You are on page 1of 4

CÂU HỎI ÔN THI THEO CHƯƠNG

Chương 1
1. Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của nhà nước.
2. Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm rõ các yếu
tố đó.
3. Vì sao nói Nhà nước là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp
thống trị?
4. Nêu bản chất, đặc trưng của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
5. Bộ máy nhà nước là gì? Kể tên hệ thống cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện
nay.
6. Phù hợp với mỗi kiểu quan hệ sản xuất có giai cấp là một kiểu nhà nước
đúng hay sai? Tại sao?
7. Nhà nước là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp, đúng hay
sai? Tại sao?
8. Nêu các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Liên hệ thực tiễn.
9. Phân tích khái niệm nhà nước. Từ đó, phân biệt nhà nước với các tổ chức
tồn tại song song với nhà nước?
10. Phân tích khái niệm nhà nước. Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác tồn
tại song song với nhà nước bằng những tiêu chí nào?
11. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và
hoạt động theo những nguyên tắc nào?
12. Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của nhà nước.
Chương 2
13. Tại sao nói pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội?
14. Thực hiện pháp luật là gì? Phân tích nội dung các hình thức thực hiện pháp
luật.
15. Phân tích khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa? Hãy trình bày những yêu
cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa.
16. Nêu các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật. Lấy ví dụ minh họa?
17. Nêu bản chất và các thuộc tính cơ bản của pháp luật.
18. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, pháp luật và chính trị, liên hệ vào
điều kiện Việt Nam hiện nay.
19. Phân tích khái niệm quy phạm pháp luật và làm rõ cơ cấu của quy phạm
pháp luật.
20. Mối liên hệ giữa pháp luật với nhà nước, pháp luật với đạo đức; liên hệ thực
tiễn Việt Nam hiện nay.
21. Phân tích bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
22. Từ một tình huống áp dụng pháp luật cụ thể, hãy trình bày các giai đoạn
của quá trình áp dụng pháp luật trong tình huống đó?
23. Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Phân loại và so sánh giá trị pháp lý văn
bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay. Lấy ví dụ.
24. Lấy ví dụ và phân tích các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật.
25. Nêu những biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong nâng cao
ý thức pháp luật cho thanh niên Việt Nam hiện nay?
26. Nêu các hình thức thực hiện pháp luật? Với mỗi hình thức pháp luật hãy
lấy một ví dụ tương ứng.
27. Pháp luật có bản chất và những thuộc tính cơ bản nào?
28. Trình bày khái niệm sự kiện pháp lý. Khi nào sự kiện thực tế trở thành sự
kiện pháp lý? Phân loại sự kiện pháp lý và phân tích một ví dụ cụ thể phát sinh
trong đời sống.
29. Thực hiện pháp luật là gì? Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật và
chỉ rõ điểm khác biệt giữa áp dụng với pháp luật với các hình thức còn lại.
Chương 3

30. Trình bày khái niệm, phân tích và lấy ví dụ về đối tượng, phương pháp điều
chỉnh của Luật hiến pháp.
Chương 4
31. Luật hành chính điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội nào? Chỉ rõ đặc
điểm của các nhóm quan hệ xã hội đó.
Chương 5
32. Phân tích khái niệm quyền sở hữu, từ một ví dụ cụ thể hãy làm rõ các nội
dung của quyền sở hữu theo quy định của luật dân sự hiện hành.
33. Trình bày khái niệm và nội dung của hợp đồng dân sự? Lấy một ví dụ về
hợp đồng dân sự và phân tích nội dung của hợp đồng đó.
34. Hợp đồng dân sự là gì? Nêu hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp
đồng dân sự. Lấy ví dụ.
35. Tại sao nói Luật dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam? Phân biệt Luật dân sự với một ngành luật khác.
36. Quyền sở hữu là gì? Chủ sở hữu tài sản có những quyền gì? Cho ví dụ.
37. Phân tích những nội dung cơ bản về thừa kế theo di chúc
Chương 6
38. Phân biệt tội phạm với những hành vi vi phạm pháp luật khác. Lấy ví dụ
minh họa?
39. Tại sao nói Luật Hình sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
Việt Nam? Phân biệt Luật Hình sự với một ngành luật khác.
Chương 7
40. Trình bày khái niệm tham nhũng. Phân tích các đặc trưng của tham nhũng
thông qua một hành vi tham nhũng cụ thể?
41. Phân tích các nguyên nhân và chỉ ra hậu quả của tham nhũng ở Việt Nam
hiện nay.
42. Trình bày những nội dung trách nhiệm của công dân trong phòng, chống
tham nhũng ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ thực tế?
43. Phân tích khái niệm tham nhũng. Có những loại tham nhũng nào?
44. Phân tích khái niệm tham nhũng. Phân loại tham nhũng. Lấy ví dụ minh
họa.
45. Với tư cách là một sinh viên thì em có trách nhiệm gì trong phòng, chống
tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.

You might also like