Chức năng: nâng đỡ


giúp cho các cơ quan của cây chịu đựng được những lực tác
động khác nhau do sự kéo căng hay uốn cong, do trọng lực
hay áp suất mà không làm tổn thương những tế bào vách
mỏng, mềm hơn.

 Mô nâng đỡ chính của cây một lá mầm


Quản bào dạng sợi

Phân loại
THỂ CỨNG

Sợi Thể cứng


tế bào dài, tế bào tương đối ngắn,
nguồn gốc: mô phân sinh nguồn gốc: tế bào mô mềm

 Sợi xylem

 Sợi ngoài xylem

SỢI
THỂ CỨNG

5
15-Oct-19

• Tế bào biểu bì
Mô dày Mô cứng
BIỂU BÌ (Mô bì sơ cấp) • Bộ máy lỗ khí
• Lông

 vách cấp một, ngậm  vách cấp hai hóa


nước cao, có tính lignin, cứng rắn và
mềm dẻo có tính đàn hồi Vị trí:

 có thể nguyên sinh  thường không có thể  lớp tế bào ngoài cùng của tất cả các phần của cơ thể
sống khi đã trưởng nguyên sinh sống thực vật có cấu trúc sơ cấp – thân, rễ, lá, hoa, quả và
thành khi đã trưởng thành hạt

 Mô nâng đỡ chính  Mô nâng đỡ chính Cấu trúc:


của cây hai lá mầm của cây một lá mầm  Có lớp cuticula ở vách ngoài và sự hóa cutin một phần
thân thảo hoặc toàn bộ vách.

• Tế bào biểu bì

BIỂU BÌ (Mô bì sơ cấp) • Bộ máy lỗ khí


• Lông

Tế bào mô dày

Chức năng

Tế bào mô mềm Tế bào mô cứng  hạn chế sự thoát hơi nước,

 bảo vệ cơ học,

 trao đổi khí với môi trường ngoài,

 dự trữ nước và các sản phẩm trao đổi,

BIỂU BÌ (Mô bì sơ cấp)

Chức năng phụ:


HỆ THỐNG
 quang hợp,
MÔ BÌ
 bài tiết,

 hấp thụ,

BIỂU BÌ, CHU BÌ  tiếp nhận kích thích,


lớp vỏ bảo vệ bên ngoài của cây  phối hợp nhân quả với sự vận động của các phần cây

6
15-Oct-19

BIỂU BÌ (Mô bì sơ cấp) Bộ máy lỗ khí


gồm hai tế bào biểu bì chuyên hóa
(tế bào đóng) và khe lỗ khí

 những cơ quan không có sinh trưởng thứ cấp, biểu bì


tồn tại cho đến suốt đời.

 ở thân và rễ của cây hạt trần và cây gỗ hai lá mầm,


trong quá trình sinh trưởng thứ cấp, biểu bì được thay
thế bởi chu bì.

 ở những cây Một lá mầm lâu năm, biểu bì được thay


thế bởi mô bần.

Tế bào biểu bì Biểu bì

 thường có hình phiến,


luôn xếp sít với nhau,
không có gian bào

 vách ngoài thường dày


hơn các vách khác
Cây Một lá mầm
 cây chịu hạn, vách biểu bì
rất dày, có thể hóa gỗ

 sự thấm cutin vào vách tế


bào giúp hạn chế sự thoát
hơi nước - lớp cuticula

Cây Hai lá mầm

gồm hai tế bào biểu bì chuyên hóa • phần phụ biến dạng của biểu bì
Bộ máy lỗ khí Lông • đơn bào hoặc đa bào
(tế bào đóng) và khe lỗ khí

 Lông không tuyến


tế bào đóng
 Lông tuyến
 đặc trưng với sự dày
Lông tiết muối, Lông tiết mật (đơn bào)
lên không đều đặn của
các vách tế bào - thực Tuyến tiết của cây bắt mồi,
hiện cơ chế đóng mở
khe lỗ khí bằng những Lông tiết terpen (họ Bạc hà)
thay đổi về sự trương
 Lông rễ
nước

