You are on page 1of 72

Câu hỏi tự luận môn luật hành chính

1. Khái niệm luật hành chính Việt Nam.


2. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam.
3. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
4. Khái quát về mối quan hệ giữa luật hành chính với cách ngành luật
khác.
5. Mối quan hệ giữa luật hành chính với một số ngành luật trong hệ
thống pháp luật Việt Nam: Luật hành chính và Luật hiến pháp; Luật hành chính và
Luật đất đai; Luật hành chính và Luật hình sự.
6. Hệ thống ngành Luật hành chính Việt Nam.
7. Vai trò của luật hành chính Việt Nam trong (hành chính nhà nước)
quản lý hành chính nhà nước
8. Khái niệm và các loại nguồn của luật hành chính Việt Nam.
9. Khái niệm, nội dung và đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính.
10. Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính.
11. Phân loại quy phạm pháp luật hành chính.
12. Hiệu lực quy phạm pháp luật hành chính
13. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính.
14. Quan hệ pháp luật hành chính: khái niệm; đặc điểm; phân loại.
15. Cơ sở phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính.
16. Khái niệm khoa học luật hành chính Việt Nam, đối tượng và phương
pháp nghiên cứu của khoa học luật hành chính.
17. Sự khác nhau giữa môn học Luật hành chính và khoa học Luật hành
chính.
18. Khái niệm, bản chất và các đặc trưng của hoạt động hành chính nhà
nước Việt Nam
19. Phân biệt hoạt động hành chính nhà nước với hoạt động lập pháp, xét
xử và kiểm sát.
20. Khái niệm và hệ thống các nguyên tắc của hoạt động hành chính nhà
nước
21. Các nguyên tắc chính trị- xã hội trong hành chính nhà nước Việt Nam:
Đảng lãnh đạo hành chính nhà nước;Tập trung dân chủ; Thu hút nhân dân tham gia
hành chính nhà nước; Pháp chế; Dân tộc; Kế hoạch hoá.
22. Các nguyên tắc tổ chức- kỹ thuật trong hành chính nhà nước Việt Nam:
Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ; Kết hợp quan hệ trực tuyến với chức
năng trên cơ sở trực tuyến; Kết hợp chế độ lãnh đạo tập thể và chế độ thủ
trưởng;Trực thuộc hai chiều.
23. Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước.
24. Những đặc điểm chung của cơ quan nhà nước.
25. Những đặc điểm riêng của cơ quan hành chính nhà nước.
26. Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước.
27. Vị trí, tính chất pháp lý;Tổ chức – cơ cấu; Hình thức hoạt động; Nhiệm
vụ, quyền hạn, chức năng của Chính phủ.
28. Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương: Vị trí, tính chất pháp lý;
Tổ chức – cơ cấu; chức năng cơ bản.
29. Uỷ ban nhân dân: Vị trí, tính chất pháp lý; Tổ chức – cơ cấu; Hình thức
hoạt động; Nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng.
30. Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân.
31. Ban lãnh đạo các xí nghiệp, cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của nhà
nước.
32. Khía niệm dịch vụ công, các loại dịch vụ hành chính công ơ nước ta
hiện nay.
1
33. Hợp đồng hành chính là gì, ở Việt Nam đã áp dụng những loại hợp
đồng nào, mà theo quan niệm khoa học được gọi là hợp đồng hành chính.
34. Trách nhiệm bồi thường trong quản lý hành chính nhà nước được quy
định như thế nào trong Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
35. Khái niệm và những nguyên tắc hoạt động công vụ nhà nước.
36. Hệ thống các văn bản pháp luật về công chức ở Việt Nam hiện nay.
37. Khái niệm cán bộ, công chức,
38. Khái niệm viên chức.
39. Phân loại công chức,
40. Phân loại viên chức.
41. Các quyền, nghĩa vụ của công chức và đảm bảo pháp lý cho hoạt động
của họ.
42. Chế độ tuyển dụng, sử dụng, quản lý và thôi việc của công chức.
43. Chế độ khen thưởng và trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công
chức.
44. Khái niệm và phân loại các tổ chức xã hội.
45. Những hình thức quan hệ giữa các tổ chức xã hội và các cơ quan hành
chính nhà nước ở nước ta.
46. Khái niệm quy chế pháp lý hành chính của công dân.
47. Năng lực pháp lý và năng lực hành vi hành chính của công dân.
48. Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực hành chính –
chính trị.
49. Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực kinh tế, văn
hoá, xã hội.
50. Các quyền, tự do cá nhân của công dân.
51. Những bảo đảm pháp lý đối với các quyền, tự do, nghĩa vụ của công
dân.
52. Quy chế pháp lý – hành chính của người nước ngoài và người không có
quốc tịch ở Việt Nam.
53. Khái niệm, đặc điểm và phân loại các hinh thức của hoạt động hành
chính nhà nước
54. Khái niệm quyết định hành chính và các tính chất đặc trưng của nó
55. Phân loại các quyết định hành chính nhà nước
56. Khái niệm, đặc điểm và phân loại các phương pháp hành chính nhà
nước?
57. Phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế trong hoạt động
hành chính nhà nước, mối quan hệ giữa hai loại phương pháp đó.
58. Phân biệt và nêu mối quan hệ giữa quyết định hành chính nhà nước
với các hình thức quản lý không (hoặc ít) mang tính pháp lý.
59. Phân biệt và nêu mối quan hệ giữa quyết định hành chính nhà nước
với các loại giấy tờ, công văn hành chính, với các loại văn bằng, chứng chỉ.
60. Khái niệm quyết định hành chính nhà nước mang tính chủ đạo, quy
phạm, và cá biệt? Vai trò của chúng trong thực tiễn quản lý?
61. Hình thức pháp lý (tên gọi) và tính chất pháp lý của các quyết định
hành chính của Chính phủ.
62. Hình thức pháp lý (tên gọi) và tính chất pháp lý của các quyết định
hành chính của Thủ tướng chính phủ.
63. Hình thức pháp lý (tên gọi) và tính chất pháp lý và trình tự ban hành
các quyết định hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ.
64. Hình thức pháp lý (tên gọi) và tính chất pháp lý và trình tự ban hành
các quyết định hành chính của Uỷ ban nhân dân.
65. Hình thức pháp lý (tên gọi) và tính chất pháp lý và trình tự ban hành
các quyết định hành chính của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân.
2
66. Quan hệ về hiệu lực pháp lý giữa các quyết định hành chính nhà nước
của bộ, cơ quan ngang bộ với các quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Uỷ
ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân.
67. Quan hệ về hiệu lực pháp lý giữa các quyết định hành chính của Uỷ ban
nhân dân các cấp với các loại quyết định pháp lý của các cơ quan nhà nước khác.
68. Quan hệ về hiệu lực pháp lý giữa các quyết định hành chính của Uỷ ban
nhân dân các cấp với các loại quyết định pháp lý của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các
cấp.
69. Quan hệ về hiệu lực pháp lý giữa các quyết định hành chính của các cơ
quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp với các loại quyết định pháp lý của
các cơ quan khác.
70. Các yêu cầu hợp pháp đối với nội dung và hình thức của quyết định
hành chính.
71. Các yêu cầu hợp lý đối với nội dung và hình thức của quyết định hành
chính nhà nước.
72. Các yêu cầu hợp pháp và hợp lý đối với thủ tục xây dựng và ban hành
quyết định hành chính.
73. Hệ quả của việc không tuân thủ các yêu cầu hợp pháp đối với nội dung
và hình thức quyết định hành chính.
74. Hệ quả của việc không tuân thủ các yêu cầu hợp lý đối với thủ tục xây
dựng và ban hành quyết định hành chính nhà nước.
75. Khái niệm và đặc điểm của cưỡng chế hành chính.
76. Khái niệm các loại biện pháp cưỡng chế hành chính và phân biệt
chúng với nhau.
77. Biện pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt là gì? Thực tiễn quy định và
áp dụng có vấn đề gì đang đặt ra đối với loại biện pháp này?
78. Khái niệm phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong hoạt động
hành chính nhà nước. Pháp luật Việt Nam quy định các phương thức cụ thể nào?
79. Trong hành chính nhà nước áp dụng những loại cưỡng chế nhà nước
nào? Khái quát chung về những loại cướng chế đó.
80. Vi phạm hành chính là gì? Các dấu hiệu, yếu tố cấu thành của vi phạm
hành chính.
81. Các biện pháp trách nhiệm hành chính và nội dung của các biện pháp
đó.
82. Bản chất pháp lý cuả các biện pháp: giáo dục tại xã, phường, thị trấn;
đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh; quản
chế hành chính.
83. Khái niệm, đặc điểm của thủ tục hành chính. Phân loại các thủ tục hành
chính ở nước ta.
84. Các loại thủ tục hành chính ở Việt nam. Nội dung, ý nghĩa của các gia
đoạn chung của thủ tục giải quyết các công việc cá biệt- cụ thể.
85. Nguyên tắc pháp chế, đơn giản- tiết kiệm của thủ tục hành chính.
86. Những nội dung cơ bản trong Luật thanh tra hiện hành.
87. Giám sát của toà án đối với hoạt động hành chính nhà nước.
88. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm hành chính.
89. Phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính, căn cứ để phân biệt
90. Nguyên tắc pháp chế trong trách nhiệm hành chính và minh hoạ bằng
những quy định cụ thể của pháp luật.
91. Các nguyên tắc bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong hành chính nhà
nước.
92. Nguyên tắc xử lý công minh trong chế định trách nhiệm hành chính
93. Nguyên tắc xử lý nhanh chóng- kịp thời trong chế định trách nhiệm
hành chính và minh hoạ chúng bằng những quy định cụ thể của pháp luật.
3
94. Nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc công khai trong chế định trách nhiệm
hành chính.
95. Nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc nhân đạo trong chế định trách
nhiệm hành chính
96. Nguyên tắc tôn trọng danh dự, nhân phẩn của con người, công dân,
nguyên tắc trách nhiệm của người có chức vụ trong chế định trách nhiệm hành
chính.
97. Nguyên tắc cá thể hoá trách nhiệm trong pháp luật về trách nhiệm
hành chính.
98. Khái niệm trách nhiệm kỷ luật theo luật hành chính. Đặc điểm và đối
tượng áp dụng.
99. Các hình thức trách nhiệm kỷ luật theo quy định của pháp luật đối với
cán bộ, công chức.
100. Thủ tục xử lý trách nhiệm kỷ luật theo quy định của pháp luật đối với
cán bộ, công chức.
101. Khái niệm trách nhiệm vật chất theo luật hành chính.
102. Thủ tục đơn giản trong thử tục xử phạt vi phạm hành chính.
103. Thủ tục thông thường trong thử tục xử phạt vi phạm hành chính.
104. Bản chất pháp lý của các biện pháp cướng chế hành chính khác áp
dụng kèm theo với các biện pháp xử phạp vi phạm hành chính.
105. Hình thức phạt tiền trong Luật xử phạt vi phạm hành chính. Phân biệt
với phạt tiền trong luật hình sự, dân sự.
106. Hình thức cảnh cáo trong luật hành chính. Phân biệt với cảnh cáo
trong luật hình sự, và luật lao động.
107. Các biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm việc xử phạt trong thủ tục xử
phạt vi phạm hành chính. Các nguyên tắc nào của trách nhiệm hành chính thể hiện
trong các biện pháp đó?
108. Các cơ quan và cá nhân nào có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính.
109. Giám sát của công dân đối với hoạt động hành chính nhà nước.
110. Hệ thống tổ chức và thẩm quyền của thanh tra nhà nước (thanh tra
nhà nước trực thuộc các cơ quan quản lý thẩm quyền chung và thanh tra nhà nước
chuyên ngành) .
111. Hoạt động kiểm tra của Đảng đối với hoạt động hành chính nhà nước.
112. Khái niệm “chủ thể thực hiện “và “chủ thể tham gia” thủ tục hành
chính. Những đặc điểm cơ bản trong tư cách pháp lý của các chủ thể này.
113. Hoạt động giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nước đối với hoạt
động hành chính nhà nước.
114. Hoạt động thanh tra, kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước thẩm
quyền chung và thanh tra chuyên ngành.
115. Tổ chức và thẩm quyền của thanh tra nhân dân.
116. Những nội dung chủ yếu của Luật khiếu nại, Luật tố cáo.
117. Tổ chức, vị trí, vai trò của Toà hành chính ở nước ta.
118. Thẩm quyền của toà hành chính ở nước ta.
119. Đặc điểm thủ tục tố tụng của toà hành chính ở nước ta.
120. Hợp đồng hành chính là gì? Đặc điểm của hợp đồng hành chính?
121. Có những loại dịch vụ công nào?
122. Quyết định hành chính và những đặc điểm của quyết định hành chính?
123. Hành vi hành chính là gì?

Câu hỏi bổ sung

4
Câu 124: Thủ tục xử lý trách nhiệm kỷ luật theo quy định của pháp luật đối với cán
bộ, công chức.
Câu 125: Khái niệm trách nhiệm vật chất theo luật hành chính.
Câu 126: Các hình thức phạt chính và phạt bổ sung theo pháp luật hành chính Việt
Nam hiện nay. So sánh với pháp luật trước đây các hình thức xử phạt này có thay đổi như
thế nào và nêu lý do, ý nghĩa của những thay đổi đó.
Câu 127: Thủ tục đơn giản trong thủ tục xử phạt vi phạm hành chính.
Câu 128: Thủ tục thông thường trong thủ tục xử phạt vi phạm hành chính.
Câu 129: Bản chất pháp lý của các biện pháp cướng chế hành chính khác áp dụng
kèm theo với các biện pháp xử phạp vi phạm hành chính.
Câu 130: Hình thức phạt tiền trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002.
Phân biệt với phạt tiền trong luật hình sự, dân sự.
Câu 131: Hình thức cảnh cáo trong luật hành chính. Phân biệt với cảnh cáo trong
luật hình sự, và luật lao động.
Câu 132: Các biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm việc xử phạt trong thủ tục xử
phạt vi phạm hành chính. Các nguyên tắc nào của trách nhiệm hành chính thể hiện trong
các biện pháp đó?
Câu 133: So sánh Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Luật xử lý vi
phạm hành chính năm 2012.
Câu 134: Các cơ quan và cá nhân nào có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
theo Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Tại sao Luật lại trao cho nhiều cơ quan và
cá nhân có quyền xử phạt vi phạm hành chính?
Câu 136: Giám sát của công dân đối với hoạt động hành chính nhà nước.
Câu 145: Hoạt động thanh tra, kiểm tra của cơ quan hành chính thẩm quyền chung
trong hành chính nhà nước và thanh tra chuyên ngành?
Câu 146: Phân biệt thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành, thanh tra nhân
dân?
Câu 147: Thẩm quyền của thanh tra chính phủ?
Câu 148: Tổ chức và thẩm quyền của thanh tra nhân dân?
Câu 149: Phân biệt thanh tra chính phủ và thanh tra nhân dân?
Câu 150: Những nội dung chủ yếu của luật khiếu nại, tố cáo và phương hướng hoàn
thiện?
Câu 151: Trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong quản lý hành chính nhà nước
là gì?
Câu 152: Nhà nước có trách nhiệm bồi thường cho cá nhân, tổ chức trong quản lý
hành chính được quy định như thế nào?
Câu 161: Toà án xét xử những quyết định hành chính nào?
Câu 162: Toà án xét xử khiếu kiện hành chính về hành vi hành chính nào?
Câu 163: Đặc điểm thủ tục tố tụng của toà hành chính ở nước ta.
Câu 164: Nêu tóm tắt các nguyên tắc tố tụng hành chính.
Câu 165: Quyền và nghĩa vụ của người khởi kiện và người bị kiện trong tố tụng
hành chính.
Câu 166: Căn cứ kháng nghị bản án hành chính theo thủ tục giám đốc thẩm và tái
thẩm.
Gợi ý lợi giải và những câu hỏi bổ sung: (Chỉ mang tính tham khảo)

Câu 1: Khái niệm luật hành chính Việt Nam?

Trả lờ i:
Luật hành chính Việt Nam là mộ t ngà nh luậ t độ c lậ p trong hệ thố ng phá p luậ t Việt Nam,
là tổ ng thể cá c quy phạ m phá p luậ t điều chỉnh cá c quan hệ chấ p hà nh và điều hà nh phá t sinh
trong quá trinh tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a cơ quan hà nh chính nhà nướ c; trong hoạ t độ ng hà nh
chính nộ i bộ mang tính chấ t phụ c vụ cho cá c cơ quan nhà nướ c khá c; trong hoạ t độ ng củ a cá c cơ
5
quan nhà nướ c khá c hoặ c cá c tổ chứ c xã hộ i khi đượ c nhà nướ c trao quyền thự c hiện hoạ t độ ng
đó .
(Kiến thứ c bổ sung)
1. Đối tượng điều chỉnh: gồ m 3 nhó m lớ n
– Nhữ ng quan hệ chấ p hà nh và điều hà nh phá t sinh trong hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan hà nh
chính nhà nướ c- đâ y là nhó m lớ n nhấ t, cơ bả n nhấ t và do đó quan trọ ng nhấ t
– Nhữ ng quan hệ chấ p hà nh và điều hà nh phá t sinh trong hoạ t độ ng hà nh chính nộ i bộ
phụ c vụ cho hoạ t độ ng củ a Quố c hộ i, Chủ tịch nướ c, HĐ ND, Tò a á n nhâ n dâ n, Viện kiểm sá t nhâ n
dâ n cá c cấ p và Kiểm toá n nhà nướ c
– Nhữ ng quan hệ hà nh chính phá t sinh trong hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan Kiểm toá n nhà
nướ c, Hộ i đồ ng nhâ n dâ n cá c cấ p, Tò a á n nhâ n dâ n cá c cấ p và Viện kiểm sá t nhâ n dâ n cá c cấ p
hoặ c tổ chứ c xã hộ i khi đượ c Nhà nướ c trao quyền thự c hiện nhiệm vụ , chứ c nă ng hà nh chính
nhà nướ c
2. Phương pháp điều chỉnh:
– Phương phá p quyền uy- phụ c tù ng: đặ c trưng củ a luậ t hà nh chính xuấ t phá t từ bả n chấ t
củ a quả n lý, thể hiện sự khô ng bình đẳ ng về ý chí củ a cá c bên tham gia quan hệ phá p luậ t hà nh
chính.
– Phương phá p thỏ a thuậ n: là quan hệ ngang, nhưng cũ ng chỉ là tiền đề củ a quan hệ dọ c.
*Chú ý mố i quan hệ giữ a luậ t hà nh chính và cá c ngà nh luậ t khá c trong hệ thố ng phá p luậ t
Việt Nam: luậ t hiến phá p, luậ t dâ n sự , luậ t lao độ ng, luậ t tà i chính, luậ t đấ t đai, luậ t hình sự …
3. Nguồn luật hành chính: là nhữ ng hình thứ c chứ a cá c quy phạ m phá p luậ t hà nh chính.
– Có thể chia loạ i nguồ n củ a luậ t HC theo că n cứ :
+ Theo phạm vi hiệu lực: Vă n bả n quy phạ m phá p luậ t củ a cá c cơ quan nhà nướ c ở TW và
củ a cá c cơ quan nhà nướ c ở địa phương.
+ Theo cấp độ hiệu lực pháp lý: Hiến phá p, luậ t và vă n bả n quy phạ m phá p luậ t dướ i luậ t
– Theo phá p luậ t hiện hà nh, nguồ n luậ t HCVN bao gồ m:
+ Hiến phá p nă m 2013.
+ Luậ t tổ chứ c CP nă m 2001.
+ Luậ t tổ chứ c Hộ i đồ ng nhâ n dâ n và UBND nă m 2003.
+ Cá n bộ luậ t, đạ o luậ t về quả n lý cá c ngà nh và lĩnh vự c về cá c tổ chứ c xã hộ i và cá c tổ
chứ c nhà nướ c khá c.
+ Nghị quyết củ a Quố c hộ i.
+ Phá p lệnh và nghị quyết củ a Ủ y ban thườ ng vụ Quố c hộ i.
+ Lệnh, quyết định củ a Chủ tịch nướ c.
+ Nghị định củ a CP, quyết định củ a thủ tướ ng CP.
+ VB QPPL củ a Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao, Chá nh á n Tò a á n nhâ n dâ n tố i cao, Viện trưở ng
Viện kiểm sá t nhâ n dâ n tố i cao.
+ Thô ng tư củ a Bộ trưở ng, thủ trưở ng cơ quan ngang bộ .
+ Quyết định củ a Tổ ng kiểm toá n nhà nướ c.
+ VB quy định PL liên tịch.
+ Nghị quyết củ a HDND cá c cấ p, quyết định củ a UBND cá c cấ p.

6
Câu 2: Hãy chứng minh: Luật Hành chính là một ngành luật về hành chính nhà nước
(quản lý hành chính nhà nước) .

Trả lờ i:
– Quả n lý hà nh chính nhà nướ c là tổ chứ c thự c hiện quyền hà nh phá p bằ ng hoạ t độ ng
chấ p hà nh phá p luậ t, vă n bả n củ a cơ quan Nhà nướ c cấ p trên và điều hà nh hoạ t độ ng trong cá c
lĩnh vự c tổ chứ c đờ i số ng xã hộ i củ a cá c cơ quan Nhà nướ c mà chủ yếu là cá c cơ quan HCNN và
nhữ ng ngườ i đượ c ủ y quyền, đượ c tiến hà nh trên cơ sở thi hà nh phá p luậ t nhằ m thự c hiện trong
đờ i số ng hằ ng ngà y cá c chứ c nă ng củ a Nhà nướ c trên cá c lĩnh vự c chính trị, hà nh chính, kinh tế,
vă n hó a, xã hộ i. Như vậ y, bả n chấ t củ a QLHCNN thể hiện ở cá c mặ t chấ p hà nh và điều hà nh.
– Trong khi đó , Luậ t Hà nh chính là tổ ng thể cá c QPPL điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i phá t
sinh trong quá trình tổ chứ c và thự c hiện hoạ t độ ng chấ p hà nh và điều hà nh nhà nướ c. Luậ t Hà nh
chính hướ ng sự quy định và cá c vấ n đề chủ yếu: tổ chứ c QLHCNN và kiểm soá t đố i vớ i QLHCNN.
– Đố i tượ ng điều chỉnh củ a Luậ t Hà nh chính là nhữ ng quan hệ xã hộ i phá t sinh trong tổ
chứ c và hoạ t độ ng QLHCNN. Đo đó , chú ng ta có thể khẳ ng định Luậ t Hà nh chính là mộ t ngà nh
luậ t về tổ chứ c và quả n lý nhà nướ c.

Câu 3: Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính được thể hiện trong quan hệ
pháp luật hành chính như thế nào?

Trả lời
– Luậ t hà nh chính có 2 phương phá p điều chỉnh cơ bả n là phương phá p quyền uy – phụ c
tù ng và phương phá p thỏ a thuậ n:
+ Phương phá p quyền uy:
 Là đặ c trưng củ a phương phá p điều chỉnh củ a luậ t hà nh chính là tính mệnh lệnh.
 Trong quan hệ phá p luậ t hà nh chính thườ ng mộ t bên đượ c giao quyền hạ n mang
tính quyền lự c nhà nướ c để ra cá c họ at độ ng đơn phương kiểm tra hoạ t độ ng củ a bên kia,
á p dụ ng cá c biện phá p cướ ng chế nhà nướ c.
 Mộ t số trườ ng hợ p quyết định đượ c theo sá ng kiến củ a bên khô ng nắ m quyền lự c
nhà nướ c như cô ng dâ n xin cấ p đấ t là m nhà , cô ng dâ n đi khiếu nạ i. . . .
+ Phương phá p thỏ a thuậ n:
 Đượ c tồ n tạ i dướ i hình thứ c giao kết hợ p đồ ng hà nh chính, ban hà nh cá c vă n bả n
liên tịch.
– Trong cá c trườ ng hợ p trên thì quan hệ ngang hà ng cũ ng chỉ là tiền đề cho sự xuấ t hiện
cá c quan hệ dọ c.
* Quan hệ dọ c
Quan hệ hình thà nh giữ a cơ quan hà nh chính nhà nướ c cấ p trên vớ i cơ quan hà nh chính
nhà nướ c cấ p dướ i theo hệ thố ng dọ c. Ðó là nhữ ng cơ quan nhà nướ c có cấ p trên, cấ p dướ i phụ
thuộ c nhau về chuyên mô n kỹ thuậ t, cơ cấ u, tổ chứ c. . .
Ví dụ : Mố i quan hệ giữ a Chính phủ vớ i UBND tỉnh Cầ n Thơ; Bộ Tư phá p vớ i Sở Tư phá p. . .
Quan hệ hình thà nh giữ a cơ quan hà nh chính nhà nướ c có thẩ m quyền chuyên mô n cấ p
trên vớ i cơ quan hà nh chính nhà nướ c có thẩ m quyền chung cấ p dướ i trự c tiếp nhằ m thự c hiện
chứ c nă ng theo quy định củ a phá p luậ t.
Ví dụ : Mố i quan hệ giữ a Bộ Tư phá p vớ i UBND tỉnh Cầ n Thơ; giữ a Sở Thương mạ i tỉnh Cầ n
Thơ vớ i UBND huyện Ô Mô n. . .
Quan hệ giữ a cơ quan hà nh chính nhà nướ c vớ i cá c đơn vị, cơ sở trự c thuộ c.
7
Ví dụ : Quan hệ giữ a Bộ Giá o dụ c – Ðà o tạ o vớ i Trườ ng đạ i họ c Cầ n Thơ, Giữ a Bộ Y tế và
cá c bệnh viện nhà nướ c.
* Quan hệ ngang
Quan hệ hình thà nh giữ a cơ quan hà nh chính nhà nướ c có thẩ m quyền chung vớ i cơquan
hà nh chính nhà nướ c có thẩ m quyền chuyên mô n cù ng cấ p.
Ví dụ : Mố i quan hệ giữ a UBND tỉnh Cầ n Thơ vớ i Sở Thương mạ i tỉnh Cầ n Thơ ; Giữ a Chính
Phủ vớ i Bộ Tư phá p . . .
Quan hệ giữ a cơ quan hà nh chính nhà nướ c có thẩ m quyền chuyên mô n cù ng cấ p vớ i
nhau. Cá c cơ quan nà y khô ng có sự phụ thuộ c nhau về mặ t tổ chứ c nhưng theo quy định củ a
phá p luậ t thì có thể thự c hiện 1 trong 2 trườ ng hợ p sau:
– Mộ t khi quyết định vấ n đề gì thì cơ quan nà y phả i đượ c sự đồ ng ý, cho phép hay phê
chuẩ n củ a cơ quan kia trong lĩnh vự c mình quả n lý.
Ví dụ : Mố i quan hệ giữ a Bộ Tà i chính vớ i Bộ Giá o dụ c – Ðà o tạ o trong việc quả n lý ngâ n
sá ch Nhà nướ c; giữ a Sở Lao độ ng Thương binh – Xã hộ i vớ i cá c Sở khá c trong việc thự c
hiện chính sá ch xã hộ i củ a Nhà nướ c.
– Phả i phố i hợ p vớ i nhau trong mộ t số lĩnh vự c cụ thể
Ví dụ : Thô ng tư liên Bộ do Bộ giá o dụ c đà o tạ o phố i hợ p vớ i Bộ tư phá p ban hà nh về vấ n
đề liên quan đến việc đà o tạ o cử nhâ n Luậ t.
Thô ng tư liên ngà nh do Bộ trưở ng Bộ tư phá p phố i hợ p vớ i Viện trưở ng Viện kiểm sá t
nhâ n dâ n tố i cao liên quan đến lĩnh vự c tộ i phạ m ban hà nh.
Quan hệ giữ a cơ quan hà nh chính nhà nướ c ở địa phương vớ i cá c đơn vị, cơ sở trự cthuộ c
trung ương đó ng tạ i địa phương đó .
Ví dụ : quan hệ giữ a UBND tỉnh Cầ n Thơ vớ i Trườ ng đạ i họ c Cầ n Thơ.

Câu 4: Tại sao Luật hành chính sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc trưng là quyền
uy – phục tùng?

Trả lời:
– Trong 5 nhó m điều chỉnh quan hệ xã hộ i củ a Luậ t hà nh chính, có nhữ ng quan hệ HC
cù ng cấ p, thự c hiện phố i hợ p phụ c vụ lẫ n nhau – tồ n tạ i sự thỏ a thuậ n giữ a cá c bên quan hệ.
– Tuy nhiên đa số Luậ t Hà nh chính sử dụ ng chủ yếu bằ ng phương phá p quyết định 1 chiều
– phương phá p mệnh lệnh quyền uy.
– Phương pháp này thể hiện tính chất quyền lực phục tùng xuất phát từ bản chất
quản lý, bởi muốn quán lí thì phải có quyền uy.
– Trong quan hệ LHC, thườ ng thì bên tham gia quan hệ là cơ quan HCNN hoặ c ngườ i nhâ n
danh quyền hà nh phá p đượ c giao quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước (Chẳ ng hạ n như ra
quyết định QLHCNN, kiểm tra, á p dụ ng cá c biện phá p cưỡ ng chế. . .) bắ t buộ c phả i thi hà nh quyết
định củ a quyền hà nh phá p, phụ c tù ng bên đượ c giao quyền lự c nhà nướ c.
=> Như vậ y, cá c bên tham gia quan hệ QLHCNN là khô ng bình đẳ ng giữ a quyền lự c nhà
nướ c và phụ c tù ng quyền lự c đó . Đó chính là quan hệ trự c thuộ c về mặ t tổ chứ c và nhữ ng quan
hệ xuấ t hiện khi có sự tá c độ ng quả n lý và o đố i tượ ng chịu sự quả n lý nhưng khô ng trự c thuộ c về
tổ chứ c. Như vậ y, có thể nó i Luậ t Hà nh chính sử dụ ng phương phá p điều chỉnh đặ c trưng là
quyền uy phụ c tù ng.

Câu 5: Tương quan giữa luật hành chính với các ngành luật khác trong hệ thống
pháp luật Việt Nam?

8
Trả lời
– Chú ng bổ trợ cho nhau. Cù ng nhau hoà n thiện cá c quy tắ c ứ ng xử hà nh vi để đả m bả o
trậ t tự an toà n xã hộ i.
Ví dụ : Luậ t Hà nh chính cụ thể hó a chi tiết hó a và bổ sung cá c quy định củ a hiến phá p cò n
LHP đặ t ra cơ chế đả m bả o chú ng.
– Trong mộ t số trườ ng hợ p chế tà i hà nh chính khô ng thể giả i quyết đượ c nên cầ n có sự hỗ
trợ củ a cá c ngà nh luậ t khá c.

Câu 6: Mối quan hệ giữa luật hành chính với Luật hiến pháp; Luật hình sự; Luật đất
đai; Luật Lao động?

Trả lời
– Hành chính với Hiến pháp: đối tượng điều chỉnh của LHP rộng hơn
+ Luậ t Hà nh chính cụ thể hóa, chi tiết hóa và bổ xung cá c quy định củ a HP
+ Luậ t Hà nh chính đặt ra cơ chế đảm bảo LHP.
– HC với dân sự: Quan hệ chặt chẽ dù 2 ngà nh luậ t nà y điều chỉnh quan hệ về tà i sả n bằ ng
nhữ ng phương phá p khá c nhau trong nhiều trườ ng hợ p cá c cơ quan quả n lý nhà nướ c cũ ng tham
gia và o quan hệ phá p luậ t dâ n sự : Phá p nhâ n. . .
– HC với đất đai: Luậ t Hà nh chính là phương tiện thực hiện luậ t đấ t đai. Trong quan hệ vớ i
luậ t đấ t đai, Nhà nướ c có tư cá ch là chủ sở duy nhấ t đố i vớ i đấ t đai, quan hệ đấ t đai chỉ xuấ t hiện,
thay đổ i, chấ m dứ t khi có quyết định củ a cơ quan HC NN. Ngườ i sử dụ ng trong quan hệ đấ t đai là
ngườ i chấ p hà nh quyền lự c NN.
– HC với hình sự: Chặt chẽ có nhiều chỗ giao tiếp:
+ Trong mộ t số trườ ng hợ p vi phạm hành chính có thể dẫ n tớ i phả i chịu trách nhiệm hình
sự.
+ Trình tự xử lý và chủ thể có thẩ m quyền xử lý củ a vi phạ m HC và tộ i phạ m khá c nhau.
+ Tộ i phạ m và vi phạ m HC khá c nhau ở mứ c độ nguy hiểm củ a hà nh vi.
+ Luậ t Hà nh chính quy định thẩ m quyền, cơ cấ u tổ chứ c củ a cơ quan điều tra hình sự và
thi hà nh á n hình sự , … cá c cơ quan quả n lý trạ i giam.
– HC với lao động: quan hệ chặt chẽ
– Luậ t Hà nh chính quy định thẩ m quyền cá c cơ quan quả n lý lao độ ng.
– Chính sá ch lao độ ng tiền lương, an sinh xh đượ c quy định trong Luậ t Hà nh chính
– QHPLHC là phương tiện thự c hiện QHPLLĐ. Ví dụ : 1 ngườ i lao độ ng thi tuyển và o cơ
quan HC NN. Trình tự ban hà nh, hình thứ c quyết định do LHC, Điều kiện kí kết do luậ t LĐ quy
định. Quyết định tuyển dụ ng do cơ quan HC ban hà nh.
Cả 2 đều điều chỉnh chế độ cô ng vụ , cô ng chứ c, viên chứ c NN.

Câu 7: Hệ thống ngành Luật Hành chính Việt Nam?

Trả lời
Gồ m phầ n chung và phầ n riêng, trong mỗ i phầ n có cá c chế định, trong mố i chế định gồ m
cá c quy phạ m vậ t chấ t và quy phạ m thủ tụ c:
1. Phần chung, phần riêng:
– Phầ n chung: Tổ ng hợ p cá c quy phạ m liên quan tớ i tấ t cả cá c ngà nh và lĩnh vự c hoạ t độ ng
hà nh chính NN.
– Phầ n riêng: Nhữ ng quy phạ m chỉ điều chỉnh nhữ ng ngà nh và hoạ t độ ng hà nh chính nhấ t
định, hoặ c vấ n đề cụ thể trong mộ t ngà nh hay lĩnh vự c nà o đó .

9
2. Các chế định: Cá c nhó m quy phạ m điều chỉnh cá c quan hệ phá p luậ t hà nh
chính cù ng loạ i.
3. Quy phạm vật chất thủ tục:
– Quy phạ m vậ t chấ t: Quy định hệ thố ng, nhiệm vụ , quyền hạ n củ a cá c cơ quan nhà nướ c.
– Quy phạ m thủ tụ c: Quy định thủ tụ c thự c hiện cá c quy phạ m nó i trên.

Câu 8: Vai trò của luật hành chính Việt Nam đối với hành chính hành chính nhà
nước?

Trả lờ i
Luậ t hà nh chính Việt Nam là mộ t ngà nh luậ t về quả n lý nhà nướ c, đó ng mộ t vai trò hết sứ c
quan trọ ng trong mọ i mặ t củ a đờ i số ng xã hộ i. Cụ thể:
a. Về phương diện chính trị:
– Tạ o cơ sở vữ ng chắ c cho việc xâ y dự ng và khô ng ngừ ng hoà n thiện bộ má y nhà nướ c,
việc bả o vệ an ninh chính trị, trậ t tự an toà n xã hộ i;
– Gó p phầ n quan trọ ng trong việc bả o vệ và tă ng cườ ng phá p chế xã hộ i chủ nghĩa.
b. Về phương diện kinh tế
– Ðó ng vai trò quan trọ ng trong việc xâ y dự ng, phá t triển nền kinh tế quố c dâ n;
– Thú c đẩ y cá c lĩnh vự c kinh tế phá t triển đồ ng bộ , nâ ng cao đờ i số ng nhâ n dâ n.
c. Về phương diện xã hội
– Tă ng cườ ng bả o vệ quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a cô ng dâ n, củ a tậ p thể, củ a nhà nướ c;
– Hướ ng tớ i mụ c tiêu cao cả nhấ t củ a thể chế hà nh chính, đồ ng thờ i cũ ng là bả n chấ t củ a
chế độ XHCN là phụ c vụ cho nhâ n dâ n và “cô ng bộ c” củ a nhâ n dâ n.

Câu 9: Nguồn Luật Hành chính? Các loại nguồn, đặc điểm nguồn?

Nguồn của luật hành chính là cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t trong đó có chứ a cá c quy
phạ m phá p luậ t hà nh chính.
Cá c loạ i nguồ n:
 Hiến phá p;
 Luậ t, Nghị quyết củ a Quố c hộ i;
 Phá p lệnh, Nghị quyết củ a UBTVQH;
 Lệnh, quyết định củ a CTN;
 Nghị định củ a CP; quyết định củ a TTCP;
 Nghị quyết củ a hộ i đồ ng thẩ m phá n TANDTC;
 Thô ng tư củ a chá nh á n TANDTC ; thô ng tư củ a Viện trưở ng VKSNDTC;
 Thô ng tư củ a Bộtrưở ng, thủ trưở ng cơ quan ngang Bộ ;
 Quyết định củ a Tổ ng kiểm toá n NN;
 Nghị quyết liên tịch giữ a UBTVQH or giữ a CP vớ i cơ quan TƯ củ a tổ chứ c CT- XH;
 Thô ng tư liên tịch giữ a Chá nh á n TANDTC vớ i Viên trưở ng viện KSNDTC, giữ a bộ
trưở ng, thủ trưở ng cq ngang bộ vs chá nh á n tò a tố i cao, viện trưở ng VKSTC; giữ a cá c bộ
trưở ng thủ trưở ng cơ quan ngang bộ ;
 VB QPPL củ a Hộ i đồ ng, UB ND (Nghị quyết củ a HĐND, Quyết định- Chỉ thị củ a
UBND) bộ trưở ng only thô ng tư, chỉ thị đg có xu hg’ sử a đổ i

10
Đặ c điểm nguồ n: nhiều, luô n thay đổ i, đố i tượ ng điều chỉnh rộ ng, khó phá p điển hó a. Vì
qhxh nó điều chỉnh luô n thay đổ i, phứ c tạ p.

Câu 10: Mọi nghị định của CP có phải nguồn Luật Hành chính không?

Phả i. Nghị định là loạ i VB QPPL đặ c trưng chứ a số lượ ng lớ n cá c quy phạ m phá p luậ t hà nh
chính Nghị định về tổ chứ c BMHC, tổ chứ c HC về cá c ngà nh, lĩnh vự c. Gồ m nghị định tiên phá t và
Nghị định chấ p hà nh, cứ 1 luậ t, phá p lệnh có ít nhấ t 1 Nghị định hướ ng dẫ n.

Câu 11: Khái niệm, nội dung, đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính?

– Khá i niệm: là quy tắ c, hà nh vi do Nhà nướ c đặ t ra để điều chỉnh cá c quan hệ XH mang


tính chấ t chấ p hà nh và điều hà nh trong lĩnh vự c hoạ t độ ng HCNN.
– Nộ i dung: điều chỉnh cá c quan hệ quả n lý trướ c hết bằ ng cá ch đặ t ra quyền và nghĩa vụ
có quan hệ tương hỗ vớ i nhau củ a cá c chủ thể luậ t HC trong cá c loạ i hoạ t độ ng, cá c mô i trườ ng
quả n lý khá c nhau, cá c đặ c trưng là điều chỉnh cá c quan hệ mang tính chấ t tổ chứ c và điều hà nh.
 Đặ c điểm: điều chỉnh quan hệ quả n lý HCNN;
 Chủ thể ban hà nh đa dạ ng;
 Hình thứ c: số lượ ng lớ n, tính ổ n định k cao;
 Nộ i dung: mang tính mệnh lệnh.

Câu 12: Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính?

Giả định + quy định + chế tà i


– Giả định: + mang tính xá c định tuyệt đố i (cô ng dâ n VN, 18 tuổ i trở lên) , tương đố i (Ví
dụ : tiêu chuẩ n cô ng chứ ng viên- từ 18+, trung thà nh vs Tổ quố c) è tương đố i: có nhữ ng quy định
khô ng xá c định đượ c giá trị vậ t chấ t, thuộ c tinh thầ n;
+ Giả định đơn giả n, phứ c tạ p- đơn giả n: nếu 1 đk hoà n cả nh, phứ c tạ p: nhiều
+ Giả định thườ ng mang tính chấ t chung, k đi liền vớ i quy định: quy phạ m định nghĩa, quy
phạ m về cá c nguyên tắ c.
– Quy định: đặ t ra quy tắ c hà nh vi, trình tự , thủ tụ c quy định cá c chủ thể đượ c là m, phả i
là m ntn (quy định quyền và nghĩa vụ ) . Mang tính mệnh lệnh, là phầ n trọ ng tâ m.
– Chế tà i: biện phá p tá c độ ng củ a Nhà nướ c đố i vớ i chủ thể vi phạ m phầ n quy định củ a
quy phạ m. thườ ng k có mặ t bên cạ nh phầ n giả định và quy định mà nằ m trong VB khá c.

Câu 13: Phân loại quy phạm pháp luật hành chính?

 Theo chế định: chế định về cá c chủ thể củ a LHC; tổ chứ c dịch vụ cô ng; đơn vị sự
nghiệp cô ng lậ p & cá c tổ chứ c cơ sở khá c; hình thứ c và phương phá p hoạ t độ ng.
 Theo tính chấ t nộ i dung: QP vậ t chấ t (cầ n phả i là m j, tuâ n thủ j) QP thủ tụ c (phả i
là m ntn)
 Theo tính mệnh lệnh: cấ m, bắ t buộ c, cho phép, lự a chọ n, trao quyền, khuyến khích,
khuyến nghị

Câu 14: Hiệu lực quy phạm pháp luật hành chính?

 Theo thờ i gian: thờ i gian phá t sinh, chấ m dứ t củ a hiệu lự c; điều kiện phá t sinh
 Theo khô ng gian: phụ thuộ c vị trí cơ quan ban hà nh;
11
 Hiệu lự c theo phạ m vi đố i tượ ng thi hà nh: quy phạ m chung, quy phạ m riêng (từ ng
đố i tượ ng riêng theo ngà nh, lĩnh vự c)

Câu 15: Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính?

– Chấ p hà nh: là m theo điều QPPL HC quy định gồ m: tuâ n thủ , thi hà nh, sử dụ ng
– Á p dụ ng: là hoạ t độ ng củ a cơ quan có thẩ m quyền ban hà nh cá c quyết định cá biệt để
giả i quyết nhữ ng việc cụ thể phá t sinh trên QHPLHC. Mang tính tổ chứ c quyền lự c NN, hoạ t độ ng
phả i tuâ n theo thủ tụ c hà nh chính đượ c PL quy định chặ t chẽ. Là hoạ t độ ng cá biệt, cụ thể. Mang
tính chủ độ ng, sá ng tạ o. (chủ thể: cqnn, phạ m vi: hđhcnn, tính chủ độ ng, sá ng tạ o cao) .

