You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

Bộ môn: Quản lý và Kinh tế dược


*****

Đề cương ôn tập môn PL đại cương K76, H1K2

Phần I: Đại cương/Hiến pháp


1. Trình bày: Khái niệm Nhà nước. Kể tên các chức năng Nhà nước và các đơn
vị thực thi các chức năng đó
2. Trình bày các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN
CHXHCNVN
3. Trình bày tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
CHXHCNVN
4. Trình bày: Khái niệm Pháp luật. Đặc điểm của Pháp luật. Thuộc tính cơ bản
của Pháp luật
5. Trình bày các hình thức pháp luật và cho ví dụ minh họa cho mỗi hình thức
6. Kể tên các lĩnh vực của hệ thống pháp luật Việt Nam. Lựa chọn 2 lĩnh vực
của hệ thống pháp luật Việt Nam và nêu những định chế của mỗi luật trong
lĩnh vực đó
7. Quy phạm pháp luật: Trình bày khái niệm, đặc điểm. Cho một ví dụ minh
họa về quy phạm pháp luật
8. Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Trình bày các bộ phận cấu thành. Cho một
ví dụ minh họa về mỗi bộ phận.
9. Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Liệt kê các bộ phận cấu thành. Đặc điểm bộ
phận giả định. Cho một ví dụ minh họa.
10.Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Liệt kê các bộ phận cấu thành. Đặc điểm bộ
phận quy định. Cho một ví dụ minh họa.
11.Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Liệt kê các bộ phận cấu thành. Đặc điểm bộ
phận chế tài. Cho một ví dụ minh họa
12.Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Liệt kê các bộ phận cấu thành. Xác định và
nêu căn cứ xác định các bộ phận trong quy phạm pháp luật sau đây: “Phạt
tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi cho thuê, cho
mượn chứng chỉ hành nghề dược để hành nghề dược” (Khoản 3, điều 52, NĐ
117/2020/NĐ-CP)
13.Văn bản quy phạm pháp luật: Trình bày khái niệm, đặc điểm văn bản quy
phạm pháp luật. Cho ví dụ về một văn bản quy phạm pháp luật mà anh chị
biết.
14.Trình bày các loại Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo thời gian,
không gian, đối tượng tác động
15.Trình bày các loại Văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền ban hành và
cho ví dụ về 3 loại văn bản quy phạm pháp luật mà anh/chị biết.
16.Quan hệ pháp luật: Trình bày khái niệm. Cho một ví dụ minh họa
17.Quan hệ pháp luật: Trình bày các thành phần. Cho một ví dụ minh họa
18.Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật: Liệt kê các dấu hiệu cơ bản. Lấy một
ví dụ minh họa cho mỗi dấu hiệu vi phạm pháp luật
19.Vi phạm pháp luật: Trình bày các loại vi phạm pháp luật. Cho ví dụ với mỗi
loại vi phạm pháp luật
20.Trách nhiệm pháp lý: Trình bày khái niệm. Trình bày đặc điểm
21.Trách nhiệm pháp lý: Trình bày các loại trách nhiệm pháp lý. Cho 1 ví dụ
với mỗi loại trách nhiệm pháp lý.
22.Hiến pháp: Trình bày khái niệm ngành luật Hiến pháp. Trình bày đối tượng
điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp
23.Hiến pháp: Trình bày khái niệm ngành luật Hiến pháp. Trình bày phương
pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp
24.Hiến pháp: Trình bày sự ra đời và phát triển của Hiến pháp Việt Nam qua các
thời kỳ.
25.Liệt kê nội dung cơ bản của chế độ chính trị được quy định trong Hiến pháp
năm 2013. Phân tích nội dung về hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà
nước quy định trong Hiến pháp năm 2013. Khái niệm về quyền con người,
quyền và nghĩa vụ của công dân. Liệt kê các nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân
Phần II: Hành chính/Lao động/Dân sự
1. Trình bày khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính
2. Quản lý hành chính nhà nước: Trình bày khái niệm. Nêu các đặc điểm và
các hình thức quản lý hành chính nhà nước
3. Trình bày các nguyên tắc của Quản lý hành chính nhà nước
4. Trình bày khái niệm và các đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chinh
