You are on page 1of 3

KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN LUẬT Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN


MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

1. Hình thức chính thể của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
các nước trên thế giới.
2. Hình thức cấu trúc lãnh thổ của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và các nước trên thế giới.
3. Nguyên tắc tổ chức Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4. Hệ thống tổ chức cơ quan quyền lực nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp
2013.
5. Hệ thống cơ quan Nhà nước Việt Nam ở cấp địa phương.
6. Hệ thống tổ chức Tòa án trong nhà nước Việt Nam hiện nay.
7. Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng Nhà nước.
8. Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay.
9. Chức năng quản lý về văn hóa, giáo dục, khoa học của Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay.
10.Các kiểu Nhà nước trong lịch sử.
11.Chức năng của pháp luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện
nay.
12.Hình thức của pháp luật Việt Nam- Lý luận và thực tiễn.
13.Các kiểu Pháp luật trong lịch sử.
14.Mối quan hệ của pháp luật và các quy phạm xã hội khác.
15.Cơ cấu quy phạm pháp luật.
16.Ban hành văn bản quy pháp pháp luật ở Việt Nam- Lý luận và thực tiễn.
17.Trách nhiệm pháp lý – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
18.Vi phạm pháp luật về môi trường ở Việt Nam.
19.Vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ ở Việt Nam.
20.Các biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
tại Việt Nam.
21.Chế định đồng phạm theo quy định của bộ luật hình sự Việt Nam - Lý luận
và thực tiễn.
22.Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam –Lý luận và thực tiễn.
23.Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam.
24.Các giai đoạn phạm tội theo quy định của bộ luật hình sự Việt Nam - Lý
luận và thực tiễn
25.Chế định về phòng vệ chính đáng theo quy định của bộ luật hình sự Việt
Nam - Lý luận và thực tiễn.
26.Án treo trong Luật hình sự Việt Nam.
27.Tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trong giai đoạn ...ở Việt Nam.
28.Tội phạm giết người theo Luật hình sự Việt Nam- Lý luận và thực tiễn.
29.Tội phạm cướp tài sản theo Luật hình sự Việt Nam- Lý luận và thực tiễn.
30.Chế định kết hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam - Lý luận và
thực tiễn.
31.Kết hôn trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn.
32.Quyền nhân thân của vợ chồng trong luật Hôn nhân gia đình - Lý luận và
thực tiễn.
33.Tài sản chung của vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân - Lý luận và thực
tiễn.
34.Tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân- Lý luận và thực tiễn.
35.Điều kiện ly hôn theo quy định của Luật hôn nhân gia đình- Lý luận và thực
tiễn.
36.Giải quyết việc nuôi con khi vợ chồng ly hôn theo pháp luật Hôn nhân và
gia đình-Lý luận và thực tiễn.
37.Ly hôn ở nước ta trong giai đoạn ...-Lý luận và thực tiễn.
38.Chủ thể của Luật dân sự Việt Nam - Lý luận và thực tiễn.
39.Quyền nhân thân trong pháp luật dân sự Việt Nam - Lý luận và thực tiễn.
40.Chế định thừa kế theo pháp luật- Lý luận và thực tiễn.
41.Thừa kế theo di chúc- Lý luận và thực tiễn.
42.Sở hữu tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý luận và thực tiễn.
43.Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự- Lý luận và thực tiễn.
44.Thực trạng tham nhũng hiện nay- Lý luận và giải pháp.
45.Tội phạm tham nhũng theo quy định của luật Hình sự Việt Nam
46.Bản chất pháp luật và liên hệ làm rõ bản chất pháp luật Việt Nam.
47.Đặc trưng cơ bản (thuộc tính) của pháp luật.
48.Mối quan hệ giữa đạo đức với pháp luật.
49.Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật.
50.Những vấn đề lý luận cơ bản về thực hiện pháp luật.
51.Áp dụng pháp luật tại Việt Nam- lý luận và thực tiễn.
52.Một số vấn đề lý luận về cấu thành vi phạm pháp luật.
53.Mối quan hệ giữa vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
54.Phương hướng xây dựng và hoàn thiện pháp luật nước CHXHCNVN trong
thời kỳ mới.
55.Vai trò của pháp luật XHCN. Làm rõ yêu cầu: “Nhà nước quản lý xã hội
bằng pháp luật”.
56.Pháp luật về lao động bán thời gian.
57.Quyền được tiếp cận thông tin của người lao động trong quan hệ lao động
theo pháp luật Việt Nam.
58.Hợp đồng lao động- lý luận và thực tiễn.
59.Pháp luật lao động Việt nam về sử dụng lao động nữ.
60.Bình đẳng giới trong quan hệ lao động theo pháp luật Việt Nam.
61.Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong trường hợp đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động trái pháp luật.
62.Tiền lương tối thiểu theo pháp luật Việt Nam.
63.Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo luật lao động.
64.Chế độ hưu trí theo pháp luật Việt Nam.
65. Bảo vệ quyền lợi của người lao động trong chế độ bảo hiểm thất nghiệp.
66. Trách nhiệm pháp lý đối với hành vi tham nhũng.
67. Vai trò của giám sát của người dân đối với công tác phòng chống tham nhũng
68. Các biện pháp phòng chống tham nhũng cho Việt Nam.
69. Tham nhũng tại các ngân hàng Việt Nam- lý luận và thực tiễn
70. Tham nhũng tại các cơ quan hành chính nhà nước.
71. Các hành vi tham nhũng tại Việt Nam- lý luận và thực tiễn.
72. Tham nhũng trong hệ thống cơ quan tư pháp.

Lưu ý: Sinh viên có thể dùng đề tài không nằm trong danh mục gợi ý nhưng phải trong
phạm vi đề cương của môn học và được sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn.

You might also like