Câu 16: Cho ví dụ chứng minh các đặc trưng của quy phạm pháp luật hành chính?

Đặ c trưng: mang tính tổ chứ c, điều hà nh.


Ví dụ : luậ t về tổ chứ c HĐND và UBND củ a QH 26/11/2003
Hộ i đồ ng nhâ n dâ n là cơ quan quyền lự c nhà nướ c ở địa phương, đạ i diện cho ý chí,
nguyện vọ ng và quyền là m chủ củ a nhâ n dâ n, do nhâ n dâ n địa phương bầ u ra, chịu trá ch nhiệm
trướ c nhâ n dâ n địa phương và cơ quan nhà nướ c cấ p trên.
Hộ i đồ ng nhâ n dâ n quyết định nhữ ng chủ trương, biện phá p quan trọ ng để phá t huy tiềm
nă ng củ a địa phương, xâ y dự ng và phá t triển địa phương về kinh tế – xã hộ i, củ ng cố quố c phò ng,
an ninh, khô ng ngừ ng cả i thiện đờ i số ng vậ t chấ t và tinh thầ n củ a nhâ n dâ n địa phương, là m trò n
nghĩa vụ củ a địa phương đố i vớ i cả nướ c.
Hộ i đồ ng nhâ n dâ n thự c hiện quyền giá m sá t đố i vớ i hoạ t độ ng củ a Thườ ng trự c Hộ i đồ ng
nhâ n dâ n, Uỷ ban nhâ n dâ n, Toà á n nhâ n dâ n, Viện kiểm sá t nhâ n dâ n cù ng cấ p; giá m sá t việc
thự c hiện cá c nghị quyết củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n; giá m sá t việc tuâ n theo phá p luậ t củ a cơ quan
nhà nướ c, tổ chứ c kinh tế, tổ chứ c xã hộ i, đơn vị vũ trang nhâ n dâ n và củ a cô ng dâ n ở địa
phương.

Câu 17: Mối quan hệ giữa QPPL vật chất hành chính và quy phạm thủ tục hành
chính?

QPPL vậ t chấ t hà nh chính và quy phạ m thủ tụ c hà nh chính đều là quy phạ m phá p luậ t
hà nh chính nhìn dướ i giá c độ nộ i dung và hình thứ c thủ tụ c hà nh chính. Nếu khô ng có cá c quy
phạ m thủ tụ c (là quy phạ m quy định trình tự thự c hiện cá c quy phạ m vậ t chấ t) thì cá c quy phạ m
vậ t chấ t sẽ khô ng giá trị, sẽ khô ng thự c hiện đượ c vì khô ng có bả o đả m phá p lý quan trọ ng nhấ t
cho sự thự c hiện chú ng.
Ngượ c lạ i, quy phạ m vậ t chấ t là quy phạ m trả lờ i cho câ u hỏ i cầ n phả i là m gì, cầ n tuâ n thủ
quy tắ c hà nh vi nà o. Cò n quy phạ m thủ tụ c trả lờ i câ u hỏ i phả i là m như thế nà o, cá c quy tắ c đó
phả i thự c hiện theo trình tự ra sao.

Câu 18: Ví dụ về quy phạm vật chất, quy phạm thủ tục, mối quan hệ?

*QPVC:
*QPTT:
MQH: Luậ t thủ tụ c là hình thứ c số ng củ a luậ t vậ t chấ t, khô ng có cá c quy phạ m thủ tụ c quy
định trình tự và cá ch thự c hiện cá c quy phạ m vậ t chấ t, thì cá c quy phạ m vậ t chấ t sẽ khô ng thể đi
và o đờ i số ng, sẽ mấ t giá trị, sẽ “chết trong ngă n kéo” vì khô ng đượ c thự c hiện.

Câu 19: Quy phạm thủ tục hành chính là gì. Ví dụ chứng minh vai trò QPTTHC?
12
Quy phạ m thủ tụ c hà nh chính đượ c hiểu là hệ thố ng cá c quy phạ m đượ c điều chỉnh cá c
quan hệ xã hộ i trong quá trình thự c hiện thủ tụ c hà nh chính là m phá t sinh cá c quan hệ thủ tụ c
hà nh chính. Quy phạ m thủ tụ c hà nh chính quy định cá c nguyên tắ c thủ tụ c, trình tự tiến hà nh,
quyền củ a cá c bên tham gia thủ tụ c, cá c quyết định phù hợ p vớ i cá c loạ i thủ tụ c…
Ví dụ chứ ng minh vai trò : Có vai trò lớ n nhấ t trong cá c thủ tụ c xin cấ p đấ t là quyết định
phê duyệt cuố i cù ng dự a trên mặ t bằ ng quy hoạ ch chung đã đượ c cá c cq Nhà nướ c có thẩ m
quyền cô ng bố . Để đượ c phê duyệt, cá nhâ n hay tổ chứ c phả i là m đơn theo mẫ u quy định, phả i có
xá c nhậ n củ a chính quyền nơi cư trú …Tuy nhiên, cá c thủ tụ c đó tự nó khô ng có ý nghĩa gì nếu cq
Nhà nướ c có thẩ m quyền khô ng thự c hiện đú ng thủ tụ c phê duyệt cuố i cù ng. Khi thủ tụ c cơ bả n
nà y bị vi phạ m thì có nghĩa là hiện tượ ng vi phạ m phá p luậ t đã bắ t đầ u gâ y ra hậ u quả khô ng tố t.
Chẳ ng hạ n như đấ t sẽ bị cấ p sai đố i tượ ng, ngườ i khô ng đủ thẩ m quyền vẫ n ký cấ p đấ t, ngườ i có
quyền lợ i chính đá ng khô ng đượ c cấ p đấ t.

Câu 20: Khái niệm, đặc điểm và phân loại quan hệ pháp luật hành chính?

a. Khái niệm
Như vậy, quan hệ pháp luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực
chấp hành và điều hành của nhà nước được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật hành chính giữa
những chủ thể mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính.
b. Ðặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính.
– Quan hệ phá p luậ t hà nh chính chủ yếu chỉ phá t sinh trong quá trình quả n lý hà nh chính
nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, luôn gắn liền vớ i hoạ t độ ng chấ p hà nh
và điều hà nh củ a nhà nướ c, chú ng vừ a thể hiện lợ i ích củ a cá c bên tham gia quan hệ vừ a thể hiện
nhữ ng yêu cầ u và mụ c đích củ a hoạ t độ ng chấ p hà nh – điều hà nh.
– Quan hệ phá p luậ t hà nh chính có thể phá t sinh giữ a tấ t cả cá c loạ i chủ thể như cơ quan
nhà nướ c, tổ chứ c xã hộ i, cô ng dâ n, ngườ i nướ c ngoà i. . . nhưng ít nhấ t mộ t bên trong quan hệ
phả i là cơ quan hà nh chính nhà nước hoặc cơ quan nhà nước khác hoặc tổ chức, cá nhân được
trao quyền quản lý. Ðiều này có nghĩa là quan hệ giữa công dân với công dân, tổ chức vớ i tổ chứ c
hay tổ chứ c vớ i mộ t cô ng dâ n nà o đó (khô ng mang quyền lự c hà nh chính nhà nướ c) thì khô ng
thể hình thà nh quan hệ phá p luậ t hà nh chính.
– Quan hệ phá p luậ t hà nh chính có thể phá t sinh do đề nghị hợ p phá p củ a bấ t kỳ bên nào,
sự thỏa thuận của bên kia không phải là điều kiện bắt buộc cho sự hình thành quan hệ .
– Cá c tranh chấ p phá t sinh trong quan hệ phá p luậ t hà nh chính phầ n lớ n đượ c giả i quyết
theo trình tự, thủ tục hành chính và chủ yếu thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước.
– Trong quan hệ phá p luậ t hà nh chính, bên vi phạ m phả i chịu trá ch nhiệm trướ c nhà nước
chứ không phải chịu trách nhiệm trước bên kia của quan hệ pháp luật hành chính.
c. Phâ n loạ i quan hệ phá p luậ t hà nh chính
Că n cứ chủ yếu và o yếu tố chủ thể và mộ t phầ n khá ch thể củ a quan hệ phá p luậ t hà nh
chính, quan hệ phá p luậ t hà nh chính đượ c phâ n thà nh 2 loạ i chính yếu:
* Quan hệ pháp luật hành chính công
“Chủ thể quản lý và chủ thể của quản lý“:
 Ðố i vớ i chủ thể là cơ quan nhà nướ c thì nă ng lự c chủ thể xuấ t hiện từ khi cơ quan
đó đượ c chính thứ c thà nh lậ p và ấ n định thẩ m quyền, đồ ng thờ i chấ m dứ t khi cơ quan đó
bị giả i thể.
 Ðố i vớ i chủ thể là cá n bộ có thẩ m quyền thì
* nă ng lự c phá p luậ t xuấ t hiện từ khi cá n bộ đó đượ c chính thứ c bổ nhiệm hay Nhà nướ c
giao cho mộ t chứ c vụ nhấ t định trong bộ má y Nhà nướ c.
* nă ng lự c hà nh vi là khả nă ng thự c hiện nhữ ng hà nh vi trong phạ m vi nă ng lự c phá p luậ t
củ a quyền hạ n, chứ c vụ đượ c bổ nhiệm.

13
 Ðố i vớ i chủ thể là tổ chứ c xã hộ i đượ c giao thẩ m quyền hà nh chính nhà nướ c, thì
nă ng lự c chủ thể xuấ t hiện từ khi tổ chứ c đó đượ c chính thứ c thà nh lậ p và ấ n định thẩ m
quyền theo nộ i dung cô ng việc cố định, chu kì hoặ c theo tình huố ng cụ thể; thẩ m quyền nà y
chấ m dứ t khi tổ chứ c đó khô ng cò n đượ c ấ n định thẩ m quyền hà nh chính nhà nướ c
b) Quan hệ pháp luật hành chính tư
*Chủ thể quản lý: giố ng như chủ thể quả n lý củ a quan hệ phá p luậ t hà nh chính cô ng
* Chủ thể của quản lý:
– Ðố i vớ i chủ thể là tổ chứ c xã hộ i, đơn vị kinh tế thì nă ng lự c chủ thể xuấ t hiện khi Nhà
nướ c quy định quyền và nghĩa vụ củ a cá c tổ chứ c xã hộ i, đơn vị kinh tế đó .
– Ðố i vớ i chủ thể là cô ng dâ n Việt Nam thì thờ i điểm xuấ t hiện nă ng lự c phá p luậ t và nă ng
lự c hà nh vi khá c nhau.
– Năng lực pháp luật hành chính của công dân xuất hiện khi công dân đó sinh ra và chấ m
dứ t khi cô ng dâ n đó chết đi. Ðó là ỡ khả nă ng hưở ng cá c quyền và nghĩa vụ nhấ t định do luậ t hà nh
chính quy định cho cá nhâ n. Ví dụ : quyền bầ u cử , ứ ng cử , quyền họ c tậ p. . .
– Còn năng lực hành vi hành chính của công dân là năng lực của công dân thực hiện được
các quyền và nghĩa vụ của mình trên thực tế . Năng lực đóù xuất hiện khi cô ng dâ n đạ t mộ t độ tuổ i
nhấ t định hay có sứ c khỏ e, trình độ , chuyên mô n nghiệp vụ , lí lịch cá nhâ n. . . Nó i cá ch khá c, đó là
khả nă ng bằ ng hà nh vi cá nhâ n củ a mình thự c hiện cá c quyền và nghĩa vụ trong quả n lý hà nh
chính Nhà nướ c và đượ c Nhà nướ c thừ a nhậ n.
Ðố i vớ i cá c chủ thể cơ quan nhà nướ c, tổ chứ c xã hộ i, hoặ c cá nhâ n có thẩ m quyền hà nh
chính nhà nướ c nhưng tham gia và o quan hệ phá p luậ t hà nh chính cụ thể khô ng vớ i tư cá ch ấ y
thì vẫ n là chủ thể củ a quả n lý và có nă ng lự c phá p luậ t hà nh chính tương ứ ng như cá c chủ thể củ a
quả n lý trong quan hệ phá p luậ t hà nh chính tư.
c) Mục đích của việc phân chia quan hệ pháp luật hành chính “công” và “tư“
– Nhậ n ra đượ c sự khá c nhau củ a chủ thể và khá ch thể củ a quan hệ phá p luậ t hà nh chính,
từ đó có phương phá p điều chỉnh hợ p lý hơn.
+ Hà nh chính cô ng: mệnh lệnh phụ c tù ng theo thể thứ c quả n lý hà nh chính.
+ Hà nh chính tư: quyết định củ a cơ quan hà nh chính nhà nướ c phả i bả o đả m hợ p phá p và
hợ p lý, thự c sự đá p ứ ng nhu cầ u củ a ngườ i dâ n.
– Thấ y rõ đượ c phạ m vi điều chỉnh củ a luậ t hà nh chính ở tầ m rộ ng, nhậ n ra bả n chấ t cá c
mố i quan hệ phá p luậ t có nguồ n gố c hoặ c có khả nă ng đượ c điều chỉnh, hoặ c quan hệ trự c tiếp
vớ i quan hệ phá p luậ t hà nh chính.
Ví dụ : Luậ t đấ t đai là “ngà nh luậ t quả n lý nhà nướ c về đấ t đai”, tứ c là quan hệ phá p luậ t
hà nh chính ở phương diện quả n lý nhà nướ c.
– Tă ng cườ ng sự tham gia củ a nhâ n dâ n và o hoạ t độ ng quả n lý nhà nướ c phù hợ p theo
từ ng lĩnh vự c. Ðặ c biệt là sự tham gia trự c tiếp và o việc xâ y dự ng nhữ ng qui định trong quan hệ
phá p luậ t hà nh chính tư ở địa phương mình.
Ví dụ : Ðồ á n qui hoạ ch
+ Trướ c khi qui hoạ ch (dự thả o đồ á n)
+ Sau khi qui hoạ ch (khiếu nạ i, khiếu kiện nếu ả nh hưở ng đến quyền lợ i)
– Khẳ ng định mụ c đích chính củ a quả n lý nhà nướ c là hướ ng tớ i nhâ n dâ n, vớ i vai trò là
“cô ng bộ c” củ a nhâ n dâ n, cơ quan hà nh chính nhà nướ c có trá ch nhiệm phả i phụ c vụ , đá p ứ ng
nhữ ng nhu cầ u và quyền lợ i hợ p phá p củ a cô ng dâ n.
– Cả i cá ch hà nh chính: “cắ t khú c” quan hệ phá p luậ t hà nh chính theo từ ng đoạ n, xem thủ
tụ c nà o cò n rườ m rà , khâ u nà o cò n chưa hợ p lý để có sự cả i cá ch thích hợ p, gó p phầ n và o việc cả i
cá ch chung “toà n khâ u” thể chế hà nh chính:

14
+ Thủ tụ c quan hệ phá p luậ t hà nh chính cô ng: Trướ c hết phả i gọ n, đồ ng bộ .
+ Thủ tụ c củ a quan hệ phá p luậ t hà nh chính tư: Trướ c hết phả i nhanh chó ng, “phụ c vụ ” và
khô ng gâ y phiền hà cho nhâ n dâ n. Thự c hiện “mộ t cử a mộ t dấ u” là mộ t ví dụ .
Tuy nhiên, mọ i sự phâ n chia đều là tương đố i bở i vì 2 loạ i quan hệ phá p luậ t nà y đều gắ n
bó và hỗ trợ cho nhau: khô ng chú ý quan hệ phá p luậ t hà nh chính cô ng thì bộ má y hà nh chính
khô ng thự c hiện tố t, khô ng chú ý quan hệ phá p luậ t hà nh chính tư thì mấ t đi mụ c đích cao nhấ t
củ a quan hệ phá p luậ t hà nh chính là phụ c vụ cho nhâ n dâ n. Nó i tó m tạ i, chú ng có mố i liên hệ
khô ng thể tá ch rờ i bở i vì cù ng là quan hệ phá p luậ t hà nh chính, chú ng thể hiện và phụ c vụ cho
quan hệ chấ p hà nh điều hà nh.
Câu 21: Cơ sở làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính.
Cơ sở là m phá t sinh, thay đổ i, chấ m dứ t quan hệ phá p luậ t hà nh chính là : quy phạm pháp
luật, sự kiện pháp lý và năng lực chủ thể của cơ quan, tổ chức cá nhân liên quan. Trong đó ,
quy phạ m phá p luậ t hà nh chính nă ng lự c chủ thể củ a cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n liên quan là điều
kiện chung cho việc phá t sinh, thay đổ i hoặ c chấ m dứ t cá c quan hệ phá p luậ t hà nh chính.
– Quy phạ m phá p luậ t là quy tắ c, hà nh vi có tính bắ t buộ c chung do nhà nướ c đặ t ra hoặ c
thừ a nhậ n, để thể hiện ý chí nhà nướ c nhằ m điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i.
quy phạ m phá p luậ t hà nh chính là cơ sở là m phá t sinh, thay đổ i, chấ m dứ t quan hệ phá p
luậ t hà nh chính. Việc thự c hiện quy phạ m phá p luậ t hà nh chính đượ c tiến hà nh dướ i nhiều hình
thứ c khá c nhau nhưng quan trọ ng nhấ t là chấ p hà nh và á p dụ ng chú ng.
Chấ p hà nh quy phạ m phá p luậ t hà nh chính là mộ t hình thứ c thự c hiện quy phạ m phá p
luậ t hà nh chính, trong đó cá c cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n thự c hiện nhữ ng hà nh vi mà phá p luậ t
hà nh chính đò i hỏ i họ phả i thự c hiện. Ví dụ : Thự c hiện nghĩa vụ lao độ ng cô ng ích ; thự c hiện
nghĩa vụ đă ng ký tạ m trú , tạ m vắ ng theo quy định củ a phá p luậ t v. v…
Á p dụ ng quy phạ m phá p luậ t hà nh chính là mộ t hình thứ c thự c hiện quy phạ m phá p luậ t,
trong đó cá c cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n có thẩ m quyền că n cứ và o quy phạ m phá p luậ t hà nh chính
hiện hà nh để giả i quyết cá c cô ng việc cụ thể phá t sinh trong quá trình quả n lý hà nh chính nhà
nướ c.
– Nă ng lự c chủ thể củ a cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n liên quan: Nă ng lự c chủ thể là khả nă ng
phá p lý củ a cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n tham gia và o quan hệ phá p luậ t hà nh chính vớ i tư cá ch là
chủ thể củ a quan hệ đó . Tù y thuộ c và o tư cá ch củ a cá c cơ quan, tổ chứ c và cá c cá nhâ n mà nă ng
lự c chủ thể củ a họ có nhữ ng điểm khá c nhau về nộ i dung, thờ i điểm phá t sinh và cá c yếu tố chi
phố i.
nhìn chung nă ng lự c chủ thể củ a cá c cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n đượ c xem xét ở nhữ ng khía
cạ nh chủ yếu như sau:
+ Nă ng lự c chủ thể củ a cơ quan nhà nướ c phá t sinh khi cơ quan đó đượ c thà nh lậ p và
chấ m dứ t khi cơ quan đó bị giả i thể. Nă ng lự c nà y đượ c phá p luậ t hà nh chính quy định phù hợ p
vớ i chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n củ a cơ quan đó trong quả n lý hà nh chính nhà nướ c. Ví dụ :
Do có thẩ m quyền xử phạ t vi phạ m hà nh chính nên cá c cơ quan thanh tra chuyên ngà nh mớ i có
khả nă ng tham gia và o quan hệ phá p luậ t hà nh chính về xử phạ t vi pham hà nh chính đố i vớ i cá c
tổ chứ c, cá nhâ n vi phạ m hà nh chinh ; mặ t khá c, vì thanh tra Chính Phủ là cơ quan củ a Chính Phủ
chịu trá nh nhiệm trướ c Chính Phủ thự c hiện quả n lý nhà nướ c về cô ng tá c thanh tra và thự c hiện
nhiệm vụ , quyền hạ n thanh tra trong phạ m vi quả n lý nhà nướ c củ a Chính Phủ , nên thanh tra
Chính Phủ có khả nă ng tham gia và o quan hệ phá p luậ t hà nh chính vớ i Chính Phủ trong việc soạ n
thả o cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t củ a Chính Phủ về cô ng tá c thanh tra khi đượ c Chính Phủ
chỉ định là m cơ quan chủ trì soạ n thả o cá c vă n bả n đó .
+ Nă ng lự c chủ thể củ a cá n bộ , cô ng chứ c phá t sinh khi cá nhâ n đượ c nhà nướ c giao đả m
nhiệm mộ t cô ng vụ , chứ c vụ nhấ t định trong bộ má y nhà nướ c và chấ m dứ t khi khô ng cò n đả m
nhiệm cô ng vu chứ c vụ đó . Nă ng lự c nà y đượ c phá p luậ t hà nh chính quy định phù hợ p vớ i nă ng
15
lự c chủ thể củ a cơ quan và vị trí cô ng tá c củ a cá n bộ , cô ng chứ c đó . Ví dụ : Ủ y ban nhâ n dâ n là cơ
quan hà nh chính nhà nướ c có thẩ m quyền chung nên có thẩ m quyền xử phạ t cá c vi phạ m hà nh
chính phá t sinh trên cá c lĩnh vự c củ a quả n lý hà nh chính nhà nướ c ở địa phương.
 Nă ng lự c chủ thể củ a tổ chứ c xã hộ i, đơn vị kinh tế, đơn vị vũ trang, đơn vị hà nh
chính – sự nghiệp …phá t sinh khi nhà nướ c quy định quyền và nghĩa vụ củ a tổ chứ c đó
trong quả n lý hà nh chính nhà nướ c và chấ m dứ t khi khô ng cò n nhữ ng quy định đó hoặ c tổ
chứ c bị giả i thể.
+ Nă ng lự c chủ thể củ a cá nhâ n đượ c biểu hiện trong tổ ng thể nă ng lự c phá p luậ t hà nh
chính và nă ng lự c hà nh vi hà nh chính.
Nă ng lự c phá p luậ t hà nh chính củ a cá nhâ n là khả nă ng cá nhâ n đượ c hưở ng cá c quyền và
thự c hiện cá c nghĩa vụ phá p lý hà nh chính nhấ t định do nhà nướ c quy định. Nă ng lự c phá p luậ t
hà nh chính củ a cá nhâ n là thuộ c tính phá p lý hà nh chính củ a cá c cá nhâ n.
Nă ng lự c hà nh vi hà nh chính củ a cá nhâ n là khả nă ng củ a cá nhâ n đượ c nhà nướ c thừ a
nhậ n mà vớ i khả nă ng đó họ có thể tự mình thự c hiện cá c quyền và nghĩa vụ phá p lý nhấ t do
nhữ ng hà nh vi củ a mình mang lạ i.
Nă ng lự c chủ thể củ a cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n liên quan là điều kiện chung cho việc phá t
sinh, thay đổ i hoặ c chấ m dứ t cá c quan hệ phá p luậ t hà nh chính.
 Sựkiện phá p lý hà nh chính là nhữ ng sự kiện thự c tế mà việc xuấ t hiện, thay đổ i
hay chấ m dứ t chú ng đượ c phá p luậ t hà nh chính gắ n vớ i việc là m phá t sinh, thay đổ i hoặ c
là m chấ m dứ t cá c quan hệ phá p luậ t hà nh chính.
Cũ ng như cá c sự kiện phá p lý khá c, sự kiện phá p lý hà nh chính chủ yếu đượ c phâ n loạ i
thà nh:
+ Sự biến: Là sự kiện thự c tế xả y ra trong đờ i số ng hà ng ngà y nhưng đượ c phá p luậ t gắ n
vớ i sự xuấ t hiện củ a nó vớ i nhữ ng dấ u hiệu phá p lý là m phá t sinh hoặ c là m thay đổ i hoặ c là m
chấ m dứ t quan hệ phá p luậ t cụ thể.
Nhưng khô ng phả i bấ t kỳ sự kiện thự c tế nà o cũ ng đượ c coi là sự kiện phá p lý mà chỉ
nhữ ng sự kiện thự c tế đượ c quy pham phá p luậ t hà nh chính quy định trướ c rằ ng nếu nó sả y ra
thì sẽ dẫ n đến hậ u quả phá p lý, lú c đó mớ i xá c lậ p là sự kiện phá p lý.
Sự biến là sự kiện sả y ra trong đờ i số ng theo quy luậ t khá ch quan, khô ng phụ thuộ c và o ý
chí chủ quan củ a con ngườ i.
+ Hà nh vi là sự kiện phá p lý chịu sự chi phố i bở i ý chí củ a con ngườ i, mà việc thự c hiện
hay khô ng thự c hiện chú ng đượ c phá p luậ t hà nh chính gắ n vớ i việc là m phá t sinh, thay đổ i, hoặ c
chấ m dứ t cá c quan hệ phá p luậ t hà nh chính.
Hà nh vi bao gồ m hà nh đô ng (cá ch xử sự chủ độ ng) và khô ng hà nh độ ng (cá ch xử sự thụ
độ ng) là nhữ ng sự kiện sả y ra phụ thuộ c trự c tiếp và o ý chí con ngườ i. Trong cá c sự kiện phá p lý
thì hà nh vi chiếm đạ i bộ phậ n. Cá c hà nh vi là sự kiện phá p lý rấ t đa dạ ng. Thô ng thườ ng chú ng
đượ c phâ n loạ i thà nh hà nh vi hợ p phá p và hà nh vi bấ t hợ p phá p.
Ÿ Hành vi hợp pháp là xử sự phù hợp với yêu cầu của pháp luật. Rất nhiêu hà nh vi hợ p phá p
đượ c nhà là m luậ t gắ n vớ i sự hiện diện củ a nó vớ i sự phá t sinh, thay đổ i và chấ m dứ t cá c quan hệ
phá p luậ t cụ thể.
Că n cứ và o chủ thể ta có thể phâ n loạ i hà nh vi hợ p phá p thà nh hà nh vi củ a cô ng dâ n (gử i
đơn khiếu nạ i theo đú ng quy định củ a phá p luậ t, đă ng ký kết hô n, khô ng mang hà ng cấ m qua cá c
cử a khẩ u, cá c tổ chứ c nộ p thuế kinh doanh…) . Mộ t loạ i hà nh vi hợ p phá p quan trọ ng luô n là m
phá t sinh, thay đổ i hoặ c là m chấ m dứ t quan hệ phá p luậ t là quyết định cá biệt hợ p phá p củ a cơ
quan nhà nướ c có thẩ m quyền.

16
Ÿ Hành vi bất hợp pháp là xự sự trái với yêu cầu của pháp luật. Thông thường người ta căn
cứ vào tiêu chuẩn ngành luật để phân loại hành vi bất hợp pháp thành: Tội phạm, vi phạm pháp
luật dân sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật…Có thể phân loại hành vi bấ t hợ p phá p thà nh
hà nh vi củ a cô ng dâ n và hà nh vi củ a cơ quan, tổ chứ c. Ở đâ y cũ ng cầ n lưu ý đến mộ t hà nh vi bấ t
hợ p phá p quan trọ ng là việc ban hà nh cá c quyết định cá biệt vi phạ m phá p luậ t (buộ c thô i việc
trá i phá p luậ t, bắ t ngườ i trá i phép…) . Nhữ ng hà nh vi bấ t hợ p phá p dẫ n đến sự xuấ t hiện quan hệ
phá p luậ t bả o vệ, quan hệ phá p luậ t về trá nh nhiệm phá p lý.
Thự c tiễn phá p lý cho thấ y việc phâ n biệt sự kiện phá p lý hà nh chính vớ i cá c sự kiện phá p
lý khá c chỉ có tinh chấ t tương đố i. Vì: sự kiện phá p lý hà nh chính chỉ là mộ t bộ phậ n củ a sự kiện
phá p lý nó i chung và có nhiều sự kiện phá p lý đồ ng thờ i là sự kiện phá p lý củ a mộ t số quan hệ
phá p luậ t khá c.
Như vậ y nếu quy phạ m phá p luậ t hà nh chính và nă ng lự c chủ thể củ a cá c cơ quan, tổ chứ c,
cá nhâ n liên quan là điều kiện chung cho việc phá t sinh, thay đổ i hay chấ m dứ t cá c quan hệ phá p
luậ t hà nh chính, thì sự kiện phá p lý hà nh chính là điều kiện thự c tế cụ thể và trự c tiếp là m phá t
sinh, thay đổ i hoặ c chấ m dứ t cá c quan hệ đó .
Câu 22: Cho ví dụ về 1 sự kiện pháp lý HC. Sự kiện đó làm phát sinh quan hệ HC nào?
Câu 23: Cho ví dụ về 1 sự kiện pháp lý HC và QHPLHC phát sinh tương ứng với sự
kiện đó; phân tích các bộ phận cấu thành QHPLHC đó?
Câu 24: Chủ thể luật hành chính và chủ thể quan hệ pháp luật hành chính khác nhau
ở điểm nào?
Chủ thể củ a Luậ t hà nh chính là các cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể pháp luật
hành chính. Cá c cá nhân – chủ thể Luậ t hà nh chính là nhữ ng công dân Việt Nam, người nước
ngoài và ngườ i khô ng có quố c tịch sinh số ng, ngườ i họ c tậ p trên lãnh thổ Việt Nam. Cá c tổ
chức là cá c cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị hành chính sự nghiệp,
đơn vị vũ trang. . .
Chủ thể phá p luậ t hà nh chính là nhữ ng cá nhâ n, tổ chứ c có khả nă ng trở thà nh cá c bên
tham gia quan hệ phá p luậ t hà nh chính có nhữ ng quyền và nghĩa vụ phá p lý trên cơ sở nhữ ng
quy phạ m phá p luậ t hà nh chính. Quan hệ phá p luậ t hà nh chính là mộ t loạ i quan hệ phá p luậ t, là
hình thứ c thể hiện củ a quan hệ xã hộ i, có tính ý chí, do đó chủ thể củ a phá p luậ t hà nh chính chỉ là
cá nhâ n hoặ c tổ chứ c.
Chủ thể phá p luậ t hà nh chính đượ c nhà nướ c trao cho nă ng lự c chủ thể phá p luậ t hà nh chính, tứ c
là khả nă ng trở thà nh chủ thể phá p luậ t hà nh chính, chủ thể quả n lý phá p luậ t hà nh chính mà khả
nă ng đó đượ c nhà nướ c thừ a nhậ n.
Chủ thể củ a quan hệ phá p luậ t hà nh chính là cá c cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n có nă ng lự c chủ
thể tham gia và o quan hệ phá p luậ t hà nh chính, mang quyền và nghĩa vụ đố i vớ i nhau theo quy
định củ a phá p luậ t hà nh chính, mang quyền và nghĩa vụ đố i vớ i nhau theo quy định củ a phá p luậ t
hà nh chính. Như vậ y, điều kiện để cá c cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n trở thà nh chủ thể củ a quan hệ
phá p luậ t hà nh chính là cơ quan, tổ chứ c, cá nhâ n đó phả i có nă ng lự c chủ thể phù hợ p vớ i quan
hệ phá p luậ t hà nh chính mà họ tham gia.
Câu 25: Khái niệm KH luật hành chính, đối tượng, phương pháp nghiên cứu:
Câu 26: Mối quan hệ giữa luật HC với khoa học LHC:
Câu 27: Phân biệt sự khác nhau giữa khoa học Luật Hành chính và môn học LHC:
Câu 28: Phân biệt giữa ngành Luật Hành chính và Khoa học Luật Hành chính
Câu 29: Khái niệm, bản chất và đặc trưng của hđhcnnvn
Câu 30: Phân biệt hđhcnn với quyền lập pháp, xét xử và kiểm sát:
Câu 31: Khái niệm và hệ thống và các nguyên tắc của hoạt động nn:
Câu 32: Phân tích nội dung nguyên tắc Đảng lãnh đạo; tập trung dân chủ; thu hút
nhân dân tham gia hoạt động HCNN; pháp chế; dân tộc trong hoạt động HCNN

17
Câu 33: Nguyên tắc tổ chức- kỹ thuật trong HCNNVN: kết hợp ngành theo lãnh thổ, …

– Nguyên tắ c kết hợ p quả n lý theo ngà nh và theo lã nh thổ :


+ Quả n lý theo ngà nh: Sự phâ n chia cá c hoạ t độ ng xã hộ i thà nh ngà nh dự a tiêu chí trên
sả n phẩ m cuố i cù ng là kết quả củ a sự phâ n cô ng lao độ ng xã hộ i xả y ra đồ ng thờ i vớ i quá trình
phá t triển sả n xuấ t và chuyên mô n hó a cá c loạ i hoạ t độ ng khá c nhau củ a con ngườ i
Nhưng quả n lý theo ngà nh mà tá ch rờ i yếu tố quả n lý theo lãnh thổ (địa phương) sẽ hà m
chứ a nguy cơ phá vỡ sự thố ng nhấ t củ a cá c quan hệ kinh tế trên lã nh thổ . . Sự kết hợp quản lý
theo ngành với quản lý theo lãnh thổ mang tính cầ n thiết khá ch quan cò n bở i vì mỗ i đơn vị – đố i
tượ ng “bị quả n lý” đều nằ m trên mộ t lã nh thổ (địa phương) nhấ t định, và khô ng thể khô ng sử
dụ ng nhữ ng nguồ n dự trữ , khô ng tính đến tiềm nă ng và nhu cầ u củ a địa phương. Trong hoạ t
độ ng hà nh chính, khi giả i quyết nhữ ng vấ n đề phá t triển ngà nh và chứ c nă ng bao giờ cũ ng phả i
tính đến lợ i ích củ a lã nh thổ , và ngượ c lạ i.
– Nguyên tắ c kết hợ p chế độ tậ p thể lã nh đạ o vớ i chế độ thủ trưở ng:
Tổ chứ c cơ quan theo chế độ tậ p thể lã nh đạ o tứ c là hoặ c bả n thâ n cơ quan đó là mộ t hộ i
đồ ng, mộ t ban, ủ y ban, hoặ c đứ ng đầ u cơ quan là mộ t hộ i đồ ng, ủ y ban, ban; trong chế độ thủ
trưở ng thì đứ ng đầ u cơ quan là mộ t ngườ i lã nh đạ o.
Tổ chức theo chế độ tập thể lãnh đạo có ưu điểm là: tạ o cơ sở để thả o luậ n mộ t cá ch đầ y đủ ,
toà n diện, sâ u sắ c mọ i khía cạ nh củ a vấ n đề, câ n nhắ c mọ i quan điểm mộ t cá ch dâ n chủ trướ c khi
ra quyết định, trá nh lạ m dụ ng quyền lự c. Tuy nhiên có nhượ c điểm lớ n nhấ t là : : ra quyết định
chậ m, khô ng kịp thờ i, do hộ i họ p quá nhiều nên lã ng phí cô ng sứ c, thờ i gian và phương tiện vậ t
chấ t
Chế độ thủ trưởng có ưu thế là: ra quyết định nhanh, bả o đả m tính kịp thờ i củ a quả n lý,
trá ch nhiệm đố i vớ i quyết định đã ban hà nh rõ rà ng. Điều đó đò i hỏ i ngườ i thủ trưở ng phả i thự c
sự có nă ng lự c, am hiểu và nắ m vữ ng thẩ m quyền, quyết đoá n, nă ng độ ng và dá m chịu trá ch
nhiệm. Nhưng, chế độ thủ trưởng có nhược điểm là dễ nả y sinh nhữ ng trườ ng hợ p xem xét vấ n đề
khô ng toà n diện, thiếu sâ u sắ c, ra quyết định vộ i và ng, phiến diện, kể cả khả nă ng lạ m quyền, v. v.
.
Vì cả hai hình thứ c đều có nhữ ng ưu điểm và khuyết điểm nhấ t định nên chú ng ta cầ n kết
hợ p thậ t hợ p lý. Bở i vậ y, cầ n phâ n định cho cơ quan tập thể thẩ m quyền quyết định nhữ ng vấ n đề
chung, cơ bả n, rộ ng, liên quan đến nhiều ngà nh và lĩnh vự c. Đồ ng thờ i, trong cơ quan tậ p thể lã nh
đạ o cầ n định rõ trá ch nhiệm cá nhâ n từ ng thà nh viên đố i vớ i từ ng cô ng việc cụ thể, nâ ng cao vai
trò ngườ i đứ ng đầ u. Cò n chế độ thủ trưởng, về nguyên tắ c, cầ n đượ c á p dụ ng ở nhiều loạ i cơ quan
hà nh chính, nơi cầ n giả i quyết vấ n đề nhanh nhạ y. Trong cá c cơ quan nà y cũ ng tồ n tạ i nhữ ng bộ
phậ n cơ cấ u tổ chứ c theo nguyên tắ c tậ p thể (hộ i đồ ng, ủ y ban, ban) . Nhưng quyết định củ a cá c
tổ chứ c nà y chỉ mang tính chấ t tư vấ n, chỉ có hiệu lự c phá p lý khi có sự nhấ t trí củ a thủ trưở ng và
đượ c ban hà nh chính thứ c bằ ng quyết định củ a thủ trưở ng
– Nguyên tắ c trự c thuộ c hai chiều:
+ Chiều dọ c: Cấ p trên chỉ đạ o cấ p dướ i
+ Chiều ngang:
Vấ n đề xá c định chiều trự c thuộ c nà o là cơ bả n tù y thuộ c và o chứ c nă ng, nhiệm vụ và tính
chấ t phá p lý củ a bả n thâ n cơ quan, nhưng cũ ng phụ thuộ c trự c tiếp và o hệ thố ng quan điểm về
quả n lý nhà nướ c tồ n tạ i trong mỗ i chế độ nhà nướ c
Ví dụ : UBND cá c cấ p vừ a trự c thuộ c HĐND (trự c thuộ c ngang) – khía cạ nh dâ n chủ , và vừ a
trự c thuộ c Chính phủ hoặ c UBND cấ p trên (trự c thuộ c dọ c) .
Câu 34: Khái niệm CQHCNN

18
Cơ quan hà nh chính là bộ phậ n hợ p thà nh củ a bộ má y hà nh chính nhà nướ c, đượ c thà nh
lậ p để chuyên thự c hiện hoạ t độ ng hà nh chính, vì vậ y, chú ng là chủ thể cơ bả n củ a luậ t hà nh
chính.
Câu 35: Đặc điểm chung:
1. Là mộ t loạ i tổ chứ c trong xã hộ i, nên nó là mộ t tậ p hợ p nhữ ng con ngườ i –
nhữ ng cá n bộ , cô ng chứ c nhà nướ c;
2. Có tính độ c lậ p tương đố i về tổ chứ c – cơ cấ u trong nộ i bộ hệ thố ng bộ má y
hà nh chính và độ c lậ p tương đố i vớ i cá c cơ quan nhà nướ c khá c;
3. Có thẩ m quyền do phá p luậ t quy định
Câu 36: Những đặc điểm riêng
1. Là loạ i cơ quan nhà nướ c chuyên thự c hiện hoạ t độ ng hà nh chính, tứ c là
hoạ t độ ng mang tính dướ i luậ t, tiến hà nh trên cơ sở và để thi hà nh luậ t.
2. Cá c cơ quan hà nh chính chủ yếu (Chính phủ , bộ và cơ quan ngang bộ , UBND
cá c cấ p) đều do cá c cơ quan dâ n cử tương ứ ng thà nh lậ p. Do đó , chú ng trự c thuộ c, chịu sự
lã nh đạ o, giá m sá t củ a cá c cơ quan dâ n cử tương ứ ng và chịu trá ch nhiệm, bá o cá o cô ng tá c
trướ c cơ quan đó .
3. Cá c cơ quan hà nh chính tạ o thà nh mộ t hệ thố ng thố ng nhấ t nằ m trong quan
hệ trự c thuộ c theo chiều dọ c và chiều ngang theo thứ bậ c chặ t chẽ có trung tâ m chỉ đạ o là
Chính phủ . Đó là vì cá c cơ quan hà nh chính là chủ thể chủ yếu thự c hiện quyền hà nh phá p,
thự c hiện mộ t loạ i hoạ t độ ng đặ c thù phứ c tạ p, đa dạ ng lạ i luô n biến độ ng và có bả n chấ t
quyền uy – phụ c tù ng, đò i hỏ i tính hệ thố ng, tính thố ng nhấ t cao, sự nhanh nhạ y, hiệu lự c,
hiệu quả củ a sự lã nh đạ o, chỉ huy.
4. Cá c cơ quan hà nh chính nhiều về số lượ ng cơ quan ở tấ t cả cá c cấ p (từ trung
ương đến cơ sở ) , và có biên chế rấ t lớ n, lớ n gấ p nhiều lầ n số lượ ng cơ quan và biên chế củ a
tấ t cả cá c cơ quan nhà nướ c khá c cộ ng lạ i. Hạ t nhâ n củ a cá c cơ quan hà nh chính nhà nướ c
là cô ng chứ c.
5. Cá c cơ quan hà nh chính nhà nướ c ở nướ c ta thườ ng có rấ t nhiều cá c cơ
quan, tổ chứ c, doanh nghiệp trự c thuộ c
6. Hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan hà nh chính đượ c bả o đả m trự c tiếp bằ ng ngâ n
sá ch nhà nướ c và cá c cơ sở vậ t chấ t khá c củ a Nhà nướ c. Chú ng là chủ thể trự c tiếp quả n lý
ngâ n sá ch và cá c nguồ n tà i chính khá c, tà i sả n, tà i nguyên thiên nhiên chủ yếu củ a quố c gia.
Câu 37: Phân loại CQHCNN:
Theo cơ sở pháp lý của việc thành lập
1. Cơ quan hiến định: là cá c cơ quan do Hiến phá p quy định việc thà nh lậ p,
gồ m Chính phủ , cá c bộ , cá c cơ quan ngang bộ , UBND cá c cấ p; cá c cơ quan nà y có dịa vị phá p
lý ổ n định phù hợ p vớ i sự ổ n định củ a Hiến phá p.
2. Cơ quan pháp định: là cá c cơ quan đượ c thà nh lậ p trên cơ sở cá c đạ o luậ t
và vă n bả n dướ i luậ t, như: cá c tổ ng cụ c, cụ c, chi cụ c, vụ , sở , phò ng ban, . . ., chú ng ít ổ n định
hơn cơ quan hiến định.
Theo trình tự thành lập cơ quan
1. Bầu (như UBND cá c cấ p)
2. Bổ nhiệm (như giá m đố c sở , trưở ng phò ng thuộ c UBND cấ p huyện …) ;
3. Lập (Chính phủ , cá c bộ và cơ quan ngang bộ v. v.) : “Lậ p” là trình tự phứ c
tạ p kết hợ p cả bầ u, bổ nhiệm, đề nghị danh sá ch để phê chuẩ n.
Theo vị trí cơ quan trong hệ thống bộ máy hành chính nhà nước kết hợp với địa
giới hành chính
1. Ở Trung ương:
– Chính phủ ;
– Cá c bộ , cơ quan ngang bộ .

