You are on page 1of 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Câu 1. Trình bày khái niệm, bản chất nhà nước. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.
Câu 2. Trình bày bản chất, đặc trưng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Câu 3. Nêu khái niệm Luật hình sự. Phân tích những nguyên tắc cơ bản của Luật
Hình sự.
Câu 4. Trình bày khái niệm, đặc điểm của hình thức pháp luật. Nêu các loại hình
thức pháp luật.
Câu 5. Trình bày khái niệm Luật Dân sự. Phân tích đối tượng điều chỉnh và
phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự.
Câu 6. Nêu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc quy phạm pháp luật.
Câu 7. Trình bày khái niệm vi phạm pháp luật. Nêu các dấu hiệu của vi phạm pháp
luật. Nêu các loại vi phạm pháp luật.
Câu 8. Trình bày khái niệm Luật Lao động. Phân tích đối tượng và phương pháp
điều chỉnh của luật lao động.
Câu 9. Trình bày khái niệm Luật Hành chính. Phân tích đối tượng và phương pháp
điều chỉnh của Luật Hành chính.
Câu 10. Nêu khái niệm, đặc điểm, các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật.
Câu 11. Trình bày khái niệm, đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật. Nêu các
nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 12. Trình bày khái niệm sở hữu và quyền sở hữu. Phân tích căn cứ xác lập,
chấm dứt quyền sở hữu và nội dung quyền sở hữu theo quy định của Bộ Luật Dân
sự Việt Nam 2015.
Câu 13. Trình bày khái niệm thừa kế. Phân tích nội dung thừa kế theo di chúc.
Câu 14. Phân tích nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 2013.
Câu 15. Trình bày khái niệm tranh chấp lao động. Các cơ quan tổ chức nào có
thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động. Nêu các thủ tục giải quyết tranh chấp
lao động.
Câu 16. Trình bày khái niệm tội phạm. Phân tích đặc điểm của tội phạm, phân loại tội
phạm.
Câu 17. Nêu khái niệm Luật Hôn nhân và Gia đình? Nêu những nguyên tắc cơ bản của
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014; Qua đó chỉ rõ tính ưu việt trong chế độ hôn nhân
và gia đình của nước ta.
Câu 18. Trình bày khái niệm, đặc điểm của tố cáo, thẩm quyền giải quyết tố cáo và
thủ tục giải quyết tố cáo.

You might also like