You are on page 1of 3

Câu hỏi chương I 30.

30. Nêu các cấp xét xử của hệ thống tòa án Việt Nam, các tòa chuyên trách của hệ thống
tòa án Việt Nam.
1. Hãy nêu sự khác biệt cơ bản giữa hình thức chính thể quân chủ và cộng hòa. Kể tên vài
quốc gia theo những chính thể này.
2. Những điểm khác biệt cơ bản giữa chính thể cộng hòa tổng thống và chính thể cộng hòa Câu hỏi chương II
đại nghị. Kể tên vài quốc gia theo những chính thể này.
1. Bạn hiểu thế nào về học thuyết quyền tự nhiên (pháp luật tự nhiên) khi giải thích về
3. Cho biết nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích: “Quyền lực của nhà Vua trong
nguồn gốc pháp luật?
hình thức chính thể quân chủ luôn là vô hạn”.
2. Lý thuyết xã hội học pháp luật có khác gì học thuyết quyền tự nhiên khi giải thích về
4. Có mấy hình thức cấu trúc nhà nước? Nêu những khác biệt căn bản giữa nhà nước đơn
nguồn gốc pháp luật không?
nhất và liên bang.
3. Thuyết Mác-xít có gì khác hai học thuyết nói trên không? Theo quan điểm Mác-Lênin,
5. Những dấu hiệu nào thể hiện một chế độ phi dân chủ?
pháp luật có phải là một hiện tượng lịch sử?
6. Trình bày về hình thức cấu trúc lãnh thổ của nhà nước Việt Nam, cơ cấu tổ chức chính
4. Trình bày nguồn gốc và cách thức hình thành pháp luật theo quan điểm chủ nghĩa Mác
quyền của nhà nước Việt Nam.
5. Tại sao pháp luật mang tính giai cấp? Cho ví dụ
7. Vị trí, tính chất, chức năng của quốc hội và HĐND các cấp
6. Tại sao pháp luật mang tính xã hội? Cho ví dụ
8. Cơ cấu tổ chức của quốc hội và HĐND các cấp
7. Hãy trình bày các thuộc tính/đặc điểm của pháp luật? Cho ví dụ giải thích.
9. Nhiệm kỳ và kỳ họp quốc hội và HĐND các cấp
8. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế? Ý nghĩa khi nghiên cứu vấn đề này? Cho ví dụ
10. Quyền miễn trừ, vấn đề bãi nhiệm đại biểu quốc hội và đại biểu HĐND các cấp
minh họa.
11. Vị trí của chủ tịch nước trong bộ máy nhà nước
9. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? Ý nghĩa khi nghiên cứu vấn đề này nhằm xây
12. Thẩm quyền của chủ tịch nước: (không thuộc hệ thống cơ quan nào mà có chức năng
dựng pháp luật? Cho ví dụ minh họa.
phối hợp hoạt động giữa các cơ quan lập pháp – hành pháp – tư pháp ở TW)
10. Trình bày mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật. Ý nghĩa khi nhìn nhận mối quan hệ
a. Với tư cách nguyên thủ quốc gia
này. Cho ví dụ.
b. Trong lĩnh vực lập pháp (trong quan hệ với QH)
11. Pháp luật có những chức năng nào? Cho ví dụ
c. Trong lĩnh vực hành pháp (trong quan hệ với CP)
12. Hiểu thế nào về hình thức bên ngoài (nguồn) của pháp luật? Cho ví dụ.
d. Trong lĩnh vực tư pháp (trong quan hệ với TA và VKS)
13. Nêu hình thức bên trong (cấu trúc) của pháp luật? Cho ví dụ.
13. Vị trí, tính chất, chức năng của chính phủ và UBND các cấp
14. Khi nào một tập quán được xem là tập quán pháp?
14. Nhiệm vụ quyền hạn của chính phủ và UBND các cấp
15. Thế nào là chế định pháp luật? Cho ví dụ.
15. Cơ cấu, tổ chức của chính phủ và UBND các cấp
16. Theo bạn, dòng họ pháp luật Anh-Mỹ có đặc điểm quan trọng nhất là gì?
16. Các hình thức hoạt động của chính phủ và UBND các cấp
17. Có phải pháp luật chỉ được hình thành bằng con đường ban hành của Nhà nước? Giải
17. Chức năng, nhiệm vụ của TAND (xét xử các loại vụ án (có các toà tương ứng) và giải
thích và cho ví dụ minh họa?
quyết việc)
18. Tại sao pháp luật có tính quy phạm phổ biến?
18. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND
19. Nhận định về câu sau: “Pháp luật luôn thúc đẩy sự phát triển kinh tế của xã hội"? Hãy
19. Cơ cấu tổ chức của TAND
giải thích? Cho ví dụ minh họa?
20. Các chức danh trong TAND
20. Khẳng định sau đây đúng hay sai: “Pháp luật điều chỉnh toàn bộ các quan hệ xã hội”?
21. Chức năng, nhiệm vụ của VKSND (lưu ý, phân biệt với nhiệm vụ của T.A)
21. Hãy cho nhận xét về khẳng định: “Chỉ có pháp luật mới mang tính bắt buộc”.
22. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của VKSND
22. Hình thức (nguồn luật) nào cơ bản nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
23. Cơ cấu tổ chức của VKSND
24. Các chức danh trong VKSND
25. Nêu khái niệm CQ NN? Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam có phải cơ quan
nhà nước không? Tại sao? Câu hỏi chương III
26. Có mấy loại cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam? Cho ví 1. Cơ chế điều chỉnh của pháp luật là gì?
dụ. 2. Nêu một số loại quy phạm xã hội điều chỉnh hành vi con người? Vai trò của mỗi loại
27. Mối quan hệ của Chính phủ với Quốc hội được thể hiện như thế nào trong bộ máy nhà quy phạm xã hội đó? Cho ví dụ minh họa?
nước CHXHCN Việt Nam? 3. Hãy phân biệt quy phạm pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác? Cho ví dụ minh
28. Cho ví dụ về hoạt động thực tế của Quốc hội. họa
29. Phân tích nguyên tắc “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân” trong tổ chức hoạt động của 4. Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật?
bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam. Theo bạn hoạt động hiện nay của bộ máy nhà 5. Nêu tính chất của từng bộ phận trong quy phạm pháp luật.
nước CHXHCN Việt Nam đã quán triệt nguyên tắc trên hay chưa? Vì sao?