19
2. Ở địa phương:
– UBND cá c cấ p;
– Sở , phò ng, ban – cơ quan chuyên mô n thuộ c UBND cấ p tỉnh và cấ p huyện.
. Theo tính chất thẩm quyền của cơ quan
1. Cơ quan thẩm quyền chung (Chính phủ và UBND) : Là cơ quan mà cá c
quyền hạ n củ a nó có hiệu lự c đố i vớ i mọ i ngà nh, mọ i lĩnh vự c, mọ i đố i tượ ng tương ứ ng
trong phạ m vi cả nướ c hoặ c địa phương (tỉnh, thà nh phố , huyện, thị xã , xã , v. v. .) .
2. Cơ quan thẩm quyền riêng: Là cơ quan mà cá c quyền hạ n củ a nó có hiệu
lự c chỉ trong phạ m vi ngà nh (đố i vớ i cơ quan quả n lý ngà nh) hoặ c lĩnh vự c liên ngà nh (đố i
vớ i cơ quan quả n lý liên ngà nh – cò n gọ i là cơ quan quả n lý theo chứ c nă ng như Bộ Kế
hoạ ch và Đầ u tư, Bộ Tà i chính và cá c sở , phò ng trự c thuộ c ở địa phương v. v.) . Vì thế, “thẩ m
quyền riêng” cò n gọ i là “thẩ m quyền chuyên mô n”.
Theo nguyên tắc tổ chức và hoạt động
1. Cơ quan tập thể lãnh đạo: Là Hộ i đồ ng Bộ trưở ng và UBND theo Hiến phá p
nă m 1980. Nguyên tắ c đó đượ c ghi trự c tiếp hoặ c thể hiện trong nhiều điều củ a Luậ t tổ
chứ c Hộ i đồ ng Bộ trưở ng nă m 1981 (cá c Điều 6, 17) , LTCHĐND- UBND 1983 hoặ c
LTCHĐND- UBND 1989 (Điều 52) .
2. Cơ quan thủ trưởng lãnh đạo: Như bộ , cơ quan ngang bộ , tổ ng cụ c, sở ,
phò ng, ban, v. v. .
3. Cơ quan kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo và chế độ thủ trưởng: Là Chính
phủ và UBND theo Hiến phá p hiện hà nh, nhưng chú ng vẫ n “nghiêng về” chế độ tậ p thể lã nh
đạ o.
Theo cơ quan thành lập
1. Do các cơ quan dân cử trực tiếp thành lập (Chính phủ , bộ và cơ quan ngang
bộ , UBND) ;
2. Do Chính phủ thành lập (mộ t số tổ ng cụ c, cụ c, viện, phò ng . . .) ;
3. Do các bộ, cơ quan ngang bộ thành lập (xem mụ c tổ chứ c- cơ cấ u củ a bộ ) ;
4. Do UBND thành lập (sở , phò ng, ban, … thuộ c UBND) .
Câu 38: Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương bao gồm: Chính phủ, bộ và các
cơ quan ngang bộ
*Chính phủ
– Vị trí, tính chấ t phá p lý: Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc hội
– Tổ chứ c: Chính phủ là m việc theo chế độ tậ p thể và quyết định theo đa số
– Cơ cấ u: Chính phủ bao gồ m thủ tướ ng chính phủ , cá c phó thủ tướ ng chính phủ , cá c bộ
trưở ng và thủ trưở ng cơ quan ngang bộ
Thu tướ ng chính phủ là ngườ i đứ ng đầ u chính phủ , chịu trá ch nhiệm trướ c quố c hộ i
Phó thủ tướ ng chính phủ giú p thủ tướ ng chính phủ là m nhiệm vụ theo sự phâ n cô ng củ a
thủ tướ ng chính phủ và chịu trá ch nhiệm trướ c thủ tướ ng
Bộ trưở ng, thủ trưở ng cơ quan ngang bộ chịu trá ch nhiệm cá nhâ n trướ c thủ tướ ng chính
phủ , chính phủ và quố c hộ i
– Chứ c nă ng cơ bả n:
+ Thố ng nhấ t quả n lý về kinh tế, vă n hó a, xã hộ i, giá o dụ c, y tế, khoa họ c, cô ng nghệ, mô i
trườ ng, thô ng tin, truyền thô ng, đố i ngoạ i, quố c phò ng, an ninh quố c gia, trậ t tự , an toà n xã hộ i;
thi hà nh lệnh tổ ng độ ng viên hoặ c độ ng viên cụ c bộ , lệnh ban bố tình trạ ng khẩ n cấ p và cá c biện
phá p cầ n thiết khá c để bả o vệ Tổ quố c, bả o đả m tính mạ ng, tà i sả n củ a Nhâ n dâ n
+ . Thố ng nhấ t quả n lý nền hà nh chính quố c gia; thự c hiện quả n lý về cá n bộ , cô ng chứ c,
viên chứ c và cô ng vụ trong cá c cơ quan nhà nướ c; tổ chứ c cô ng tá c thanh tra, kiểm tra, giả i quyết
20
khiếu nạ i, tố cá o, phò ng, chố ng quan liêu, tham nhũ ng trong bộ má y nhà nướ c; lã nh đạ o cô ng tá c
củ a cá c bộ , cơ quan ngang bộ , cơ quan thuộ c Chính phủ , Ủ y ban nhâ n dâ n cá c cấ p
+ Bả o vệ quyền và lợ i ích củ a Nhà nướ c và xã hộ i, quyền con ngườ i, quyền cô ng dâ n; bả o
đả m trậ t tự , an toà n xã hộ i
*Bộ và cá c cơ quan ngang bộ :
– Vị trí, tính chấ t phá p lý: bộ , cơ quan ngang bộ là cơ quan củ a chính phủ chịu trá ch nhiệm
quả n lý nhà nướ c về ngà nh, lĩnh vự c đượ c phâ n cô ng; tổ chứ c thi hà nh và theo dõ i việc thi hà nh
phá p luậ t liên quan đến ngà nh, lĩnh vự c trong phạ m vi toà n quố c.
– Tổ chứ c – cơ cấ u:
1. Cá c tổ chứ c giú p Bộ trưở ng quả n lý nhà nướ c:
a) Vụ ;
b) Vă n phò ng Bộ ;
c) Thanh tra Bộ ;
d) Cụ c;
đ) Tổ ng cụ c và tổ chứ c tương đương (sau đâ y gọ i chung là tổ ng cụ c) .
2. Cá c đơn vị sự nghiệp cô ng lậ p đượ c quy định tạ i Nghị định quy định chứ c
nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n và cơ cấ u tổ chứ c củ a từ ng Bộ :
a) Cá c đơn vị nghiên cứ u chiến lượ c, chính sá ch về ngà nh, lĩnh vự c;
b) Bá o; Tạ p chí; Trung tâ m Thô ng tin hoặ c Tin họ c;
c) Trườ ng hoặ c Trung tâ m đà o tạ o, bồ i dưỡ ng cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c; Họ c viện
thuộ c Bộ .
2. Bộ trưở ng trình Thủ tướ ng Chính phủ ban hà nh danh sá ch cá c đơn vị sự
nghiệp cô ng lậ p khá c thuộ c Bộ đã đượ c cấ p có thẩ m quyền thà nh lậ p.
3. Số lượ ng cấ p phó củ a ngườ i đứ ng đầ u cá c tổ chứ c thuộ c Bộ quy định
– Chứ c nă ng: thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c đố i vớ i ngà nh, lĩnh vự c trong phạ m vi
cả nướ c; quả n lý nhà nướ c cá c dịch vụ cô ng thuộ c ngà nh, lĩnh vự c.
Câu 39: Vị trí, tính chất pháp lý (vai trò) Tổ chức – cơ cấu; Hình thức hoạt động;
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
Trả lời
– Vị trí, tính chấ t phá p lý: Uỷ ban nhâ n dâ n ở cấ p chính quyền địa phương do Hộ i đồ ng
nhâ n dâ n cù ng cấ p bầ u là cơ quan chấ p hà nh củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n, cơ quan hà nh chính nhà
nướ c ở địa phương, chịu trá ch nhiệm trướ c Hộ i đồ ng nhâ n dâ n và cơ quan hà nh chính nhà nướ c
cấ p trên.
– Hình thứ c hoạ t độ ng: (1) hoạ t độ ng củ a tậ p thể uỷ ban; (2) hoạ t độ ng củ a chủ tịch và củ a
cá c thà nh viên khá c củ a uỷ ban và (3) hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan chuyên mô n thuộ c UBND.
– Nhiệm vụ : Là cơ quan hà nh chính thẩ m quyền chung, đứ ng đầ u bộ má y hà nh chính
thuộ c đơn vị hà nh chính – lã nh thổ củ a mình, UBND thự c hiện cá c nhiệm vụ , chứ c nă ng quả n lý
tổ ng thể theo lã nh thổ đố i vớ i mọ i ngà nh, lĩnh vự c quả n lý nhà nướ c trự c thuộ c địa phương mình.
– Quyền: quyền ra quyết định, chỉ thị
Câu 40: Các hình thức làm việc của Chính phủ theo quy định của Pháp luật hiện
hành? Phương hướng đổi mới hoạt động của Chính phủ.
Trả lời

21
– Các hình thức làm việc của chính phủ
a) Phiên họ p Chính phủ thườ ng kỳ và phiên họ p Chính phủ bấ t thườ ng.
b) Cá c hộ i nghị (bao gồ m hộ i nghị triển khai kế hoạ ch phá t triển kinh tế – xã hộ i và ngâ n
sá ch nhà nướ c và cá c hộ i nghị chuyên đề) .
c) Cá c cuộ c họ p định kỳ vớ i cá c Bộ , cơ quan, địa phương.
d) Cá c cuộ c họ p để xử lý việc thườ ng xuyên và họ p giao ban Thủ tướ ng, cá c Phó Thủ
tướ ng.
đ) Cuộ c họ p do thà nh viên Chính phủ chủ trì xử lý cô ng việc củ a Chính phủ .
e) Cá c cuộ c họ p khá c.
Ngoà i hình thứ c họ p trự c tiếp, cá c cuộ c họ p, hộ i nghị củ a Chính phủ , Thủ tướ ng Chính phủ
có thể tổ chứ c qua cầ u truyền hình hoặ c qua mạ ng má y tính.
Câu 41: Hiến pháp 2013 quy định: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao
nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của Quốc hội. Tương ứng với từng vị trí, vai trò đó là những nhiệm vụ, quyền
hạn gì?
Trả lời
Chính phủ :
 Làcơ quan hà nh chính cao nhấ t:
 Lã nh đạ o cô ng tá c củ a cá c bộ , cá c cơ quan ngang bộ và cá c cơ quan thuộ c Chính
phủ , Uỷ ban nhâ n dâ n cá c cấ p, xâ y dự ng và kiện toà n hệ thố ng bộ má y hà nh chính nhà
nướ c thố ng nhấ t từ trung ương đến cơ sở ; hướ ng dẫ n, kiểm tra Hộ i đồ ng nhâ n dâ n thự c
hiện cá c vă n bả n củ a cơ quan nhà nướ c cấ p trên; tạ o điều kiện để Hộ i đồ ng nhâ n dâ n thự c
hiện nhiệm vụ và quyền hạ n theo luậ t định; đà o tạ o, bồ i dưỡ ng, sắ p xếp và sử dụ ng độ i ngũ
cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c nhà nướ c.
 Thố ng nhấ t quả n lý việc xâ y dự ng, phá t triển nền kinh tế quố c dâ n, phá t triển vă n
hoá , giá o dụ c, y tế, khoa họ c và cô ng nghệ, cá c dịch vụ cô ng; quả n lý và bả o đả m sử dụ ng có
hiệu quả tà i sả n thuộ c sở hữ u toà n dâ n; thự c hiện kế hoạ ch phá t triển kinh tế – xã hộ i và
ngâ n sá ch nhà nướ c, chính sá ch tà i chính, tiền tệ quố c gia
 Thi hà nh nhữ ng biện phá p bả o vệ quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a cô ng dâ n, tạ o điều
kiện cho cô ng dâ n sử dụ ng quyền và là m trò n nghĩa vụ củ a mình; bả o vệ tà i sả n, lợ i ích củ a
Nhà nướ c và củ a xã hộ i; bả o vệ mô i trườ ng
 Tổ chứ c và lã nh đạ o cô ng tá c kiểm kê, thố ng kê củ a Nhà nướ c; cô ng tá c thanh tra
và kiểm tra nhà nướ c, chố ng tham nhũ ng, lã ng phí và mọ i biểu hiện quan liêu, há ch dịch,
cử a quyền trong bộ má y nhà nướ c; giả i quyết khiếu nạ i, tố cá o củ a cô ng dâ n
 Thố ng nhấ t quả n lý cô ng tá c đố i ngoạ i; đà m phá n, ký kết điều ướ c quố c tế nhâ n
danh Nhà nướ c Cộ ng hoà xã hộ i chủ nghĩa Việt Nam, trừ trườ ng hợ p do Chủ tịch nướ c ký
vớ i ngườ i đứ ng đầ u Nhà nướ c khá c; đà m phá n, ký, phê duyệt, gia nhậ p điều ướ c quố c tế
nhâ n danh Chính phủ ; chỉ đạ o việc thự c hiện cá c điều ướ c quố c tế mà Cộ ng hoà xã hộ i chủ
nghĩa Việt Nam ký kết hoặ c gia nhậ p; bả o vệ lợ i ích củ a Nhà nướ c, lợ i ích chính đá ng củ a tổ
chứ c và cô ng dâ n Việt Nam ở nướ c ngoà i
 Thự c hiện chính sá ch xã hộ i, chính sá ch dâ n tộ c, chính sá ch tô n giá o; thố ng nhấ t
quả n lý cô ng tá c thi đua khen thưở ng
 Quyết định việc điều chỉnh địa giớ i cá c đơn vị hà nh chính dướ i cấ p tỉnh, thà nh phố
trự c thuộ c trung ương
 Là cơ quan chấ p hà nh củ a Quố c hộ i, thự c hiện quyền hà nh phá p:

22
 Bả o đả m việc thi hà nh Hiến phá p và phá p luậ t trong cá c cơ quan nhà nướ c, tổ chứ c
chính trị – xã hộ i, tổ chứ c xã hộ i, tổ chứ c kinh tế, đơn vị vũ trang nhâ n dâ n và cô ng dâ n; tổ
chứ c và lã nh đạ o cô ng tá c tuyên truyền, giá o dụ c Hiến phá p và phá p luậ t trong nhâ n dâ n
 Trình dự á n luậ t, phá p lệnh và cá c dự á n khá c trướ c Quố c hộ i và Uỷ ban thườ ng vụ
Quố c hộ i
 Củ ng cố và tă ng cườ ng nền quố c phò ng toà n dâ n, an ninh nhâ n dâ n; bả o đả m an
ninh quố c gia và trậ t tự , an toà n xã hộ i; xâ y dự ng cá c lự c lượ ng vũ trang nhâ n dâ n; thi hà nh
lệnh độ ng viên, lệnh ban bố tình trạ ng khẩ n cấ p và mọ i biện phá p cầ n thiết khá c để bả o vệ
đấ t nướ c
 Phố i hợ p vớ i Uỷ ban trung ương Mặ t trậ n Tổ quố c Việt Nam, Ban chấ p hà nh Tổ ng
Liên đoà n lao độ ng Việt Nam, Ban chấ p hà nh trung ương củ a đoà n thể nhâ n dâ n trong khi
thự c hiện nhiệm vụ , quyền hạ n củ a mình; tạ o điều kiện để cá c tổ chứ c đó hoạ t độ ng có hiệu
quả .
Câu 42: Phân biệt bộ và cơ quan ngang bộ:
Trả lời
Bộ Cơ quan ngang bộ
Ngườ i
Bộ trưở ng Thủ trưở ng
đứ ng đầ u
Cơ cấ u tổ chứ c lớ n, thự c hiện Cơ cấ u tổ chứ c nhỏ hơn, thự c h
Quy mô
chứ c nă ng trong mộ t số ngà nh nhấ t định, cá c chứ c nă ng riêng biệt, chuyên biệt, đ
tổ chứ c
chính chuyên hó a k cao. xen và o nhiều ngà nh
Câu 43: Bộ trưởng: Vị trí, tính chất pháp lý (vai trò) của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ.
Trả lời
Bộ trưở ng là m việc theo chế độ thủ trưở ng và Quy chế là m việc củ a Chính phủ ; bả o đả m
nguyên tắ c tậ p trung, dâ n chủ ; thự c hiện chế độ thô ng tin, bá o cá o củ a Bộ và cá c đơn vị trự c
thuộ c theo quy định; ban hà nh Quy chế là m việc củ a Bộ và chỉ đạ o, kiểm tra việc thự c hiện Quy
chế đó .
– Bộ trưởng đối với Bộ:
1. Bộ trưở ng chịu trá ch nhiệm chuẩ n bị trình Chính phủ , Thủ tướ ng Chính phủ
quyết định giả i quyết cá c vấ n đề liên quan đến ngà nh, lĩnh vự c quả n lý nhà nướ c củ a Bộ
thuộ c thẩ m quyền củ a Chính phủ , Thủ tướ ng Chính phủ theo Quy chế là m việc củ a Chính
phủ .
2. Bộ trưở ng chịu trá ch nhiệm về chấ t lượ ng, nộ i dung cá c vă n bả n quy phạ m
phá p luậ t do Bộ chuẩ n bị; chỉ đạ o thự c hiện chiến lượ c, quy hoạ ch, kế hoạ ch phá t triển,
chương trình, cô ng tá c sau khi đượ c Thủ tướ ng Chính phủ phê duyệt; chịu trá ch nhiệm về
hiệu quả cá c dự á n, cá c chương trình, đề á n củ a Bộ và việc sử dụ ng cá c nguồ n lự c củ a Bộ .
3. Bộ trưở ng quyết định cá c cô ng việc thuộ c phạ m vi quả n lý củ a Bộ và chịu
trá ch nhiệm về cá c quyết định đó .
4. Bộ trưở ng chịu trá ch nhiệm về nhữ ng cô ng việc do Bộ trự c tiếp quả n lý;
chịu trá ch nhiệm liên đớ i về nhữ ng cô ng việc đã phâ n cấ p cho chính quyền địa phương, khi
Bộ khô ng thự c hiện đầ y đủ trá ch nhiệm trong hướ ng dẫ n, kiểm tra, thanh tra để xả y ra sự
cố , thả m họ a nguy hiểm, thấ t thoá t, thiệt hạ i lớ n đến tà i sả n củ a Nhà nướ c và nhâ n dâ n.
5. Bộ trưở ng chịu trá ch nhiệm thự c hiện quyền đạ i diện chủ sở hữ u phầ n vố n
củ a nhà nướ c tạ i doanh nghiệp có vố n nhà nướ c theo quy định củ a phá p luậ t.
6. Bộ trưở ng phâ n cô ng cho Thứ trưở ng giả i quyết cá c vấ n đề thuộ c thẩ m
quyền củ a Bộ trưở ng hoặ c ủ y nhiệm cho Thứ trưở ng là m việc và giả i quyết cá c đề nghị củ a

23
cá c bộ , địa phương, thì Bộ trưở ng phả i chịu trá ch nhiệm về nhữ ng quyết định củ a Thứ
trưở ng đượ c phâ n cô ng hoặ c ủ y nhiệm giả i quyết.
– Bộ trưởng đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
1. Thự c hiện đầ y đủ chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c củ a Bộ về cá c ngà nh, lĩnh
vự c.
2. Khô ng chuyển cá c vấ n đề thuộ c thẩ m quyền giả i quyết củ a Bộ lên Chính phủ
hoặ c Thủ tướ ng Chính phủ ; khô ng ban hà nh nhữ ng vă n bả n trá i vớ i quy định củ a Chính
phủ , Thủ tướ ng Chính phủ ; nhữ ng vấ n đề vượ t quá thẩ m quyền đượ c giao phả i bá o cá o
Thủ tướ ng Chính phủ .
3. Thự c hiện đầ y đủ trá ch nhiệm củ a thà nh viên Chính phủ theo Quy chế là m
việc củ a Chính phủ .
– Bộ trưởng đối với Bộ trưởng khác:
1. Thự c hiện cá c quy định quả n lý nhà nướ c thuộ c thẩ m quyền củ a cá c Bộ
khá c; khô ng ban hà nh vă n bả n trá i vớ i quy định củ a cá c Bộ trưở ng khá c.
2. Chủ trì, phố i hợ p vớ i cá c Bộ để giả i quyết nhữ ng vấ n đề quả n lý nhà nướ c
do Bộ phụ trá ch có liên quan đến chứ c nă ng củ a Bộ khá c; trườ ng hợ p có ý kiến khá c nhau
thì Bộ trưở ng trình Thủ tướ ng Chính phủ quyết định.
3. Cá c vấ n đề trong dự thả o vă n bả n quy phạ m phá p luậ t do Bộ trưở ng trình
Chính phủ , Thủ tướ ng Chính phủ có liên quan đến Bộ khá c, thì phả i có ý kiến củ a Bộ trưở ng
đó bằ ng vă n bả n. Cá c Bộ trưở ng đượ c hỏ i ý kiến có trá ch nhiệm nghiên cứ u, trả lờ i bằ ng
vă n bả n trong thờ i gian quy định.
– Bộ trưởng đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
1. Chỉ đạ o Ủ y ban nhâ n dâ n thự c hiện mụ c tiêu, chương trình, quy hoạ ch phá t
triển, kế hoạ ch, dự á n về ngà nh, lĩnh vự c đã đượ c phê duyệt; giả i quyết cá c đề xuấ t, kiến
nghị củ a Ủ y ban nhâ n dâ n phù hợ p vớ i quy định quả n lý nhà nướ c về ngà nh, lĩnh vự c củ a
Bộ .
2. Hướ ng dẫ n và chỉ đạ o Ủ y ban nhâ n dâ n về chuyên mô n, nghiệp vụ thuộ c
ngà nh, lĩnh vự c do Bộ quả n lý.
3. Kiểm tra Chủ tịch Ủ y ban nhâ n dâ n trong việc thự c hiện tiêu chuẩ n chuyên
mô n, nghiệp vụ đố i vớ i ngườ i đứ ng đầ u cơ quan chuyên mô n về ngà nh, lĩnh vự c thuộ c Ủ y
ban nhâ n dâ n; yêu cầ u Chủ tịch Ủ y ban nhâ n dâ n có ý kiến bằ ng vă n bả n về việc bổ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thưở ng, kỷ luậ t đố i vớ i ngườ i đứ ng đầ u cá c tổ chứ c củ a Bộ đặ t tạ i địa
phương.
– Bộ trưởng đối với các cơ quan của Quốc hội, với đại biểu Quốc hội và với cử tri
1. Khi Ủ y ban Thườ ng vụ Quố c hộ i, Hộ i đồ ng Dâ n tộ c và cá c Ủ y ban củ a Quố c
hộ i yêu cầ u, thì Bộ trưở ng có trá ch nhiệm trình bà y hoặ c cung cấ p cá c tà i liệu cầ n thiết; Bộ
trưở ng gử i cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t do mình ban hà nh đến Hộ i đồ ng Dâ n tộ c và cá c
Ủ y ban củ a Quố c hộ i theo lĩnh vự c mà Hộ i đồ ng Dâ n tộ c, Ủ y ban phụ trá ch.
2. Bộ trưở ng có trá ch nhiệm trả lờ i cá c kiến nghị củ a Hộ i đồ ng Dâ n tộ c và cá c
Ủ y ban củ a Quố c hộ i trong thờ i hạ n chậ m nhấ t là 15 ngà y, kể từ ngà y nhậ n đượ c kiến nghị.
3. Bộ trưở ng có trá ch nhiệm trả lờ i chấ t vấ n củ a đạ i biểu Quố c hộ i và kiến nghị
củ a cử tri về nhữ ng vấ n đề thuộ c ngà nh, lĩnh vự c quả n lý nhà nướ c củ a Bộ .
– Bộ trưởng đối với các tổ chức chính trị – xã hội
Bộ trưở ng có trá ch nhiệm phố i hợ p vớ i ngườ i đứ ng đầ u tổ chứ c Mặ t trậ n Tổ quố c, Cô ng
đoà n và cá c tổ chứ c Đoà n thể khá c trong khi thự c hiện nhiệm vụ củ a Bộ ; tạ o điều kiện để cá c tổ
chứ c nêu trên hoạ t độ ng, tham gia xâ y dự ng chế độ , chính sá ch có liên quan.
Câu 44: Cơ cấu tổ chức của bộ, ngang bộ.
Trả lời
Điều 15. Cơ cấu tổ chức của Bộ
24
1. Cá c tổ chứ c giú p Bộ trưở ng quả n lý nhà nướ c, Thứ trưở ng giú p việc Bộ trg:
a) Vụ ;
b) Vă n phò ng Bộ ;
c) Thanh tra Bộ ;
d) Cụ c;
đ) Tổ ng cụ c và tổ chứ c tương đương (sau đâ y gọ i chung là tổ ng cụ c) .
2. Cá c đơn vị sự nghiệp cô ng lậ p đượ c quy định tạ i Nghị định quy định chứ c
nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n và cơ cấ u tổ chứ c củ a từ ng Bộ :
a) Cá c đơn vị nghiên cứ u chiến lượ c, chính sá ch về ngà nh, lĩnh vự c;
b) Bá o; Tạ p chí; Trung tâ m Thô ng tin hoặ c Tin họ c;
c) Trườ ng hoặ c Trung tâ m đà o tạ o, bồ i dưỡ ng cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c; Họ c viện
thuộ c Bộ .
2. Bộ trưở ng trình Thủ tướ ng Chính phủ ban hà nh danh sá ch cá c đơn vị sự
nghiệp cô ng lậ p khá c thuộ c Bộ đã đượ c cấ p có thẩ m quyền thà nh lậ p.
3. Số lượ ng cấ p phó củ a ngườ i đứ ng đầ u cá c tổ chứ c thuộ c Bộ quy định tạ i cá c
Khoả n 1, 2 và 3 Điều nà y khô ng quá 03 ngườ i, giờ k quá 2 ngườ i.
Vụ thuộc Bộ
1. Vụ là tổ chứ c thuộ c Bộ , thự c hiện chứ c nă ng tham mưu tổ ng hợ p hoặ c
chuyên sâ u về quả n lý nhà nướ c đố i vớ i ngà nh, lĩnh vự c hoặ c tham mưu về cô ng tá c quả n lý
nộ i bộ củ a Bộ .
2. Vụ khô ng có tư cá ch phá p nhâ n. Vụ trưở ng chỉ đượ c ký cá c vă n bả n theo ủ y
quyền củ a Bộ trưở ng để hướ ng dẫ n, giả i quyết, thô ng bá o cá c vấ n đề liên quan đến chuyên
mô n, nghiệp vụ thuộ c chứ c nă ng, nhiệm vụ củ a vụ .
3. Vụ hoạ t độ ng theo chế độ chuyên viên. Đố i vớ i nhữ ng vụ có nhiều mả ng
cô ng tá c hoặ c nhiều khố i cô ng việc đượ c thà nh lậ p phò ng; số phò ng trong vụ đượ c quy
định tạ i Nghị định quy định chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n và cơ cấ u tổ chứ c củ a từ ng Bộ .
4. Việc thà nh lậ p vụ phả i đá p ứ ng cá c tiêu chí sau:
a) Có chứ c nă ng, nhiệm vụ tham mưu về quả n lý nhà nướ c đố i vớ i ngà nh, lĩnh vự c thuộ c
chứ c nă ng, nhiệm vụ củ a Bộ ;
b) Có phạ m vi, đố i tượ ng quả n lý theo ngà nh, lĩnh vự c.
Cá c tiêu chí nêu trên khô ng á p dụ ng đố i vớ i việc thà nh lậ p cá c vụ tham mưu về cô ng tá c
quả n lý nộ i bộ củ a Bộ .
Văn phòng Bộ
1. Vă n phò ng Bộ là tổ chứ c thuộ c Bộ , thự c hiện chứ c nă ng tham mưu tổ ng hợ p
về chương trình, kế hoạ ch cô ng tá c và phụ c vụ cá c hoạ t độ ng củ a Bộ ; kiểm soá t thủ tụ c
hà nh chính theo quy định củ a phá p luậ t; giú p Bộ trưở ng tổ ng hợ p, theo dõ i, đô n đố c cá c tổ
chứ c, đơn vị thuộ c Bộ thự c hiện chương trình, kế hoạ ch cô ng tá c củ a Bộ đã đượ c phê duyệt.
2. Vă n phò ng Bộ tổ chứ c thự c hiện cô ng tá c hà nh chính, vă n thư, lưu trữ ; quả n
lý cơ sở vậ t chấ t – kỹ thuậ t, tà i sả n, kinh phí hoạ t độ ng, bả o đả m phương tiện, điều kiện là m
việc; phụ c vụ chung cho hoạ t độ ng củ a Bộ và cô ng tá c quả n trị nộ i bộ ; thự c hiện cá c nhiệm
vụ khá c do phá p luậ t quy định hoặ c do Bộ trưở ng giao.
3. Vă n phò ng Bộ đượ c thà nh lậ p phò ng theo cá c lĩnh vự c cô ng tá c đượ c giao.
4. Vă n phò ng Bộ có con dấ u riêng; Chá nh vă n phò ng đượ c ký cá c vă n bả n hà nh
chính khi đượ c thừ a lệnh hoặ c thừ a ủ y quyền củ a Bộ trưở ng.

25
Thanh tra Bộ
1. Thanh tra Bộ là tổ chứ c thuộ c Bộ , giú p Bộ trưở ng thự c hiện cá c quy định
củ a phá p luậ t về cô ng tá c thanh tra; giả i quyết khiếu nạ i, tố cá o và phò ng, chố ng tham
nhũ ng; tiến hà nh thanh tra hà nh chính đố i vớ i cơ quan, tổ chứ c, đơn vị, cá nhâ n thuộ c
phạ m vi quả n lý củ a Bộ ; tiến hà nh thanh tra chuyên ngà nh đố i vớ i cơ quan, tổ chứ c, cá
nhâ n hoạ t độ ng trong ngà nh, lĩnh vự c thuộ c phạ m vi quả n lý nhà nướ c củ a Bộ .
2. Thanh tra Bộ có con dấ u và tà i khoả n riêng; đượ c thà nh lậ p cá c phò ng
nghiệp vụ phù hợ p vớ i quy định củ a Luậ t Thanh tra.
3. Chá nh Thanh tra Bộ đượ c ký cá c vă n bả n hà nh chính khi đượ c thừ a lệnh
hoặ c thừ a ủ y quyền củ a Bộ trưở ng và đượ c xử phạ t vi phạ m hà nh chính theo quy định củ a
phá p luậ t về xử lý vi phạ m hà nh chính.
Cục thuộc Bộ
1. Cụ c là tổ chứ c thuộ c Bộ , thự c hiện chứ c nă ng tham mưu, giú p Bộ trưở ng
quả n lý nhà nướ c và tổ chứ c thự c thi phá p luậ t đố i vớ i chuyên ngà nh, lĩnh vự c thuộ c phạ m
vi quả n lý nhà nướ c củ a Bộ theo phâ n cấ p, ủ y quyền củ a Bộ trưở ng.
Trườ ng hợ p Bộ quả n lý cơ sở vậ t chấ t kỹ thuậ t, tà i sả n lớ n, toà n ngà nh thì đượ c thà nh lậ p
tổ chứ c cụ c thuộ c Bộ thự c hiện chứ c nă ng quả n trị nộ i bộ củ a Bộ .
2. Cụ c thuộ c Bộ chỉ có mộ t loạ i. Cụ c có tư cá ch phá p nhâ n, con dấ u và tà i
khoả n riêng; Cụ c trưở ng đượ c ban hà nh vă n bả n cá biệt, vă n bả n hướ ng dẫ n chuyên mô n,
nghiệp vụ về chuyên ngà nh, lĩnh vự c thuộ c phạ m vi quả n lý củ a cụ c.
3. Việc thà nh lậ p cụ c phả i đá p ứ ng cá c tiêu chí sau:
a) Có đố i tượ ng quả n lý về chuyên ngà nh, lĩnh vự c thuộ c phạ m vi quả n lý nhà nướ c củ a Bộ
theo quy định củ a phá p luậ t chuyên ngà nh;
b) Đượ c phâ n cấ p, ủ y quyền củ a Bộ trưở ng để quyết định cá c vấ n đề thuộ c phạ m vi quả n
lý nhà nướ c về chuyên ngà nh, lĩnh vự c;
c) Tổ chứ c hoạ t độ ng sự nghiệp dịch vụ cô ng thuộ c chuyên ngà nh, lĩnh vự c.
2. Cơ cấ u tổ chứ c củ a cụ c, gồ m:
a) Phò ng;
b) Vă n phò ng;
c) Chi cụ c (nếu có ) ;
d) Đơn vị sự nghiệp cô ng lậ p.
Tổng cục thuộc Bộ
1. Tổ ng cụ c là tổ chứ c thuộ c Bộ , thự c hiện chứ c nă ng tham mưu, giú p Bộ
trưở ng quả n lý nhà nướ c và tổ chứ c thự c thi phá p luậ t đố i vớ i chuyên ngà nh, lĩnh vự c lớ n,
phứ c tạ p trên phạ m vi cả nướ c theo phâ n cấ p, ủ y quyền củ a Bộ trưở ng.
2. Tổ ng cụ c có tư cá ch phá p nhâ n, có con dấ u và tà i khoả n riêng. Tổ ng cụ c
trưở ng đượ c ban hà nh vă n bả n cá biệt, vă n bả n hướ ng dẫ n chuyên mô n, nghiệp vụ về
chuyên ngà nh, lĩnh vự c thuộ c phạ m vi quả n lý củ a tổ ng cụ c.
3. Việc thà nh lậ p tổ ng cụ c phả i đá p ứ ng cá c tiêu chí sau:
a) Có đố i tượ ng quả n lý nhà nướ c về chuyên ngà nh, lĩnh vự c lớ n, phứ c tạ p, quan trọ ng đố i
vớ i phá t triển kinh tế – xã hộ i;
b) Chuyên ngà nh, lĩnh vự c cầ n quả n lý tậ p trung, thố ng nhấ t ở Trung ương, khô ng phâ n
cấ p hoặ c phâ n cấ p hạ n chế cho địa phương;
c) Đượ c phâ n cấ p, ủ y quyền củ a Bộ trưở ng để quyết định cá c vấ n đề thuộ c phạ m vi quả n
lý nhà nướ c về chuyên ngà nh, lĩnh vự c;
26
d) Tổ chứ c hoạ t độ ng sự nghiệp dịch vụ cô ng thuộ c chuyên ngà nh, lĩnh vự c.
Cơ cấ u tổ chứ c củ a tổ ng cụ c, gồ m:
a) Vụ ;
b) Vă n phò ng;
c) Cụ c (nếu có ) ;
d) Đơn vị sự nghiệp cô ng lậ p.
Việc thà nh lậ p cá c vụ , cụ c thuộ c tổ ng cụ c á p dụ ng cá c tiêu chí như đố i vớ i thà nh lậ p vụ , cụ c
thuộ c Bộ . Khô ng thà nh lậ p phò ng trong vụ thuộ c tổ ng cụ c.
Đố i vớ i tổ ng cụ c đượ c tổ chứ c theo hệ thố ng ngà nh dọ c, việc thà nh lậ p cụ c, chi cụ c ở địa
phương đượ c quy định tạ i quyết định quy định chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n và cơ cấ u tổ
chứ c củ a tổ ng cụ c.
Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ
1. Việc thà nh lậ p, tổ chứ c lạ i, giả i thể đơn vị sự nghiệp cô ng lậ p thự c hiện theo
quy định củ a Chính phủ và cá c quy định củ a phá p luậ t chuyên ngà nh.
2. Đơn vị sự nghiệp cô ng lậ p khô ng có chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c.
3. Đơn vị sự nghiệp cô ng lậ p đượ c tự chủ và tự chịu trá ch nhiệm về nhiệm vụ ,
tổ chứ c bộ má y, số ngườ i là m việc và tà i chính theo quy định củ a phá p luậ t và chịu sự quả n
lý nhà nướ c củ a cá c Bộ chứ c nă ng theo từ ng ngà nh, lĩnh vự c.
4. Đơn vị sự nghiệp cô ng lậ p có tư cá ch phá p nhâ n, con dấ u và tà i khoả n riêng.
Câu 45: Uỷ ban nhân dân: Vị trí, tính chất pháp lý (vai trò) ; Tổ chức – cơ cấu; Hình
thức hoạt động; Nhiệm vụ, quyền hạn.
Trả lời:
Cơ cấ u tổ chứ c:
 Uỷ ban nhâ n dâ n do Hộ i đồ ng nhâ n dâ n bầ u là cơ quan chấ p hà nh củ a Hộ i đồ ng
nhâ n dâ n, cơ quan hà nh chính nhà nướ c ở địa phương, chịu trá ch nhiệm trướ c Hộ i đồ ng
nhâ n dâ n cù ng cấ p và cơ quan nhà nướ c cấ p trên.
 Uỷ ban ND tổ chứ c và hoạ t độ ng theo nguyên tắ c tậ p trung dâ n chủ .
 Uỷ ban nhâ n dâ n đượ c tổ chứ c ở cá c đơn vị hà nh chính sau đâ y:
1. A) Tỉnh, thà nh phố trự c thuộ c trung ương (gọ i chung là cấ p tỉnh) ;
2. B) Huyện, quậ n, thị xã , thà nh phố thuộ c tỉnh (gọ i chung là cấ p huyện) ;
3. C) Xã , phườ ng, thị trấ n (gọ i chung là cấ p xã ) .
 Nhiệm kỳ củ a Uỷ ban nhâ n dâ n theo nhiệm kỳ củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n cù ng cấ p.
 Chủ tịch Uỷ ban nhâ n dâ n ở mỗ i đơn vị hà nh chính khô ng giữ chứ c vụ đó quá hai
nhiệm kỳ liên tụ c.
 Uỷ ban nhâ n dâ n cấ p dướ i chịu sự chỉ đạ o củ a Uỷ ban nhâ n dâ n cấ p trên. Uỷ ban
nhâ n dâ n cấ p tỉnh chịu sự chỉ đạ o củ a Chính phủ .
 Hiệu quả hoạ t độ ng củ a Uỷ ban nhâ n dâ n đượ c bả o đả m bằ ng hiệu quả hoạ t độ ng
củ a tậ p thể Uỷ ban nhâ n dâ n, Chủ tịch Uỷ ban nhâ n dâ n, cá c thà nh viên khá c củ a Uỷ ban
nhâ n dâ n và củ a cá c cơ quan chuyên mô n thuộ c Uỷ ban nhâ n dâ n.
Nhiệm vụ , quyền hạ n:
 Uỷ ban nhâ n dâ n chịu trá ch nhiệm chấ p hà nh Hiến phá p, luậ t, cá c vă n bả n củ a cơ
quan nhà nướ c cấ p trên và nghị quyết củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n cù ng cấ p nhằ m bả o đả m thự c
hiện chủ trương, biện phá p phá t triển kinh tế – xã hộ i, củ ng cố quố c phò ng, an ninh và thự c
hiện cá c chính sá ch khá c trên địa bà n.
27
 Uỷ ban nhâ n dâ n thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c ở địa phương, gó p phầ n
bả o đả m sự chỉ đạ o, quả n lý thố ng nhấ t trong bộ má y hà nh chính nhà nướ c từ trung ương
tớ i cơ sở .
 Uỷ ban nhâ n dâ n thự c hiện nhiệm vụ , quyền hạ n củ a mình theo Hiến phá p, luậ t và
cá c vă n bả n củ a cơ quan nhà nướ c cấ p trên; phá t huy quyền là m chủ củ a nhâ n dâ n, tă ng
cườ ng phá p chế xã hộ i chủ nghĩa, ngă n ngừ a và chố ng cá c biểu hiện quan liêu, há ch dịch,
cử a quyền, tham nhũ ng, lã ng phí, vô trá ch nhiệm và cá c biểu hiện tiêu cự c khá c củ a cá n bộ ,
cô ng chứ c và trong bộ má y chính quyền địa phương.

Câu 46: Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân.
Trả lời
Nguyên tắc tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
1. Bả o đả m bao quá t đầ y đủ chứ c nă ng, nhiệm vụ quả n lý nhà nướ c củ a Ủ y ban
nhâ n dâ n và bả o đả m tính thố ng nhấ t, thô ng suố t về quả n lý ngà nh, lĩnh vự c cô ng tá c từ
Trung ương đến cơ sở .
2. Tổ chứ c phò ng quả n lý đa ngà nh, đa lĩnh vự c; bả o đả m tinh gọ n, hợ p lý, hiệu
quả ; khô ng nhấ t thiết ở cấ p tỉnh có sở nà o thì cấ p huyện có tổ chứ c tương ứ ng.
3. Phù hợ p vớ i từ ng loạ i hình đơn vị hà nh chính và điều kiện tự nhiên, dâ n số ,
tình hình phá t triển kinh tế – xã hộ i củ a từ ng địa phương và yêu cầ u cả i cá ch hà nh chính
nhà nướ c.
4. Khô ng chồ ng chéo chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n vớ i cá c tổ chứ c củ a cá c
Bộ , sở .
Vị trí và chức năng của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
1. Cơ quan chuyên mô n thuộ c Ủ y ban nhâ n dâ n là cơ quan tham mưu, giú p Ủ y
ban nhâ n dâ n thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c ở địa phương và thự c hiện mộ t số
nhiệm vụ , quyền hạ n theo sự ủ y quyền củ a Ủ y ban nhâ n dâ n và theo quy định củ a phá p
luậ t; gó p phầ n bả o đả m sự thố ng nhấ t quả n lý củ a ngà nh hoặ c lĩnh vự c cô ng tá c ở địa
phương.
2. Cơ quan chuyên mô n thuộ c Ủ y ban nhâ n dâ n chịu sự chỉ đạ o, quả n lý về tổ
chứ c, biên chế và cô ng tá c củ a Ủ y ban nhâ n dâ n, đồ ng thờ i chịu sự chỉ đạ o, kiểm tra, hướ ng
dẫ n về chuyên mô n nghiệp vụ củ a cơ quan chuyên mô n thuộ c Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p tỉnh.
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
1. Trình Ủ y ban nhâ n dâ n ban hà nh quyết định, chỉ thị; quy hoạ ch, kế hoạ ch
dà i hạ n, 05 nă m và hà ng nă m; chương trình, biện phá p tổ chứ c thự c hiện cá c nhiệm vụ cả i
cá ch hà nh chính nhà nướ c thuộ c lĩnh vự c quả n lý nhà nướ c đượ c giao.
2. Tổ chứ c thự c hiện cá c vă n bả n phá p luậ t, quy hoạ ch, kế hoạ ch sau khi đượ c
phê duyệt; thô ng tin, tuyên truyền, phổ biến, giá o dụ c phá p luậ t về cá c lĩnh vự c thuộ c phạ m
vi quả n lý đượ c giao.
3. Giú p Ủ y ban nhâ n dâ n thự c hiện và chịu trá ch nhiệm về việc thẩ m định,
đă ng ký, cấ p cá c loạ i giấ y phép thuộ c phạ m vi trá ch nhiệm và thẩ m quyền củ a cơ quan
chuyên mô n theo quy định củ a phá p luậ t và theo phâ n cô ng củ a Ủ y ban nhâ n dâ n .
4. Giú p Ủ y ban nhâ n dâ n quả n lý nhà nướ c đố i vớ i tổ chứ c kinh tế tậ p thể, kinh
tế tư nhâ n, cá c hộ i và tổ chứ c phi chính phủ hoạ t độ ng trên địa bà n thuộ c cá c lĩnh vự c quả n
lý củ a cơ quan chuyên mô n theo quy định củ a phá p luậ t.
5. Hướ ng dẫ n chuyên mô n, nghiệp vụ về lĩnh vự c quả n lý củ a cơ quan chuyên
mô n cho cá n bộ , cô ng chứ c xã , phườ ng, thị trấ n (sau đâ y gọ i chung là cấ p xã ) .
6. Tổ chứ c ứ ng dụ ng tiến bộ khoa họ c, cô ng nghệ; xâ y dự ng hệ thố ng thô ng tin,
lưu trữ phụ c vụ cô ng tá c quả n lý nhà nướ c và chuyên mô n nghiệp vụ củ a cơ quan chuyên
mô n .