5. Trình bày khái niệm và các đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
6. Vi phạm hành chính: Trình bày khái niệm, cho ví dụ minh hoạ. Kể tên các
thành phần cấu thành vi phạm hành chính
7. Xử phạt vi phạm hành chính
- Nêu tên các hình thức xử phạt, cho 3 ví dụ minh hoạ
- Trình bày các biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm hành chính.
8. Trình bày khái niệm và cho ví dụ minh hoạ về trách nhiệm hành chính.
Trình bày các đặc điểm về Trách nhiệm hành chính
9. Trình bày các hành vi nghiêm cấm trong lao động.
10. Trình bày khái niệm và các đặc điểm của Hợp đồng lao động
11. Hợp đồng lao động: Kể tên các hình thức. Phân biệt các loại hợp đồng lao
động
12. Trình bày các nội dung của Thương lượng tập thể.
Tình huống: “Pháp luật quy định thời giờ làm việc bình thường không quá 08
giờ trong 01 ngày” tuy nhiên người lao động có thể đề nghị doanh nghiệp của
mình thay đổi giờ làm việc trên thông qua hình thức nào và văn bản nào được ký
kết? Giải thích
13. Trình bày khái niệm tiền lương và quy định về mức lương tối thiểu. Cho 1
ví dụ minh hoạ về mức lương tối thiểu. Thưởng có phải là tiền lương người lao
động được trả không? Giải thích
14. Kỷ luật lao động: Trình bày các nội dung của nội quy lao động. Kể tên
các hình thức xử lý kỷ luật lao động. Cho 1 ví dụ minh hoạ
15. Trình bày khái niệm các loại bảo hiểm mà người sử dụng lao động, người
lao động phải tham gia. Cho 2 ví dụ minh hoạ về mức đóng bảo hiểm của người
sử dụng lao động và người lao động
16. Bộ Luật Dân sự: Trình bày phạm vi điều chỉnh. Nêu các điều kiện một tổ
chức được công nhận là pháp nhân. Cho ví dụ về một pháp nhân cụ thể
17. Bộ Luật Dân sự: Trình bày phạm vi điều chỉnh. Cho ví dụ về quan hệ
nhân thân
18. Bộ Luật Dân sự: Trình bày phạm vi điều chỉnh. Cho ví dụ về quan hệ tài
sản
19. Quan hệ nhân thân: Trình bày đặc điểm. Liệt kê các nhóm quan hệ nhân
thân. Lấy 01 ví dụ minh hoạ với mỗi nhôm
20. Quan hệ tài sản: Trình bày đặc điểm. Liệt kê một số nhóm quan hệ tài sản.
Cho ví dụ.
21. Trình bày 05 nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
22. Trình bày các quy định áp dụng Bộ luật dân sự
23. Trình bày hình thức áp dụng tập quán theo quy định của Bộ luật dân sự
24. Trình bày hình thức áp dụng tương tự pháp luật theo quy định của Bộ luật
dân sự
Phần III: Sở hữu trí tuệ/Quốc tế/Kinh tế
1. Quyền sở hữu trí tuệ: Trình bày khái niệm, cho ví dụ minh họa về quyền sở
hữu trí tuệ. Trình bày các qui định về trách nhiệm quản lý nhà nước về sở
hữu trí tuệ, cho ví dụ trong thực tế mà anh, chị đã biết.
2. Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả: Trình bày khái niệm,
cho ví dụ minh họa về quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả.
Trình bày nội dung về quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả.
3. Quyền tác giả: Trình bày khái niệm, cho ví dụ minh họa về quyền tác giả.
Trình bày qui định về các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả và
các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả.
4. Trình bày các hành vi xâm phạm quyền tác giả được nêu trong Luật sở hữu
trí tuệ, cho ví dụ minh họa về 2 hành vi xâm phạm mà anh chị biết.
5. Trình bày các hành vi xâm phạm quyền liên quan đến quyền tác giả được nêu
trong Luật sở hữu trí tuệ, cho ví dụ minh họa về 2 hành vi xâm phạm mà anh
chị biết.
6. Quyền sở hữu công nghiệp: Trình bày khái niệm, cho ví dụ minh họa về
quyền sở hữu công nghiệp. Trình bày các qui định về điều kiện bảo hộ đối
với sáng chế. Đối tượng nào không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế ?
7. Quyền sở hữu công nghiệp: Trình bày khái niệm, cho ví dụ minh họa về
quyền sở hữu công nghiệp. Những dấu hiệu thế nào thì không được bảo hộ