1 2
6. Phân tích cấu trúc qui phạm pháp luật: “Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên 35. Nêu khái niệm áp dụng pháp luật tương tự, lý do của việc áp dụng pháp luật tương tự,
nam nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng”. các trường hợp áp dụng pháp luật tương tự.
7. Trình bày các hình thức thể hiện của QPPL? Cho ví dụ minh họa 36. So sánh áp dụng tương tự quy phạm pháp luật và áp dụng tương tự pháp luật. Cho ví
8. Phân biệt quy phạm pháp luật và điều luật? Cho ví dụ minh họa? dụ.
9. Có những loại quy phạm pháp luật nào? Cho ví dụ.
37. Phân biệt văn bản qui phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật? Cho ví dụ minh
10. Hãy nêu khái niệm VB quy phạm pháp luật? Hãy kể tên các loại văn bản quy phạm
họa.
pháp luật và cơ quan ban hành ra chúng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
11. Quy định của pháp luật Việt Nam v/v áp dụng hiệu lực hồi tố? Theo bạn, có phải tất cả 38. Vi phạm pháp luật là gì? Khi nào một hành vi bị coi là vi phạm pháp luật? Cho ví dụ.
các văn bản pháp luật ở Việt Nam đều có thể áp dụng hiệu lực hồi tố? Cho ví dụ. 39. Trình bày các loại vi phạm pháp luật? Một hành vi có thể đồng thời là vi phạm này và
12. Hiệu lực về thời gian của văn bản quy phạm pháp luật là gì? Hiệu lực về thời gian được vi phạm khác không? Cho ví dụ.
xác định như thế nào? Cho ví dụ. 40. Phân biệt tội phạm và vi phạm pháp luật khác.
13. Hiệu lực không gian của văn bản quy phạm pháp luật là gì? Hiệu lực không gian được 41. Trình bày các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật.
xác định như thế nào? Cho ví dụ. 42. Hành vi không đủ các yếu tố cấu thành có xem là hành vi vi phạm pháp luật không?
14. Không gian của quốc gia được hiểu như thế nào? 43. Lỗi là gì? Phân biệt các hình thức lỗi (cố ý và vô ý) trong vi phạm pháp luật? Cho ví
15. Hiệu lực về đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật là gì? Hiệu lực về đối dụ.
tượng tác động được xác định như thế nào? Cho ví dụ 44. Căn cứ để xác định các loại lỗi trong vi phạm pháp luật. Cho ví dụ.
16. Hãy trình bày nguyên tắc áp dụng văn bản qui phạm pháp luật? Cho ví dụ minh họa? 45. Phân biệt động cơ của vi phạm pháp luật và mục đích của vi phạm pháp luật? Cho ví
17. Khi các văn bản quy định về cùng một vấn đề có sự mâu thuẫn nhau thì giải quyết như dụ.
thế nào? Cho ví dụ minh họa 46. Phân biệt mục đích và hậu quả của vi phạm pháp luật. Cho ví dụ.
18. Quan hệ pháp luật là gì? Phân biệt quan hệ pháp luật với các loại quan hệ xã hội khác? 47. Hãy cho một ví dụ cụ thể về một vi phạm pháp luật và phân tích cấu thành vi phạm
Cho ví dụ. pháp luật trong ví dụ đó.
19. Có những loại quan hệ pháp luật nào? Cho ví dụ. 48. Khái niệm trách nhiệm pháp lý? Trình bày các loại trách nhiệm pháp lý? Mỗi loại trách
20. Nêu ví dụ về 1 quan hệ pháp luật và phân tích khái quát thành phần của quan hệ pháp nhiệm pháp lý cho một ví dụ.