28
7. Thự c hiện cô ng tá c thô ng tin, bá o cá o định kỳ và độ t xuấ t về tình hình thự c
hiện nhiệm vụ đượ c giao theo quy định củ a Ủ y ban nhâ n dâ n và sở quả n lý ngà nh, lĩnh vự c.
8. Kiểm tra theo ngà nh, lĩnh vự c đượ c phâ n cô ng phụ trá ch đố i vớ i tổ chứ c, cá
nhâ n trong việc thự c hiện cá c quy định củ a phá p luậ t; giả i quyết khiếu nạ i, tố cá o; phò ng,
chố ng tham nhũ ng, lã ng phí theo quy định củ a phá p luậ t và phâ n cô ng củ a Ủ y ban nhâ n dâ n
.
9. Quả n lý tổ chứ c bộ má y, biên chế, thự c hiện chế độ , chính sá ch, chế độ đã i
ngộ , khen thưở ng, kỷ luậ t, đà o tạ o và bồ i dưỡ ng về chuyên mô n nghiệp vụ đố i vớ i cá n bộ ,
cô ng chứ c, viên chứ c và ngườ i lao độ ng thuộ c phạ m vi quả n lý củ a cơ quan chuyên mô n
theo quy định củ a phá p luậ t, theo phâ n cô ng củ a Ủ y ban nhâ n dâ n .
10. Quả n lý tà i chính, tà i sả n củ a cơ quan chuyên mô n theo quy định củ a phá p
luậ t và phâ n cô ng củ a Ủ y ban nhâ n dâ n .
11. Thự c hiện mộ t số nhiệm vụ khá c do Ủ y ban nhâ n dâ n giao hoặ c theo quy
định củ a phá p luậ t.
Người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
1. Ngườ i đứ ng đầ u cơ quan chuyên mô n thuộ c Ủ y ban nhâ n dâ n (sau đâ y gọ i
chung là Trưở ng phò ng) chịu trá ch nhiệm trướ c Ủ y ban nhâ n dâ n, Chủ tịch Ủ y ban nhâ n
dâ n và trướ c phá p luậ t về thự c hiện chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n củ a cơ quan chuyên
mô n do mình phụ trá ch.
2. Cấ p phó củ a ngườ i đứ ng đầ u cơ quan chuyên mô n thuộ c Ủ y ban nhâ n dâ n
(sau đâ y gọ i chung là Phó Trưở ng phò ng) là ngườ i giú p Trưở ng phò ng chỉ đạ o mộ t số mặ t
cô ng tá c và chịu trá ch nhiệm trướ c Trưở ng phò ng về nhiệm vụ đượ c phâ n cô ng. Khi
Trưở ng phò ng vắ ng mặ t mộ t Phó Trưở ng phò ng đượ c Trưở ng phò ng ủ y nhiệm điều hà nh
cá c hoạ t độ ng củ a cơ quan chuyên mô n .
3. Số lượ ng Phó Trưở ng phò ng cơ quan chuyên mô n thuộ c Ủ y ban nhâ n dâ n
khô ng quá 03 ngườ i.
4. Việc bổ nhiệm, điều độ ng, luâ n chuyển, khen thưở ng, kỷ luậ t, miễn nhiệm,
cho từ chứ c, thự c hiện chế độ , chính sá ch đố i vớ i Trưở ng phò ng, Phó Trưở ng phò ng do Chủ
tịch Ủ y ban nhâ n dâ n quyết định theo quy định củ a phá p luậ t.
Chế độ làm việc của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân và trách nhiệm
của Trưởng phòng
1. Cơ quan chuyên mô n thuộ c Ủ y ban nhâ n dâ n là m việc theo chế độ thủ
trưở ng.
2. Trưở ng phò ng că n cứ cá c quy định củ a phá p luậ t và phâ n cô ng củ a Ủ y ban
nhâ n dâ n xâ y dự ng quy chế là m việc, chế độ thô ng tin bá o cá o củ a cơ quan và chỉ đạ o, kiểm
tra việc thự c hiện quy chế đó .
3. Trưở ng phò ng chịu trá ch nhiệm về việc thự c hiện chứ c nă ng, nhiệm vụ ,
quyền hạ n củ a cơ quan mình và cá c cô ng việc đượ c Ủ y ban nhâ n dâ n, Chủ tịch Ủ y ban nhâ n
dâ n phâ n cô ng hoặ c uỷ quyền; thự c hà nh tiết kiệm, chố ng lã ng phí và chịu trá ch nhiệm khi
để xẩ y ra tình trạ ng tham nhũ ng, gâ y thiệt hạ i trong tổ chứ c, đơn vị thuộ c quyền quả n lý
củ a mình.
4. Trưở ng phò ng có trá ch nhiệm bá o cá o vớ i Ủ y ban nhâ n dâ n, Chủ tịch Ủ y ban
nhâ n dâ n và sở quả n lý ngà nh, lĩnh vự c về tổ chứ c, hoạ t độ ng củ a cơ quan mình; bá o cá o
cô ng tá c trướ c Hộ i đồ ng nhâ n dâ n và Ủ y ban nhâ n dâ n cù ng cấ p khi đượ c yêu cầ u; phố i hợ p
vớ i ngườ i đứ ng đầ u cơ quan chuyên mô n, cá c tổ chứ c chính trị – xã hộ i cù ng cấ p giả i quyết
nhữ ng vấ n đề liên quan đến chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n củ a mình.
* Mộ t số cơ quan chuyên mô n:
1. Phò ng Nộ i vụ : tham mưu, giú p Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p huyện thự c hiện chứ c
nă ng quả n lý nhà nướ c cá c lĩnh vự c: tổ chứ c; biên chế cá c cơ quan hà nh chính, sự nghiệp
29
nhà nướ c; cả i cá ch hà nh chính; chính quyền địa phương; địa giớ i hà nh chính; cá n bộ , cô ng
chứ c, viên chứ c nhà nướ c; cá n bộ , cô ng chứ c xã , phườ ng, thị trấ n; hộ i, tổ chứ c phi chính
phủ ; vă n thư, lưu trữ nhà nướ c; tô n giá o; thi đua – khen thưở ng.
2. Phò ng Tư phá p: tham mưu, giú p Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p huyện thự c hiện chứ c
nă ng quả n lý nhà nướ c về: cô ng tá c xâ y dự ng vă n bả n quy phạ m phá p luậ t; kiểm tra, xử lý
vă n bả n quy phạ m phá p luậ t; phổ biến, giá o dụ c phá p luậ t; thi hà nh á n dâ n sự ; chứ ng thự c;
hộ tịch; trợ giú p phá p lý; hoà giả i ở cơ sở và cá c cô ng tá c tư phá p khá c.
3. Phò ng Tà i chính – Kế hoạ ch: tham mưu, giú p Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p huyện
thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c về cá c lĩnh vự c: tà i chính, tà i sả n; kế hoạ ch và đầ u
tư; đă ng ký kinh doanh; tổ ng hợ p, thố ng nhấ t quả n lý về kinh tế hợ p tá c xã , kinh tế tậ p thể,
kinh tế tư nhâ n.
4. Phò ng Tà i nguyên và Mô i trườ ng: tham mưu, giú p Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p
huyện thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c về: tà i nguyên đấ t; tà i nguyên nướ c; tà i
nguyên khoá ng sả n; mô i trườ ng; khí tượ ng, thuỷ vă n; đo đạ c, bả n đồ và biển (đố i vớ i
nhữ ng địa phương có biển) .
5. Phò ng Lao độ ng – Thương binh và Xã hộ i: tham mưu, giú p Ủ y ban nhâ n dâ n
cấ p huyện thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c về cá c lĩnh vự c: lao độ ng; việc là m; dạ y
nghề; tiền lương; tiền cô ng; bả o hiểm xã hộ i, bả o hiểm thấ t nghiệp; an toà n lao độ ng; ngườ i
có cô ng; bả o trợ xã hộ i; bả o vệ và chă m só c trẻ em; phò ng, chố ng tệ nạ n xã hộ i; bình đẳ ng
giớ i.
6. Phò ng Vă n hoá và Thô ng tin: tham mưu, giú p Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p huyện
thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c về: vă n hoá ; gia đình; thể dụ c, thể thao; du lịch; bưu
chính, viễn thô ng và Internet; cô ng nghệ thô ng tin, hạ tầ ng thô ng tin; phá t thanh; bá o chí;
xuấ t bả n.
7. Phò ng Giá o dụ c và Đà o tạ o: tham mưu, giú p Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p huyện
thự c hiện chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c về cá c lĩnh vự c giá o dụ c và đà o tạ o, bao gồ m: mụ c
tiêu, chương trình và nộ i dung giá o dụ c và đà o tạ o; tiêu chuẩ n nhà giá o và tiêu chuẩ n cá n
bộ quả n lý giá o dụ c; tiêu chuẩ n cơ sở vậ t chấ t, thiết bị trườ ng họ c và đồ chơi trẻ em; quy
chế thi cử và cấ p vă n bằ ng, chứ ng chỉ; bả o đả m chấ t lượ ng giá o dụ c và đà o tạ o.
8. Phò ng Y tế: tham mưu, giú p Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p huyện thự c hiện chứ c
nă ng quả n lý nhà nướ c về chă m só c và bả o vệ sứ c khoẻ nhâ n dâ n, gồ m: y tế cơ sở ; y tế dự
phò ng; khá m, chữ a bệnh, phụ c hồ i chứ c nă ng; y dượ c cổ truyền; thuố c phò ng bệnh, chữ a
bệnh cho ngườ i; mỹ phẩ m; vệ sinh an toà n thự c phẩ m; bả o hiểm y tế; trang thiết bị y tế;
dâ n số .
9. Thanh tra huyện: tham mưu, giú p Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p huyện thự c hiện
chứ c nă ng quả n lý nhà nướ c về cô ng tá c thanh tra, giả i quyết khiếu nạ i, tố cá o trong phạ m
vi quả n lý nhà nướ c củ a Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p huyện; thự c hiện nhiệm vụ , quyền hạ n thanh
tra giả i quyết khiếu nạ i, tố cá o và phò ng, chố ng tham nhũ ng theo quy định củ a phá p luậ t.
10. Vă n phò ng Hộ i đồ ng nhâ n dâ n và Ủ y ban nhâ n dâ n: tham mưu tổ ng hợ p cho
Ủ y ban nhâ n dâ n về hoạ t độ ng củ a Ủ y ban nhâ n dâ n; tham mưu, giú p Ủ y ban nhâ n dâ n cấ p
huyện về cô ng tá c dâ n tộ c; tham mưu cho Chủ tịch Ủ y ban nhâ n dâ n về chỉ đạ o, điều hà nh
củ a Chủ tịch Ủ y ban nhâ n dâ n; cung cấ p thô ng tin phụ c vụ quả n lý và hoạ t độ ng củ a Hộ i
đồ ng nhâ n dâ n, Ủ y ban nhâ n dâ n và cá c cơ quan nhà nướ c ở địa phương; đả m bả o cơ sở vậ t
chấ t, kỹ thuậ t cho hoạ t độ ng củ a Hộ i đồ ng nhâ n dâ n và Ủ y ban nhâ n dâ n.
Câu 47: Tại sao nói cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể cơ bản của Luật hành
chính
Trả lời
Nó i cơ quan hà nh chính nhà nướ c là chủ thể cơ bả n củ a Luậ t hà nh chính vì:
HC bả n chấ t là mệnh lệnh. Và mệnh lệnh nó chỉ rõ nét ở trong bộ má y nhà nướ c mà thô i. Ở
ngoà i bộ má y nhà nướ c, mộ t phầ n nà o đó hoạ t độ ng hà nh chính bị giả m bớ t tính mệnh lệnh củ a
30
nó . Hơn nữ a cơ quan Nhà nướ c lạ i là nơi có rấ t nhiều hoạ t độ ng hà nh chính. Chính vì vậ y, cơ
quan bộ má y nhà nướ c là tâ m điểm củ a luậ t hà nh chính.
Câu 48: Khái niệm và những nguyên tắc hoạt động công vụ nhà nước.
Trả lời
Khá i niệm: về cơ bả n thì cô ng vụ có nhiều cá ch hiểu, tù y theo từ ng kiểu nhà nướ c. Nên ở
Vn mình có thể hiểu là : Công vụ là mộ t hoạ t độ ng do cô ng chứ c nhâ n danh nhà nướ c thự c hiện
theo quy định củ a phá p luậ t và đượ c phá p luậ t bả o vệ nhằ m phụ c vụ lợ i ích củ a nhâ n dâ n và xã
hộ i.
Nguyên tắ c: Hoạ t độ ng cô ng vụ nhà nướ c ở nướ c ta đượ c thự c hiện trên cơ sở bả n chấ t
củ a Nhà nướ c ta là “Nhà nướ c phá p quyền xã hộ i chủ nghĩa củ a nhâ n dâ n, do nhâ n dâ n, vì nhâ n
dâ n. Tấ t cả quyền lự c Nhà nướ c thuộ c về nhâ n dâ n mà nò ng cố t là liên minh giữ a giai cấ p cô ng
nhâ n vớ i giai cấ p nô ng dâ n và độ i ngũ trí thứ c” (Điều 2 Hiến phá p 1992) . Vớ i bả n chấ t nhà nướ c
như vậ y, thì cá c nguyên tắ c chung, cơ bả n củ a hoạ t độ ng cô ng vụ Nhà nướ c ở Nhà nướ c ta bao
gồ m:
*Thứ nhấ t, nguyên tắ c hoạ t độ ng cô ng vụ nhà nướ c phả i thể hiện đượ c ý chí nhâ n dâ n,
đá p ứ ng và phụ c vụ đượ c cá c lợ i ích củ a nhâ n dâ n, củ a xã hộ i, Nhà nướ c.
*Thứ hai, nguyên tắ c tậ p trung dâ n chủ trong hoạ t độ ng cô ng vụ nhà nướ c. Nguyên tắ c
nà y mộ t mặ t nó vừ a đả m bả o tính thố ng nhấ t, thô ng suố t củ a toà n bộ quá trình thự c hiện hoạ t
độ ng cô ng vụ nhà nướ c thô ng qua yếu tố “tậ p trung”. Mặ t khá c, nó lạ i phá t huy đượ c tính chủ
độ ng, sá ng tạ o, nă ng độ ng củ a cá c chủ thể thự c hiện cô ng vụ nhà nướ c thô ng qua yếu ố t “dâ n
chủ ”, từ đó là m cho hoạ t độ ng cô ng vụ nhà nướ c khô ng bị má y mó c, xơ cứ ng, mà có sự thay đổ i
linh hoạ t phù hợ p vớ i thự c tiễn.
*Thứ ba, nguyên tắ c đả m bả o tính khá ch quan củ a hoạ t độ ng cô ng vụ nhà nướ c. Đâ y là
nguyên tắ c đò i hỏ i tấ t cả cá c quá trình thự c hiện hoạ t độ ng cô ng vụ nhà nướ c phả i tô n trọ ng tuâ n
thủ cá c quy luậ t khá ch quan (tự nhiên, xã hộ i) .
*Thứ tư, nguyên tắ c phá p chế củ a hoạ t độ ng cô ng vụ nhà nướ c . Nếu như chú ng ta thừ a
nhậ n là nhà nướ c phụ c vụ xã hộ i, hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan nhà nướ c nhằ m và o việc thỏ a mã n
nhữ ng nhu cầ u, quyền, lợ i ích hợ p phá p củ a con ngườ i, thì rõ rà ng tấ t cả mọ i điều trong hoạ t
độ ng cô ng vụ nhà nướ c đều phả i đượ c phá p luậ t điều chỉnh và phả i đượ c tuâ n theo mộ t cá ch vô
điều kiện, trong đó Hiến phá p là tố i thượ ng. Do vậ y, logic củ a vấ n đề là nếu cá c hoạ t độ ng cô ng vụ
nhà nướ c tuâ n thủ theo đú ng Hiến phá p và phá p luậ t thì cũ ng có nghĩa là hoạ t độ ng cô ng vụ nhà
nướ c đó đã đượ c thự c hiện theo đú ng ý chí củ a nhâ n dâ n.
*Cuố i cù ng là nguyên tắ c cô ng khai, minh bạ ch trong hoạ t độ ng cô ng vụ Nhà nướ c.
Ngoà i nguyên tắ c ngầ m như trên, về phương diện phá p lý, cá c nguyên tắ c trong thi hà nh
cô ng vụ đượ c quy định trong điều 3, Luậ t Cá n bộ , cô ng chứ c
1. Tuâ n thủ Hiến phá p và phá p luậ t
2. Bả o vệ lợ i ích củ a Nhà nướ c, quyền, lợ i ích hợ p phá p củ a tổ chứ c, cô ng dâ n.
3. Cô ng khai, minh bạ ch, đú ng thẩ m quyền và có sự kiểm tra giá m sá t
4. Bả o đả m tính hệ thố ng, thố ng nhấ t, liên tụ c, thô ng suố t và hiệu quả
5. Bả o đả m thứ bậ c hà nh chính và sự phố i hợ p chặ t chẽ.
Câu 49. Hệ thống các văn bản pháp luật về công chức.
Trả lời
Hệ thố ng vă n bả n phá p luậ t về cô ng chứ c ở Việt Nam:
– Luậ t cá n bộ cô ng chứ c.

31
– Nghị định củ a Chính phủ về việc tuyển dụ ng, sử dụ ng và quả n lý cá n bộ , cô ng chứ c trong
cá c cơ quan nhà nướ c.
Câu 50. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức. (cho ví dụ để minh họa) .
Trả lờ i
– Cán bộ là cô ng dâ n Việt Nam, đượ c bầ u cử , phê chuẩ n, bổ nhiệm giữ chứ c vụ , chứ c danh
theo nhiệm kỳ trong cơ quan củ a Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam, Nhà nướ c, tổ chứ c chính trị – xã hộ i ở
trung ương, ở tỉnh, thà nh phố trự c thuộ c trung ương (sau đâ y gọ i chung là cấ p tỉnh) , ở huyện,
quậ n, thị xã , thà nh phố thuộ c tỉnh (sau đâ y gọ i chung là cấ p huyện) , trong biên chế và hưở ng
lương từ ngâ n sá ch nhà nướ c.
– Công chức là cô ng dâ n Việt Nam, đượ c tuyển dụ ng, bổ nhiệm và o ngạ ch, chứ c vụ , chứ c
danh trong cơ quan củ a Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam, Nhà nướ c, tổ chứ c chính trị – xã hộ i ở trung
ương, cấ p tỉnh, cấ p huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộ c Quâ n độ i nhâ n dâ n mà khô ng phả i là sĩ
quan, quâ n nhâ n chuyên nghiệp, cô ng nhâ n quố c phò ng; trong cơ quan, đơn vị thuộ c Cô ng an
nhâ n dâ n mà khô ng phả i là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ má y lã nh đạ o, quả n lý
củ a đơn vị sự nghiệp cô ng lậ p củ a Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam, Nhà nướ c, tổ chứ c chính trị – xã hộ i
(sau đâ y gọ i chung là đơn vị sự nghiệp cô ng lậ p) , trong biên chế và hưở ng lương từ ngâ n sá ch
nhà nướ c; đố i vớ i cô ng chứ c trong bộ má y lã nh đạ o, quả n lý củ a đơn vị sự nghiệp cô ng lậ p thì
lương đượ c bả o đả m từ quỹ lương củ a đơn vị sự nghiệp cô ng lậ p theo quy định củ a phá p luậ t.
– Viên chức nó i tạ i Nghị định nà y là cô ng dâ n Việt Nam, trong biên chế, đượ c tuyển dụ ng,
bổ nhiệm và o mộ t ngạ ch viên chứ c hoặ c giao giữ mộ t nhiệm vụ thườ ng xuyên trong đơn vị sự
nghiệp củ a Nhà nướ c, tổ chứ c chính trị, tổ chứ c chính trị – xã hộ i đượ c quy định tạ i điểm d khoả n
1 Điều 1 củ a Phá p lệnh sử a đổ i, bổ sung mộ t số điều củ a PLCBCC ngà y 29- 4- 2003, hưở ng lương
từ ngâ n sá ch nhà nướ c và cá c nguồ n thu sự nghiệp theo quy định củ a phá p luậ t”.
Câu 51. Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức
Trả lời
Kh
ái niệm
Ti Cán bộ Công chức Viên chức
êu chí cơ
bản
– Thự c hiện ch
– Vậ n hà nh quyền lự c – Vậ n hà nh quyền nă ng xã hộ i, trự c tiếp th
Tín nhà nướ c, là m nhiệm vụ quả n lý; lự c nhà nướ c, là m nhiệm hiện kỹ nă ng, nghiệp
h chấ t nhâ n danh quyền lự c chính trị, vụ quả n lý.- Thự c hiện chuyên sâ u.- Thự c hiện
quyền lự c cô ng.- Theo nhiệm kỳ. cô ng vụ thườ ng xuyên hoạ t độ ng thuầ n tú y ma
tính nghiệp vụ , chuyên mô
– Thi tuyển, bổ
– Đượ c bầ u cử , phê
Ng nhiệm, có quyết định củ a – Xét tuyển, ký h
chuẩ n, bổ nhiệm, trong biên
uồ n gố c, cơ quan nhà nướ c có đồ ng là m việc.- Trá ch nhi
chế.- Trá ch nhiệm chính trị
trá ch thẩ m quyền, trong biên trướ c cơ quan, ngườ i đứ
trướ c Đả ng, Nhà nướ c, nhâ n dâ n
nhiệm chế.- Trá ch nhiệm chính đầ u tổ chứ c, cơ quan
và trướ c cơ quan, tổ chứ c có
phá p lý trị, trá ch nhiệm hà nh tuyển, ký hợ p đồ ng.
thẩ m quyền.
chính củ a cô ng chứ c
Ch Hưở ng lương từ ngâ n Hưở ng lương từ Lương hưở ng m
ế độ sá ch nhà nướ c, theo vị trí, chứ c ngâ n sá ch nhà nướ c, theo phầ n từ ngâ n sá ch, cò n lạ
lương danh. ngạ ch bậ c. nguồ n thu sự nghiệp.
4N Cơ quan củ a Đả ng cộ ng Cơ quan Đả ng, nhà Đơn vị sự nghiệp n
ơi là m sả n Việt Nam, Nhà nướ c, tổ chứ c nướ c, tổ chứ c CT- XH, nướ c, cá c tổ chứ c xã hộ i.

32
chính trị, tổ chứ c chính trị- xã Quâ n độ i, Cô ng an, Toà á n,
việc
hộ i. Viện kiểm sá t.
– Nă ng lự c, trình
độ chuyên mô n nghiệp
– Nă ng lự c, trình
– Nă ng lự c lã nh đạ o, vụ ;- Tiến độ và kết quả
Tiê chuyên mô n nghiệp vụ ;
điều hà nh, tổ chứ c, quả n lý; thự c hiện nhiệm vụ ;
u chí – Hiệu quả cô ng v
– Tinh thầ n trá ch nhiệm; – Tinh thầ n trá ch
đá (số lượ ng, chấ t lượ ng) .
nhiệm và phố i hợ p trong
nh giá – Hiệu quả thự c hiện
thự c thi nhiệm vụ ; – Thá i độ phụ c
nhiệm vụ
nhâ n dâ n.
– Thá i độ phụ c vụ
nhâ n dâ n.

– Khiển trá ch;-


Cả nh cá o;
– Khiển trá ch;- Cả
– Khiển trá ch;- Cả nh cá o; – Hạ bậ c lương;
Hì cá o;
– Cá ch chứ c;
nh thứ c – Giá ng chứ c; – Cá ch chứ c;
kỷ luậ t – Bã i nhiệm.
– Cá ch chứ c; – Buộ c thô i việc.
– Buộ c thô i việc.

Câu 52. Các quyền, nghĩa vụ của công chức và đảm bảo pháp lý cho hoạt động của họ
Trả lời
1. Những nghĩa vụ, quyền chung của mọi cán bộ, công chức, viên chức
Về cơ bả n, nhữ ng quy định củ a LCBCC tạ i Chương II “Nghĩa vụ , quyền củ a cá n bộ , cô ng
chứ c” tương ứ ng vớ i cá c quy định củ a PLCBCC. Vì vậ y, ở đâ y chỉ nó i đến cá c quy định tạ i Chương
II củ a LCBCC.
1. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đượ c quy định tạ i Mụ c 1 (cá c điều 8, 9, 10) .
Điều 8 “Nghĩa vụ củ a cá n bộ , cô ng chứ c đố i vớ i Đả ng, Nhà nướ c và nhâ n dâ n” và Điều 10
“Nghĩa vụ củ a cá n bộ , cô ng chứ c là ngườ i đứ ng đầ u” là cá c quy định có tính chấ t chính trị
chung, đương nhiên. Riêng trong Điều 9 “Nghĩa vụ củ a cá n bộ , cô ng chứ c trong thi hà nh
cô ng vụ ”, bên cạ nh nhữ ng nghĩa vụ đương nhiên, chỉ có khoả n 5 là đá ng chú ý:
“Chấ p hà nh quyết định củ a cấ p trên. Khi có că n cứ cho rằ ng quyết định đó là trá i phá p luậ t
thì phả i kịp thờ i báo cáo bằng văn bản vớ i ngườ i ra quyết định; trườ ng hợ p ngườ i ra quyết định
vẫ n quyết định việc thi hà nh thì phải có văn bản và ngườ i thi hà nh phả i chấ p hà nh nhưng khô ng
chịu trá ch nhiệm về hậ u quả củ a việc thi hà nh, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người
ra quyết định. Ngườ i ra quyết định phả i chịu trá ch nhiệm trướ c phá p luậ t về quyết định củ a
mình. ”
.
Điều 15 “Đạ o đứ c củ a cá n bộ , cô ng chứ c”: “Cá n bộ , cô ng chứ c phả i thự c hiện cầ n, kiệm,
liêm, chính, chí cô ng vô tư trong hoạ t độ ng cô ng vụ ”. Đâ y là ghi lạ i lờ i Chủ tịch Hồ Chí Minh, là
luậ t thì cầ n giả mã cụ thể mớ i á p dụ ng đượ c.
Điều 16 “Vă n hó a giao tiếp ở cô ng sở ” và Điều 17 “Vă n hó a giao tiếp vớ i nhâ n dâ n” quy
định về hai vấ n đề nổ i cộ m trong dư luậ n xã hộ i.
2. Quyền của cán bộ, công chức đượ c quy định tạ i Mụ c 2 (cá c điều 11- 14)
LCBCC, bao gồ m:
Quyền đượ c bả o đả m cá c điều kiện thi hà nh cô ng vụ (Điều 11) , trong đó có cá c quyền sau
là đá ng chú ý: (1) “Đượ c giao quyền tương xứ ng vớ i nhiệm vụ ” – quy định như vậ y là tố t vì đã
thừ a nhậ n “quyền” là phương tiện thự c hiện “nhiệm vụ ”, khô ng như quy định phổ biến trong
Hiến phá p và cá c vă n bả n về tổ chứ c là khô ng phâ n biệt giữ a “nhiệm vụ ” vớ i “quyền hạ n”; (2)
33
“Đượ c đà o tạ o, bồ i dưỡ ng nâ ng cao trình độ chính trị, chuyên mô n, nghiệp vụ ”; (3) “Đượ c phá p
luậ t bả o vệ khi thi hà nh cô ng vụ ”.
Ngoà i ra, cò n có quyền về tiền lương và cá c chế độ liên quan đến tiền lương (Điều 12) ,
bao gồ m cả quyền trong thờ i gian đà o tạ o, bồ i dưỡ ng “đượ c hưở ng nguyên lương và phụ cấ p”;
thờ i gian đó “đượ c tính và o thâ m niên cô ng tá c liên tụ c, đượ c xét nâ ng lương…” (khoả n 2 Điều
49) ; quyền về nghỉ ngơi (Điều 13) ; và cá c quyền khá c, như: “Đượ c bả o đả m quyền họ c tậ p,
nghiên cứ u khoa họ c, tham gia cá c hoạ t độ ng kinh tế, xã hộ i; đượ c hưở ng chính sá ch ưu đã i về
nhà ở , phương tiện đi lạ i, chế độ bả o hiểm xã hộ i, bả o hiểm y tế theo quy định củ a phá p luậ t; nếu
bị thương hoặ c hy sinh trong khi thi hà nh cô ng vụ thì đượ c xem xét hưở ng chế độ , chính sá ch
như thương binh hoặ c đượ c xem xét để cô ng nhậ n là liệt sĩ và cá c quyền khá c theo quy định củ a
phá p luậ t…” (Điều 14) .
2. Những nghĩa vụ, quyền riêng của các loại cán bộ, công chức, viên chức
cụ thể
Đó là nhữ ng quyền, nghĩa vụ củ a mỗ i loạ i cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c cụ thể, tù y thuộ c
và o vị trí củ a họ trong hệ thố ng chứ c danh, cũ ng như tính chấ t hoạ t độ ng mà họ thự c hiện. Ví dụ :
quyền hạ n, nghĩa vụ củ a cá c chứ c danh cao cấ p như Thủ tướ ng Chính phủ , bộ trưở ng đượ c quy
định trong Hiến phá p, LTCCP và cá c vă n bả n phá p luậ t khá c; quyền và nghĩa vụ củ a giá o viên đự c
quy định trong Luậ t Giá o dụ c, Luậ t Giá o viên dự kiến sẽ ban hà nh và cá c vă n bả n khá c;… Quyền
và nghĩa vụ củ a kiểm toá n viên Kiểm toá n nhà nướ c, củ a kế toá n trưở ng, v. v. . cũ ng có rấ t nhiều
nét đặ c thù .
– NHỮ NG VIỆ C CÁ N BỘ , CÔ NG CHỨ C, VIÊ N CHỨ C KHÔ NG ĐƯỢ C LÀ M
LCBCC có Mụ c 4 chỉ gồ m 3 điều (18- 20) quy định về vấ n đề nà y, khá c vớ i PLCBCC dà nh
hẳ n cả Chương III gồ m 7 điều (14- 20) :
Điều 18 liên quan đến đạ o đứ c cô ng vụ và Điều 19 liên quan đến bí mậ t nhà nướ c. Có nộ i
dung đá ng chú ý là “Cá n bộ , cô ng chứ c là m việc ở ngà nh, nghề có liên quan đến bí mậ t nhà nướ c
thì trong thờ i hạ n ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thô i việc, khô ng đượ c là m
cô ng việc có liên quan đến ngà nh, nghề mà trướ c đâ y mình đã đả m nhiệm cho tổ chứ c, cá nhâ n
trong nướ c, tổ chứ c, cá nhâ n nướ c ngoà i hoặ c liên doanh vớ i nướ c ngoà i” (khoả n 2 Điều 19) . Nộ i
dung nà y đượ c quy định tạ i Điều 18 PLCBCC.
“Ngoà i nhữ ng việc khô ng đượ c là m quy định tạ i Điều 18 và Điều 19 củ a Luậ t nà y, cá n bộ ,
cô ng chứ c cò n khô ng đượ c là m nhữ ng việc liên quan đến sả n xuấ t, kinh doanh, cô ng tá c nhâ n sự
quy định tạ i Luậ t phò ng, chố ng tham nhũ ng, Luậ t thự c hà nh tiết kiệm, chố ng lã ng phí và nhữ ng
việc khá c theo quy định củ a phá p luậ t và củ a cơ quan có thẩ m quyền” .
– NHỮ NG BẢ O ĐẢ M CHO HOẠ T ĐỘ NG CỦ A CÁ N BỘ , CÔ NG CHỨ C, VIÊ N CHỨ C
Về những bảo đảm chung cho hoạ t độ ng củ a cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c, LCBCC có nộ i
dung tố t, mớ i là Chương VII “Cá c điều kiện bả o đả m thi hà nh cô ng vụ ” gồ m 4 điều (70- 73) về
“Cô ng sở ”, “Nhà ở cô ng vụ ”, “Trang thiết bị là m việc trong cô ng sở ” và “Phương tiện đi lạ i để thi
hà nh cô ng vụ ”.
Những bảo đảm pháp lý cho hoạ t độ ng nà y trướ c hết là cá c quyền củ a cá n bộ , cô ng chứ c,
viên chứ c nó i chung, quyền đượ c hưở ng cá c chế độ đã i ngộ , chính sá ch về tiền lương, phú c lợ i,
bả o hiểm xã hộ i, khen thưở ng, ghi cô ng . . ., trong đó đá ng chú ý có quyền “đượ c phá p luậ t bả o vệ
khi thi hà nh cô ng vụ ” (khoả n 5 Điều 11 LCBCC) . Nhữ ng bả o đả m phá p lý nà y trướ c hết đượ c quy
định trong phá p luậ t về cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c.
Câu 53. Chế độ tuyển dụng, sử dụng, hành chính và thôi việc của công chức.
Trả lời
TUYỂ N DỤ NG CÔ NG CHỨ C
1. Khá i niệm
Tuyển dụ ng là việc cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền lự a chọ n ngườ i và o là m việc trong
cơ quan nhà nướ c. Chế độ tuyển dụ ng chỉ á p dụ ng đố i vớ i cô ng chứ c và viên chứ c.

34
SỬ DỤ NG CÔ NG CHỨ C
Theo phá p luậ t hiện hà nh, sử dụ ng cô ng chứ c bao gồ m cá c cô ng việc: bố trí, phâ n cô ng
cô ng tá c, điều độ ng, luâ n chuyển, biệt phá i, chuyển ngạ ch, nâ ng ngạ ch, đà o tạ o bồ i dưỡ ng, đá nh
giá , bổ nhiệm chứ c vụ lã nh đạ o, miễn nhiệm, từ chứ c, chế độ hưu trí và thô i việc. Sau đâ y, chú ng
ta nghiên cứ u mộ t số việc quan trọ ng trong cá c hoạ t độ ng nó i trên.
– Chuyển ngạ ch, nâ ng ngạ ch, chuyển loạ i
1. Chuyển ngạch
Theo Điều 43 “Chuyển ngạ ch cô ng chứ c” củ a LCBCC thì:
“1. Chuyển ngạ ch là việc cô ng chứ c đang giữ ngạ ch củ a ngà nh chuyên mô n nà y đượ c bổ
nhiệm sang ngạ ch củ a ngà nh chuyên mô n khá c có cù ng thứ bậ c về chuyên mô n, nghiệp vụ . .
3. Cô ng chứ c đượ c giao nhiệm vụ khô ng phù hợ p vớ i chuyên mô n, nghiệp vụ
củ a ngạ ch cô ng chứ c đang giữ thì phả i đượ c chuyển ngạ ch cho phù hợ p.
4. Khô ng thự c hiện nâ ng ngạ ch, nâ ng lương khi chuyển ngạ ch. “
5. Nâng ngạch
Là việc nâ ng mộ t cô ng chứ c từ ngạ ch thấ p lên ngạ ch cao.
Theo Điều 44 “Nâ ng ngạ ch cô ng chứ c” thì:
“1. Việc nâng ngạch phải căn cứ vào vị trí việc làm, phù hợp với cơ cấu công chức của cơ
quan, tổ chức, đơn vị và thông qua thi tuyển.
2. Công chức có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để đảm nhận vị trí việc làm tương ứng
với ngạch cao hơn thì được đăng ký dự thi nâng ngạch.
3. Kỳ thi nâng ngạch được tổ chức theo nguyên tắc cạnh tranh, công khai,
minh bạch, khách quan và đúng pháp luật“. Nhữ ng chữ đậ m nà y, nhấ t là “cạ nh tranh”, là
rấ t quan trọ ng. Tuy vậ y, nó i là cạ nh tranh nhưng thườ ng ít ngườ i rớ t, nếu đã đượ c chọ n cử
đi thi.
4. Chuyển loại
LCBCC khô ng có quy định về chuyển loạ i cô ng chứ c. Đây là một quy định mới (Điều 22a
Nghị định 09/2007) bổ sung cho Nghị định 117/2003, là việc cô ng chứ c loạ i B hoặ c C, do đượ c
họ c tậ p, nâ ng cao trình độ nên đủ tiêu chuẩ n xếp lên loạ i A hoặ c B.
– Điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm, đánh giá
Điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm là những phương thức
chuyển dịch cơ bản trong cuộc đời công vụ. LCBCC quy định nộ i dung nà y tạ i Mụ c 5 Chương III
(cá c điều 50- 54) .
1. Điều động
“Nếu điều động công chức sang vị trí công tác có chuyên môn nghiệp vụ khác, nơi sử dụng
và quản lý công chức phải đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định chuyển ngạch công chức sang
ngạch công chức tương đương phù hợp”.
2. Bổ nhiệm cô ng chứ c giữ chứ c vụ lã nh đạ o, quả n lý
Đâ y là tên Điều 51, nhưng khô ng có nộ i dung cụ thể có thể á p dụ ng đượ c, ngoạ i trừ khoả n
2: “Thờ i hạ n bổ nhiệm cô ng chứ c giữ chứ c vụ lã nh đạ o, quả n lý là 05 nă m; khi hết thờ i hạ n, cơ
quan, tổ chứ c, đơn vị có thẩ m quyền phả i xem xét bổ nhiệm lạ i hoặ c khô ng bổ nhiệm lạ i. ”
3. Luân chuyển
Đố i vớ i cô ng chứ c lã nh đạ o thì luâ n chuyển cũ ng là chủ trương đà o tạ o nguồ n như đố i vớ i
cá n bộ (Điều 35 Nghị định 117/2003) . “Việc luâ n chuyển cá n bộ , cô ng chứ c giữ chứ c vụ lã nh đạ o,
quả n lý đượ c thự c hiện theo quy định về luâ n chuyển cá n bộ ” (khoả n 2 Điều 2 Nghị định số
158/2007/NĐ- CP ngà y 27- 10- 2007 củ a Chính phủ “Quy định danh mụ c cá c vị trí cô ng tá c và
thờ i hạ n định kỳ chuyển đổ i vị trí cô ng tá c đố i vớ i cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c”) .
4. Biệt phái

35
Biệt phá i, theo khoả n 12 Điều 7 LCBCC, “là việc cô ng chứ c củ a cơ quan, tổ chứ c, đơn vị nà y
đượ c cử đến là m việc tạ i cơ quan, tổ chứ c, đơn vị khá c theo yêu cầ u nhiệm vụ ”.
Điều 53 “Biệt phá i cô ng chứ c” củ a LCBCC quy định:
“2. Thờ i hạ n biệt phá i khô ng quá 03 nă m, trừ mộ t số ngà nh, lĩnh vự c do Chính phủ quy
định.
3. Cô ng chứ c biệt phá i phả i chấ p hà nh phâ n cô ng cô ng tá c củ a cơ quan, tổ
chứ c, đơn vị nơi đượ c cử đến biệt phá i.
4. Cô ng chứ c biệt phá i đến miền nú i, biên giớ i, hả i đả o, vù ng sâ u, vù ng xa,
vù ng dâ n tộ c thiểu số , vù ng có điều kiện kinh tế – xã hộ i đặ c biệt khó khă n đượ c hưở ng cá c
chính sá ch ưu đã i theo quy định củ a phá p luậ t.
5. Cơ quan, tổ chứ c, đơn vị quả n lý cô ng chứ c biệt phá i có trá ch nhiệm bố trí
cô ng việc phù hợ p cho cô ng chứ c khi hết thờ i hạ n biệt phá i.
6. Khô ng thự c hiện biệt phá i cô ng chứ c nữ đang mang thai hoặ c nuô i con dướ i
36 thá ng tuổ i. “
5. Từ chức, miễn nhiệm
6. 6. Đánh giá
Thecô ng chứ c “02 nă m liên tiếp khô ng hoà n thà nh nhiệm vụ thì cơ quan, tổ chứ c, đơn vị
có thẩ m quyền giả i quyết thô i việc” (đoạ n 2 khoả n 3 Điều 58) .
7. Sát hạch là mộ t hình thứ c đá nh giá , kiểm tra trình độ nhữ ng cô ng chứ c đang giữ chứ c vụ
nà o đấ y xem có cò n đá p ứ ng tiêu chuẩ n củ a chứ c vụ ấ y hay khô ng.
– Chế độ kiêm nhiệm, trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, hàm
1. Chế độ kiêm nhiệm
Đó là việc mộ t cô ng chứ c thuộ c biên chế chính thứ c ở mộ t cơ quan, đơn vị nà y kiêm nhiệm
thêm cá c chứ c vụ ở nơi khá c. Việc kiêm nhiệm phả i có quyết định củ a cơ quan sử dụ ng và phả i
đượ c sự đồ ng ý củ a cơ quan, tổ chứ c nơi cô ng chứ c có biên chế.
2. Trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, hàm
Chế độ trang phụ c, phù hiệu, cấ p hiệu, hà m đượ c á p dụ ng cho cô ng chứ c mộ t số loạ i,
ngạ ch cầ n đề cao quyền uy nhà nướ c, như: thẩ m phá n, kiểm sá t viên, thanh tra viên, cả nh sá t,
thuế, hả i quan, kiểm lâ m, an ninh hà ng khô ng, v. v. . Đâ y khô ng chỉ là vấ n đề hình thứ c, mà cò n có
ý nghĩa quan trọ ng đề cao vai trò và trá ch nhiệm củ a cô ng chứ c.
– Chấm dứt hoạt động công vụ
Hoạt động công vụ chấm dứt khi công chức nghỉ hưu hoặc thôi việc hay vì lý do khác như bị
kỷ luật buộc thôi việc, chết. Hai điều 59 – 60 Mục 7 Chương III LCBCC quy định về việc này.
1. Thôi việc
Chế độ thô i việc là mộ t hình thứ c chấ m dứ t hoạ t độ ng cô ng vụ phổ biến và đượ c quy định
tạ i Điều 59:
– Theo khoả n 1, cô ng chứ c đượ c hưở ng chế độ thô i việc nếu: a) Do sắ p xếp tổ chứ c; b)
Theo nguyện vọ ng và đượ c cấ p có thẩ m quyền đồ ng ý; c) Theo quy định tạ i khoả n 3 Điều 58.
– Theo khoả n 2 về thủ tụ c thự c hiện có quy định: “trườ ng hợ p chưa đượ c cơ quan, tổ
chứ c, đơn vị có thẩ m quyền đồ ng ý mà tự ý bỏ việc thì khô ng đượ c hưở ng chế độ thô i việc và
phả i bồ i thườ ng chi phí đà o tạ o, bồ i dưỡ ng theo quy định củ a phá p luậ t”. Thiết nghĩ, việc nà y chỉ
nên quy định hạ n chế cho đố i tượ ng cô ng chứ c nà o, thuộ c ngà nh, lĩnh vự c nà o để ngă n ngừ a hiện
tượ ng gâ y khó khă n, vi phạ m quyền tự do, trù ú m tiêu cự c.
– Khoả n 3 và 4 quy định: “Khô ng giả i quyết thô i việc đố i vớ i cô ng chứ c đang trong thờ i
gian xem xét kỷ luậ t hoặ c truy cứ u trá ch nhiệm hình sự ” và “đố i vớ i cô ng chứ c nữ đang mang thai
hoặ c nuô i con dướ i 36 thá ng tuổ i, trừ trườ ng hợ p xin thô i việc theo nguyện vọ ng”.

