You are on page 1of 2

Chương I

1. Nguồn gốc, Bản chất, Đặc điểm cơ bản của Nhà nước, Chức năng của Nhà nước
2. Khái niệm: Nhà nước, Kiểu Nhà nước, Hình thức Nhà nước, Hình thức chính thể và
Hình thức cấu trúc, Chế độ Chính trị
3. Bản chất, Đặc điểm, Chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt nam
4. Vị trí, thẩm quyền, chức năng, chế độ thành lập, cơ cấu tổ chức của các cơ quan trong
Bộ máy Nhà nước: Quốc hội, Chính phủ, Bộ và cơ quan ngang Bộ, UBND và HĐND,
Tòa án, Viện Kiểm sát, Chủ tịch nước.
Chương II
5. Khái niệm và Đặc điểm của Pháp Luật. So sánh Pháp luật với các quy tắc xã hội khác.
6. Khái niệm và đặc điểm của Quy phạm pháp Luật và Quan hệ pháp luật. Mối quan hệ
giữa Quy phạm pháp Luật với Điều Luật.
7. Các trường hợp Cá nhân là chủ thể của Quan hệ pháp Luật; Khái niệm và những điều
kiện của Pháp nhân. Phân biệt Pháp nhân với Cá nhân.
8. Khái niệm và các loại sự kiện pháp lý.
9. Khái niệm và các dấu hiệu của Vi phạm pháp Luật; Khái niệm, đặc điểm và các yếu tố
cấu thành trách nhiệm Pháp lý. Phân biệt trách nhiệm pháp lý với chế tài của Quy phạm
pháp luật.
Chương III
10. Khái niệm và đặc điểm của Hình thức Pháp Luật, các loại Hình thức Pháp luật. Phân
biệt hai loại hình thức pháp luật là Tiền lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật.
11. Khái niệm và đặc điểm của Văn bản quy phạm pháp luật, những nguyên tắc trong
việc ban hành văn bản Quy phạm pháp luật; những quy định về hiệu lực của Văn bản quy
phạm pháp Luật. Phân biệt văn bản Quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm
pháp luật. Đánh số và ký hiệu văn bản Quy phạm pháp luật, thẩm quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật.
12. Vai trò của các văn bản quy phạm pháp luật: Hiến pháp, Luật, Nghị Quyết, Nghị
định, Quyết định, Thông tư
13. Khái niệm và đặc điểm của Hệ thống Pháp Luật.
14. Khái niệm đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Ngành Luật.
Chương IV
15. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Ngành Luật hành chính.
16. Khái niệm, đặc điểm của cán bộ, công chức, viên chức.
17. Phân biệt quan hệ pháp luật hành chính với quan hệ pháp Luật dân sự; phân biệt sự
khác nhau giữa cán bộ, công chức, viên chức với người lao động. Phân biệt vi phạm hành
chính với tội phạm, từ đó phân biệt trách nhiệm hành chính với trách nhiệm hình sự. Phân
biệt cơ quan hành chính với cơ quan quyền lực.
18. Khái niệm và dấu hiệu Vi phạm hành chính. Các hình thức xử lý vi phạm hành chính,
nguyên tắc và đối tượng xử lý vi phạm hành chính.
19. Khái niệm và đặc điểm, thủ tục của Khiếu nại và tố cáo.
20. Khái niệm Tố tụng hành chính, quy trình tố tụng hành chính.
Chương V
21. Các loại chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự.
22. Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự
23. Khái niệm Nghĩa vụ dân sự và Hợp đồng dân sự, tài sản, quyền sở hữu, Thừa kế, thừa
kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật.
24. Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ
25. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Chương VI
26. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Ngành luật hình sự.
27. Dấu hiệu của tội phạm.
28. Khái niệm hình phạt và các loại hình phạt.
29. Khái niệm và điều kiện của Phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết, sự kiện bất
ngờ. Đồng phạm. Tổng hợp hình phạt.
30. So sánh trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính.

You might also like