luật đó. 49. Phân biệt trách nhiệm pháp lý và cưỡng chế nhà nước. Cho ví dụ.
21. Chủ thể quan hệ pháp luật là gì? Phân biệt các loại chủ thể của quan hệ pháp luật. Cho 50. Hãy cho biết có phải mọi biện pháp trách nhiệm pháp lý cũng như cưỡng chế nhà nước
ví dụ. đều có mối liên quan tới vi phạm pháp luật không, giải thích?
22. Trình bày các điều kiện để tổ chức được xem là pháp nhân? Cho ví dụ. 51. Nêu các căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý. Có phải mọi hành vi vi phạm pháp
23. Thế nào là một tổ chức không có tư cách pháp nhân? Cho ví dụ. luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý hay không? Cho ví dụ.
24. Phân biệt năng lực pháp luật và năng lực hành vi? Nêu ví dụ. 52. Thế nào là năng lực trách nhiệm pháp lý? Nêu các yếu tố làm cơ sở cho việc xác định
25. Năng lực hành vi dân sự là gì? Trình bày các loại (mức độ) của năng lực hành vi dân năng lực trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ.
sự và cho các ví dụ minh họa. 53. Có thể nói rằng: “Mọi hành vi gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
26. Hãy trình bày các nội dung của quan hệ pháp luật. Cho ví dụ về từng nội dung. trong xã hội đều là vi phạm pháp luật” không? Cho ví dụ.
27. Sự kiện pháp lý là gì? Có những loại sự kiện pháp lý nào? Cho ví dụ.
28. Phân biệt sự biến và hành vi pháp lý. Cho ví dụ.
29. Cho ví dụ các sự kiện pháp lý làm phát sinh, làm thay đổi, làm chấm dứt quan hệ pháp Câu hỏi chương IV
luật. 1. Hệ thống pháp luật là gì? Trình bày những tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thiện của
30. Phân biệt các loại thời hiệu. Cho ví dụ. một hệ thống pháp luật.
31. Điều kiện để cá nhân là chủ thể của quan hệ pháp luật? Cho ví dụ. 2. Hệ thống hoá pháp luật là gì? Trình bày các hình thức hệ thống hoá pháp luật.
32. Hãy trình bày khái quát các hình thức thực hiện pháp luật. Cho ví dụ. 3. Hệ thống pháp luật Việt Nam có những ngành (lĩnh vực) luật nào? Căn cứ vào đâu để
33. Hãy phân biệt các hình thức tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật phân chia ra các ngành (lĩnh vực) luật đó?
với nhau. Cho ví dụ. 4. Nêu đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Nhà nước? Nêu
34. Trình bày khái niệm, đặc điểm, các trường hợp áp dụng pháp luật. một số chế định của ngành Luật Nhà nước.

3 4
5. Nêu đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Hành chính? Nêu
một số chế định của ngành Luật Hành chính.
6. Nêu đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Hình sự? Nêu một
số chế định của ngành Luật Hình sự.
7. Nêu các loại tội phạm trong luật Hình sự Việt Nam.
8. Nêu hệ thống hình phạt trong luật Hình sự Việt Nam.
9. Các biện pháp tư pháp là gì? Có những biện pháp tư pháp nào?
10. Thế nào là người chưa thành niên phạm tội trong Luật Hình sự Việt Nam? Các hình
phạt áp dụng cho người chưa thành niên phạm tội.
11. Nêu đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Dân sự? Nêu một
số chế định của ngành Luật Dân sự.

You might also like