36
Đâ y là tậ p hợ p cá c nộ i dung cơ bả n nhấ t củ a Điều 32 PLCBCC và Nghị định số
54/2005/NĐ- CP ngà y 19- 4- 2005 củ a Chính phủ về chế độ thô i việc, chế độ bồ i thườ ng chi phí
đà o tạ o đố i vớ i cá n bộ , cô ng chứ c (dướ i đâ y: Nghị định 54/2005) .
2. Nghỉ hưu
Nghỉ hưu là hình thứ c phổ biến nhấ t củ a việc chấ m dứ t hoạ t độ ng cô ng vụ đố i vớ i cô ng
chứ c quy định tạ i Điều 60. Nó i chung, chế độ hưu á p dụ ng theo quy định củ a BLLĐ (khoả n 1) .
Theo nguyên tắ c chung thì tuổ i đờ i quy định đố i vớ i nam là 60 tuổ i, nữ là 55 tuổ i; thờ i gian đó ng
bả o hiểm xã hộ i từ 20 nă m trở lên, trừ nhữ ng trườ ng hợ p ngoạ i lệ. Khoả n 2 quy định thủ tụ c thự c
hiện.
3. Các trường hợp khác
Ngoà i chế độ hưu trí và thô i việc, hoạ t độ ng cô ng vụ cò n chấ m dứ t khi:
(1) Cô ng chứ c bị thi hà nh kỷ luậ t đến mứ c buộ c thô i việc;
(2) Cô ng chứ c phạ m tộ i bị toà á n phạ t tù mà khô ng đượ c hưở ng á n treo thì đương nhiên
bị buộ c thô i việc, kể từ ngà y bả n á n, quyết định có hiệu lự c phá p luậ t. Trong cá c trườ ng hợ p nà y
cô ng chứ c khô ng đượ c hưở ng chế độ thô i việc và cá c quyền lợ i khá c.
(3) Cô ng chứ c tự ý bỏ việc thì sẽ khô ng đượ c hưở ng chế độ thô i việc và cá c quyền lợ i khá c,
mà cò n phả i bồ i thườ ng cho cơ quan, tổ chứ c sử dụ ng cô ng chứ c cá c chi phí đà o tạ o, bồ i dưỡ ng
(nếu có ) theo nguyên tắ c và thủ tụ c quy định tạ i Nghị định 54/2005 (cá c Điều 3, 6, 12- 15) . Quy
định nà y đặ c biệt cầ n thiết và quan trọ ng trong tình hình hiện nay.
(4) Khi cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c chết thì đượ c hưở ng chế độ tử tuấ t theo quy định tạ i
Điều 146 BLLĐ.

Câu 54. Chế độ khen thưởng và trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công chức.
Trả lời
– Các hình thức khen thưởng cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c bao gồ m:
1. Khen thưởng về vật chất (thưở ng bằ ng hiện vậ t, tiền) ;
2. Khen thưởng về mặt tinh thần (giấ y khen, bằ ng khen, danh hiệu vinh dự
nhà nướ c, huy chương, huâ n chương) .
Khen thưở ng đượ c á p dụ ng cho cả cá nhâ n và tậ p thể. Chẳ ng hạ n, giả i thưở ng Hồ Chí Minh
trao cho nhữ ng nghệ sĩ, nhà giá o, thầ y thuố c, nhữ ng ngườ i là m cô ng tá c khoa họ c đã có cá c cô ng
trình nghiên cứ u khoa họ c, bao gồ m cá c cô ng trình nghiên cứ u cơ bả n, ứ ng dụ ng và triển khai,
cá c sá ch giá o khoa cho cá c trườ ng họ c, v. v. . Ngườ i đượ c tặ ng giả i thưở ng Hồ Chí Minh hay giả i
thưở ng nhà nướ c khá c đượ c cấ p bằ ng chứ ng nhậ n, huy hiệu và mộ t số tiền hoặ c hiện vậ t.
Tù y theo tính chấ t nghề nghiệp, Nhà nướ c cò n quy định cá c dạ ng khen thưở ng khá c. Ví dụ ,
Nghị quyết số 644- NQ- HĐNN ngà y 13- 8- 1985 củ a Hộ i đồ ng Nhà nướ c quy định Huy chương
“Vì an ninh Tổ quố c” để tặ ng cho sĩ quan, chiến sĩ, cô ng nhâ n, nhâ n viên cô ng an nhâ n dâ n, nhữ ng
ngườ i đã cô ng tá c trong Cô ng an nhâ n dâ n Việt Nam từ 25 nă m trở lên; Nhà nướ c đặ t ra Huy hiệu
chiến sĩ Điện Biên Phủ tặ ng cho nhữ ng chiến sĩ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ , Huy hiệu 5- 8
tặ ng cho nhữ ng chiến sĩ tham gia chiến dịch bắ n má y bay Mỹ phá hoạ i miền Bắ c mà nổ i tiếng
nhấ t là trậ n đá nh đầ u tiên ngà y 5- 8- 1965. . .
Nhiều ngà nh giá o dụ c, vă n hó a, nghệ thuậ t á p dụ ng việc cô ng nhậ n cá c danh hiệu vinh dự
nhà nướ c cao quý cho nhữ ng ngườ i là m cô ng tá c lâ u nă m, có tà i nă ng và nhiều cố ng hiến cho
ngà nh; ví dụ , cá c danh hiệu Nhà giá o nhâ n dâ n, Nhà giá o ưu tú , Nghệ sĩ nhâ n dâ n, Nghệ sĩ ưu tú , v.
v. .
– Trách nhiệm pháp lý áp dụng với công chức:
Câu 55. Khái niệm và phân loại các tổ chức xã hội.
Trả lờ i

37
“Các tổ chức xã hội” là thuật ngữ chỉ các tổ chức không trực thuộc Nhà nước, cùng với
Đảng cộng sản và Nhà nước hợp thành ba bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa, được hình thành theo nguyên tắc tự nguyện và hoạt động theo nguyên tắc tự quản của
những thành viên tham gia nhằm đáp ứng những nhu cầu, lợi ích đa dạng của họ, thu hút đông đảo
quần chúng vào quản lý các công việc của Nhà nước và xã hội, nâng cao tính tích cực chính trị của
cá nhân công dân.
– Phân loại các tổ chức xã hội
Cá c tổ chứ c xã hộ i rấ t đa dạ ng, do đó có thể phâ n loạ i chú ng theo nhiều cá ch khá c nhau.
Că n cứ và o mụ c đích củ a tổ chứ c, tính chính trị, phạ m vi hoạ t độ ng, v. v., thô ng thườ ng, chú ng ta
có thể phâ n chú ng thà nh: các tổ chức chính trị – xã hội (còn gọi là các đoàn thể xã hội hoặc đoàn
thể quần chúng) , các tổ chức kinh tế tập thể, các hội mang tính nghề nghiệp hoặc sở thích, các tổ
chức kinh tế tập thể, các cơ quan xã hội và các tổ chức tự quản.
– Cá c tổ chứ c chính trị – xã hộ i (cò n gọ i là cá c đoà n thể xã hộ i hoặ c đoà n thể quầ n chú ng)
Cá c tổ chứ c chính trị – xã hộ i bao gồ m: MTTQVN, Tổ ng liên đoà n Lao độ ng Việt Nam, Đoà n
Thanh niên Cộ ng sả n Hồ Chí Minh, Hộ i liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hộ i Nô ng dâ n Việt Nam; Hộ i
Cự u chiến binh Việt Nam. Đó là nhữ ng tổ chứ c quầ n chú ng rấ t rộ ng rã i ở nướ c ta. Nhữ ng tổ chứ c
nà y có cơ cấ u tổ chứ c hoà n thiện, bao gồ m nhữ ng cơ quan, tổ chứ c hình thà nh từ trung ương đến
địa phương theo cá c đơn vị hà nh chính – lã nh thổ và theo cá c ngà nh, lĩnh vự c quả n lý nhà nướ c,
tạ o nên nhữ ng hệ thố ng thố ng nhấ t và đó ng vai trò quan trọ ng trong hệ thố ng chính trị. Ả nh
hưở ng củ a chú ng trong việc ra quyết định quả n lý, ban hà nh đườ ng lố i, chủ trương củ a Đả ng và
Nhà nướ c lớ n hơn rấ t nhiều so vớ i nhữ ng hộ i quầ n chú ng khá c.
1. MTTQVN
2. Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (Công đoàn)
3. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Đoàn Thanh niên)
4. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (Hội Phụ nữ)
5. Hội Nông dân Việt Nam
6. Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Hộ i Cự u chiến binh là tổ chứ c chính trị – xã hộ i củ a nhữ ng cự u chiến binh đã tham gia
chiến đấ u.
– Cá c hộ i theo nghề nghiệp, sở thích, v. v.
Đó là cá c tổ chứ c xã hộ i mang tính quầ n chú ng đượ c thà nh lậ p trong mọ i lĩnh vự c theo
dấu hiệu nghề nghiệp, sở thích hoặc theo các dấu hiệu đa dạng khác. Ở nướ c ta số lượ ng cá c
hộ i loạ i nà y đang có xu hướ ng phá t triển nhanh. Ví dụ , Hộ i Luậ t gia Việt Nam, Liên hiệp cá c hộ i
Khoa họ c Kỹ thuậ t Việt Nam, Hộ i Khuyến họ c Việt Nam, Hộ i Nhà bá o, Hộ i Nhà vă n, Hộ i Nghệ sĩ
tao hình Việt Nam, Hộ i Ngoạ i ngữ họ c Việt Nam, Hiệp hộ i Cà phê Việt Nam, Liên đoà n Bó ng đá
Việt Nam, Hộ i Là m vườ n Việt Nam, v. v. . Nhữ ng nă m gầ n đâ y, kinh tế thị trườ ng phá t triển, cá c
hộ i về kinh tế tă ng nhanh nhấ t. Có hà ng ngà n hộ i đang hoạ t độ ng ở trung ương và ở cá c tỉnh,
thà nh phố trự c thuộ c trung ương và hà ng vạ n hộ i hoạ t độ ng ở phạ m vi cá c huyện, xã và cá c cấ p
tương đương.
Tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a hộ i trướ c đâ y đượ c điều chỉnh bở i Luậ t về quyền lậ p hộ i ban
hà nh theo Sắ c lệnh số 102/SL/L004 ngà y 20- 5- 1957, nay là Nghị định số 88/2003 ngày 30- 7-
2003 “Quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội”.
– Cá c tổ chứ c kinh tế tậ p thể (hợ p tá c xã )
Đâ y là nhữ ng tổ chứ c hình thà nh nhằ m thu hú t ngườ i lao độ ng và o việc xâ y dự ng lố i số ng
và là m ă n tậ p thể, bao gồ m: cá c hợ p tá c xã nô ng, lâ m, ngư nghiệp, tiểu thủ cô ng nghiệp, dịch vụ , . .
. Hợ p tá c xã nô ng nghiệp là loạ i hình có lịch sử lâ u đờ i nhấ t, có vai trò quan trọ ng nhấ t trong thờ i
kỳ xâ y dự ng đấ t nướ c sau chiến tranh chố ng thự c dâ n Phá p, nhưng cũ ng có số phậ n thă ng trầ m
nhấ t. Tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a hợ p tá c xã đượ c điều chỉnh bở i Luậ t hợ p tá c xã nă m 2003.
Theo Điều 1 Luậ t nà y thì “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình,
pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập
38
ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã,
cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác
của hợp tác xã theo quy định của pháp luật. ”
– Cá c cơ quan xã hộ i
Cá c cơ quan xã hộ i là nhữ ng loạ i tổ chứ c xã hộ i có đặ c điểm là đượ c hình thà nh theo sá ng
kiến củ a Nhà nướ c và khô ng có cơ cấ u tổ chứ c chặ t chẽ và khô ng có hệ thố ng thố ng nhấ t.
Cá c cơ quan xã hộ i thườ ng đượ c thà nh lậ p ở trung ương và hoạ t độ ng dướ i sự chỉ đạ o
trự c tiếp củ a Nhà nướ c, ví dụ , Uỷ ban Bả o vệ hò a bình thế giớ i củ a Việt Nam, Ủ y ban Bả o vệ nạ n
nhâ n chấ t độ c mà u da cam, Hộ i Chữ thậ p đỏ , v. v. . Đa phầ n chú ng khô ng tạ o thà nh hệ thố ng,
khô ng có châ n rết ở địa phương, trừ và i tổ chứ c, như Hộ i Chữ thậ p đỏ v. v. .
– Cá c tổ chứ c tự quả n
Cá c tổ chứ c tự quả n là loạ i tổ chứ c xã hộ i chỉ đượ c thà nh lậ p ở đơn vị cơ sở , chủ yếu theo
sá ng kiến củ a dâ n cư, cá biệt cũ ng có nhữ ng tổ chứ c như Thanh tra nhâ n dâ n, độ i quy tắ c, dâ n
phò ng, v. v., đượ c thà nh lậ p theo quy định củ a Nhà nướ c. Ngoà i ra, chú ng cò n bao gồ m: Hộ i bả o
thọ , Hộ i cha mẹ họ c sinh, cá c câ u lạ c bộ , v. v. . Số tổ chứ c tự quả n nà y rấ t nhiều và đa dạ ng, chỉ có
ở địa phương (chủ yếu ở cấ p xã , phườ ng, thị trấ n, thô n, xó m… và số lượ ng rấ t nhiều) . Chú ng
khô ng tạ o thà nh hệ thố ng thố ng nhấ t trong toà n quố c, cá c hộ i cù ng loạ i khô ng có quan hệ vớ i
nhau mà chỉ có quan hệ vớ i cơ quan chính quyền cù ng cấ p.
Cù ng vớ i sự phá t triển củ a xã hộ i theo đườ ng lố i tă ng cườ ng xã hộ i hó a hoạ t độ ng củ a Nhà
nướ c, nhiều loạ i hình hộ i mớ i đượ c thà nh lậ p, như cá c quỹ, nhằ m vậ n độ ng thu hú t nguồ n vố n
củ a xã hộ i cả trong và ngoà i nướ c để tà i trợ cho sự phá t triển cá c mụ c tiêu cụ thể trong cá c ngà nh
và lĩnh vự c cụ thể, dướ i dạ ng cá c tà i trợ theo dự á n phá t triển, cá c họ c bổ ng, v. v…
Câu 56. Khái niệm dịch vụ công và phân loại dịch vụ công.
Trả lời
Từ “dịch vụ cô ng” có lẽ là dịch từ tiếng Phá p (service public) hoặ c tiếng Anh (public
service) , trong đó từ “public” đó ng vai trò tính từ , nghĩa là công (trá i vớ i tư) , là công cộng, chung
cho tất cả mọi người. Nhưng hai từ trên trong tiếng Anh và tiếng Phá p đều cò n có nghĩa là “cô ng
vụ nhà nướ c” (riêng tiếng Phá p cò n có nghĩa là “cô ng sở ”) , có lẽ vì thế mà theo mộ t ý kiến khá c,
từ “công” trong “dịch vụ cô ng” trướ c hết là muố n nhấ n mạ nh đến tính công quyền, gắn với công
quyền. Nhưng hiểu theo mỗ i cá ch riêng rẽ như trên đâ y đều chưa phả n á nh đầ y đủ bả n chấ t củ a
dịch vụ cô ng vớ i tinh thầ n đổ i mớ i theo chủ trương xã hộ i hó a dịch vụ cô ng, xâ y dự ng “nhà nướ c
phụ c vụ ”, “hà nh chính phụ c vụ ”. Do đó , cầ n hiểu khá i niệm dịch vụ cô ng bao hà m cả hai khía
cạ nh:
Là dịch vụ công cộng, công ích và là loại dịch vụ gắn với trách nhiệm của Nhà nước. Quan
niệm nà y có lẽ cũ ng đồ ng nhấ t vớ i quan niệm hiện đạ i củ a khoa họ c luậ t hà nh chính Phá p: Chỉ là
“dịch vụ cô ng” khi đó là hoạ t độ ng phụ c vụ lợ i ích chung đượ c thự c hiện trự c tiếp hoặ c giá n tiếp
bở i Nhà nướ c hoặ c mộ t phá p nhâ n cô ng phá p, nhưng mọ i tổ chứ c khá c cũ ng có thể thự c hiện
hoạ t độ ng dịch vụ cô ng, vớ i điều kiện nó gắ n vớ i mộ t phá p nhâ n cô ng phá p ít nhấ t là giá n tiếp.
PHÂ N LOẠ I
– Theo tính chất của dịch vụ công
1. Dịch vụ sự nghiệp
2. Dịch vụ công ích
3. Dịch vụ hành chính công
– Theo lĩnh vự c củ a dịch vụ cô ng
1. Dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính – chính trị
2. Dịch vụ công trong lĩnh vực văn hóa – xã hội
39
3. Dịch vụ công trong lĩnh vực kinh tế
– Theo mứ c độ thiết yếu củ a dịch vụ cô ng
Phâ n loạ i nà y có ý nghĩa quan trọ ng để đá nh giá mứ c độ thự c hiện cá c mụ c tiêu kinh tế –
xã hộ i củ a Nhà nướ c.
Theo quan điểm này, có thể phân loại dịch vụ công theo tiêu chí “thiết yếu” và “chưa thật
thiết yếu”. Loạ i “thiết yếu” là bấ t kể thà nh viên nà o trong xã hộ i cũ ng phả i đượ c thụ hưở ng, dù là
nhữ ng ngườ i nghèo nhấ t, kém may mắ n nhấ t. Cò n lạ i là loạ i “chưa thậ t thiết yếu”. Tuy nhiên, để
xá c định đượ c dịch vụ cô ng nà o là “thiết yếu” và “chưa thậ t thiết yếu” là hơi phứ c tạ p, vì phả i
theo trình độ phá t triển và khả nă ng củ a Nhà nướ c và xã hộ i trong từ ng giai đoạ n lịch sử cụ thể.
Câu 57. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng hành chính.
Trả lời
Là hợ p đồ ng do phá p nhâ n cô ng ký hoặ c đc ký kết thay cho phá p nhâ n cô ng và bao gồ m:
– mụ c đích thự c hiện cô ng vụ
– nhữ ng điều khoả n vượ t ra ngoà i phạ m vi điều chỉnh củ a luậ t tư
– phả i tuâ n theo chế độ do luậ t cô ng điều chỉnh
Đặ c điểm:
1. Tuâ n theo chế độ do luậ t cô ng điều chỉnh
2. Nhằ m thự c hiện cô ng vụ nhà nướ c, đá p ứ ng nhu cầ u cô ng cộ ng củ a xã hộ i
3. Vượ t ra phạ m vi củ a luậ t tư nhưng khô ng trá i vớ i cá c luậ t/cá c nguyên tắ c
phá p luậ t nó i chung:
– bên bắ t buộ c là phá p nhâ n cô ng hoặ c mộ t phá p nhâ n đạ i diện cho phá p nhâ n cô ng, bên
kia là bấ t kỳ cơ quan, tổ chứ c, doanh nghiệp, cá nhâ n nà o đó
– quyền và nghĩa vụ khô ng ngang nhau, bên pnc đc ưu thế hơn
– tranh chấ p trong hợ p đồ ng hc do toà á n hà nh chính giả i quyết, dự a trên cơ sở pl hà nh
chính hoặ c á n lệ hà nh chính
– bên thự c hiện hđ đc trả thù lao (hđ thi cô ng cô ng sở ) hoặ c quyền thu cá c khoả n phí vớ i
mứ c thoả thuậ n đã đạ t đc vs pnc
Câu 58. Những hợp đồng hành chính ở Việt Nam đã sử dụng.
Trả lời
1. Hợ p đồ ng giao thầ u cô ng chính (hđ thầ u khoá n)
2. Hợ p đồ ng cung ứ ng tư kỹ thuậ t và dịch vụ
3. Hợ p đồ ng đặ c nhượ ng dịch vụ cô ng
4. Hợ p đồ ng hợ p tá c
5. Hợ p đồ ng tuyển dụ ng cô ng chứ c ngoạ i ngạ ch
Câu 59. Những hình thức quan hệ giữa các tổ chức XH & CQHCNN VN:
Trả lời
Đặ c trưng cơ bả n củ a cá c mqh nà y đều là hợ p tá c
– sự hợ p tá c phá t sinh trong quá trình thiết lậ p cá c cơ quan nhà nướ c (tcxh đề cử thà nh
viên và o cq nhà nc, đồ ng thờ i cũ ng đề nghị xử lý cá c cá n bộ nhà nc vi ohamj, gâ y cả n trở cho hđ
củ a tổ chứ c)
– sự hợ p tá c trong quá trình xd phá p luậ t
– sự hợ p tá c trong quá trình thự c hiện phá p luậ t
– quan hệ giá m sá t, kiểm tra lẫ n nhau
40
Câu 60. Dich vụ công là gì? Có những loại dịch vụ công nào?
Trả lời
Là hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền và cá c cá nhâ n, cơ quan, tổ chứ c
nhằ m phụ c vụ , đá p ứ ng nhữ ng nhu cầ u thiết/quyền và nghĩa vụ vì lợ i ích cô ng cộ ng, khô ng vì
mụ c tiêu lợ i nhuậ n
Cá c lợ i dv cô ng:
Theo tính chấ t:
– hđ sự nghiệp
– dịch vụ cô ng ích
– dịch vụ hà nh chính cô ng
Theo lĩnh vự c:
– dc cô ng trong lv hà nh chính – chính trị
– lv vă n hoá – xã hộ i
– lv lv kinh tế
Theo mứ c độ thiết yếu:
– thiết yếu
– chưa thậ t thiết yếu
Câu 61. Hợp đồng hành chính là gì? Giống c57
Câu 62. Hợp đồng hành chính có những đặc điểm gì, so với những hợp đồng pháp lý
khác.
Cũ ng giố ng câ u 57, nhặ t nhữ ng đđ cơ bả n ra là thấ y ngay
Câu 63. Có những hợp đồng nào đã được áp dụng ở Việt Nam, mà về khoa học được
gọi là hợp đồng hành chính.
Giố ng câ u 58: |
Câu 64. Khái niệm quy chế pháp lý hành chính của công dân.
Trả lời
Quy chế phá p lý hà nh chính củ a cô ng dâ n là tổ ng thể cá c quyền và nghĩa vụ củ a cô ng dâ n
trong quả n lý hà nh chính nhà nướ c đượ c quy định trong cá c vă n bả n phá p luậ t do cá c cơ quan
nhà nướ c có thẩ m quyền ban hà nh và đượ c bả o đả m thự c hiện trong thự c tế.
Câu 65: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi hành chính của công dân.
Trả lời
1. Năng lực pháp luật hành chính của công dân:
+ Khá i niệm: Nă ng lự c phá p luậ t hà nh chính là khả nă ng củ a cá nhâ n, có quyền và nghĩa vụ
củ a mình đượ c nhà nướ c thừ a nhậ n từ lú c sinh ra cho đến khi ngườ i đó chết (ví dụ như cá c
quyền: đượ c mang họ , tên; đượ c chă m só c, bả o vệ sứ c khỏ e; đượ c hít thở bầ u khô ng khí trong
là nh; quyền bấ t khả xâ m phạ m về thâ n thể, tính mạ ng;. . .)
Có bộ phậ n xuấ t hiện khi ở tuổ i vị thà nh niên (quyền và nghĩa vụ lao độ ng; quyền đượ c
họ c tậ p, đượ c tự do đi lạ i;. . .)
Có bộ phậ n xuấ t hiện khi đã trưở ng thà nh (quyền đượ c tuyển dụ ng và o độ i ngũ cô ng
chứ c, viên chứ c;. . .)
+ Nguyên tắ c: mọ i cô ng dâ n, nếu có nhữ ng điều kiện như nhau, khô ng phâ n biệt giớ i tính,
nguồ n gố c xuấ t thâ n, dâ n tộ c, tín ngưỡ ng, . . ., đều có nă ng lự c hà nh chính như nhau, nghĩa là mọ i
cô ng dâ n đều có cơ hộ i ngang nhau trong việc hưở ng quyền và thự c hiện nghĩa vụ phá p luậ t hà nh

41
chính và đượ c Nhà nướ c bả o hộ . Trong mộ t số trườ ng hợ p riêng biệt và theo quy định củ a phá p
luậ t, nă ng lự c phá p luậ t hà nh chính củ a cô ng dâ n có thể bị hạ n chế, thu hẹp, ví dụ đố i vớ i ngườ i
phạ m tộ i bị tượ c mộ t số quyền.
2. Năng lực hành vi hành chính của công dân:
+ Khá i niệm: Là khả nă ng củ a cá nhâ n đượ c nhà nướ c thừ a nhậ n mà vớ i khả nă ng đó họ có
thể tự mình thự c hiện đượ c quyền và nghĩa vụ phá p lý hà nh chính, đồ ng thờ i phả i chịu nhữ ng
hậ u quả phá p lý nhấ t định do nhữ ng hà nh vi củ a mình mang lạ i.
+ NLHVHC phụ thuộ c và o độ tuổ i (thô ng thườ ng NLHVHC đầ y đủ cô ng dâ n có đượ c khi
đạ t 18 tuổ i) ; phụ thuộ c và o sứ c khỏ e, trình độ vă n hó a, điều kiện tà i chính, thâ m niên và nă ng lự c
cô ng tá c, cá c nă ng khiếu đặ c biệt củ a cá nhâ n, . . .
 NLHVHC khô ng chỉ biểu thị khả nă ng củ a con ngườ i thự c hiện cá c quyền, nghĩa vụ
do luậ t hà nh chính quy định mà cò n là điều kiện để cho ngườ i có NLHVHC đó tham gia và o
cá c quan hệ phá p luậ t hà nh chính, trở thà nh chủ thể củ a quan hệ đó .
Câu 66: Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực hành chính – chính
trị.
Trả lời
1. Quyền tham gia quả n lí cá c cô ng việc củ a Nhà nướ c và xã hộ i (quyền nà y
đượ c ghi nhậ n trong Hiến phá p và cá c vă n bả n dướ i luậ t)
2. Quyền tham gia gó p ý kiến đố i vớ i cá c hoạ t độ ng củ a cơ quan nhà nướ c, phê
phá n nhữ ng tệ quan liêu, hố ng há ch, cử a quyền củ a nhữ ng ngườ i có chứ c vụ (quyền nà y
đượ c thự c hiện thô ng qua cá c phương tiện bá o chí, vô tuyến truyền hình, gử i thư cho cá c
cơ quan có thẩ m quyền, …)
3. Quyền khiếu nạ i, tố cá o.
4. Quyền bầ u cử và quyền ứ ng cử củ a cô ng dâ n và o Quố c hộ i và Hộ i đồ ng nhâ n
dâ n cá c cấ p.
5. Quyền lậ p hộ i (Điều 69 Hiến phá p 1992) tạ o điều kiện cho cô ng dâ n tham
gia và o việc thà nh lậ p cũ ng như gia nhậ p cá c tổ chứ c xã hộ i.
6. Quyền meeting, biểu tình để bà y tỏ ý kiến củ a mình về cá c vấ n đề quố c tế và
trong nướ c.
7. Quyền đượ c đă ng kí hộ tịch (Nghị định số 158/2005/NĐ- CP ngà y 27- 12-
2005 về đă ng kí và quả n lí hộ tịch)
Theo HP 1992, công dân có các nghĩa vụ sau: (Điều 76, 77, 78, 79)
1. Trung thà nh vớ i Tổ quố c (Điều 76)
2. Khô ng sử dụ ng cá c quyền, tự do đó để gâ y rố i trậ t tự xã hộ i, chố ng lạ i chính
quyền hoặ c gâ y thù hằ n dâ n tộ c… (Điều 77)
3. Tuâ n thủ phá p luậ t, chấ p hà nh kỉ luậ t lao độ ng, bả o vệ an ninh chính trị, giữ
gìn bí mậ t củ a Nhà nướ c, tô n trọ ng và bả o vệ tà i sả n củ a nhà nướ c và lợ i ích cô ng cộ ng
(Điều 78)
…….
Câu 67: Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa,
xã hội.
Trả lời
*Lĩnh vự c kinh tế:
1. Quyền và nghĩa vụ lao độ ng đượ c quy định tạ i Điều 55 HP 1992, đượ c cụ
thể hó a bằ ng bộ luậ t Lao độ ng 1994…
2. Quyền sở hữ u về thu nhậ p hợ p phá p, củ a cả i để dà nh, nhà ở , tư liệu sả n
xuấ t, vố n và tà i sả n khá c trong doanh nghiệp hoặ c trong cá c tổ chứ c kinh tế khá c đượ c quy

42
định tạ i Điều 58 HP 1992, đượ c cụ thể hó a chủ yếu bằ ng Bộ luậ t Dâ n sự 2005, và nhiều luậ t
khá c như Luậ t trưng mua, trưng dụ ng tà i sẩ n nă m 2008, …
3. Quyền tự do kinh doanh đượ c quy định tạ i Điều 57 HP 1992, đượ c cụ thể
hó a bằ ng Luậ t Doanh nghiệp 2005, Luậ t Đầ u tư 2005, …
Bên cạ nh đó , cô ng dâ n có nghĩa vụ tô n trọ ng và bả o vệ tà i sả n củ a Nhà nướ c và lợ i ích
cô ng cộ ng (Điều 78 HP) . Cụ thể hó a nghĩa vụ nà y là Luậ t quả n lí, sử dụ ng tà i sả n Nhà nướ c 2008,

*Lĩnh vự c vă n hó a, xã hộ i:
1. Quyền hiến định, như:
+ Quyền đượ c bả o đả m thự c hiện chế độ bả o hiểm xã hộ i (Điều 56)
+ Quyền và nghĩa vụ họ c tậ p (Điều 59)
+ Quyền nghiên cứ u khoa họ c, kĩ thuậ t, phá t minh, sá ng chế, sá ng kiến cả i tiến kĩ thuậ t,
hợ p lí hó a sả n xuấ t, sá ng tá c, phê bình vă n họ c, nghệ thuậ t và tham gia cá c hoạ t độ ng vă n hó a
khá c (Điều 60)
+ Quyền bình đẳ ng nam nữ (Điều 63)
+ Quyền đượ c bả o hộ về gia đình (Điều 64)

2, Quyền đượ c thưở ng thứ c cá c di sả n vă n hó a và nghĩa vụ bả o vệ cá c di tích lịch sử ,
vă n hó a, cá c tá c phẩ m vă n hó a, cá c di vậ t khả o cổ và cá c đồ vậ t cổ đượ c Nhà nướ c cô ng nhậ n
(Luậ t di sả n vă n hó a nă m 2001)
Về nghĩa vụ , cô ng dâ n có nghĩa vụ khô ng thự c hiện cá c hà nh vi tuyên truyền lố i số ng vă n
hó a đồ i trụ y, cá c ấ n phẩ m vă n hó a khô ng là nh mạ nh, trá i vớ i thuầ n phong mĩ tụ c củ a dâ n tộ c. Khi
phá t hiện cá c hà nh vi nó i trên phả i thong bá o kịp thờ i cho cá c cơ quan có thẩ m quyền để xử lí,
đồ ng thờ i phả i đấ u tranh cho cá c hiện tượ ng đó .
Câu 68: Các quyền, tự do cá nhân của công dân:
Trả lời
1. Quyền tự do ngô n luậ n, tự do bá o chí, tự do hộ i họ p, meeting, biểu tình.
Quyền nà y lien quan chặ t chẽ đến lĩnh vự c hà nh chính – chính trị.
2. Quyền tự do đi lạ i và cư trú trong nướ c, có quyền ra nướ c ngoà i và về nướ c
theo quy định củ a phá p luậ t
3. Quyền tự do tín ngưỡ ng
4. Quyền bấ t khả xâ m phậ m về thâ n thể, đượ c phá p luậ t bả o hộ về tính mạ ng,
sứ c khỏ e, danh dự và nhâ n phẩ m.
5. Quyền bấ t khả xâ m phạ m về chỗ ở ; bí mậ t thư tín, điện thoạ i, điện tín đượ c
bả o đả m.
Câu 69: Những bảo đảm pháp lí đối với các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân.
Trả lời
1. Hoạ t độ ng giá m sá t, kiểm tra củ a cá c cơ quan dâ n cử và cá c cơ quan hà nh
chính đố i vớ i việc thự c hiện và bả o đả m cá c quyền, tự do củ a cô ng dâ n;
2. Hoạ t độ ng thanh tra củ a hệ thố ng Thanh tra nhà nướ c (Thanh tra Chính
phủ ) trong cá c lĩnh vự c hoạ t độ ng hà nh chính;
3. Hoạ t độ ng xét xử củ a tò a á n;
4. Hoạ t độ ng giá m sá t, kiểm tra củ a cá c tổ chứ c xã hộ i, củ a Thanh tra nhâ n
dâ n;

43
5. Hoạ t độ ng giá m sá t, kiểm tra củ a chính cô ng dâ n thô ng qua cá c quyền yêu
cầ u, kiến nghị, khiếu nạ i, tố cá o vớ i cá c cơ quan nhà nướ c;
6. Cả i cá ch thủ tụ c hà nh chính.
Câu 70: Quy chế pháp lý – hành chính của người nước ngoài và những người không
có quốc tịch ở Việt Nam.
Trả lời
*Nguyên tắc chung:
Theo phá p luậ t VN, ngườ i nướ c ngoà i và ngườ i khô ng quố c tịch có nhữ ng quyền, tự do và
nghĩa vụ , về nguyên tắ c chung, như mọ i cô ng dâ n VN. Đâ y là thô ng lệ quố c tế và nó xuấ t phá t từ
chủ quyền quố c gia củ a cá c nhà nướ c.
Trườ ng hợ p ngoạ i lệ là địa vị phá p lí củ a ngườ i nướ c ngoà i đượ c hưở ng quyền ưu đã i và
miễn trừ về ngoạ i giao và lã nh sự đượ c quy định trong cá c hiệp định, điều ướ c quố c tế mà nhà
nướ c tat ham gia kí kết hoặ c cô ng nhậ n.
Cá c quy tắ c xã hộ i, phong tụ c tậ p quá n củ a ngườ i VN là nhữ ng quy tắ c mà ngườ i nướ c
ngoà i, ngườ i khô ng quố c tịch có nghĩa vụ phả i tô n trọ ng.
Nhữ ng cố ng hiến củ a ngườ i nướ c ngoà i, ngườ i khô ng quố c tịch trong cá c lĩnh vự c đượ c
Nhà nướ c khen thưở ng.
*Đặc điểm:
1. Trong hoạ t độ ng hà nh chính, ngườ i nướ c ngoà i và ngườ i khô ng quố c tịch có
nhữ ng quyền như: khiếu nạ i nhữ ng hà nh vi trá i phá p luậ t củ a cơ quan nhà nướ c và ngườ i
có chứ c vụ ; lao độ ng; nghỉ ngơi; bả o vệ sứ c khỏ e; có nhà ở ; đượ c bả o hiểm xã hộ i; họ c tậ p;
tự do tín ngưỡ ng; bấ t khả xâ m phạ m về thâ n thể, nhà ở và nhữ ng quyền cá nhâ n khá c.
2. Phá p luậ t quy định cụ thể mộ t số ngà nh nghề mà ngườ i nướ c ngoà i, ngườ i
khô ng quố c tịch khô ng đượ c hoaatj độ ng vì lí do an ninh quố c gia:
+ Khô ng đượ c là m nghề khai thá c cá c loạ i hả i sả n ở biển;
+ Khô ng đượ c khai thá c cá c loạ i lâ m, thổ sả n như gỗ , tre, nứ a, song, mâ y;
+ Khô ng đượ c là m nghề sử a chữ a cá c loạ i má y thô ng tin, má y phá t, thu â m, thu hình;
+ Khô ng đượ c là m nghề lá i xe chỏ e khá ch, nghề lá i ca nô và cá c phương tiện vậ n chuyển
hà nh khá ch;
+ Khô ng đượ c là m nghề in, khắ c, đú c chữ , đú c dấ u;
+ Khô ng đượ c là m nghề đá nh má y chữ , in roneo, photocopy.
3, Phá p luậ t cũ ng quy định mộ t số địa điểm mà họ khô ng đượ c phép cư trú , đó là :
+ Khu vự c biên giớ i, bờ biển;
+ Khu vự c liên quan đến bả o vệ an ninh, quố c phò ng;
+ Nhữ ng khu vự c kinh tế quan trọ ng, nơi tậ p trung tiềm lự c và nhữ ng bí mậ t về tà i
nguyên, khoá ng sả n.
4, Ngườ i nướ c ngoà i và ngườ i khô ng quố c tịch khô ng có quyền bầ u cử , ứ ng cử và o cá c cơ
quan quyền lự c nhà nướ c. Nhưng họ có thể đượ c tuyển dụ ng và o là m việc trong bộ má y nhà
nướ c đố i vớ i nhữ ng cô ng việc khô ng lien quan đến bí mậ t quố c gia và an ninh quố c phò ng.
5, Phá p luậ t quy định mộ t số hạ n chế về quyền cư trú và tự do đi lạ i củ a họ .
6, Ngườ i nướ c ngoà i, ngườ i khô ng quố c tịch đượ c miễn nghĩa vụ quâ n sự , trừ trườ ng hợ p
họ tự nguyện phụ c vụ trong lự c lượ ng vũ trang nướ c ta.