với danh nghĩa nhãn hiệu hàng hóa?
8. Nhãn hiệu hàng hóa: Trình bày khái niệm, cho ví dụ minh họa về nhãn hiệu
hàng hóa. Trình bày các tiêu chí để đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng, cho ví dụ về
một nhãn hiệu nổi tiếng mà anh, chị biết và giải thích lý do.
9. Tên thương mại: Trình bày khái niệm tên thương mại, cho ví dụ minh họa về
tên thương mại của thuốc. Trình bày về khả năng phân biệt của tên thương
mại, đối tượng nào không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại
10. Bí mật kinh doanh: Trình bày khái niệm, cho ví dụ minh họa về bí mật kinh
doanh. Trình bày các qui định về những hành vi xâm phạm quyền đối với bí
mật kinh doanh.
11. Trình bày: Qui định về chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp; Qui định
về tác giả và quyền của tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố
trí.
12. Sáng chế: Trình bày khái niệm và cho ví dụ về sáng chế; điều kiện chung đối
với sáng chế được bảo hộ. Trình bày những căn cứ bắt buộc chuyển giao
quyền sử dụng đối với sáng chế.
13. Công pháp quốc tế: Trình bày khái niệm, cho ví dụ minh họa về công pháp
quốc tế. Trình bày các đặc điểm của công pháp quốc tế.
14. Công pháp quốc tế: Trình bày khái niệm, cho ví dụ minh họa về công pháp
quốc tế. Trình bày nội dung về nguồn của công pháp quốc tế.
15. Công pháp quốc tế: Trình bày khái niệm, cho ví dụ minh họa về công pháp
quốc tế. Trình bày mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia.
16. Hãy trình bài khái niệm và các vai trò của công pháp quốc tế, lấy ví dụ minh
họa cho mỗi vai trò trên.
17. Nguyên tắc của công pháp quốc tế: Trình bày khái niệm, cho ví dụ minh họa
về nguyên tắc của công pháp quốc tế. Trình bày các nguyên tắc cơ bản của
công pháp quốc tế.
18. Tư pháp quốc tế: Trình bày các qui định chung của tư pháp quốc tế. Trình
bày nguồn của tư pháp quốc tế, cho mỗi nguồn 1 ví dụ minh họa.
19. Điều ước quốc tế: Trình bày khái niệm, cho ví dụ minh họa về điều ước
quốc tế. Trình bày các cách phân loại điều ước quốc tế; Các nguyên tắc điều
chỉnh quan hệ ký kết và thực hiện điều ước quốc tế.
20. Trình bày về hiệu lực của điều ước quốc tế; Kể tên 3 điều ước quốc tế mà
Việt Nam đã tham gia.
21. Loại hình doanh nghiệp: Trình bày khái niệm doanh nghiệp và kể tên các
loại hình doanh nghiệp. Cho ví dụ từng loại hình doanh nghiệp.
22. Loại hình doanh nghiệp: Trình bày khái niệm của loại hình doanh nghiệp tư
nhân và công ty hợp danh. So sánh đặc điểm của 2 loại hình doanh nghiệp
trên.
23. Loại hình doanh nghiệp: Trình bày khái niệm của loại hình doanh nghiệp tư
nhân và công ty TNHH hai thành viên trở lên. So sánh đặc điểm của 2 loại
hình doanh nghiệp trên.
24. Loại hình doanh nghiệp: Trình bày khái niệm của loại hình doanh nghiệp tư
nhân và công ty hợp danh. So sánh đặc điểm của 2 loại hình doanh nghiệp
trên.
25. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại: Trình bày nội dung một số
nguyên tắc cơ bản sau. Áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại. Bảo
vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng. Cho ví dụ minh hoạ cho mỗi
nguyên tắc
26. Hoạt động trung gian thương mại: Khái niệm. Trình bày các hình thức cụ thể
27. Hoạt động xúc tiến thương mại: Khái niệm. Trình bày các hình thức cụ thể
28. Cạnh tranh trong kinh doanh: Trình bày vai trò và các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật cạnh tranh
29. Cạnh tranh không lành mạnh: Trình bày khái niệm, liệt kê các hành vi cạnh
tranh không lành mạnh. Cho ví dụ 3 hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
30. Thuế: Trình bày khái niệm thuế và các đặc điểm của thuế.
31. Thuế: Trình bày khái niệm thuế. Trình bày khái niệm các loại thuế có đối
tượng chịu thuế là các loại hàng hoá/ dịch vụ. Cho 1 ví dụ minh hoạ.

You might also like