7
15-Oct-19

Mô bì thứ cấp Xylem Phloem


 Chu bì (Periderm)
Bần (phellem): tế bào thường hình phiến,
Ở trạng thái trưởng thành Tế bào sống khi trưởng thành
sắp xếp chặt chẽ, vách hóa suberin,
không có thể nguyên sinh khi trưởng không sống
Vách sơ cấp
thành Vách thứ cấp hoá gỗ
Tế bào rây: lỗ trên vách bên
Tầng sinh bần (Cork cambium, phellogen): Quản bào: tế bào dài, có lỗ  vùng rây.
được phát sinh từ biểu bì, vỏ, phloem trên vách bên. Thành phần ống rây  Ống
hoặc vỏ trụ của rễ
Yếu tố mạch có một hoặc một rây. Phần thủng lỗ đầu tận
Lớp vỏ lục (phelloderm): các tế bào mô số lỗ thủng ở đầu tận cùng, cùng  Phiến rây.
mềm có chứa các hạt diệp lục đôi khi ở cả trên vách bên 
Bản thủng lỗ. Vì vậy, các yếu
tố mạch được nối thành ống
 Lỗ vỏ (lenticel): cấu trúc thông khí trong cấu tạo thứ cấp của thân dài liên tục  Mạch.
 Vỏ khô (Rhytidome): cấu trúc sần sùi ngoài cùng của cây gỗ,.

Xylem Phloem
Phiến rây
Bản thủng lỗ

HỆ THỐNG
MÔ DẪN Vùng rây

Yếu tố mạch

XYLEM: dẫn truyền nước


PHLOEM: dẫn truyền chất hữu cơ

Xylem Phloem Quản bào

• Yếu tố dẫn • Yếu tố dẫn


 quản bào  Tế bào rây
 yếu tố mạch  Thành phần ống rây
(và tế bào kèm) Yếu tố mạch
• Yếu tố nâng đỡ • Yếu tố nâng đỡ
 Quản bào dạng sợi  Sợi phloem
 Sợi gỗ

• Yếu tố dự trữ • Yếu tố dự trữ


 tế bào mô mềm và tia  tế bào mô mềm

8
15-Oct-19

Đường đi của nước

Quản bào

Nước di chuyển
qua các cặp lỗ Yếu tố mạch
trên vách tế bào
Nước di chuyển
qua các lỗ thủng và Yếu tố mạch
cặp lỗ trên vách tế bào

Phần thủng lỗ trên vách của các


bản thủng lỗ yếu tố mạch

Quản bào ở Thông

Phloem

Yếu tố mạch

9
15-Oct-19

Thành phần ống rây


Yếu tố mạch (dẫn truyền) và tế bào kèm

MÔ PHÂN SINH

Sợi Tế bào mô mềm

Sự phân hóa tế bào từ tầng trước phát sinh

Theo nguồn gốc


Sự phát triển của cơ thể cây PHÂN LOẠI
1. Mô phân sinh sơ cấp  tế bào có
vách sơ cấp
HỢP TỬ ĐƠN BÀO 2. Mô phân sinh thứ cấp  chu bì,
Theo vị trí
PHÔI xylem và phloem thứ cấp

1. Mô phân sinh ngọn


BÀO TỬ
TRƯỞNG THÀNH  Nguyên bì  Biểu bì
 Mô phân sinh cơ bản
 Tầng trước phát sinh  Mô dẫn

Mô thường xuyên ở trạng thái non, gắn liền với 2. Mô phân sinh bên
MÔ PHÂN SINH
quá trình hình thành các tế bào mới
3. Mô phân sinh lóng

MÔ PHÂN SINH Mô phân sinh

Một tế bào phân sinh phân chia thành hai tế bào giống nhau
1. tế bào khởi sinh - được giữ lại trong mô phân sinh
2. dẫn xuất của tế bào khởi sinh – phân hóa thành tế bào
chuyên hóa

Tế bào đang phát triển trở nên khác nhau theo hai nghĩa:
1. mang những đặc điểm khác hẳn với những tế bào
tiền thân phân sinh đã tạo ra nó.
2. tách biệt với những tế bào cùng được sinh ra theo
một con đường chuyên hóa khác.

10
15-Oct-19

mô phân sinh
nguyên bì cơ bản
Nguồn gốc của các mô

MÔ PHÂN SINH NGỌN

NGUYÊN BÌ MÔ PHÂN SINH TẦNG TRƯỚC


CƠ BẢN PHÁT SINH

Biểu bì Mô cơ bản Mô dẫn sơ cấp


TẦNG SINH MẠCH

Mô dẫn thứ cấp


tầng trước phát sinh Ở Hạt kín

Nguồn gốc
SỰ PHÁT TRIỂN của
CƠ THỂ CÂY

MÔ PHÂN SINH NGỌN


Sinh trưởng sơ cấp

 thời kỳ phát triển về chiều dài


và chiều rộng

 Cơ thể cây cấp một, bao gồm các


mô cấp một Sinh trưởng thứ cấp

 Sinh trưởng dựa vào quy trình sinh


sản tế bào của tầng sinh mạch
 mô thứ cấp

 Chỉ xảy ra ở thân và rễ  Đường kính


của thân và rễ được tăng lên

11
15-Oct-19

Chồi

Chồi: phần đỉnh mầm của tổ hợp thân và lá hoặc hoa.