44
Câu 71: Khái niệm, đặc điểm và phân loại các hình thức hoạt động của hành chính
nhà nước.
Trả lời
1. Khá i niệm:
* Hoạ t độ ng hà nh chính là mộ t loạ i hoạ t độ ng đặ c biệt củ a con ngườ i, nên bao giờ cũ ng
đượ c thể hiện ra bên ngoà i dướ i nhữ ng hình thứ c nhấ t định: ban hà nh cá c quyết định quy phạ m
hay cá biệt, nhữ ng hoạ t độ ng tổ chứ c, …
* Hình thứ c hoạ t độ ng hà nh chính là sự thể hiện ra bên ngoà i nhữ ng hoạ t độ ng cù ng loạ i
về nộ i dung, tính chấ t và phương thứ c tá c độ ng củ a chủ thể lên khá ch thể quả n lí.
2. Đặ c điểm:
3. a) Nhiều hình thứ c hoạ t độ ng hà nh chính (HTHĐHC) thể hiện chứ c nă ng,
thẩ m quyền củ a cơ quan hà nh chính, hay nó i cá ch khá c, quyền thự c hiện cá c hình thứ c đó
là mộ t bộ phậ n cấ u thà nh củ a thẩ m quyền củ a cơ quan hà nh chính.
4. b) Mỗ i HTHĐHC phả i có cù ng nộ i dung, tính chấ t và phương thứ c tá c độ ng.
Ví dụ : hình thứ c á p dụ ng cá c biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính thì mang tính quyền lự c –
phá p lí, …
5. c) Cá c HTHĐHC là nhữ ng loạ i hoạ t độ ng, khô ng nên lẫ n lộ n chú ng vớ i kết
quả củ a hoạ t độ ng.
6. Phâ n loạ i:
* Cá c HTHĐHC mang tính phá p lí
* Cá c HTHĐHC ít mang tính phá p lí, bao gồ m:
– Cá c hoạ t độ ng mang tính quyền lự c có giá trị phá p lí.
– Cá c hoạ t độ ng tá c nghiệp vậ t chấ t – kĩ thuậ t cụ thể.
– Hợ p đồ ng hà nh chính.
* HTHĐHC khô ng mang tính phá p lí: cá c hoạ t độ ng tổ chứ c – xã hộ i trự c tiếp.
Câu 72: Khái niệm quyết định hành chính và các tính chất đặc trưng của nó.
Trả lời
*Khái niệm: Là loạ i quyết định phá p luậ t do cá c cơ quan nhà nướ c và cá c cơ quan khá c
nhà nướ c ban hà nh.
*Tính chất:
+ Thể hiện ý chí, quyền lự c đơn phương củ a cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền, ngườ i có
thẩ m quyền, tổ chứ c đượ c trao quyền.
+ Ban hà nh trên cơ sở luậ t, thự c hiện luậ t.
+ Nhằ m điều chỉnh quan hệ xã hộ i chung và cụ thể. Điều chỉnh bằ ng cá ch thay đổ i cơ chế
điều chỉnh phá p luậ t bằ ng cá ch: đặ t ra quy phạ m mớ i hoặ c thay đổ i quy phạ m cũ .
Câu 73: Bản chất của quyết định hành chính
Trả lời
Quyết định hà nh chính là mộ t loạ i quyết định phá p luậ t, là kết quả củ a sự thể hiện ý chí
quyền lự c – nhà nướ c (hay kết quả củ a hà nh độ ng mang tính phá p lý – quyền lự c) thô ng qua
hà nh vi củ a cá c cơ quan chủ thể có quyền hà nh phá p trong bộ má y hà nh chính nhà nướ c tiến
hà nh theo mộ t trình tự , hình thứ c nhấ t định theo quy định củ a phá p luậ t nhằ m đưa ra cá c chủ
trương, biện phá p, cá c quy tắ c xử sự hoặ c á p dụ ng cá c nguyên tắ c đó giả i quyết cá c cô ng việc cụ
thể để thự c hiện chứ c nă ng quả n lý hà nh chính nhà nướ c.
Câu 74: Phân loại các quyết định hành chính nhà nước
Trả lời
45
1. Phâ n loạ i theo tính pháp lý
 Quyết định chủ đạ o: Đặt cơ sở cho sự thay đổ i quy phạ m phá p luậ t hà nh chính.
Chủ yếu là cá c nghị quyết Quố c hộ i, Chính phủ
 Quyết định quy phạ m: Trực tiếp là m thay đổ i hệ thố ng quy phạ m phá p luậ t hà nh
chính
+, Đặt ra quy phạ m phá p luậ hà nh chính mớ i
+, Đình chỉ thi hà nh có thờ i hạ n hoặ c khô ng có thờ i hạ n quy phạ m hiện hà nh
+, Sửa đổi quy phạ m phá p luậ t hà nh chính hiện hà nh
+, Bãi bỏ quy phạ m phá p luậ t hà nh chính hiện hà nh
+, Áp dụng quy phạ m phá p luậ t hà nh chính do cơ quan dâ n cử và hà nh chính cấ p trên ban
hà nh.
+, Thay đổi phạm vi hiệu lực củ a quy phạ m phá p luậ t hà nh chính hiện hà nh
 Nghị định tiên phát: Điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i mớ i phá t sinh mà chưa đượ c
luậ t, phá p lệnh điều chỉnh
 Quyết định cá biệt: Cá c quyết định giả i quyết cá c việc cá biệt, cụ thể ban hà nh trên
cơ sở quyết định chủ đạ o, quyết định quy phạ m hay cá c quyết định cá biệt củ a cơ quan cấ p
trên, chỉ có hiệu lự c đố i vớ i cá c đố i tượ ng cụ thể và chỉ á p dụ ng 1lầ n
2. Phâ n loạ i theo cơ quan ban hành
 Nghị quyết, nghị định củ a Chính phủ :
+, Nghị quyết Chính phủ mang tính chủ đạ o
+, Nghị định Chính phủ do tậ p thể Chính phủ thô ng qua mang chính Quy phạ m. Đặ c biệt là
nghị định tiên phá t
 Quyết định, chỉ thị củ a Thủ
tướ ng Chính phủ
+, Quyết định củ a Thủ tướ ng: Quy phạ m hoặ c cá biệt
+, Chỉ thị củ a Thủ tướ ng: Chủ yếu là cá biệt
 Quyết định, chỉ thị, thô ng tư củ a bộ trưở ng: Thô ng tư là quyết định đặ c trưng củ a
Bộ trưở ng dù ng để hướ ng dẫ n thi hà nh cá c quyết định cả u cơ quan nhà nướ c cấ p trên,
thườ ng là hướ ng dẫ n thi hà nh nghị định
 Quyết định, chỉ thị củ a UBND và quyết định, chỉ thị củ a Chủ tịch UBND: Có hiệu lự c
trong phạ m vi địa phương
 Quyết định củ a sở , phò ng thuộ c UBND: vấ n đề đặ t ra việc sở phò ng đượ c ra quyết
định hà nh chính cò n gâ y nh tranh cã i
 Quyết định, chỉ thị củ a cơ quan thẩ m quyền nộ i bộ
+, Quyết định: tính quy phạ m nộ i bộ , đa phầ n là cụ thể – cá biệt
+, Chỉ thị: cụ thể – cá biệt
 Quyết định hà nh chính liên tịch
3. Phâ n loạ i theo trình tự ban hành
 Trình tự tậ p thể: Nghị quyết, nghị định củ a Chính phủ ; quyết định, chỉ thị củ a
UBND; cá c quyết định liên tịch
 Trình tự cá nhâ n: Quyết định, chỉ thị củ a Thủ tướ ng; quyết định, chỉ thị, thô ng tư
củ a Bộ trưở ng; quyết định, chỉ thị củ a Chủ tịch UBND; thủ trưở ng cá c cơ quan thẩ m quyền
nộ i bộ củ a nhà nướ c
 Theo trình tự khá c: Cơ quan cấ p dướ i ban hà nh nhưng phả i đượ c cơ quan cấ p trên
phê chuẩ n mớ i có hiệu lự c đầ y đủ
4. Phâ n loạ i theo hình thức của quyết định
 Hình thứ c thể hiện:
+, Vă n bả n
46
+, Lờ i nó i, điện thoạ i, điện tín
+, Dấ u hiệu, ký hiệu, á m hiệu
 Hình thứ c phá p lý: Quy định trong phá p luậ t
5. Phâ n loạ i theo các căn cứ khác:
 Theo vị trí cơ quan ban hà nh
 Theo ngà nh và lĩnh vự c quả n lý
Câu 75: Phân biệt quyết định hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước với
giấy tờ hành chính, hành động có giá trị pháp lý
Trả lời
 Phâ n biệt quyết định hà nh chính vớ i quyết định củ a cơ quan lậ p phá p.
Đâ y là hai loạ i quyết định do cá c chủ thể thuộ c hai hệ thố ng cơ quan quyền lự c nhà nướ c
khá c nhau ban hà nh để thự c hiện quyền lự c nhà nướ c. Việc phâ n biệt hai loạ i quyết định nà y
trướ c tiên là că n cứ và o thủ tụ c, trình tự ban hà nh.
 Phâ n biệt quyết định hà nh chính vớ i quyết định củ a cơ quan tư phá p.
Đâ y là hai loạ i quyết định do hai hệ thố ng cơ quan khá c nhau ban hà nh. Nhữ ng quyết định
củ a cơ quan tư phá p chủ yếu là nhữ ng quyết định cá biệt dướ i hình thứ c là nhữ ng bả n á n hoặ c
quyết định củ a Tò a á n, quyết định củ a Viện kiểm sá t. Tuy nhiên để thự c hiện chứ c nă ng, nhiệm
vụ củ a mình cá c cơ quan nà y cò n đượ c quyền ra cá c quyết định hà nh chính quy phạ m song rấ t
hạ n chế về chủ thể. Ngoà i cá c quyết định nêu trên, cá c cơ quan tư phá p cò n ra cá c quyết định
hà nh chính để giả i quyết cô ng việc nộ i bộ hoặ c thự c hiện mộ t số quyền quả n lý hà nh chính đượ c
phá p luậ t quy định.
Trình tự , thủ tụ c xâ y dự ng ban hà nh hai loạ i quyết định nà y cũ ng khá c nhau. Quyết định
củ a cơ quan tư phá p phả i tiến hà nh cá c thủ tụ c theo quy định củ a Luậ t tố tụ ng
Phâ n biệt quyết định hà nh chính vớ i cá c loạ i giấ y tờ , vă n bả n và cá c phương tiện có liên
quan khá c trong hoạ t độ ng hà nh chính. Điểm khá c biệt quan trọ ng vớ i quyết định hà nh chính là
tấ t cả cá c loạ i giấ y tờ nó i ở đâ y đều khô ng có chứ c nă ng phá p lý là là m thay đổ i cơ chế điều chỉnh
phá p luậ t dù dướ i bấ t cứ hình thứ c nà o.
Khá c vớ i cá c loạ i hợ p đồ ng, cá c quyết định hà nh chính do cá c chủ thể hoạ t độ ng hà nh
chính có thẩ m quyền ban hà nh mộ t cá ch đơn phương; cò n hợ p đồ ng, như tên gọ i củ a nó , là sự
thỏ a thuậ n củ a cá c bên, mang tính bình đẳ ng.
Câu 76: Các hình thức xử lý đối với quyết định hành chính bất hợp pháp của các cơ
quan hành chính nhà nước
Trả lời
Vớ i bấ t kỳ cá c loạ i vi phạ m nà o về hình thứ c, nộ i dung cũ ng như thủ tụ c cũ ng sẽ 3 chế tà i
chung để xử lý cá c vi phạ m:
 Đình chỉ, sử a đổ i hoặ c bã i bỏ quyết định đã ban hà nh
 Khô i phụ c lạ i tình trạ ng cũ do việc thự c hiện quyết định trá i phá p luậ t gâ y ra
 Truy cứ u trá ch nhiệm phá p lý vớ i ngườ i có lỗ i
1. Chế tà i á p dụ ng vớ i cá c quyết định khô ng hợ p phá p về nộ i dung và hình
thứ c
Tù y theo mứ c độ vi phạ m mà có thể coi quyết định là vô hiệu toà n bộ hoặ c từ ng phầ n. Đố i
vớ i vi phạ m về nộ i dung có thể á p dụ ng cả ba, hai hoặ c mộ t loạ i chế tà i trong ba loạ i nêu ở trên.
Đố i vớ i vi phạ m về hình thứ c có thể dễ dà ng sử a đổ i và hầ u như khô ng là m phá t sinh việc á p
dụ ng chế tà i thứ 2 trong ba loạ i chế tà i nêu ở trên
2. Chế tà i á p dụ ng vớ i quyết định có trình tự ban hà nh khô ng hợ p phá p

47
Mặ c dù nộ i dung quyết định khô ng vi phạ m phá p luậ t nhưng trình tự ban hà nh khô ng hợ p
phá p thì về nguyên tắ c vẫ n phả i á p dụ ng cả ba loạ i chế tà i xử lý vi phạ m như kể trên. Có như vậ y,
hoạ t độ ng hà nh chính mớ i có trậ t tự , kỷ luậ t nhà nướ c mớ i nghiêm và đạ t hiệu quả cao đc. Nhưng
việc truy cứ u trá ch nhiệm ngườ i có lỗ i ở đâ y thườ ng nhẹ hơn .
Câu 77: Khái niệm, đặc điểm và phân loại các phương pháp của hoạt động hành
chính nhà nước?
Trả lời
1. Khá i niệm
Phương phá p hoạ t độ ng hà nh chính là nhữ ng phương thứ c, cá ch thứ c mà chủ thể quả n lý
á p dụ ng để tá c độ ng lên khá ch thể quả n lý (hà nh vi củ a đố i tượ ng quả n lý) bằ ng nhữ ng phương
tiện nhấ t định như ý chí, uy tín, phá p luậ t hoặ c biện phá p cưỡ ng chế trự c tiếp nhằ m đạ t đượ c
nhữ ng mụ c đích đề ra
2. Đặ c điểm
 Thể hiện bả n chấ t củ a mố i quan hệ giữ a chủ thể và khá ch thể quả n lý, nhằ m tá c
độ ng lên cá c khá ch thể quả n lý- tứ c là hà nh vi củ a cá c đố i tượ ng quả n lý
 Do cá c chủ thể quả n lý mà chủ yếu là cá c cơ quan hà nh chính hoặ c cá n bộ , cô ng
chứ c và ngườ i có thẩ m quyền củ a cơ quan hà nh chính á p dụ ng, nhằ m thể hiện ý chí đơn
phương củ a nhà nướ c
 Đượ c á p dụ ng trong giớ i hạ n củ a hoạ t độ ng hà nh chính, chứ khô ng phả i trong cá c
hoạ t độ ng nhà nướ c khá c (hoạ t độ ng xét xử , kiểm sá t, . . .) và là hoạ t độ ng có tính chấ t nhà
nướ c chứ khô ng phả i có tính chấ t xã hộ i
 Thể hiện dướ i nhữ ng hình thứ c phá p luậ t nhấ t định (quyết định phá p luậ t, biện
phá p tổ chứ c- cưỡ ng chế, mệnh lệnh, . .) và nhiều phương phá p đượ c phá p luậ t quy định
chặ t chẽ (hay nó i cá ch khá c là nhiều phương phá p hoạ t độ ng hà nh chính có tính phá p lý)
 Nộ i dung củ a đa phầ n cá c phương phá p phả n á nh thẩ m quyền củ a cá c cơ quan
hà nh chính hoặ c ngườ i có chứ c đạ i diện cho nhà nướ c.
3. Phâ n loạ i phương phá p hoạ t độ ng hà nh chính
 Phương phá p chung: á p dụ ng để thự c hiện nhữ ng chứ c nă ng cơ bả n củ a hoạ t độ ng
hà nh chính ở tấ t cả ngà nh, lĩnh vự c
 Theo bả n chấ t quyền uy:
+, Phương phá p thuyết phụ c
+, Phương phá p cưỡ ng chế
 Theo phương thứ c tá c độ ng trự c tiếp hoặ c giá n tiếp
+, Phương phá p hà nh chính
+, Phương phá p kinh tế
+, Phương phá p hoạ t độ ng mang tính xã hộ i
+, Phương phá p giá o dụ c
 Theo phạ m vi tá c độ ng
+, Phạ m vi tổ chứ c (mô hình hó a, thử nghiệm, . .)
+, Phương phá p hoạ t độ ng (điều chỉnh, lã nh đạ o chung và quả n lý tá c nghiệp)
+, Phương phá p hỗ n hợ p (quả n lý theo chương trình- mụ c tiêu)
 Theo tính chấ t củ a nộ i dung
+, Phương phá p chính trị- xã hộ i

48
+, Phương phá p tổ chứ c- kỹ thuậ t (theo dõ i, kiểm tra, . .)
 Phương phá p riêng: á p dụ ng trong quá trình thứ c hiện nhữ ng chứ c nă ng riêng biệt
hoặ c nhữ ng vấ n đề, ngà nh, lĩnh vự c, . . riêng biệt củ a quá trình quả n lý

Câu 78: Phân biệt quyết định chung, quyết định quy phạm, quyết định cá biệt.
Quyết định chung Quyết định quy phạ m Quyết định cá biệt
– Là quyết định đề ra
chủ trương, đườ ng lố i, nhiệm – Là quyết định trự c
vụ , chính sá ch, cá c biện phá p tiếp là m thay đổ i hệ thố ng quy – Quyết định để giả i quyết c
lớ n có tính chất chung, cô ng phạ m phá p luậ t hà nh chính việc cá biệt, cụ thể
cụ định hướ ng chiến lượ c – Á p dụ ng nhiều lầ n – Á p dụ ng mộ t lầ n
– Á p dụ ng mộ t lầ n – Á p dụ ng cho mọ i chủ – Á p dụ ng cho mộ t chủ thể x
– Á p dụ ng cho mọ i chủ thể định
thể – Thể hiện dướ i rấ t – Quyết định, bả n á n, bằ
– Hình thứ c: Luậ t, vă n nhiều hình thứ c khen, giấ y khen, …
bả n dướ i luậ t – Hiệu lự c dà i – Hiệu lự c ngắ n
– Hiệu lự c dà i
– Tá c độ ng phạ m vi – Tá c độ ng phạ m vi hẹp
– Tá c độ ng phạ m vi rộ ng
rộ ng

Câ u 79: Phương phá p hà nh chính và phương phá p kinh tế trong hoạ t độ ng hà nh chính
nhà nướ c, mố i quan hệ giữ a hai loạ i phương phá p đó .
Trả lời
Phương phá p hà nh chính Phương phá p kinh tế
– Là phương phá p tá c độ ng giá n tiếp đến hà nh
– Là phương phá p tá c độ ng đến cá nhâ n,
củ a cá c đố i tượ ng quả n lý thong qua việc sử dụ
tổ chứ c thuộ c đố i tượ ng quả n lý bằ ng cá ch quy
nhữ ng đò n bẩ y kinh tế tá c độ ng đến lợ i ích củ a c
định trự c tiếp quyền và nghĩa vụ củ a họ qua
ngườ i.
nhữ ng mệnh lệnh dự a trên quyền lự c nhà nướ c
– Đặ c điểm
và phụ c tù ng
– Đặ c điểm +, Tá c độ ng giá n tiếp đến đố i tượ ng quả n
thô ng qua lợ i ích kinh tế
+, Trự c tiếp tá c độ ng lên chủ thể bằ ng
cá ch đơn phương quy định nhiệm vụ và phương +, Nhữ ng đò n bẩ y kinh tế đc sử dụ ng: quyền
á n hà nh độ ng cho đố i tượ ng quả n lý chủ trong sả n xuấ t kinh doanh; chế độ thưở ng, … nh
tạ o điều kiện vậ t chấ t thuậ n lợ i cho hoạ t độ ng củ a đ
+, Đc tiến hà nh trong khuô n khổ Pluậ t
tượ ng quả n lý

Phương phá p hà nh chính và phương phá p kinh tế có mố i quan hệ chặ t chẽ vs nhau.
Phương phá p hà nh chính là phương tiện đưa phương phá p kinh tế và o cuộ c số ng, vì chính sá ch
đò n bẩ y kinh tế luô n và chỉ đc thể hiện dướ i hình thứ c vă n bả n phá p luậ t hà nh chính. Ngượ c lạ i,
á p dụ ng phương phá p kinh tế giú p đạ t tố t hơn mụ c đích củ a phương phá p hà nh chính, giú p đưa
nhữ ng phương phá p nà y đi và o cuộ c số ng, giú p cho hoạ t độ ng hà nh chính nhà nướ c đạ t hiệu quả
cao.

Câ u 80: Phâ n biệt và nêu mố i quan hệ giữ a quyết định hà nh chính nhà nướ c vớ i cá c hình
thứ c hà nh chính khô ng (hoặ c ít) mang tính phá p lý.
Nhữ ng quyết định hà nh chính nhà nướ c và cá c hình thứ c hà nh chính khô ng hoặ c ít mang
tính phá p lý đều là nhữ ng hình thứ c hoạ t độ ng hà nh chính củ a nhà nướ c. Chú ng là nhữ ng hình

49
thứ c phá p lý liên kết chặ t chẽ vớ i nhau trên cơ sở thố ng nhấ t củ a chứ c nă ng điều hà nh và chấ p
hà nh.
+, Nhữ ng hình thứ c mang tính phá p lý đượ c phá p luậ t quy định cụ thể về nộ i dung, trình
tự , thủ tụ c
+, Nhữ ng hình thứ c khô ng hoặ c ít mang tính phá p lý đc phá p luậ t quy định nhữ ng nguyên
tắ c, khuô n khổ chung để tiến hà nh chứ khô ng quy định cụ thể
 Nhữ ng hình thứ c mang tính phá p lý thể hiện đặ c trưng quyền lự c- phá p lý củ a hoạ t
độ ng nhà nướ c, là trung tâ m củ a hoạ t độ ng nhà nướ c, đâ y là hoạ t độ ng chủ yếu củ a cơ quan
nhà nướ c. Cá c hình thứ c khá c đều xoay quanh, phụ c vụ cho hình thứ c hoạ t độ ng nà y
+, VB có tính chủ đạ o
+, VB quy phạ m phá p luậ t
+, VB cá biệt (VB á p dụ ng phá p luậ t)
+, VB hà nh chính thô ng thườ ng
+, Cá c hình thứ c mang tính phá p lý khá c: cấ p phép, giấ y xá c nhậ n, cô ng chứ ng, chứ ng thự c,
xử phạ t, dịch vụ cô ng, …
 Nhữ ng hình thứ c ít mang tính phá p lý
+, Cá c hà nh độ ng mang tính quyền lự c có giá trị phá p lý
+, Cá c hoạ t độ ng tá c nghiệp vậ t chấ t- kỹ thuậ t cụ thể
+, Hợ p đồ ng hà nh chính
 Hình thứ c khô ng mang tính phá p lý: cá c hoạ t độ ng tổ
chứ c- xã hộ i trự c tiếp
Câu 88: Quan hệ về hiệu lực pháp lý giữa các quyết định HC nhà nước của bộ, cơ
quan ngang bộ với các quyết định của CP, Thủ tướng CP, UBND và Chủ tịch UBND:
Trả lời
Quyết định củ a bộ , cơ quan ngang bộ phả i phù hợ p, khô ng đượ c trá i vớ i nhữ ng quyết
định, chỉ thị củ a CP, Thủ tướ ng CP. Cá c quyết định củ a UBND và Chủ tịch UBND phả i phù hợ p,
khô ng đượ c trá i vớ i quyết định củ a bộ , cơ quan ngang bộ theo ngà nh, lĩnh vự c mà bộ quả n lý.
Nếu vi phạ m, cá c quyết định củ a UBND, Chủ tịch UBND sẽ bị Thủ tướ ng CP bã i bỏ 1 phầ n hoặ c
toà n bộ ; bị Bộ trưở ng hoặ c Thủ trưở ng cơ quan ngang bộ đình chỉ việc thi hà nh, đề nghị Thủ
tướ ng bã i bỏ .
Câu 89: Quan hệ về hiệu lực pháp lý giữa quyết định HCNN của UBND các cấp với các
loại quyết định pháp lý của các cơ quan Nhà nước khác:
– Đố i vớ i quyết định, chỉ thị củ a bộ trưở ng, thủ trưở ng cơ quan ngang bộ và thủ tướ ng CP,
CP thì như câ u 88.
– Đố i vớ i quyết định củ a UBND, Chủ tịch UBND cấ p trên: phả i tuâ n theo và khô ng đượ c
phép trá i vớ i quyết định đó . Chủ tịch UBND cấ p trên có quyền đình chỉ việc thi hà nh hoặ c bã i bỏ
nhữ ng VB sai trá i củ a UBND cấ p dướ i.
Câu 90: Quan hệ hiệu lực pháp lý của quyết định HCNN UBND các cấp với quyết định
HCNN của Chủ tịch UBND:
Cù ng cấ p: quyết định củ a Chủ tịch UBND khô ng đượ c trá i UBND vì quyết định củ a 1 cá
nhâ n nằ m trong tậ p thể khô ng thể trá i vớ i tậ p thể.
Câu 91: Quan hệ về hiệu lực pháp lý giữa các quyết định hành chính nhà nước của
các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp với các loại quyết định pháp lý
của các cơ quan nhà nước khác:
 QĐHC củ a cơ quan chuyên mô n phả i phù hợ p vớ i UBND cù ng cấ p, và cơ quan
chuyên mô n cấ p trên.
50
 Nếu 2 cơ quan chuyên mô n cù ng có VB quy định cù ng 1 vấ n đề è VB ra sau đượ c á p
dụ ng.
Câu 92: Yêu cầu hợp pháp đối với nội dung và hình thức của quyết định hành chính
nhà nước:
Trả lời
1. Nộ i dung quyết định phả i thuộ c thẩ m quyền củ a cơ quan
2. Nộ i dung quyết định phả i phù hợ p vớ i nộ i dung và mụ c đích củ a quyết định
củ a cơ quan nhà nướ c cấ p trên
3. Nộ i dung củ a quyết định phả i phù hợ p vớ i lợ i ích củ a Nhà nướ c và xã hộ i
4. Hình thứ c quyết định phả i đú ng quy định củ a PL
Câu 93: Các yêu cầu hợp lý về ND và HT của QĐ HCNN:
Trả lời
1. Nộ i dung quyết định phả i có tính cụ thể và phâ n hoá theo từ ng vấ n đề, theo
chủ thể ban hà nh và đố i tượ ng thự c hiện.
2. Nộ i dung quyết định phả i có tính tổ ng thể.
3. Ngô n ngữ , cá ch trình bà y quyết định phả i chính xá c, rõ rà ng, dễ hiểu.
Câu 94: Các yêu cầu hợp lý, hợp pháp đối với thủ tục XD và ban hành quyết định
HCNN:
Trả lời
1. Quyết định phả i đc ban hà nh theo trình tự luậ t định (cả hợ p phá p lẫ n hợ p
lý)
2. Qđ phả i đc ban hà nh theo đú ng thẩ m quyền phá p lý (y/c hợ p phá p quan
trọ ng)
3. Chủ thể XD và Ban hà nh qđ phả i có thẩ m quyền chuyên mô n (hợ p lý)
4. Quyết định phả i đc ban hà nh kịp thờ i (vừ a hợ p phá p vừ a hợ p lý)
5. Thủ tụ c ban hà nh qđ phả i rõ rà ng, hiện thự c và đơn giả n (hợ p lý)
Câu 95: Hệ quả của việc k tuân thủ các yêu cầu hợp pháp đối vs nội dung và hình
thức của quyết định HC:
Trả lời
Á p dụ ng chế tà i đố i vớ i việc khô ng tuâ n thủ … tuỳ và o tính chấ t và mứ c độ , có thể coi quyết
định đó vô hiệu toà n bộ hay từ ng phầ n.
(+) Quyết định k hợ p phá p về ND: á p dụ ng cá c chế tà i sau (có thể 1 hoặ c nhiều chế tà i) :
– Đình chỉ, sử a đổ i hoặ c bã i bỏ quyết định đã ban hà nh
– Khô i phụ c lạ i tình trạ ng cũ do việc thự c hiện quyết định trá i PL gâ y ra
– Truy cứ u trá ch nhiệm ng có lỗ i
(+) Quyết định k hợ p phá p về hình thứ c: có thể sử a chữ a đc 1 cá ch dễ dà ng và việc sử a đổ i
k phá t sinh việc á p dụ ng chế tà i.
Câu 96: Hệ quả của việc không tuân thủ các yêu cầu hợp lý đối với thủ tục XD và ban
hành quyết định HCNN:
Trả lời
khô ng phả i á p dụ ng chế tà i, trừ khả nă ng á p dụ ng biện phá p trá ch nhiệm ký luậ t nếu tá i
phạ m nhiều lầ n hoặ c biện phá p tổ chứ c. Tuy nhiên phả i kịp thờ i có biện phá p sữ a chữ a nhữ ng
thiếu só t về hình thứ c VB và thủ tụ c XD.
Câu 97: Khái niệm và đặc điểm của cưỡng chế hành chính
Trả lời
Khá i niệm
51
Cưỡ ng chế hà nh chính là tổ ng hợ p cá c biện phá p do luậ t hà nh chính quy định để tá c độ ng
mộ t cá ch trự c tiếp hay giá n tiếp lên tâ m lí tư tưở ng hà nh vi củ a cá nhâ n hoặ c tổ chứ c, buộ c cá c
chủ thể đó phả i thự c hiện cá c nghĩa vụ phá p lí nhằ m mụ c đích phò ng ngừ a, ngă n chặ n hoặ c xử lí
hà nh vi trá i phá p luậ t, bả o đả m trậ t tự và kỷ luậ t trong hoạ t độ ng hà nh chính . Hình thứ c bả o đả m
cưỡ ng chế hà nh chính là : ban hà nh cá c quy phạ m phá p luậ t hà nh chính có tính chấ t bả o vệ ;ra
cá c quyết định hoặ c trự c tiếp thự c hiện cá c quyết định á p dụ ng cá c biện phá p phò ng ngừ a, ngă n
chặ n hoặ c xử lí cá c vi phạ m hà nh chính.
Cá c biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính có thể do cá c loạ i cơ quan khá c nhau thự c hiện, kể
cả hộ i đồ ng nhâ n dâ n và ủ y ban nhâ n dâ n cá c cấ p . Nhưng nhiều nhấ t là nhữ ng cơ quan chuyên
trá ch thự c hiện chứ c nă ng bả o đả m phá p chế và kỷ luậ t trong hà nh chính:
1) Cưỡ ng chế hà nh chính chủ yếu do cá c cư quan hà nh chính có thẩ m quyền á p dụ ng theo
thủ tụ c hà nh chính. Tuy nhiên, thủ tụ c nà y đơn giả n hơn so vớ i thủ tụ c á p dụ ng cưỡ ng chế hình
sự và dâ n sự . Tò a á n chỉ á p dụ ng cưỡ ng chế hà nh chính trong nhữ ng trườ ng hợ p ngoạ i lệ . nghĩa
là khô ng phả i bấ t kỳ cơ quan hà nh chính nà o cũ ng có thẩ m quyền á p dụ ng cưỡ ng chế hà nh chính
mà chỉ nhữ ng cơ quan nhấ t định trong số đó đượ c nhà nướ c trao quyền =>theo nguyên tắ c
chung, việc á p dụ ng cưỡ ng chế hà nh chính nằ m ngoà i trình tự xét xử củ a tò a á n . Tuy nhiên, vớ i
việc tă ng cườ ng vai trò củ a tò a á n, thẩ m phá n việc thà nh lậ p và đi và o hoạ t độ ng củ a tò a hà nh
chính thì nhữ ng trườ ng hợ p tò a á n á p dụ ng cưỡ ng chế hà nh chính sẽ ngà y cà ng nhiều hơn
2) Cưỡ ng chế hà nh chính cũ ng như thủ tụ c hà nh chính, khô ng chỉ nhằ m bả o đả m thự c
hiện, bả o vệ cá c quy phạ m vậ t chấ t củ a ngà nh luậ t hà nh chính mà cò n bả o đả m thự c và bả o vệ cá c
quy phạ m vậ t chấ t củ a nhiều ngà nh luậ t khá c, như luậ t hà nh chính, luậ t đấ t đai, kinh tế., . .
3) Nét đặ c trưng cơ bả n củ a cưỡ ng chế hà nh chính là giũ a cơ quan, ngườ i có thẩ m quyền
á p dụ ng cưỡ ng chế hà nh chính và cơ quan, ngườ i bị á p dụ ng cưỡ ng chế hà nh chính khô ng có
quan hệ trự c thuộ c mà chỉ có quan hệ kiểm tra giá m sá t =>đâ y là đặ c điểm quan trong phâ n biệt
cưỡ ng chế hà nh chính vớ i cưỡ ng chế kĩ luậ t- dạ ng cưỡ ng chế mà cơ quan hà nh chính cũ ng có
quyền á p dụ ng rộ ng rã i trong hoạ t độ ng củ a mình
Trong việc á p dụ ng cưỡ ng chế kỷ luậ t thì ng]ờ i có quyền á p dụ ng hình thứ c cưỡ ng chế đó
và ngườ i bị á p dụ ng phả i có quan hệ trự c thuộ c =>đay là diiemr khá c vớ i cưỡ ng chế hà nh chính
Ngoà i ra, khô ng phả i biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính nà o cũ ng chỉ á p dụ ng khi có vi
phạ m phá p luậ t xả y ra, mà có thể á p dụ ng ngay cả khi khô ng có vi phạ m xả y ra như biện phá p
phò ng ngừ a hà nh chính.
Câ u 98: Cá c biện phá p khẩ n cấ p tạ m thờ i trong thủ tụ c giả i quyết cá c vụ á n hà nh chính?
Nhậ n xét cá c quy định về vấ n đề nà y theo phá p luậ t nướ c ta.
Trả lời
Cá c biện phá p khẩ n cấ p tạ m thờ i trong thủ tụ c giả i quyết cá c vụ á n hà nh chính
Trong tố tụ ng hà nh chính, việc á p dụ ng cá c biện phá p khẩ n cấ p tạ m thờ i, trong đó việc
tạ m đình chỉ thi hà nh quyết định hà nh chính, hà nh vi hà nh chính bị khở i kiện có ý nghĩa hệ
trọ ng . Bở i vì, hoạ t đọ ng hà nh chính có đặ c thù là tính nhanh chó ng, liên tụ c, thườ ng xuyên,
khong thể giá n đoạ n mà biểu hiện chủ yếu củ a nó là cá c quyết định hà nh chính và hà nh vi hà nh
chính . Do đó , về nguyên tắ c, khô ng thể đình chỉ tù y tiện quyết định hà nh chính và hà nh vi hà nh
chính bở i mộ t kiện tụ ng bấ t kỳ nà o đó , Mặ t khá c, phả i bả o vệ cá c quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a
cô ng dâ n bị xâ m phạ m bở i nhữ ng quyết định hà nh chính và hà nh vi hà nh chính bấ t hợ p phá p . Vì
thế, luậ t tố tụ ng hà nh chính cầ n xử lí vấ n đề nà y mộ t cá ch thậ t khoa họ c cụ thể 102. Cá c biện
phá p khẩ n cấ p tạ m thờ i
1. Giao ngườ i chưa thà nh niên cho cá nhâ n hoặ c tổ chứ c trô ng nom, nuô i
dưỡ ng, chă m só c, giá o dụ c.
2. Buộ c thự c hiện trướ c mộ t phầ n nghĩa vụ cấ p dưỡ ng.

52
3. Buộ c thự c hiện trướ c mộ t phầ n nghĩa vụ bồ i thườ ng thiệt hạ i do tính mạ ng,
sứ c khoẻ bị xâ m phạ m.
4. Buộ c ngườ i sử dụ ng lao độ ng tạ m ứ ng tiền lương, tiền cô ng, tiền bồ i
thườ ng, trợ cấ p tai nạ n lao độ ng hoặ c bệnh nghề nghiệp cho ngườ i lao độ ng.
5. Tạ m đình chỉ việc thi hà nh quyết định sa thả i ngườ i lao độ ng.
6. Kê biên tà i sả n đang tranh chấ p.
7. Cấ m chuyển dịch quyền về tà i sả n đố i vớ i tà i sả n đang tranh chấ p.
8. Cấ m thay đổ i hiện trạ ng tà i sả n đang tranh chấ p.
9. Cho thu hoạ ch, cho bá n hoa mà u hoặ c sả n phẩ m, hà ng hoá khá c.
10. Phong toả tà i khoả n tạ i ngâ n hà ng, tổ chứ c tín dụ ng khá c, kho bạ c nhà nướ c;
phong toả tà i sả n ở nơi gử i giữ .
11. Phong toả tà i sả n củ a ngườ i có nghĩa vụ .
12. Cấ m hoặ c buộ c đương sự thự c hiện hà nh vi nhấ t định.
13. Cá c biện phá p khẩ n cấ p tạ m thờ i khá c mà phá p luậ t có quy định
Nhận xét
ở nướ c ta . phá p lệnh TTGQVAHC quy định đương sự có quyền yêu cầ u tò a á n á p dụ ng cá c
biện phá p khẩ n cấ p tạ m thờ i (khoả n 2b Điều 20) như: 1>tạ m đình chỉ việc thi hà nh quyết định
hà nh chính bị khiếu kiện: 2>cấ m hoặ c buộ c đương sự , tổ chứ c cá nhâ n khá c thự c hiện nhữ ng
hà nh vi nhấ t định, nếu xét thấ y cầ n thiết cho việc giả i quyết vụ á n hà nh chính hoặ c đẻ bả o đả m
cho việc thi hà nh á n (điều 34) . Đương sự có thể đưa ra đơn yêu cầ u đó sau khi thụ lý vụ á n,
nhưng đương sự phả i chịu trá ch nhiệm trướ c phá p luậ t về yêu cầ u củ a mình, nếu có lỗ i trong việc
gâ y thiệt hạ i thì phả i bồ i thườ ng (khoả n 1 điều 33)
Theo tinh thầ n phá p lệnh TTGQVAHC, việc á p dụ ng hay khô ng á p dụ ng cá c biện phá p
khẩ n cấ p tạ m thờ i hoà n toà n do tò a á n quyết định: “trong quá trình giả i quyết vụ á n, Tò a á n tự
mình hoặ c theo yêu cầ u bằ ng vă n bả n củ a Viện kiểm sá t có thể ra quyết định á p dụ ng biện phá p
khẩ n cấ p tạ m thờ i và phả i chịu trá ch nhiệm về quyết định đó ;nếu do á p dụ ng biện phá p tạ m thừ i
trá i phá p luậ t mà gâ y thiệt hạ i, thì phả i bồ i thườ ng “và việc á p dụ ng biện phá p khẩ n cấ p tạ m thờ i
thể đượ c tiến hà nh ở bấ t cứ giai đoạ n nà o trong quá trình giả i quyết vụ á n (khoả n 2 điều 33)
Khoả n 4 điều 33quy định tiếp: thờ i hạ n á p dụ ng biện phá p khẩ n cấ p tạ m thờ i phả i ghi rõ
trong quyết định, nhưng khô ng đượ c quá thờ i hạ n giả i quyết vụ á n . Nhưng cá c biện phá p khẩ n
cấ p tạ m thờ i có thể bị thay đổ i hoặ c hủ y bỏ (diều 35) , bị khiếu nạ i bử i đương sự hoặ c bị kirns
nghị bở i viện kiểm sá t ;tò a á n phả i xem xét và trả lờ i khiếu nạ i, kiến nghị đó trong thờ i gian ba
ngà y ;tuy nhiên mặ c dù có khiếu nạ i hoặ c kiến nghị . quyết dịnh á p dụ ng biện phá p khẩ n cấ p tạ m
thờ i vẫ n đượ c thi hà nh ngay (điều 36)
Như vậ y, cá c điều 33- 36 chưa đưa ra đượ c că n cứ cụ thể củ a việc á p cá c biện phá p khẩ n
cấ p tạ m thờ i, mà trao quyền trá ch nhiệm hoà n toà n cho tò a á n câ n nhắ c và quyết định, thậ m chí
cò n quy địn trá ch nhiệm cho cả đương sự có yêu cầ u đó
Theo điểm 14 củ a Nghụ quyết 04/2006/HĐTP, thì việc á p dụ ng biện phá p trên đượ c thự c
hiện theo cá c quy định tương ứ ng củ a Bộ tố tụ ng dâ n sự (khoả n 2 điều 99 cá c điều 100, 101, 117,
120. 123, 124, 125, và 126 củ a bộ luậ t tố tụ ng dâ n sự nă m 2004 và Nghị quyết số 02 /20005 củ a
Hộ i đồ ng thẩ m phá n tò a á n nhâ n dâ n tố i cao hướ ng dẫ n thi hà nh mộ t sô quy định tạ i chương
VIII của bộ luật dân sự
Câ u 99: Khá i niệm cá c loạ i biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính và phâ n biệt chú ng vớ i nhau.
Trả lời
Că n cứ cơ sở , mụ c đích á p dụ ng cưỡ ng chế hà nh chính, trong khoa họ c luậ t hà nh chính
ngườ i ta chia ra cá c loạ i biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính sau: biện phá p phò ng ngừ a . biện phá p
phò ng ngừ a ngă n chặ n và cá c biện phá p trá ch nhiệm hà nh chính . Nhưng theo phá p luậ t hiện

53
hà nh củ a nướ c ta cò n có thêm biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính khá c –mộ t loạ i biện phá p cưỡ ng
chế hà nh chính đặ c biệt
a) Cá c biện phá p phò ng ngừ a hà nh chính
Cá c biện phá p phò ng ngừ a đượ c á p dụ ng nhằ m phò ng ngừ a nhữ ng hà nh vi phạ m phá p
luậ t trong lĩnh vự c hoạ t độ ng hà nh chính, cũ ng như nhằ m bả o đả m trậ t tự an toà n xã hộ i trong
cá c trườ ng hợ p khẩ n cấ p thiên tai, dịch bệnh v. v…
Chú ng đượ c gọ i là biện phá p phò ng ngừ a vìcó mụ c đích là phò ng ngừ a vi phạ m phá p luậ t
hoặ c phò ng ngừ a nhữ ng hiểm họ a có thể xả y ra đó i vớ i dinh mạ ng và tà i sả n củ a cô ng dâ n trong
cá c hoà n cả nh khẩ n cá p . Do đó , nó có đặ c điểm là có thể á p dụ ng khi chưa xả y ra vi phạ m phá p
luậ t hay khô ng liên quan đến vi phạ m phá p luậ t hay khi đã xả y ra vi pham phá p luậ t nhưng nhằ m
mụ c đích phò ng ngừ a tiếp theo phò ng ngừ a chung
Biện phá p phò ng ngừ a hà nh chính có tính chấ t bắ t buộ c trự c tiếp
Cá c biện phá p cụ thể loạ i nà y thườ ng hay á p dụ ng là :
1, kiểm tra giấ y tờ nhằ m phò ng ngừ a nhữ ng vi phạ m phá p luậ t (ví dụ kiểm tra bằ ng lá i xe,
nhã n hiệu hà ng hó a, chứ ng minh thư nhâ n dâ n bằ ng tố t nghiệp …)
2, kiểm tra hộ tịch hộ khẩ u củ a cô ng dâ n khi có nghi ngờ về chế độ đă ng kí tạ m trú
3, kiểm tra hà nh lí hà ng hó a hà nh lí và do cá c cơ quan hả i quan và cô ng an cử a khẩ u thự c
hiện nhằ m ngă n chặ n cá c vụ buô n lậ u qua biên giớ , trố n thuế hà nh hó a nhậ p, xuaatd khẩ u hoặ c
đẻ bả o đả m an toà n cho cá c chuyến bay, phá t hiện cá c chấ t dễ chá y, dễ nổ , nhữ ng kẻ tình nghi là
tộ i phạ m bỏ trố n
4, trưng thu, trưng mua tà i sả n cô ng dâ n để ngă n ngừ a hậ u quả thiên tai bã o lụ t
5. kiểm tra sứ c khỏ e bắ t buộ c củ a nhữ ng ngườ i là m cô ng việc dịch vụ có liên quan đến
thự c phẩ m, y tế, dễ gâ y ra dịch bệnh cho ngườ i tiêu dù ng, bệnh nhâ n, …
Cá c biện phá p phò ng ngừ a hà nh chính có tính chấ t hạ n chế quyền
Cá c biện phá p cụ thể loạ i nà y thườ ng á p dụ ng là
1, ngă n cấ m hoặ c hạ n chế xe cộ đi lạ i trên tuyến đườ ng nà o đó khi xuấ t hiện nguy cơ mấ t
an toà n giap thong trong cá c trườ ng hợ p sử a lạ i cầ u sá , xâ y cầ u cố ng, bã o lụ t, câ y đỏ , …
2. ngă n cấ m ngườ i và o khu vự c đang có dịch bệnh nhà có nguy cơ đỏ
3. quả n chế hà nh chính đố i vớ i nhữ ng ngườ i đượ c miễn trá ch nhiệm hình sự nhưng phả i
thườ ng xuyên có mặ t tạ i cơ quan cô ng an đẻ trình diện thô ng bá o về chỗ ở , hoặ c cấ m khô ng đượ c
ra khỏ i địa phậ n hà nh chính nhấ t định, hoặ c đã hết thừ i hạ n phạ t tù nhưng vẫ n cẫ n sự quả n lí ., …
b) cac biện phá p ngă n chặ n hà nh chính
cá c biện phá p ngă n chặ n hà nh chính đượ c á p dụ ng trong cá c trườ ng hợ p cầ n thiết phả i
ngă n chặ n, dậ p tắ t nhữ ng hà nh vi vi phạ m phá p luậ t, bả o đả m việc xử phat hay ngă n chặ n nhữ ng
hậ u quả thiệt hạ i do chú ng gâ y ra
do tính đa dạ ng củ a mụ c đích cá c biện phá p ngă n chặ n hà nh chính nên thườ ng á p dụ ng
cá c biện phá p cụ thể sau đâ y
*biện phá p ngă n chặ n hà nh vi hà nh chính nhằ m đình chỉ hà nh vi phạ m phá p
1. đình chỉ hà nh vi vi phạ m phá p luậ t do cá c cơ quan, ngườ i có thẩ m quyền á p dụ ng, ví dụ
cơ quan cô ng an có trá ch nhiệm đình chỉ hà nh vi vi phạ m luậ t giao thong đườ ng bộ
2, á p dụ ng vũ lự c, vũ khí khi có hà nh vi chố ng đố i ngườ i thi hà nh cô ng vụ hay trố n trá nh
trá ch nhiệm, truy bắ t phạ m nhâ n, v. . v, ,
54
*các biện pháp ngăn chặn hành chính nhằm bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành
chính
1. giữ ngườ i giữ đồ vậ t, phương tiện đượ c sử dụ ng đẻ vi phạ m hà nh chính
2. khá m ngườ i, khá m đò vậ t, phương tiện, khá m nơi cấ t giấ u tang vậ t, phương tiện vi
phạ m hà nh chính
*biện pháp ngăn ngừa những hậu quả thiện hại do vi phạm gây ra
1. đình chỉ hoạ t độ ng củ a doanh nghiệp, v. . v. .
2. chữ a bệnh bắ t buộ c đố i vớ i nhữ ng ngườ i mắ c bệnh truyền nhiễm, tâ m thầ n, . . v. . v
3. tịch thu nhữ ng cô ng cụ , vậ t liệu, vũ khí dù ng đẻ vi phạ m phá p luậ t
4. cưỡ ng chế phá dỡ nhà xâ y dự ng trá i phép, hoặ c đưa ngườ i ra khỏ i nhà xâ y dự ng lấ n
chiếm phi phá p
=>tuy nhiên, sự phâ n loạ i trên mộ t số trườ ng hợ p vẫ n mang tính ướ c lệ vì mộ t số biện
phá p vẫ n đồ ng thờ i vừ a ngă n chặ n hậ u quả , vừ a đẻ bả o đả m việc xử phạ t như tạ m giữ hà nh chính
...
c) cá c biện phá p trá ch nhiệm hà nh chính
nhữ ng biện phá p nà y chỉ đượ c á p dụ ng đố i vớ i nhữ ng cá nhâ n, tổ chứ c thự c hiện vi phạ m
hà nh chính và chỉ đượ c cơ quan, ngườ i có thẩ m quyền á p dụ ng trên cơ sở đã điều tra, xá c minh
cụ thể rõ rà ng
**) phân biện ba loại biện pháp trên
Cá c biện phá p nà y nhằ m mụ c đích phò ng ngừ a và ngă n chặ n khô ng chỉ vi phạ m hà nh
chính, mà cả vi phạ m phá p luậ t nó i chung . Riêng biện phá p trá ch nhiệm hà nh chính thì chỉ á p
dụ ng đố i vớ i ngườ i có hà nh vi vi phạ m hà nh chính
Ba loạ i biện phá p nà y khá c nhau trướ c hết ở mụ c đích á p dụ ng, Nhưng chú ng cò n khá c
nhau ở tính chấ t, mứ c độ củ a tính cưỡ ng chế và quan hệ đố i vớ i vi phạ m phá p luậ t
+) biện phá p phò ng ngừ a thườ ng á p dụ ng khi chưa có vi phạ m phá p luậ t xả y ra
+) biện phá p ngă n chặ n á p dụ ng khi có nhữ ng dấ u hiệu khẳ ng định vi phạ m đã xả y ra, đoi
khi dườ ng như là vi phạ m quả tang nhưng đâ y mớ i chỉ là sự khẳ ng định trong ý chí chủ quan củ a
ngườ i chấ p hà nh phá p luậ t
+) biện phá p trá ch nhiệm hà nh chính chỉ đượ c á p dụ ng khi thự c tế đã có vi phạ m hà nh
chính xả y ra dướ i hình thứ c quả tang hoặ c đã đượ c điều tra xem xét kĩ lưỡ ng và xá c định đượ c
chính xá c cụ thể vi phạ m và chỉ á p dụ ng trên cơ sở quyết định củ a cơ quan, ngườ i có thẩ m
quyền .
Câu 100 Biện pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt là gì? Thực tiễn quy định và áp
dụng có vấn đề gì đang đặt ra đối với loại biện pháp này?
Trả lời
*) biện pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt
Phá p luậ t nướ c ta gọ i chính thứ c đâ y là cá c biện phá p xử lí hà nh chính khá c . thự c ra cá i
tên cá c biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính đặ c biệt đã đượ c đặ t ra trong dự thả o mộ t nghị định về
biện phá p nà y từ nă m 1990. Chú ng có nguồ n gố c từ nghị quyết số 49 ngà y 20- 6- 1961 củ a ủ y
ban thườ ng vụ quố c hộ i về tậ p trung cả i tạ o nhữ ng phầ n tử có hạ i cho xã hộ i trong đó quy định
hai biện phá p cưỡ ng chế là tậ p trung giá o dụ c cả i tạ o vầ quả n chế .
Sau nà y phá p lệnh xử lí vi phạ m hà nh chính 1995 quy định nă m biện phá p là
+) giá o dụ c tạ i xã , phườ ng thị trấ n
+) đưa và o trườ ng giá o dưỡ ng
55
+) đưa và o cơ sở giá o dụ c
+) đưa và o cơ sở chữ a bệnh
+) quả n chế hà nh chính
Nhữ ng biện phá p nà y có tính chấ t cưỡ ng chế đặ c biệt:
+ Chú ng đượ c luậ t hà nh chính quy định, đượ c á p dụ ng bở i cá c cơ quan hà nh chính theo
thủ hà nh chính đố i vớ i cá c đó i tượ ng khô ng có quan hệ trự c thuộ c về cô ng vụ vớ i cơ quan á p
dụ ng (khá c vớ i cưỡ ng chế kỷ luậ t) . Và chú ng khá c vớ i cưỡ ng chế tư phá p, nghĩa là đượ c á p dụ ng
khô ng thô ng qua thủ tụ c xét xử củ a tò a á n
+ Mứ c độ khắ c nghiệt cao hơn nhiều so vớ i cá c biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính thô ng
thườ ng . Cả nă m biện phá p quy định ở phá p lệnh XLVPHC về thự c chấ t là tướ c hoặ c hạ n chế
quyền tự do cá nhâ n trong thờ i gian đá ng kể . bên cạ nh đó lạ i có biện phá p mang tính tá c độ ng xã
hộ i mà ít có tính cưỡ ng chế nhà nướ c như biện phá p giá o dụ c tai là ng xã , phườ ng thị trấ n
+ Đố i tượ ng á p dụ ng biện phá p nà y đượ c quy định rấ t đa dạ ng: có thẻ thuộ c diện thự c
hiện vi phạ m hà nh chính, nhưng phầ n đô ng khô ng thuộ c diện nà y mà là ngườ i phạ m tộ i hothự c
hiện vi phạ m hình sự (đó i vớ i biện phá p đưa và o trườ ng giá o dưỡ ng) hoặ c nhữ ng đố i tượ ng đặ c
biệt đa dạ ng khá c . . v. . v. .
**) thực tiễn quy định và áp dụng có vấn đề gì đang đặt ra với biện pháp này
Hệ thố ng cá c quy định phá p luậ t về cá c biện phá p xử lí vi phạ m hà nh chính khá c
(XLVPHCK) có vai trò quan trọ ng trong việc đấ y tranh phò ng chố ng vi phạ m phá p luậ t vi phạ m
đạ o đứ c, bả o vệ và bả o đả m cá c quyền lợ i ích chính đá ng củ a cô ng dâ n . Trong điều kiện mớ i, hệ
thố ng cá c quy định phá p luậ t và á p dụ ng phá p luậ t CBPXLHCK cò n rấ t nhiều vấ n đề bấ t cậ p, yếu
kém .
Về ưu điểm: nhìn chung hệ thố ng vă n bả n bao quá t hầ u hết cá c lĩnh vự c liên quan đén
việc á p dụ ng CBPXLHCK. Cá c vă n bả n quy định tương đó i chi tiết về trình tự thủ tụ c từ việc quyết
định á p dụ ng đén tổ chứ c thự c hiện CBPXLHCK. Mộ t điều cầ n nhấ n mạ nh là tính thích ứ ng vớ i
nhữ ng thay đỏ i củ a thự c tiễn củ a cá c vă n bả n phá p luậ t luô n đượ c đả m bả o do đó đã có đó ng gó p
tích cự c và o việc giá o dụ c cả m hó a và quả n lí cuộ c đấ u tranh phò ng chố ng nhữ ng vi phạ m trong
cuộ c số ng .
Về hạn chế:
+ về chấ t lượ ng hiện chú ng ta đang có mộ t hệ thố ng cá c vă n bả n rấ t đồ sộ có chứ a dự ng
CBPXLHCK, kể từ phá p lệnh củ a Uỷ ban thườ ng vụ Quố c hộ i cho đến cá c vă n bả n củ a cá c cơ quan
thuộ c chính phủ . Hệ thố ng cá c vă n bả n đượ c ban hà nh khá đò sộ nhưng chồ ng chéo, mâ u thuẫ n
nhiều vấ n đè chưa rõ rà ng, minh bạ ch . Thử hình dung, vấ n đề tọ i phạ m và hình phạ t cho mỗ i tộ i
danh phả i đượ c quy định trong mộ t bboj luậ t do cơ quan quyền lự c nhà nướ c ban hà nh . Cò n
CBPXLHCK, tạ i sao phả i có quá nhiều cá c cơ quan nhà nướ c cù ng tham gia ban hà nh vă n bả n vớ i
cá c tên gọ i khá c nhau =>có thể nó i việc giao cho quá nhiều cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền ban
hà nh cá c quy định có liên quan đến CBPXLHCK là mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n dẫ n đến sự
chồ ng chéo, phứ c tạ p và khó khă n cho việc hiểu, vậ n dụ ng cá c quy định nà y trong thự c tiễn
Mộ t trong nhữ ng hạ n chế bấ t cậ p chủ yếu trong cá c quy định hiện hà nh về CBPXLHCK là
sự chưa phù hợ p giữ a mộ t số quy định củ a vă n bả n hướ ng dẫ n phá p lệnh vớ i cá c quy định củ a
bả n thâ n phá p lệnh => đâ y là nguyên nhâ n củ a sự chậ m trễ trong việc ban hà nh cac vă n bả n
CBPXLHCK. Và cũ ng là nguyên nhâ n củ a hiệu quả thấ p trong việc á p dụ ng tổ chứ c thự c hiện cá c
BPXLHCK trên thự c tế . Cá c nghị định củ a chính phủ quy định chi tiết và hướ ng dẫ n thi hà nh
phá p lệnh đều đượ c ban sau gầ n mộ t nă m hoặ c hơn mộ t nă m kể từ ngà y phá p lệnh có hiệu lự c thi
hà nh
+ Về đố i tượ ng á p dụ ng biện phá p hà nh chính khá c lượ ng vă n bả n lớ n nhưng mộ t số vấ n
đề chưa đượ c bao quá t . Do vậ y trên thự c tế đã dẫ n đén tình trạ ng mộ t số bộ đã ban hà nh vă n bả n
phá p luậ t mở rộ ng phạ m vi đố i tượ ng bị á p dụ ng CBPXLHCK so vớ i phá p lệnh . Việc là m nà y đượ c
56
xem như là mộ t giả i phá p tình thế đẻ đá p ứ ng yêu cầ u củ a thự c tiễn, tuy vậ y nếu xét về phương
diện phá p chế đâ y là biểu hiện củ a sự khô ng tuâ n thủ thứ bặ c về hieeum lự c phá p lí củ a hệ thố ng
cá c vă n bả n phá p luậ t
+ Nhiều quy định trong phá p lệnh cò n rườ m rà có nhiều vấ n đề nhầ m lẫ n howacj khô ng rõ
rà ng dẫ n tớ i việc bị hiểu nhầ m hiểu khô ng đú ng và á p dụ ng khô ng đú ng trong thự c tiễn
+ về cơ bả n trong hệ thố ng cá c vă n bả n quy định lien quan CBPXLHCK chưa quy định cơ
chế và kỷ luậ t trong hà h chính nhà nướ c
Câ u 101 Khá i niệm phương thứ c bả o đả m phá p chế và kỷ luậ t trong hà nh chính nhà nướ c.
Phá p luậ t Việt Nam quy định cá c phương phá p cụ thể nà o?
Trả lời
Ở nướ c ta phương thứ c bả o đả m phá p chế và kỷ luậ t nhà nướ c cơ trong hoạ t độ ng hà nh
chính là cá c hoạ t độ ng giá m sá t, thanh tra, nhưng về nộ i hà m khá i niệm và thự c tiễn củ a chú ng
nhiều khi cò n nhầ m lẫ n và ngay cả trong sá ch bá o phá p lý, trong phá p luậ t cũ ng chưa đượ c phâ n
biệt rõ rà ng.
 Khái niệm “giám sát“
khá i niệm nà y dù ng đẻ chỉ chứ c nă ng cơ bả n củ a cá c cơ quan dâ n cử , cũ ng nhiều khi chỉ
hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan Đả ng, củ a tò a á n, cá c tổ chứ c xã hộ i và cô ng dâ n nhằ m bả o đả m sự
tuâ n thủ nghiêm chỉnh phá p luậ t trong hoạ t độ ng hà nh chính . Đô i khi cũ ng đượ c dù ng đẻ chỉ
hoạ t độ ng củ a cơ quan cô ng an, chấ p hà nh viên giá m sá t cá c đó i tượ ng đang chấ p hà nh á n, cá c
đó i tượ ng tình nghi khá c, ,
Hoạ t độ ng giá m sá t chủ yếu đượ c thự c hiện ngoà i quan hệ trự c thuộ c, tứ c là giữ a cơ quan
gíam sá t và cơ quan chịu sự giá m sá t đó khô ng nằ m trong quan hệ trự c thuộ c trự c tiếp theo chiều
dọ c . Tuy vậ y, để thự c hiện chứ c nă ng giá m sá t phá p luậ t cũ ng trao cho mộ t số cơ quan trong mộ t
số trườ ng hợ p nhấ t dịnh, nhữ ng quyền hạ n đá ng kể như hoạ t độ ng giá m sá t củ a cơ quan dâ n cử
thườ ng đượ c bả o đả m bằ ng cá c quyền hạ n lớ n như quyền đình chỉ hoặ c bã i bỏ quyết định củ a cơ
quan hà nh củ a cơ quan hà nh chính chịu giá m sá t kể cả mộ t số quyền dâ n sự như phê chuẩ n, miễn
nhiệm theo hiến phá p hay luậ t về tổ chứ c . Cò n cá c loạ i giá m sá t khá c thì tính chấ t khá c nhau,
quyền hạ n cũ ng khá c nhau. Nhưng giá m sá t củ a cá c tổ chứ c xã hộ i và củ a cô ng dâ n thì chỉ mang
tính xã hộ i khô ng có quyền hạ n nhà nướ c.
 Khái niệm kiểm tra
Khá i niệm nà y đượ c hiểu và vậ n dụ ng theo hai nghĩa
+ Theo nghĩa hẹp . kiểm tra đượ c hiểu như là soá t xét, kiểm soá t, nó mang tính cụ thể là
hoạ t độ ng thườ ng xuyen mà thủ trưở ng hay nườ i đượ c trao quyền tiến hà nh trong hoạ t độ ng vớ i
cơ quan, tổ chứ c hay hay cả đó i vớ i cô ng dâ n như kiểm tra mộ t vấ n đề nà o đó , kiểm tra việc thự c
hiện mộ t quyết định nà o đó . Trong hoạ t độ ng thanh tra cũ ng tiến hà nh kiểm tra như kiểm tra
như kiểm tra hà ng hó a hả i quan, kiểm tra ngườ i khi lên má y bay, v. . v =>Trong trườ ng hợ p nà y
cơ quan nhà nướ c ngườ i đượ c trao quyền đô i khi có thể á p dụ ng cá c chế tà i có tính cưỡ ng chế vớ i
đố i tượ ng kiểm tra
+ Theo nghũ a rộ ng, kiểm tra đượ c hiểu là kiểm ra củ a Đả ng, kiểm tra xã hộ i v. . v. Vớ i ý
nghĩa nà y kiểm tra khô ng mang tính nhà nướ c vì vậ y khô ng có quyền trự c tiếp á p dụ ng nhữ ng
biện phá p cưỡ ng chế nhà nướ c mà chỉ có thể á p dụ ng cá c biện phá p tá c đọ ng mang tính chấ t xã
hộ i chứ khô ng mang tính phá p lý
Kiểm tra cò n đượ c hiểu là chứ c nă ng kiểm tra hoặ c kiểm tra nộ i bộ
 Khái niệm thanh tra
Theo lý luậ n nhà nướ c cũ ng như theo phá p luậ t nướ c ta thanh tra là mộ t chứ c nă ng cơ
bả n tấ t yếu củ a quả n lí nhà nướ c . Điều đó có nghĩa là cơ quan hà nh chính nà o cũ ng cầ n thự c
hiện chứ c nă ng nà y. Như vậ y, hoạ t độ ng thanh tra trướ c hết là củ a thủ trưở ng cá c cơ quan hà nh

57
chính, do đó giữ a chủ thể thanh tra và đố i tượ ng bị thanh tra có quan hệ trự c thuộ c. Vì thế thủ
trưở ng thanh tra có nhiều quyền hạ n lớ n đố i vớ i đố i tượ ng bị thanh tra.
Bên cạ nh đó , do tính chấ t đặ c biệt quan trọ ng củ a chứ c nă ng nà y mà nhà nướ c thà nh lậ p
mộ t hệ thố ng cơ quan thanh tra chuển biệt để thự c hiện chứ c nă ng thanh tra giú p cho thủ trưở ng
cá c cấ p. Do đó , trong trườ ng hợ p nà y giữ a chủ thể thanh tra và đố i tượ ng bị thanh tra khô ng có
quan hệ trự c thuộ c.
 Cơ quan thanh tra chỉ có mộ t số quyền hạ n chế nhằ m bả o đả m hiệu lự c củ a bả n
thâ n hoạ t độ ng thanh tra mà thô i, khô ng có nhữ ng quyền mang tính chấ t quyết định, á p
dụ ng chế tà i vớ i đố i tượ ng bị thanh tra.
Quyền thanh tra thườ ng bao hà m quyền kiểm tra nếu hiểu kiểm tra theo nghĩa hẹp
Trong phá p luậ t trướ c hết là Luậ t thanh tra nă m 2004 khá i niệm “thanh tra” vớ i nghĩa là
tổ chứ c thì gồ m “thanh tra nhà nướ c” và “thanh tra nhâ n dâ n”. thanh tra nhâ n dâ n tuy có chữ
thanh tra nhưng về bả n chấ t nó thuộ c lọ ai hình giá m sá t và kiểm tra xã hộ i. Hiểu rộ ng ra thanh
tra nhà nướ c cò n bao hà m hoạ t độ ng kiểm toá n nhà nướ c do cn kiểm toá n nhà nướ c thuộ c Quố c
hộ i thự c hiện, hoạ t độ ng củ a cá c đoà n thanh tra Quố c hộ i, vv. .
***) Phân biệt các khái niệm giám sát, kiểm tra, thanh tra
Nhìn chung chưa xá c định, phâ n biệt rõ bả n chấ t củ a chung mang tính nhà nướ c hay man
tính xã hộ i, tính quyền lự c nhà nướ c và hiệu lự c nhà nướ c cao hay thấ p. Vì thế, nếu nó i “thanh tra
nhà nướ c”, “thanh tra nhâ n dâ n” thì đã thể hiện bả n chấ t khá i niệm “thanh tra nhà nướ c là hoạ t
độ ng mang tính quyền lự c nhà nướ c nhưng thanh tra nhâ n dâ n có bả n chấ t như là kiểm tra giá m
sá t xã hộ i khô ng mang tính quyền lự c nhà nướ c
Giá m sá t, kiểm tra cũ ng vậ y. Nếu là hoạ t độ ng giá m sá t củ a cá c cơ quan dâ n cử thì tính
quyền lự c nhà nướ c lớ n thẻ hiện ở cá c biện phá p chế tà i có thể á p dụ ng . Giams sá t củ a cô ng an,
cả nh sá t cũ ng vậ y. Nhưng giá m sá t xã hộ i lạ i thườ ng lẫ n lộ n và khô ng phâ n biệt vớ i kiểm tra tứ c
là khô ng có tính quyền lự c nhà nướ c . tuy nhiên giá m sá t kiểm tra cá c cơ quan củ a Đả ng thì tính
quyền lự c lạ i rấ t cao mặ c dù khô ng phả i quyền lự c nhà nướ c. Cò n kiểm tra (hiểu theo nghĩa hẹp)
thì có nộ i hà m cụ thể xá c định
Câ u 102 Trong hà nh chính nhà nướ c á p dụ ng nhữ ng loạ i cưỡ ng chế nhà nướ c nà o? Khá i
quá t chung về nhữ ng loạ i cướ ng chế đó .
Trả lời
Cưỡ ng nhà nướ c bao gồ m bố n loạ i chính: cưỡ ng chế hình sự , cưỡ ng chế dâ n sự , cưỡ ng
chế hà nh hính và cưỡ ng chế kỷ luậ t. Cưỡ ng chế hình sự do Luậ t Hình sự quy định, cưỡ ng chế dâ n
sự do luậ t dâ n sự quy định cò n cưỡ ng chế hà nh chính và cưỡ ng chế kỷ luậ t do luậ t hà nh chính
quy định.
Có thể hiểu khá i niệm cưỡ ng chế trong hoạ t độ ng hà nh chính dướ i hai gó c độ
Thứ nhấ t, nhữ ng chủ thể hà nh chính có hà nh vi vi phạ m phá p luậ t trong hoạ t độ ng hà nh
chính thì tù y theo tính chấ t và mứ c độ củ a vi phạ m có thể bị á p dụ ng mộ t hoặ c mộ t số biện phá p
cưỡ ng chế trong cá c biện phá p cưỡ ng chế nhà nướ c nó i trên. Như vậ y từ gó c độ nà y cưỡ ng chế
trong hoạ t đọ ng hà nh chính bao hà m cả bố n loạ i cưỡ ng chế nhà nướ c nó i trên.
Thứ hai, nếu hiểu khá i niệm cưỡ ng chế trong hoạ t độ ng hà nh chính là nhưỡ ng loạ i biện
phá p cưỡ ng chế mà cá c chủ thể thự c hiện hoạ t độ ng hà nh chính có quyền á p dụ ng thì nó chỉ bao
gồ m ba loạ i: cưỡ ng chế hà nh chính, cưỡ ng chế kỷ luậ t và biện phá p buộ c bồ i thườ ng vậ t chấ t đố i
vớ i nhữ ng thiệt hạ i do hà nh vi vi phạ m phá p luậ t củ a cá n bộ , cô ng chứ c viên chứ c gâ y ra cho nhà
nướ c.
Cò n cưỡ ng chế hình sự và dâ n sự chủ yếu do tò a á n á p dụ ng. Do đó ở đâ y chú ng ta chỉ
nghiên cứ u khá i niệm cưỡ ng chế hà nh chính và ít nhiều đụ ng đến khá i niệm cưỡ ng chế kỷ luậ t.
*) Cưỡng chế hành chính
58
Cưỡ ng chế hà nh chính là tổ ng hợ p cá c biện phá p do luậ t hà nh chính quy định để tá c độ ng
mộ t cá ch trự c tiếp hay giá n tiếp lên tâ m lí tư tưở ng hà nh vi củ a cá nhâ n hoặ c tổ chứ c, buộ c cá c
chủ thể đó phả i thự c hiện cá c nghĩa vụ phá p lí nhằ m mụ c đích phò ng ngừ a, ngă n chặ n hoặ c xử lí
hà nh vi trá i phá p luậ t, bả o đả m trậ t tự và kỷ luậ t trong hoạ t độ ng hà nh chính . Hình thứ c bả o đả m
cưỡ ng chế hà nh chính là : ban hà nh cá c quy phạ m phá p luậ t hà nh chính có tính chấ t bả o vệ ; ra
cá c quyết định hoặ c trự c tiếp thự c hiện cá c quyết định á p dụ ng cá c biện phá p phò ng ngừ a, ngă n
chặ n hoặ c xử lí cá c vi phạ m hà nh chính.
Cá c biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính có thể do cá c loạ i cơ quan khá c nhau thự c hiện, kể
cả hộ i đồ ng nhâ n dâ n và ủ y ban nhâ n dâ n cá c cấ p. Nhưng nhiều nhấ t là nhữ ng cơ quan chuyên
trá ch thự c hiện chứ c nă ng bả o đả m phá p chế và kỷ luậ t trong hà nh chính.
+ Cá c biện phá p phò ng ng]à hà nh chính
+ Biện phá p ngă n chặ n hà nh chính
+ Biện phá p trá ch nhiệm hà nh chính
*) Cưỡng chế hình sự là biện pháp cưỡng chế do các cơ quan có thẩm quyền áp
dụng đối với những người có hành vi phạm tội hoặc bị tình nghi phạm tội
*) Cưỡng chế dân sự là biện pháp cưỡng chế nhà nước do các cơ quan có thẩm
quyền áp dụng đối với vá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm dân sự, gây thiệt hại cho
nhà nước tập thể hoặc công dân
*) Cưỡng chế kỷ luật là biện pháp cưỡng chế nhà nước do các cơ quan và người có
thẩm quyền áp dụng dối với những cán cán bộ, công chức có hành vi vi phạm kỷ luật nhà
nước
Câu 103: Bản chất pháp lý cuả các biện pháp: giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa
vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh; quản chế hành
chính
Trả lời
Bả n chấ t phá p lý củ a cá c biện phá p cương chế hà nh chính; giá o dụ c tạ i xã , phườ ng, thị
trấ n: đưa và o trườ ng giá o dưỡ ng; đưa và o cơ sở giao dụ c; đưa và o cơ sở chữ a bệnh; quả n chế
hà nh chinh bả n chấ t củ a cá c biện phá p nà y mang đậ m nét củ a biện phá p tư phá p thuộ c phạ m vi
quy định củ a BLHS.
Câ u 104: Khá i niệm, đặ c điểm củ a thủ tụ c hà nh chính. Phâ n loạ i cá c thủ tụ c hà nh chính ở
nướ c ta.
Trả lời
*Khá i niệm
Thủ tụ c hà nh chính là trình tự và cá ch thứ c thự c hiện hoạ t độ ng hà nh chính nó i chung
hoặ c là trình tự và cá ch thứ c thự c hiện nhữ ng hoạ t độ ng cụ thể trong cá c ngà nh cá c lĩnh vự c hoạ t
độ ng hà nh chính và do luậ t hà nh chính quy định.
Ba quan điểm về khá i niệm thủ tụ c hà nh chính:
Quan điểm thứ nhấ t cho rằ ng đó là trình tự và cá ch thứ c mà luậ t hà nh chính quy định.
Theo đó cá c cơ quan nhà nướ c phả i giả i quyết cá c tranh chấ p về quyền và xử lý vi phạ m phá p
luậ t.
Quan điểm thứ hai là trình tự và cá ch thứ c do luậ t hà nh chính quy định. Theo đó cá c cơ
quan hà nh chính nhà nướ c giả i quyết bấ t kỳ vụ việc cá biệt cụ thể nà o.
Quan điểm thứ ba là trình tự và cá ch thứ c do luậ t hà nh chính quy định nhằ m thự c hiện
mọ i hình thứ c hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan hà nh chính, tứ c là bao gồ m khô ng chỉ trình tự và cá ch
thứ c thự c hiện hai hoạ t độ ng theo hai quan điểm trên, mà cả trình tự và cá ch thứ c thự c hiện hoạ t
độ ng sá ng tạ o phá p luậ t (ban hà nh quyết định quy phạ m phá p luậ t và quyết định chủ đạ o) => xét
ba quan điểm trên ta thấ y quan điểm thứ hai bao hà m quan điểm thứ nhấ t quan điểm thứ ba bao

59
hà m quan điểm thứ hai. Quan điểm thứ ba là rộ ng nhấ t là hợ p lý hơn cả và cũ ng phù hợ p thự c
tiễn nướ c ta trong cả i cá ch thủ tụ c hà nh chính.
**) Đặc điểm của thủ tục hành chính
1. Thủ tụ c hà nh chính đượ c luậ t hà nh chính quy định chặt chẽ. Do tính chấ t
‘là hình thứ c số ng củ a luậ t vậ t chấ t “nên thủ tụ c hà nh chính có vai trò quan trọ ng và do đó
nó có đặ c điểm đầ u tiên . Từ đó , cá c hoạ t độ ng khô ng đượ c quy phạ m thủ tụ c luậ t hà nh
chính quy định thì khô ng phả i là thủ tụ c hà nh chính.
2. Thủ tụ c hà nh chính đượ c thực hiện chủ yếu ngoài trình tự tòa án. Vì về
nguyên tắ c. Chủ thể có quyền xem xét và ra quyết định thự c hiện thủ tụ c hà nh chính là cơ
quan hà nh chính nhà nướ c => đâ y là đặ c điểm để phâ n biệt thủ tụ c hà nh chính vớ i thủ tụ c
tố tụ c tạ i tò a á n. Hoạ t độ ng tố tụ ng tạ i tò a á n có mụ c đích thự c hiện phầ n chế tà i củ a quy
phạ m vậ t chấ t hình sự , dâ n sự , kinh tế lao độ ng . . vv. Nhưng thủ tụ c hà nh chính nhằ m thự c
hiện hoặ c phầ n chế tà i, hoặ c phầ n quy định củ a quy phạ m vậ t chấ t củ a luậ t hà nh chính và
nhiều ngà nh luậ t khá c. Đặ c điểm nà y khô ng loạ i trừ khả nă ng cá c cơ quan cá c cơ quan nhà
nướ c khá c, kể cả tổ chứ c chính trị xã hô i đượ c tiến hà nh mộ t số thủ tụ c hà nh chính để giả i
quyết cá c cô ng việc mang tính chấ t chấ p hà nh và điều hà nh.
3. Cá c quy phạ m thủ tụ c hà nh chính khô ng chỉ quy định thủ tụ c thự c hiện quy
phạ m vậ t chấ t củ a ngà nh luậ t hà nh chính mà cả quy phạm vật chất của các ngành
luật khác => đặ c điểm nà y nó i lên vai trò to lớ n củ a thủ tụ c hà nh chính và luậ t hà nh chính
nó i chung. Có nghĩa là thủ tụ c hà nh chính là phương tiện đưa luậ t vậ t chấ t khô ng chỉ củ a
ngà nh luậ t hà nh chính, mà củ a hầ u hết cá c ngà nh luậ t khá c và o đờ i số ng. Rõ nhấ t là cá c
loạ i thủ tụ c quả n lý và giả i quyết cá c tranh chấ p trong cá c ngà nh và lĩnh vự c, á p dụ ng cả i
cá ch hà nh chính và xử lý cá c loạ i vi phạ m chính.
***) Phân loại các thủ tục hành chính ở nước ta
Việc phâ n loạ i thủ tụ c hà nh chính có ý nghĩa lý luậ n và thự c tiễn quan trọ ng. Thô ng qua
phâ n loạ i trướ c hết có thể tìm hiểu sâ u sắ c đặ c điểm và vai trò từ ng loạ i thủ tụ c hà nh chính, trên
cơ sở đó đưa ra nhữ ng phương phá p đú ng hướ ng nhằ m hoà n thiện chú ng, gó p phầ n quan trọ ng
nâ ng cao hiệu quả hoạ t độ ng hà nh chính
1. a) Phâ n loạ i quy phạ m thủ tụ c hà nh chính theo nộ i dung
– Cá c khá i niệm về thủ tụ c hà nh chính
– Cá c nguyên tắ c thủ tụ c hà nh chính
– Thẩ m quyền và trá ch nhiệm quy định, quả n lý (đă ng ký, lậ p cơ sở dữ liệu, kiểm tra, rà
soá t, đá nh giá , …) thủ tụ c hà nh chính.
– Thẩ m quyền và trá ch nhiệm thự c hiện thủ tụ c hà nh chính
– Quyền và nghĩa vụ củ a cá c chủ thể tham gia chủ thể tham gia thủ tụ c hà nh chính
– Cá c bướ c tiến hà nh cá c loạ i thủ tụ c hà nh chính vớ i nộ i dung, hình thứ c giấ y tờ . . thích
ứ ng
1. b) Phâ n biệt quy phạ m thủ tụ c hà nh chính theo mụ c đích
– Thủ tụ c xâ y dự ng và ban hà nh quyết định chung và quyết định quy phạ m hà nh chính
– Thủ tụ c giả i quyết cá c cô ng việc cá biệt –cụ thể mang tính tích cự c trong cô ng tá c quả n lí
nộ i bộ
– Thủ tụ c giả i quyết cá c yêu cầ u, kiến nghị củ a cô ng dâ n, cá c cơ quan tổ chứ c trong lĩnh
vự c hoạ t độ ng hà nh chính
– Thủ tụ c thanh tra
– Thủ tụ c khiếu nạ i, tố cá o và giả i quyết khiếu nạ i tố cá o hà nh chính

60
– Thủ tụ c á p dụ ng cá c biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính, trong đó có biện phá p trá ch
nhiệm hà nh chính
– Thủ tụ c á p dụ ng cá c biện phá p cưỡ ng chế kỷ luậ t
– Thủ tụ c hà nh chính bồ i thườ ng thiệt hạ i về tà i sả n
– Thủ tụ c giả i quyết cá vụ á n hà nh chính . . v. . v. .
=> Că n cứ và o hai cá ch phâ n loạ i chủ yếu nà y, trên thự c tiễn ngườ i ta phâ n loạ i quy phạ m
thủ tụ c hà nh chính và bả n thâ n thủ tụ c hà nh chính theo ngà nh, lĩnh vự c hay cá c vấ n đề cụ thể ví
dụ như ; thủ tụ c hả i quan, thủ tụ c cấ p giấ y chứ ng nhậ n quyền sử dụ ng đấ t …
Câ u 105: Cá c loạ i thủ tụ c hà nh chính ở Việt nam. Nộ i dung, ý nghĩa củ a cá c giai đoạ n chung
củ a thủ tụ c giả i quyết cá c cô ng việc cá biệt- cụ thể.
Trả lời
 Cá c loạ i thủ tụ c hà nh chính:
1. a) Thủ tụ c xâ y dự ng và ban hà nh quyết định chung và quyết định quy phạ m
hà nh chính;
2. b) Thủ tụ c giả i quyết cá c cô ng việc cá biệt – cụ thể mang tính tích cự c trong
cô ng tá c quả n lý nộ i bộ ;
3. c) Thủ tụ c giả i quyết cá c yêu cầ u, kiến nghị củ a cô ng dâ n, cá c cơ quan, tổ
chứ c trong cá c lĩnh vự c hoạ t độ ng hà nh chính;
4. d) Thủ tụ c thanh tra;
đ) Thủ tụ c khiếu nạ i, tố cá o và giả i quyết khiếu nạ i, tố cá o hà nh chính;
1. e) Thủ tụ c á p dụ ng cá c biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính, trong đó có biện
phá p trá ch nhiệm hà nh chính;
2. g) Thủ tụ c á p dụ ng cá c biện phá p cưỡ ng chế kỷ luậ t;
3. h) Thủ tụ c hà nh chính bồ i thườ ng thiệt hạ i về tà i sả n;
4. i) Thủ tụ c giả i quyết cá c vụ á n hà nh chính; v. v. .
 Nộ i dung, ý nghĩa giai đoạ n củ a thủ tụ c giả i quyết cô ng việc cá biệt –cụ thể:
1. KHỞ I XƯỚ NG THỦ TỤ C
Để bắ t đầ u thủ tụ c phả i khở i xướ ng. Có hai trườ ng hợ p khở i xướ ng:
+ Chủ thể thự c hiện thủ tụ c hà nh chính đơn phương khở i xướ ng
+ Cá c chủ thể tham gia thủ tụ c hà nh chính khở i xướ ng
2. CHUẨ N BỊ
– YN: Đâ y là giai đoạ n xem xét, điều tra, thu thậ p chứ ng cứ để có cơ sở đá nh giá khá ch
quan và toà n diện tính chấ t sự việc. Vì thế, có ý nghĩa quyết định cho việc giả i quyết đú ng đắ n thủ
tụ c hà nh chính.
– ND:
+ Thự c chấ t, đâ y là giai đoạ n thu thậ p, phâ n tích, đá nh giá thô ng tin. Cơ quan có thẩ m
quyền tiến hà nh điều tra, nhưng có trá ch nhiệm phả i bả o đả m sự tham gia tích cự c củ a cá c bên có
liên quan. Vớ i mụ c đích đó , phá p luậ t quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ củ a cá c chủ thể và nhữ ng
bả o đả m phá p lý củ a chú ng. Trong quá trình điều tra, xem xét, chủ thể thự c hiện thủ tụ c hà nh
chính có quyền yêu cầ u đố i tượ ng có liên quan cung cấ p nhữ ng vă n bả n, tà i liệu bổ sung; á p dụ ng
cá c biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính ngă n chặ n và bả o đả m việc xử lý trong thủ tụ c xử lý vi phạ m
hà nh chính; kiểm tra, niêm phong, kê biên tà i sả n, tạ m đình chỉ thi hà nh quyết định bị thanh tra,
v. v., như trong thủ tụ c thanh tra; kể cả á p dụ ng cá c chế tà i do luậ t định đố i vớ i ngườ i có hà nh vi
cả n trở việc điều tra.

61
+ Để bả o đả m nguyên tắ c khá ch quan, vô tư, ngườ i điều tra vụ việc phả i là ngườ i khô ng có
quyền, lợ i ích liên quan, phả i mờ i ngườ i là m chứ ng và ngườ i chứ ng kiến, v. v. . Ngoà i ra, cá c chủ
thể tham gia khá c (ngườ i bị hạ i, ngườ i là m chứ ng, ngườ i chứ ng kiến, đạ i diện cơ quan và tổ chứ c
xã hộ i đạ i diện cho nguyên đơn và bị đơn. . .) có quyền là m quen vớ i hồ sơ vụ việc, đưa chứ ng cứ ,
khiếu nạ i.
Trong giai đoạ n nà y, cá c biên bả n là că n cứ phá p lý ghi nhậ n cá c chứ ng cứ thu thậ p đượ c,
có ý nghĩa rấ t quan trọ ng. Nộ i dung và hình thứ c, thờ i hạ n thự c hiện cá c biện phá p nó i trên cũ ng
như cả giai đoạ n nà y, nộ i dung và hình thứ c cá c loạ i biên bả n, giấ y tờ khá c đượ c phá p luậ t quy
định rấ t chặ t chẽ.
3. RA QUYẾ T ĐỊNH GIẢ I QUYẾ T
– YN: Đâ y là giai đoạ n trung tâ m, có ý nghĩa quyết định về mặ t phá p lý trong thủ tụ c hà nh
chính.
– ND: Că n cứ , thờ i hạ n ra quyết định, trình tự cũ ng như nộ i dung và hình thứ c quyết định,
trình tự cô ng bố quyết định tương ứ ng vớ i từ ng thủ tụ c hà nh chính giả i quyết từ ng loạ i việc nhấ t
định đượ c quy định chi tiết, chặ t chẽ trong luậ t phá p. Quyết định đượ c ban hà nh ở đâ y là quyết
định hà nh chính cá biệt, vì vậ y, việc ban hà nh phả i thoả mã n đầ y đủ cá c yêu cầ u hợ p phá p và hợ p
lý đề ra đố i vớ i nó . Ở đâ y, cũ ng đò i hỏ i nguyên tắ c khá ch quan, vô tư như trong quan hệ giữ a
ngườ i quyết định giả i quyết thủ tụ c hà nh chính và đương sự .
4. THI HÀ NH QUYẾ T ĐỊNH
– YN: Đâ y có thể là giai đoạ n kết thú c thủ tụ c nếu nó đượ c tiến hà nh bình thườ ng, khi mà
quyết định ra phù hợ p và khô ng bị khiếu nạ i, cá c chủ thể tuâ n thủ nghiêm chỉnh quyết định giả i
quyết.
– ND: Trong giai đoạ n nà y phá p luậ t quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ củ a cơ quan chịu
trá ch nhiệm tổ chứ c thi hà nh quyết định và á p dụ ng biện phá p cưỡ ng chế khi cầ n thiết, cũ ng như
quyền và nghĩa vụ củ a đố i tượ ng phả i trự c tiếp thi hà nh quyết định theo đú ng trình tự , thờ i hạ n.
Đố i vớ i nhữ ng thủ tụ c đặ c biệt thì phá p luậ t quy định hai giai đoạ n thi hà nh: thi hà nh tự nguyện
và cưỡ ng chế thi hà nh nếu đương sự khô ng tự nguyện thi hà nh.
5. KHIẾ U NẠ I, TỐ CÁ O VÀ XEM XÉ T LẠ I QUYẾ T ĐỊNH
– YN: Đâ y là giai đoạ n có ý nghĩa quan trọ ng bả o đả m quyền và lợ i ích hợ p phá p củ a cô ng
dâ n, cơ quan, tổ chứ c trong thủ tụ c hà nh chính.
– ND: Trong trườ ng hợ p sau đâ y thì quyết định giả i quyết thủ tụ c hà nh chính sẽ bị xem xét
lạ i:
+ Có khiếu nạ i, tố cá o đú ng thủ tụ c củ a cá c bên tham gia đố i vớ i quyết định giả i quyết vụ
việc;
+ Có khá ng cá o củ a đương sự hoặ c khá ng nghị củ a ngườ i có thẩ m quyền đố i vớ i quyết
định giả i quyết vụ á n hà nh chính;
+ Theo chính sá ng kiến củ a cơ quan cấ p trên củ a cơ quan đã ban hà nh quyết định trong
phạ m vi hoạ t độ ng kiểm tra trong nộ i bộ hệ thố ng, hoặ c do chính cơ quan đã ra quyết định cô ng
nhậ n có sai só t hay phá t hiện có tình tiết mớ i.
– Kết quả củ a giai đoạ n nà y là phả i ban hà nh mộ t quyết định giả i quyết khiếu nạ i, tố cá o
hoặ c mộ t quyết định mớ i sử a chữ a lạ i quyết định đã ban hà nh.
Câu 106: Nguyên tắc pháp chế, đơn giản- tiết kiệm của thủ tục hành chính.
Trả lời
Đơn giả n đã bao hà m sự dễ hiểu, do đó sẽ dễ tiếp cậ n và dễ thi hà nh .