Chồi ngọn: chồi tận cùng, đảm bảo cho sự sinh trưởng
của cây.

Sinh trưởng sơ cấp ở thực vật Chồi nách: đảm bảo cho sự phân nhánh.
Chồi dinh dưỡng: phát triển thành cành.
Chồi sinh sản: tiền thân của hoa.

Chồi

Sinh trưởng thứ cấp ở thực vật

Chồi

Chồi được hình thành trong quá trình


phát triển của phôi.
Chồi phôi hay chồi đầu tiên bao gồm
trụ dưới lá mầm mang các lá mầm, rễ
phôi và trụ trên lá mầm.
Trụ dưới lá mầm là đơn vị thân đầu
tiên của cây
Các lá mầm là những lá đầu tiên.

12
15-Oct-19

 Thân, lá và rễ được cấu thành


từ Ba hệ thống mô
Biến thái của thân

Mô bì Gai

Mô cơ bản Củ

Mô dẫn Tua cuốn

Thân rễ

Sự phát triển của thân


Thân

 cơ quan trục, nối liền các cơ quan của cây; Nguyên bì


Mô phân sinh cơ bản
 tham gia vào quá trình vận chuyển nước, muối khoáng và
Tầng trước phát sinh
chất hữu cơ đến nơi sử dụng và dự trữ;
 nơi đính lá và chồi sinh sản ở các vị trí thích hợp với chức
năng của chúng;
 có khả năng phân nhánh và hình thành nên một lượng lớn
lá để tăng cường bề mặt đồng hoá của cây;
 cơ quan đồng hoá và cơ quan dự trữ. Dạng thân thảo

Bó mạch

Dạng thân Dạng thân gỗ

Thân thảo

Thân gỗ
(cây bụi  cây gỗ)

13
15-Oct-19

Thân thảo Hai lá mầm Lá


(có sinh trưởng thứ cấp)

Thân cây Một lá mầm Lá


Lá kép chân vịt

Biểu bì

Lá đơn Lá kép

Bó mạch Không có
sinh trưởng
thứ cấp

Mô mềm
(mô nền) xẻ thùy Lá kép hình lông chim

Lá Hệ gân
Phiến lá
Lông chim Chân vịt
Cuống lá

Tổng hợp chất hữu cơ hình mạng


Trao đổi nước và không khí
Dự trữ
Bảo vệ
Hấp dẫn tác nhân thụ phấn song song
Bẹ lá
Tái sinh
(Cuống lá)
Bắt mồi

14
15-Oct-19

Cách sắp xếp lá Biểu bì



trên thân (sinh trưởng sơ cấp)
Mô giậu

mọc cách Mô dẫn


Mô xốp

Biểu bì

Thịt lá
đối chéo chữ thập

mọc đối Mô dẫn

mọc vòng Biểu bì

Biến thái của lá Rễ


• Cấu trúc đầu tiên được hình thành
trong quá trình hạt nảy mầm là rễ phôi,
giúp cho cây mầm đính vào đất và hấp
thu nước.

•Đính cây vào đất


•Hấp thu nước và muối khoáng
•Dự trữ
•Dẫn truyền
•Tổng hợp các hormone thực vật
•Tái sinh

Biến thái của lá Rễ


Hệ rễ trụ

Cây hai lá mầm và cây hạt trần


Rễ phôi phát triển kéo dài và phân nhánh,
 Rễ chính và các Rễ bên.