62
Đâ y cũ ng là nguyên tắ c quan trọ ng nhằ m đả m bả o cho mọ i cô ng dâ n, có thể tham gia cá c
thủ tụ c hà nh chính để bả o vệ quyền củ a mình hoặ c tổ chứ c, cô ng dâ n khá c. Khô ng nhữ ng thế thủ
tụ c đơn giả n, rõ rà ng và tiết kiệm là m giả m chi phí hoạ t độ ng quả n lý nó i chung và củ a thủ tụ c
hoạ t độ ng ban hà nh quyết định nó i riêng, nhấ t là bả o đả m cho việc giả i quyết cá c vụ việc đượ c
kịp thờ i.
Việc giả m tớ i mứ c tố i thiểu và trong nhiều thủ tụ c bỏ hẳ n cá c loạ i phí, lệ phí đố i vớ i cô ng
dâ n hoặ c giả m bớ t cá c cấ p, cá c bướ c giả i quyết thủ tụ c, tă ng quyền đồ ng thờ i vớ i trá ch nhiệm củ a
mộ t số cơ quan thự c hiện thủ tụ c cũ ng là nhữ ng biểu hiện cụ thể củ a nguyên tắ c đơn giả n và tiết
kiệm thủ tụ c hà nh chính.
Câ u 107. Nhữ ng vấ n đề cơ bả n trong Luậ t thanh tra hiện hà nh.
Trả lời
– Luậ t thanh tra nă m 2010 quy định nhữ ng vấ n đề cơ bả n sau:
+ Khá i niệm thanh tra:
 Thanh tra nhà nướ c: mộ t loạ i hoạ t độ ng cơ bả n, ko thể thiếu củ a hoạ t độ ng hà nh
chính
 Thanh tra nhâ n dâ n: bả n chấ t là loạ i hình giá m sá t kiểm tra xã hộ i
+ Cá c loạ i hoạ t độ ng củ a thanh tra:
 Tổ chứ c, nhiệm vụ , quyền hạ n củ a cơ quan thanh tra nhà nướ c;cơ quan đượ c giao
thự c hiện chứ c nă ng thanh tra chuyên ngà nh
 Thanh tra viên, ngườ i đượ c giao thự c hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngà nh, cộ ng
tá c viên thanh tra
 Điều kiện bả o đả m hoạ t độ ng củ a cơ quan thanh tra nhà nướ c
 Thanh tra nhâ n dâ n
Câ u 108. Giá m sá t củ a toà á n đố i vớ i hoạ t độ ng hà nh chính nhà nướ c.
Trả lời
Tò a á n nhâ n dâ n có nhiệm vụ xét xử cá c tranh chấ p về quyền và vi phạ m phá p luậ t, thô ng
qua đó đả m bả o việc tuâ n thủ nghiêm chỉnh phá p luậ t trong hoạ t độ ng hà nh chính nhà nướ c.
Giá m sá t củ a tò a á n trong hoạ t độ ng hà nh chính là hoạ t độ ng kiểm tra tính hợ p phá p trong hà nh
vi, quyết định củ a cá c cơ quan hà nh chính nhữ ng ngườ i có chứ c vụ và trong trườ ng hợ p cầ n thiết
có thể á p dụ ng nhữ ng chế tà i nhấ t định
Điểm đặ c thù củ a hoạ t độ ng giá m sá t củ a tò a á n là chỉ tiến hà nh thô ng qua cá c phiên tò a
xét xử cá c vụ việc hình sự , dâ n sự , lao độ ng, hà nh chính, kinh tế, hô n nhâ n và gia đình, . .
Giá m sá t củ a tò a á n đượ c thự c hiện bằ ng nhiều hình thứ c và phương phá p khá c nhau phụ
thuộ c và o từ ng loạ i tò a nhưng chung nhấ t thể hiện ở điều 13 củ a luậ t tổ chứ c tò a á n nhâ n dâ n
nă m 2002: trong trườ ng hợ p cầ n thiết cù ng vớ i việc ra bả n á n, quyết định, tò a á n ra kiến nghị
yêu cầ u cơ quan, tổ chứ c hữ u quan á p dụ ng biện phá p khắ c phụ c nguyên nhâ n, điều kiện phá t
sinh tộ i phạ m hoặ c VPPL tạ i cơ quan tổ chứ c ấ y. Cơ quan, tổ chứ c nhậ n dc kiến nghị có trá ch
nhiệm nghiên cứ u thự c hiện trong thờ i hạ n 30 ngà y, kể từ ngà y nhậ n dc kiến nghị phả i thô ng bá o
cho tò a á n về việc đó .
Câ u 109: Khá i niệm và đặ c điểm củ a trá ch nhiệm hà nh chính.

Trả lời
Trá ch nhiệm hà nh chính là hậ u quả củ a vi phạ m hà nh chính, thể hiện sự á p dụ ng bở i cơ
quan nhà nướ c, ngườ i có thẩ m quyền nhữ ng chế tà i PL hà nh chính đố i vớ i nhữ ng chủ thể vi
phạ m hà nh chính theo thủ tụ c do luậ t hà nh chính quy định. Đó là sự phả n ứ ng tiêu cự c củ a Nhà
nướ c đố i vớ i ngườ i thự c hiện vi phạ m hà nh chính, kết quả là chủ thể thự c hiện vi phạ m hà nh

63
chính gá nh chịu nhữ ng hậ u quả bấ t lợ i, thiệt hạ i về vậ t chấ t và tinh thầ n so vớ i tình trạ ng ban đầ u
củ a họ .
 Đặ c điểm:
 Cơ sở phá t sinh trá ch nhiệm hà nh chính là vi phạ m hà nh chính
 Că n cứ á p dụ ng trá ch nhiệm hà nh chính là quyết định xử lí vi phạ m hà nh chính
 Trá ch nhiệm hà nh chính chủ yếu dc á p dụ ng theo thủ tụ c hà nh chính
 Trá ch nhiệm hà nh chính đc á p dụ ng ngoà i quan hệ cô ng vụ
 Trá ch nhiệm hà nh chính cò n có nhữ ng đặ c điểm khá c so vớ i cá c hinhd thứ c trá ch
nhiệm phá p lí khá c về biện phá p, mụ c đích, ý nghĩa và hậ u quả phá p lí, tính khắ c nghiệt,
thờ i hiệu xử lí, thờ i hạ n “xó a á n”, . .
1. Vi phạ m hà nh chính là gì? Cá c dấ u hiệu và yếu tố cấ u thà nh củ a vi phạ m
hà nh chính.
 Vi phạm hành chính là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp luật, có
lỗi (cố ý hoặc vô ý) do cá nhân có năng lực trách nhiệm hành vi hành chính hoặc tổ chức thực
hiện, xâm phạm trật tự nhà nước và xã hội, trật tự quản lý, sở hữu của Nhà nước, của tổ chức
và của cá nhân, xâm phạm các quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của công dân mà theo quy
định của pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính.
 Cá c dấ u hiệu và yếu tố cấ u thà nh củ a vi phạ m hà nh chính:
1. Mặ t khá ch quan
– bao gồ m cá c dấ u hiệu: hành vi, tính trái pháp luật của hành vi, hậu quả thiệt hại mà hành
vi gây ra cho xã hội, quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm . . .
1. Hành vi
+ VPHC chỉ đượ c thự c hiện bở i hà nh vi. Hà nh vi có thể đượ c thự c hiện dướ i hình
thứ c hành động hoặc không hành động.
1. Tính trái pháp luật của hành vi
Vi phạ m hà nh chính phả i là hành vi trái pháp luật. Tính chấ t đó thể hiện ở chỗ là nó đượ c
thự c hiện ngượ c vớ i yêu cầ u củ a quy phạ m phá p luậ t.
1. Thời gian, địa điểm, phương tiện, phương pháp thực hiện hành vi
Trong nhữ ng trườ ng hợ p cầ n thiết, ở mặ t khá ch quan củ a vi phạ m hà nh chính cầ n phả i
xem xét cả nhữ ng tình tiết khá c như trên, như đố i vớ i cá c hà nh vi: gâ y gổ đá nh nhau, hú t thuố c ở
nhữ ng nơi cấ m hú t thuố c, trì hoã n khô ng á p dụ ng biện phá p phò ng chá y theo yêu cầ u củ a cơ
quan có thẩ m quyền v. v. .
1. Hành vi đó phải được một văn bản pháp luật quy định là vi phạm hành
chính và là hành vi phải chịu trách nhiệm hành chính.
2. Khá ch thể
– Khách thể của vi phạm pháp luật là cái mà vi phạm đó xâm hại. Khách thể của vi
phạm hành chính là những quan hệ xã hội được các quy phạm luật hành chính bảo vệ ., đó
là : trật tự nhà nước và xã hội, sở hữu của Nhà nước, của tổ chức và quyền, tự do và lợi ích hợp
pháp của công dân, trật tự quản lý. Khá ch thể củ a vi phạ m hà nh chính khô ng chỉ là trậ t tự quả n lý
nếu hiểu theo nghĩa hẹp củ a khá i niệm đó . Tuy nhiên, khô ng phả i toà n bộ cá c quan hệ quả n lý
nhà nướ c là khá ch thể củ a vi phạ m hà nh chính, mà chỉ nhữ ng quan hệ đượ c bả o vệ bằ ng cá c biện
phá p trá ch nhiệm hà nh chính trong số đó mà thô i. Bở i vì, trong đa số cá c trườ ng hợ p, khá ch thể
vi phạ m hà nh chính và tộ i phạ m là đồ ng nhấ t.
 Khách thể cụ thể của vi phạm hành chính, cũng tương tự như khách thể của tội
phạm, ví dụ : là cá c quan hệ xã hộ i trong lĩnh vự c bả o vệ trậ t tự an toà n giao thô ng, bả o vệ
mô i trườ ng, trong đó có bả o vệ rừ ng, đấ t đai, nguồ n nướ c, vệ sinh đô thị, bả o đả m an toà n
cá c chấ t dễ chá y, nổ , phó ng xạ ; bả o vệ sứ c khoẻ con ngườ i khỏ i cá c bệnh truyền nhiễm từ
ngườ i, độ ng vậ t, thự c vậ t; trong lĩnh vự c kinh doanh như phò ng chố ng buô n lậ u, là m hà ng
giả , kinh doanh trá i phép, sử dụ ng nhã n hiệu hà ng hoá , giá cả , chế độ thu, nộ p thuế, chế độ
sử dụ ng ngoạ i tệ; trong lĩnh vự c bả o vệ tà i sả n, sứ c khoẻ, danh dự và nhâ n phẩ m củ a cô ng
64
dâ n; bả o đả m an toà n lao độ ng; bả o vệ tà i sả n nhà nướ c; trậ t tự quả n lý trong lĩnh vự c cô ng
nghiệp, nô ng nghiệp, xâ y dự ng nhà ở ; trậ t tự an toà n nơi cô ng cộ ng; trậ t tự quả n lý nộ i bộ
(ví dụ : lạ m quyền) ; v. v. .
3. Chủ thể
 Chủ thể củ a vi phạ m hà nh chính, theo phá p luậ t nướ c ta (theo Điều 6 Phá p lệnh
hiện hà nh, là cá nhân hoặc tổ chức. Cụ thể là :
1. Cá nhân
+ Người chưa thành niên: Là người được coi là có năng lực hành vi chưa đầy đủ
+ Cán bộ, công chức, viên chức nói chung và người có thẩm quyền nói riêng chịu trách
nhiệm hành chính đối với những vi phạm hành chính liên quan đến công vụ. Nếu khô ng có yếu tố
nà y thì họ chỉ chịu trá ch nhiệm hà nh chính như mọ i cô ng dâ n bình thườ ng.
+ Quân nhân tại ngũ, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung luấn luyện và những
người thuộc lực lượng công an nhân dân, nếu thự c hiện vi phạ m hà nh chính thì bị xử lý như
đố i vớ i cô ng dâ n khá c.
1. Tổ chức
 Phá p luậ t nướ c ta coi tổ chức cũ ng là chủ thể vi phạ m hà nh chính.
1. Cá nhân, tổ chức nước ngoài
 Cá nhâ n, tổ chứ c nướ c ngoà i thự c hiện vi phạ m hà nh chính trong phạ m vi lã nh thổ ,
vù ng đặ c quyền kinh tế và thềm lụ c địa củ a Việt Nam, thì bị xử lý vi phạ m hà nh chính theo
quy định củ a phá p luậ t Việt Nam, trừ trườ ng hợ p điều ướ c quố c tế mà Việt Nam ký kết
hoặ c gia nhậ p có quy định khá c.
4. Mặ t chủ quan
 Mặ t chủ quan củ a vi phạ m hà nh chính thể hiện ở tính chấ t lỗ i củ a nó .
1. Lỗi là dấ u hiệu bắ t buộ c củ a vi phạ m hà nh chính cũ ng như vi phạ m phá p
luậ t nó i chung. Mỗ i mộ t hành vi trái pháp luật không có nghĩa đã là hành vi vi phạm pháp
luật, nếu chưa xá c định đượ c lỗ i, tứ c là yếu tố chủ quan là thá i độ , độ ng cơ, ý chí củ a ngườ i
vi phạ m đố i vớ i hà nh vi củ a mình.
 Hai hình thức lỗi: cố ý và vô ý
+ Lỗi cố ý thể hiện ở chỗ ngườ i có hà nh vi vi phạ m nhậ n thứ c đượ c tính chấ t và hậ u quả
hà nh vi củ a mình nhưng vẫ n thự c hiện.
+ Lỗi vô ý có hai hình thức:
(1) Vô ý do cẩu thả
(2) Vô ý do quá tự tin
1. Động cơ, mục đích vi phạm là yếu tố cũ ng đượ c tính đến khi xem xét mặ t
chủ quan củ a nhiều vi phạ m hà nh chính để quyết định cá c hình thứ c và mứ c xử phạ t cụ thể.
Câ u 110: Cho mộ t ví dụ về vi phạ m hà nh chính và phâ n tích là m rõ cá c yếu tố cấ u thà nh
củ a vi phạ m hà nh chính đó .
Trả lời
Do khô ng chấ p hà nh nghiêm chỉnh luậ t giao thô ng nên cá c quố c lộ thườ ng xuyên xả y ra
cá c vụ tai nạ n nghiêm trọ ng gâ y thiệt hạ i cả về ngườ i và tà i sả n
Nhữ ng yếu tố cấ u thà nh:
*Mặ t khá ch quan củ a vi phạ m hà nh chính:
+ Hà nh vi
+ Tính trá i PL củ a hà nh vi
+ Thờ i gian, địa điểm, phương tiện, phương phá p thự c hiện hà nh vi
+ Hà nh vi đó phả i đượ c mộ t vă n bả n PL qui định là vi phạ m hà nh chính và phả i chịu trá ch
nhiệm hà nh chính
+ Khá ch thể củ a vi phạ m hà nh chính

65
+ Chủ thể củ a vi phạ m hà nh chính
*Mặ t chủ quan củ a vi phạ m hà nh chính
Câ u 111: Phâ n biệt tộ i phạ m vớ i vi phạ m hà nh chính. Nhà là m luậ t Việt Nam că n cứ và o
nhữ ng tiêu chí nà o để phâ n biệt chú ng?
Trả lời
Tiêu chí VPHC Tộ i phạ m
Lĩnh vự c PL điều chỉnh Luậ t hà nh chính Luậ t hình sự
Ví dụ : đi tà u xe khô ng mua
Tính chấ t khá ch thể và Giết ngườ i, cướ p củ a, h
vé nhiều lầ n, vừ a lá i xe vừ a nghe
loạ i khá ch thể bị xâ m hạ i dâ m, . .
điện thoà i, . .
Mỗ i mộ t hà nh vi VPHC
khô ng gâ y hậ u quả nghiêm trọ ng Gâ y nguy hiểm trự c t
Tính chấ t, mứ c độ , hậ u lắ m cho xã hộ i, để lạ i hậ u quả nghi
quả trự c tiếp củ a hà nh vi Nhiều hà nh vi VPHC cộ ng trọ ng
lạ i thì rấ t nguy hiểm

Cá nhâ n (chưa có ph
Chủ thể Cá nhâ n, tổ chứ c
nhâ n)
Phạ t tiền, phạ t cả nh cá o, . .
Xử phạ t rấ t nặ ng, kh
Biện phá p xử lí mứ c độ khô ng khắ c nghiệt bằ ng
nghiệt
tộ i phạ m
Câu 121: Nguyên tắc cá thể hoá trách nhiệm trong pháp luật về trách nhiệm hành
chính.
Trả lời:
Nguyên tắ c cá thể hó a trá ch nhiệm đượ c coi là mộ t trong nhữ ng nguyên tắ c về kỹ thuậ t á p
dụ ng trá ch nhiệm hà nh chính. Đượ c quy định tạ i khoả n 4 Điều 3 Phá p lệnh XLVPHC 2002:
“Nhiều ngườ i cù ng thự c hiện mộ t hà nh vi vi phạ m hà nh chính thì mỗ i ngườ i vi phạ m đều
bị xử phạ t. ”
Câu 122: Khái niệm trách nhiệm kỷ luật theo luật hành chính. Đặc điểm và đối
tượng áp dụng.
Trả lời:
Kỷ luậ t là tổ ng thể cá c quy định nhằ m đả m bả o trậ t tự , nề nếp hoạ t độ ng nộ i bộ củ a mọ i cơ
quan, tổ chứ c, cũ ng như sự tuâ n thủ cá c quy định đó . Trá ch nhiệm kỷ luậ t là dạ ng trá ch nhiệm
phá p lý đượ c thự c hiện trong nộ i bộ cá c cơ quan hay hệ thố ng cá c cơ quan nhà nướ c, á p dụ ng
nhữ ng hậ u quả bấ t lợ i đố i vớ i nhữ ng cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c thự c hiện hà nh vi vi phạ m
phá p luậ t mà theo quy định phả i bị xử lý kỷ luậ t.
Đặ c điểm:
Cơ sở là vi phạ m kỷ luậ t – là nhữ ng hà nh vi có lỗ i, vi phạ m cá c quy tắ c và nghĩa vụ trong
hoạ t độ ng cô ng vụ (Luậ t cá n bộ , cô ng chứ c, Thô ng tư
số 03/2006/TT- BNV…) .
Đố i tượ ng á p dụ ng: cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c.
Ngườ i có thẩ m quyền ra quyết định kỷ luậ t và đố i đượ ng bị kỷ luậ t phả i có quan hệ trự c
thuộ c về mặ t tổ chứ c.
Có thể đượ c á p dụ ng đồ ng thờ i vớ i cá c dạ ng trá ch nhiệm hình sự , hà nh chính, vậ t chấ t.
Trong trườ ng hợ p cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c phạ m tộ i thì luô n kéo theo vi phạ m kỷ luậ t nặ ng

66
nhấ t; đố i vớ i trá ch nhiệm hà nh chính, nếu khô ng liên quan tớ i cô ng vụ thì chưa hẳ n đã kéo theo
trá ch nhiệm kỷ luậ t.
Thủ tụ c truy cứ u trá ch nhiệm kỷ luậ t là thủ tụ c hà nh chính và kết quả việc truy cứ u là
quyết định xử lý kỷ luậ t củ a ngườ i có thẩ m quyền.
Thờ i hiệu xử lý kỷ luậ t là 24 thá ng; thờ i hạ n xử lý kỷ luậ t khô ng quá 02 thá ng, nếu việc
phứ c tạ p có thể kéo dà i nhưng khô ng quá 04 thá ng; trườ ng hợ p đã bị khở i tố , truy tố hoặ c có
quyết định đưa ra xét xử theo thủ tụ c tố tụ ng hình sự , nhưng sau đó có quyết định đình chỉ mà
hà nh vi vi phạ m có dấ u hiệu vi phạ m kỷ luậ t thì bị xử lý kỷ luậ t, trong thờ i hạ n 03 ngà y từ ngà y ra
quyết định đình chỉ, ngườ i ra quyết định phả i gử i quyết định và hồ sơ vụ việc cho cơ quan, đơn vị
có thẩ m quyền xử lý kỷ luậ t.
Câu 123: Các hình thức trách nhiệm kỷ luật theo quy định của pháp luật đối với cán
bộ, công chức.
Trả lời:
Theo Luậ t Cá n bộ , cô ng chứ c 2008:
Đố i vớ i cá n bộ (Điều 78) : 1) Khiển trá ch; 2) Cả nh cá o; 3) Cá ch chứ c; 4) Bã i nhiệm. Cá ch
chứ c chỉ á p dụ ng cho cá n bộ giữ chứ c vụ theo nhiệm kỳ. Cá n bộ phạ m tộ i đã bị tò a á n kết tộ i và
bả n á n đã có hiệu lự c thì thô i giữ chứ c vụ ; bị tò a á n phạ t tù mà khô ng đượ c hưở ng á n treo thì bị
thô i việc.
Đố i vớ i cô ng chứ c (Điều 79) : 1) Khiển trá ch; 2) Cả nh cá o; 3) Hạ bậ c lương; 4) Giá ng chứ c;
5) Cá ch chứ c; 6) Buộ c thô i việc. Việc giá ng chứ c, cá ch chứ c chỉ á p dụ ng vớ i cô ng chứ c giữ chứ c vụ
quả n lý, lã nh đạ o. Cô ng chứ c bị kết á n phạ t tù mà khô ng đượ c hưở ng á n treo thì bị buộ c thô i việc,
nếu bị kết á n và bả n á n đã có hiệu lự c thì thô i giữ chứ c vụ do bổ nhiệm.
Câu 124: Thủ tục xử lý trách nhiệm kỷ luật theo quy định của pháp luật đối với cán
bộ, công chức.
Trả lời:
Phá t hiện vi phạ m và khở i xướ ng việc xử lý (á p dụ ng tạ m đình chỉ, hết thờ i hạ n tạ m đình
chỉ mà chưa bị xử lý thì về vị trí cũ hoặ c đượ c bố trí cô ng việc phù hợ p)
Chuẩ n bị xử lý (cá n bộ , cô ng chứ c là m bả n kiểm điểm và tự nhậ n hình thứ c kỷ luậ t; tổ
chứ c cuộ c họ p kiểm điểm trướ c cơ quan; hồ sơ trình hộ i đồ ng kỷ luậ t; cá nhâ n vi phạ m đượ c Hộ i
đồ ng kỷ luậ t gử i giấ y triệu tậ p)
Xem xét ở Hộ i đồ ng kỷ luậ t
Ra quyết định kỷ luậ t (ngườ i ra quyết định là thủ trưở ng cơ quan, đơn vị hoặ c thủ trưở ng
cấ p trên)
Khiếu nạ i, khiếu kiện về quyết định kỷ luậ t và giả i quyết khiếu nạ i, khiếu kiện.
Câu 125: Khái niệm trách nhiệm vật chất theo luật hành chính.
Trả lời:
Trá ch nhiệm vậ t chấ t là việc cá n bộ , cô ng chứ c, viên chứ c phả i chịu trá ch nhiệm bồ i
thườ ng thiệt hạ i về tà i sả n cho Nhà nướ c do nhữ ng vi phạ m phá p luậ t trong quá trình thự c hiện
cô ng vụ gâ y ra cho Nhà nướ c. Trá ch nhiệm vậ t chấ t gồ m 2 hình thứ c: bồ i thườ ng và hoà n trả .
Bồ i thườ ng: Khi cá n bộ , cô ng chứ c là m mấ t má t, hư hỏ ng trang, thiết bị hoặ c thiệt hạ i tà i
sả n củ a Nhà nướ c thì phả i bồ i thườ ng cho Nhà nướ c.
Hoà n trả : Khi cá n bộ , cô ng chứ c đã có hà nh vi trá i phá p luậ t khi thi hà nh cô ng vụ gâ y thiệt
hạ i cho cá nhâ n, tổ chứ c khá c thì phả i hoà n trả cho cơ quan mình khoả n tiền mà cơ quan đó đã
bồ i thườ ng cho bên bị thiệt hạ i.

67
Câu 126: Các hình thức phạt chính và phạt bổ sung theo pháp luật hành chính Việt
Nam hiện nay. So sánh với pháp luật trước đây các hình thức xử phạt này có thay đổi như
thế nào và nêu lý do, ý nghĩa của những thay đổi đó.
Trả lời:
Cá c hình thứ c phạ t chính: mỗ i vi phạ m hà nh chính chỉ đượ c á p dụ ng 1 hình thứ c phạ t
chính và khô ng nhấ t thiết phả i á p dụ ng hình thứ c phạ t bổ sung kèm theo.
Cả nh cá o: đượ c quyết định bằ ng vă n bả n. Ngườ i bị cả nh cá o sau 1 nă m kể từ ngà y bị xử
phạ t mà khô ng có hà nh vi vi phạ m hà nh chính mớ i thì đượ c coi là chưa bị xử phạ t VPHC.
Phạ t tiền: so vớ i Phá p lệnh XLVPHC 1995, Phá p lệnh hiện hà nh chỉ quy định khung phạ t
tiền chung và giớ i hạ n mứ c phạ t tố i đa củ a cá c khung, mà khô ng quy định rõ từ mứ c tố i thiểu tớ i
tố i đa. Do sự biến độ ng củ a thờ i giá , mứ c phạ t tiền đượ c nâ ng lên nhiều.
Trụ c xuấ t: á p dụ ng vớ i ngườ i nướ c ngoà i thự c hiện vi phạ m hà nh chính. Đâ y là hình thứ c
phạ t mớ i củ a Phá p lệnh XLVPHC hiện hà nh.
Cá c hình thứ c phạ t bổ sung: luô n đượ c á p dụ ng kèm theo mộ t hình thứ c phạ t chính.
Tướ c quyền sử dụ ng giấ y phép, chứ ng chỉ hà nh nghề: chỉ á p dụ ng khi ngườ i VPHC và sự
việc có liên quan đến việc lợ i dụ ng giấ y phép đó .
Tịch thu tang vậ t, phương tiện đượ c sử dụ ng để thự c hiện vi phạ m hà nh chính.
Phạ t trụ c xuấ t vớ i tư cá ch là hình thứ c phạ t bổ xung.
Câu 127: Thủ tục đơn giản trong thủ tục xử phạt vi phạm hành chính.
Trả lời:
Theo Điều 54 Phá p lệnh XLVPHC, thủ tụ c đơn giả n đượ c á p dụ ng bằ ng hình thứ c cả nh cá o
hoặ c phạ t tiền từ 10. 000 đồ ng đến 200. 000 đô i vớ i nhữ ng vi phạ m hà nh chính nhỏ , khô ng gâ y
thiệt hạ i lớ n, lầ n đầ u. Có thể thu tiền tạ i chỗ , ngườ i xử phạ t phả i giao cho đố i tượ ng bị xử phạ t
biên lai thu tiền phạ t. Chủ thể xử lý phả i ra quyết định, quyết định đó phả i gử i cho đố i tượ ng bị
phạ t và cơ quan thu tiền phạ t. Như vậ y, trong thủ tụ c đơn giả n khô ng phả i lậ p biên bả n.
Câu 128: Thủ tục thông thường trong thủ tục xử phạt vi phạm hành chính.
Trả lời:
Thủ tụ c nà y bắ t buộ c phả i lậ p biên bả n. Gồ m cá c giai đoạ n sau:
Khở i xướ ng việc xử lý VPHC
Chuẩ n bị xử lý VPHC (có thể phả i á p dụ ng cá c biện phá p ngă n chặ n và bả o đả m việc xử lý
VPHC. Biên bả n là VBHC cơ bả n có giá trị phá p lý trong giai đoạ n nà y, là chứ ng cớ phá p lý ghi
nhậ n sự việc xả y ra quyết định xử lý hay khô ng)
Ra quyết định xử lý VPHC
Thi hà nh quyết định xử lý VPHC
Khiếu nạ i, tố cá o và giả i quyết.
Câu 129: Bản chất pháp lý của các biện pháp cướng chế hành chính khác áp dụng
kèm theo với các biện pháp xử phạp vi phạm hành chính.
Trả lời
Câu 130: Hình thức phạt tiền trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002.
Phân biệt với phạt tiền trong luật hình sự, dân sự.
Trả lời
1. Mứ c phạ t tiền trong xử phạ t vi phạ m hà nh chính là từ 5. 000 đồ ng đến 500.
000. 000 đồ ng.
2. Că n cứ và o tính chấ t, mứ c độ vi phạ m, mứ c phạ t tiền tố i đa trong cá c lĩnh
vự c quả n lý nhà nướ c đượ c quy định như sau:
68
A) Phạ t tiền tố i đa đến 20. 000. 000 đồ ng đượ c á p dụ ng đố i vớ i hà nh vi vi phạ m hà nh
chính trong cá c lĩnh vự c: trậ t tự , an toà n xã hộ i; quả n lý và bả o vệ cá c cô ng trình giao thô ng; quả n
lý và bả o vệ cô ng trình thuỷ lợ i; lao độ ng; đo lườ ng và chấ t lượ ng hà ng hoá ; kế toá n; thố ng kê; tư
phá p; bả o hiểm xã hộ i;
B) Phạ t tiền tố i đa đến 30. 000. 000 đồ ng đượ c á p dụ ng đố i vớ i hà nh vi vi phạ m hà nh
chính trong cá c lĩnh vự c: trậ t tự , an toà n giao thô ng đườ ng bộ , đườ ng thủ y; vă n hoá – thô ng tin;
du lịch; phò ng, chố ng tệ nạ n xã hộ i; đấ t đai; đê điều và phò ng chố ng lụ t, bã o; y tế; giá ; điện lự c;
bả o vệ và kiểm dịch thự c vậ t; bả o vệ nguồ n lợ i thuỷ sả n; thú y; quả n lý, bả o vệ rừ ng, lâ m sả n;
quố c phò ng; an ninh;
C) Phạ t tiền tố i đa đến 70. 000. 000 đồ ng đượ c á p dụ ng đố i vớ i hà nh vi vi phạ m hà nh
chính trong cá c lĩnh vự c: thương mạ i; hả i quan; bả o vệ mô i trườ ng; an toà n và kiểm soá t bứ c xạ ;
trậ t tự , an toà n giao thô ng đườ ng sắ t; xâ y dự ng; bưu chính, viễn thô ng và tầ n số vô tuyến điện;
chứ ng khoá n; ngâ n hà ng; chuyển giao cô ng nghệ;
D) Phạ t tiền tố i đa đến 100. 000. 000 đồ ng đượ c á p dụ ng đố i vớ i hà nh vi vi phạ m hà nh
chính trong cá c lĩnh vự c: khoá ng sả n; sở hữ u trí tuệ; hà ng hả i; hà ng khô ng dâ n dụ ng; thuế (trừ
trườ ng hợ p cá c luậ t về thuế có quy định khá c) ;
Đ) Phạ t tiền tố i đa đến 500. 000. 000 đồ ng đượ c á p dụ ng đố i vớ i hà nh vi xâ m phạ m vù ng
lã nh hả i, vù ng tiếp giá p lã nh hả i, vù ng đặ c quyền kinh tế và thềm lụ c địa củ a nướ c Cộ ng hoà xã
hộ i chủ nghĩa Việt Nam nhằ m nghiên cứ u, thă m dò , khai thá c nguồ n lợ i hả i sả n, dầ u khí, cá c tà i
nguyên thiên nhiên khá c.
3. Đố i vớ i hà nh vi vi phạ m hà nh chính trong nhữ ng lĩnh vự c quả n lý nhà nướ c
chưa đượ c quy định tạ i khoả n 2 Điều nà y thì Chính phủ quy định mứ c phạ t tiền, nhưng tố i
đa khô ng vượ t quá mộ t tră m triệu đồ ng.
* Phâ n biệt:
– Vớ i LHS:
+ Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người phạm tội ít nghiêm trọng xâm
phạm trật tự quản lí Kinh tế, trật tự công cộng, trật tự quản lý Hành chính và một số tội phạm khác
do Bộ luật quy định.
+ Phạt tiền được áp dụng là biện pháp bổ sung đối với người phạm các tội về tham nhũng,
ma túy hoặc những tội phạm khác do Bộ luật này quy định
+ Mức phạt tiền được quyết định tùy theo tính chất và mức độ nghiêm trọng của tội phạm
được thực hiện, đồng thời có xét đến tình hình tài sản của người phạm tội, sự biến động của giá cả
nhưng không được phép thấp hơn một triệu đồng
à Như vậ y, khi quyết định mứ c phạ t tiền, ngoà i nhữ ng că n cứ quyết định tạ i điều 45 BLHS
nă m 1999, tò a á n cò n phả i xét thêm và câ n nhắ c nhữ ng că n cứ riêng biệt như: “Tình hình tà i sả n
củ a ngườ i phạ m tộ i” và “Sự biến độ ng củ a giá cả ” để có thể quyết định mứ c hình phạ t hợ p lí,
tương ứ ng vớ i tính chấ t, mứ c độ nguy hiểm cho xã hộ i củ a hà nh vi phạ m tộ i đồ ng thờ i cò n đả m
bả o cho hình phạ t đã tuyên có tính khả thi
– Vớ i LDS:
+ Hình thứ c phạ t đượ c quy định chủ yếu trong nhữ ng giao dịch dâ n sự .
+ Mứ c hình phạ t khô ng đượ c quy định cụ thể mà că n cứ và o sự biến đổ i củ a thị trườ ng, ý
muố n hợ p lí củ a ngườ i bị hạ i.
Câu 131: Hình thức cảnh cáo trong luật hành chính. Phân biệt với cảnh cáo trong
luật hình sự, và luật lao động.
Trả lời

69
– Cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính nhỏ, lần đầu, có tình
tiết giảm nhẹ hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi
đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản
* Phân biệt:
– Vớ i luậ t hình sự :
+ Cả nh cá o là sự khiển trá ch cô ng khai củ a Nhà nướ c do Tò a á n á p dụ ng đố i vớ i ngườ i
phạ m tộ i. Theo Điều 29 Bộ luậ t hình sự nă m 1999, “Cả nh cá o đượ c á p dụ ng đố i vớ i ngườ i phạ m
tộ i ít nghiêm trọ ng và có nhiều tình tiết giả m nhẹ, nhưng chưa đến mứ c miễn hình phạ t.
+ Đượ c á p dụ ng vớ i cá nhâ n.
+ Có á n tích và á n tích chỉ đượ c xó a nếu ngườ i đó khô ng phạ m tộ i mớ i.
– Vớ i luậ t Lao độ ng:
+ Cả nh cá o đượ c á p dụ ng vớ i cá nhâ n, tổ chứ c.
+ Cả nh cá o trong LLĐ vớ i cả nhữ ng ngườ i khô ng có á n tích.
Câu 132: Các biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm việc xử phạt trong thủ tục xử
phạt vi phạm hành chính. Các nguyên tắc nào của trách nhiệm hành chính thể hiện trong
các biện pháp đó?
Trả lời
– Cá c biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính là biện phá p cưỡ ng chế nhà nướ c do cơ quan hà nh
chính nhà nướ c cả trong nhữ ng trườ ng hợ p nhấ t định thì do tò a á n nhâ n dâ n quyết định nhằ m
ngă n ngừ a nhữ ng vi phạ m có thể xả y ra hay ngă n chặ n nhữ ng thiệt hạ i do thiên tai, dịch họ a gâ y
ra. Trình tự để á p dụ ng biện phá p cưỡ ng chế hà nh chính cũ ng phả i tuâ n theo luậ t. Cá c biện phá p
cưỡ ng chế hà nh chính có 3 nhó m:
+ Nhó m xử phạ t hà nh chính.
+ Nhó m cá c biện phá p ngă n chặ n hà nh chính.
Đình chỉ cá c hà nh vi vi phạ m PL do cơ quan hoặ c ngườ i có thẩ m quyền á p dụ ng.
Sử dụ ng vũ lự c vũ khí khi có hà nh vi chố ng đố i việc thi hà nh cô ng vụ hoặ c trố n trá nh trá ch
nhiệm.
Tạ m giữ ngườ i, tang vậ t theo thủ tụ c hà nh chính.
Khá m ngườ i, tang vậ t, phương tiện vậ n tả i, nơi cấ t giấ u tang vậ t, phương tiện theo thủ tụ c
hà nh chính
+ Nhó m cá c biện phá p phong ngừ a hà nh chính.
Kiểm tra giấ y tờ , kiểm tra hộ khẩ u, hà ng hó a, hà nh lý. . . nhằ m ngă n ngừ a nhữ ng vi phạ m
phá p luậ t.
Ngă n cấ m hoặ c hạ n chế và o khu vự c nguy hiểm, khu vự c đang xả y ra dịch bệnh truyền
nhiễm.
Kiểm tra bắ t buộ c định kỳ sứ c khỏ e củ a nhữ ng ngườ i là m cô ng việc dịch vụ có liên quan
đến thự c phẩ m và dihcj vụ khá c dễ lan truyền dịch bệnh chi nhữ ng nguowif hưở ng dịch vụ .
– Nguyên tắ c:
+ Trá ch nhiệm hà nh chính là trá ch nhiệm phá p lý đặ t ra đố i vớ i mộ i tổ chứ c, cá nhan vi
phạ m hà nh chính.
+ Trá ch nhiệm hà nh chính là trá ch nhiệm phá p lý củ a mỗ i tổ chứ c cá nhâ n vi pham hà nh
chính trướ c nhà nướ c.

70
+ Việc truy cứ u trá ch nhiệm hà nh chính phả i đượ c thự c hiện trên cơ sở cá c quy định củ a
phá p luậ t hà nh chính.
Câu 133: So sánh Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Luật xử lý vi
phạm hành chính năm 2012.
Trả lời
– Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh
Đâ y là mộ t nguyên tắ c mớ i nổ i bậ t đượ c quy định tạ i Điều 3 củ a Luậ t, theo đó Ngườ i có
thẩ m quyền xử phạ t có trách nhiệm chứ ng minh vi phạ m hà nh chính. Cá nhâ n, tổ chứ c bị xử
phạ t có quyền chứ ng minh mình khô ng vi phạ m hà nh chính;
Trướ c đâ y khi nguyên tắ c nà y chưa đượ c ghi nhậ n trong Phá p lệnhh, có nhiều trườ ng hợ p
ngườ i có thẩ m quyền xử phạ t lạ i bắ t ngườ i vi phạ m chứ ng minh rằ ng mình khô ng vi phạ m để
khô ng bị phạ t. Đâ y là sự vi phạ m nghiêm trọ ng nguyên tắ c củ a hệ thố ng phá p luậ t cô ng.
– Mức phạt tiền tối đa tăng lên 2 tỷ đồng
– Tăng thẩm quyền xử phạt cho cấp cơ sở
So vớ i Phá p lệnh, Luậ t khô ng quy định thẩ m quyền xử phạ t VPHC theo mộ t mứ c phạ t tiền
cố định đố i vớ i mỗ i chứ c danh xử phạ t, mà quy định theo tỷ lệ phầ n tră m (%) so vớ i cá c mứ c
phạ t tố i đa đượ c quy định tạ i Điều 24, đồ ng thờ i có khố ng chế mứ c trầ n.
Câu 134: Các cơ quan và cá nhân nào có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
theo Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Tại sao Luật lại trao cho nhiều cơ quan và
cá nhân có quyền xử phạt vi phạm hành chính?
Trả lời
– Cơ quan có thẩ m quyền xử phạ t vi phạ m hà nh chính là :
+ Chủ tịch Ủ y ban nhâ n dâ n cá c cấ p
+ thanh tra vă n hó a, thể thao và du lịch và thanh tra chuyên ngà nh khá c
+ Cô ng an nhâ n dâ n
+ Bộ độ i biên phò ng, Cả nh sá t biển, Hả i quan và Quả n lý thị trườ ng
– Tạ i sao?
+ Đâ y là việc là m cầ n thiết, vi phạ m hà nh chính xả y ra rấ t nhiều, đa dạ ng trong tấ t cả cá c
ngà nh, lĩnh vự c, mọ i cấ p quả n lí, khô ng là m như vậ y thì khô ng xử lý hết.
Câ u 135: Tạ i sao phả i kiểm soá t đố i vớ i hoạ t độ ng hà nh chính nhà nướ c.
Trả lời
– Kiểm soá t đố i vớ i hoạ t độ ng hà nh chính nhà nướ c để đả m bả o quyền cô ng dâ n và cá c
quyền lợ i hợ p phá p khá c củ a cá c tổ chứ c cá nhâ n trong xã hộ i.
– Cá c cơ quan hà nh chính nhà nướ c và cô ng dâ n là chủ thể củ a rấ t nhiều quan hệ phá p
luậ t hà nh chính đa dạ ng. Cô ng dâ n vớ i tư cá ch chủ thể quan hệ phá p luậ t hà nh chính có địa vị
phá p lý gắ n chặ t vớ i hoạ t độ ng thự c hiện quyền hà nh phá p. Quyền củ a cô ng dâ n phụ thuộ c rấ t
nhiều và o việc cá c cơ quan hà nh phá p xâ y dự ng nhữ ng điều kiện về phá p lý, tổ chứ c, vậ t chấ t…
trên thự c tế. Quyền và lợ i ích củ a cô ng dâ n trự c tiếp bị tá c độ ng, ả nh hưở ng bở i hoạ t độ ng thự c
hiện thẩ m quyền củ a cá c cơ quan nà y.
à Vì thể hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan nà y cầ n phả i đượ c kiểm soá t.
Câu 136: Giám sát của công dân đối với hoạt động hành chính nhà nước.
Trả lời
– Nhà nướ c ta là nhà nướ c phá p quyền xã hộ i chủ nghĩa củ a dâ n, do dâ n, vì dâ n. Tấ t cả
quyền lự c thuộ c về nhâ n dâ n. Trong đó cô ng dâ n khô ng nhữ ng có quyền xâ y dự ng đấ t nướ c mà
cò n tham gia xâ y dự ng phá p luậ t, tham gia

71
việc quả n lý đấ t nướ c.
– Hoạ t độ ng kiểm tra giá m sá t củ a cô ng dâ n đượ c thự c hiện thô ng qua quyền yêu cầ u, kiến
nghị củ a họ và quyền khiến nạ i, tố cá o vi phạ m phá p luậ t vớ i cơ quan nhà nướ c, ngườ i có thẩ m
quyền.
Câu 145: Hoạt động thanh tra, kiểm tra của cơ quan hành chính thẩm quyền chung
trong hành chính nhà nước và thanh tra chuyên ngành?
Trả lời
Hoạ t độ ng thanh tra, kiểm tra củ a cơ quan hà nh chính thẩ m quyền chung trong hà nh
chính nhà nướ c và thanh tra chuyên ngà nh cầ n phả i tuâ n theo cá c nguyên tắ c chung sau:
1. Phá p chế: hoạ t độ ng thanh tra phả i tuâ n theo phá p luậ t.
2. Khá ch quan;
3. Cô ng khai, minh bạ ch;
4. Bình đẳ ng trướ c phá p luậ t: là sự bình đẳ ng trướ c phá p luậ t củ a mọ i cô ng
dâ n khô ng phâ n biệt địa vị, thà nh phầ n xã hộ i, dâ n tộ c, tô n giá o. . .
5. Nhanh chó ng, kịp thờ i;
6. Trá ch nhiệm củ a nhữ ng cá n bộ , cô ng chứ c lã nh đạ o và trá ch nhiệm tă ng
nặ ng củ a họ so vớ i cá n bộ , cô ng chứ c khá c và cô ng dâ n;
7. Bả o đả m sự tham gia tích cự c và rộ ng rã i củ a cô ng dâ n, cơ quan, tổ chứ c: là
điều kiện tiên quyết bả o đả m sự thà nh cô ng, hiệu quả cô ng việc. Thô ng qua đó mà phá p
luậ t đượ c đưa và o đờ i số ng mộ t cá ch hiệu quả nhấ t.
8. Cô ng minh, nhâ n đạ o: cô ng minh là “xử lý đú ng ngườ i, đú ng tộ i”, có tính đến
nhâ n thâ n, cá c hoà n cả nh điều kiện khá ch quan và chủ quan tá c độ ng đến ngườ i vi phạ m.
Nhâ n đạ o là khô ng chỉ nhằ m mụ c đích trừ ng phạ t mà cò n giá o dụ c ngườ i vi phạ m.
9. Toà n diện, đồ ng bộ : là phả i đượ c tiến hà nh trong mọ i bộ phậ n, mọ i ngà nh,
mọ i lĩnh vự c quả n lý nhà nướ c, từ cấ p trên xuố ng cấ p dướ i, từ Trung ương đến địa phương,
trong mọ i khâ u, mọ i mắ t xích củ a quả n lý nhà nướ c, phả i đượ c thự c hiện mộ t cá ch có tổ
chứ c, theo kế hoạ ch khoa họ c.
10. Thườ ng xuyên: là hoạ t độ ng bả o đả m phá p chế và kỷ luậ t nhà nướ c khô ng
phả i là biện phá p nhấ t thờ i, mà cầ n đượ c tiến hà nh thườ ng xuyên, liên tụ c nhằ m phá t hiện
và khắ c phụ c cá c lệch lạ c, thiếu só t, cũ ng như vi phạ m phá p luậ t trong hoạ t độ ng hà ng ngà y
củ a mọ i mắ t xích củ a bộ má y nhà nướ c. Nó xuấ t phá t từ tính thườ ng xuyên, liên tụ c củ a
hoạ t độ ng hà nh chính.

72

You might also like