Hệ rễ chùm

Cây một lá mầm và dương xỉ,


Rễ phôi chỉ tồn tại một thời gian ngắn
Hệ thống rễ cây trưởng thành gồm các Rễ
phụ được sinh ra từ thân

15
15-Oct-19

Rễ
Rễ
Cấu trúc sơ cấp

Rễ hô hấp

Rễ nấm

Rễ chống

Sự phát triển của rễ


thứ cấp

sơ cấp

Rễ khí sinh

Biến thái của rễ Rễ cây Một lá mầm

Rễ dạng củ

16
15-Oct-19

Hoa

Hoa là một chồi rút ngắn,


bao gồm phần hữu thụ và
phần bất thụ

Cấu tạo của một hoa


đầy đủ Sự phát sinh giao tử

các thành phần thường xếp thành 4 vòng


Vòng đài gồm các lá đài
Vòng tràng gồm các cánh hoa
Vòng nhị đực gồm các nhị đực (chỉ nhị + bao phấn)
Vòng lá noãn gồm các lá noãn (nhụy)

Sự tiến hóa của hoa

17
15-Oct-19

Trong những trường hợp trục


Bộ nhị cái (Nhụy) Nelumbo nucifera, Nelumbonaceae hoa phát triển dài có khi bộ nhị
cái, bộ nhị đực và tràng hoa
xếp cách nhau một khoảng
Tập hợp các lá noãn
cách
(bầu, vòi và núm nhị)
Bộ nhị cái nằm trên
một trục cách xa các
thành phần khác

cả bộ nhị đực và bộ nhị cái


cùng được nâng lên
tách biệt khỏi tràng bởi
một khoảng dài được gọi là
cuống bộ nhị đực cái (Lạc
tiên- Passifloraceae)

Hoa tiêu giảm bao hoa


Bầu

Hoa đều, bao hoa phân hóa


thành đài và tràng

Bao hoa không phân hóa, đối xứng hai bên Hoa bất đối xứng

Hoa nguyên thủy Hoa và Cụm hoa


• Số lượng các thành phần của hoa thường
lớn và không xác định
• Các thành phần nằm trên một trục kéo dài
xếp nối tiếp nhau theo đường xoắn đinh ốc
 tương đồng với một chồi dinh dưỡng.

18
15-Oct-19

Hoa và cụm hoa Sự thụ phấn

Hoa cái

Sự thụ phấn là sự chuyển hạt phấn từ bao phấn đến


nướm của hoa. Vì cây không di chuyển được nên
chúng lệ thuộc vào các tác nhân bên ngoài như gió,
côn trùng, chim... mang hạt phấn đi. Màu sắc và
hình dạng của hoa, thời gian nở hoa, hương thơm
của hoa... là đặc trưng cho từng kiểu thụ phấn.

Hoa và cụm hoa Sự thụ tinh

Hoa hữu thụ


Thụ tinh kép (thụ tinh đôi):
Một tinh trùng thụ tinh với trứng và thành
lập hợp tử lưỡng bội, một loạt các phân
cắt đẳng nhiễm xảy ra, hợp tử phát triển
thành phôi (cây bào tử thực vật mới).
Tinh trùng thứ hai kết hợp với hai nhân
Hoa bất thụ
cực tạo thành một hợp tử tam bội. Hợp tử
này cũng trải qua một loạt phân cắt đẳng
nhiễm tạo ra một mô tam bội được gọi là
phôi nhũ (endosperm).

Sự tiến hóa của Bầu Quả


Hoa sau khi thụ phấn: Bầu  Quả

Bầu trên Bầu giữa Bầu dưới

19
15-Oct-19

Quả Quả
Hoa sau khi thụ phấn: Bầu  Quả

Quả đơn: là dạng quả phát triển từ


một nhị cái đơn độc, có thể từ một lá
noãn hoặc từ hai lá noãn hoặc nhiều
hơn tạo thành

http://www.vncreatures.net/dqua.php

Quả Quả phức và quả giả

Hoa sau khi thụ phấn:


Bầu  Quả
Noãn  Hạt

Quả phức: Quả hình thành do Quả tụ: Quả hình thành bởi một
một khối nguyên vẹn của nhiều hoa mà bộ nhụy gồm một tập
hoa độc lập tụ họp lại mà thành hợp nhiều lá noãn xếp sít nhau,
nhưng không hàn liền

Quả Quả phức và quả giả

Hoa sau khi thụ phấn:


Bầu  Quả
Noãn  Hạt

quả giả (pseudocarp), quả sung


(syconium) là một loại quả trong đó
phần cùi thịt không phải phát triển lên
từ bầu nhụy mà là từ một số mô cận
kề.
Các ví dụ về quả giả có quả của táo tây,
đào lộn hột và sung.
Quả giả cũng bao gồm cả các dạng quả
mọng giả như quả của dâu tây.

20
15-Oct-19

Sự phát triển của thực vật Hai lá mầm Một lá mầm

Sự phát tán của quả và hạt

Một lá mầm

Hai lá mầm

21

You might also like