You are on page 1of 8

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG &


CẢM BIẾN
BÀI TẬP 4

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 0


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Mạch đo và gia công thông tin đo


Bài 1: Một vôn kế sử dụng cơ cấu chỉ thị từ điện có điện trở 100Ω. Thang đo đều
gồm 150 vạch. Khi đo điện áp 1V kim chỉ lệch 100 vạch. Hãy cho biết làm thế nào
để sử dụng vôn mét này đo điện áp 300V
Bài 2: Một dụng cụ đo sử dụng cơ cấu chỉ thị từ điện có điện trở 5Ω, thang đo
10mV. Hãy cho biết làm thế nào để dụng cụ này có thể đo:
a. Điện áp 50V
b.Dòng điện 10A
Bài 3: Một ampe kế sử dụng cơ cấu chỉ thị từ điện với một shunt cố định 0.02 Ω .
Điện trở cuộn dây cơ cấu chỉ thị R=1000Ω. Đặt vào 2 đầu ampe kế điện áp
500mV, kim chỉ lệch tối đa.
a. Tính giá trị dòng điện chạy qua shunt khi đó
500
Vm = Im.Rm => Im = = 0.5mA
1000
Vm 0.5
Is = = = 25A
Rs 0.02

b. Tính giá trị của R khi kim chỉ lệch tối đa với shunt 10A, 75A
Is = 10A => Vm = Is.Rs = 10.0.02 = 0.2V
Vm 0.2
=> R = = = 0.4kW = 400W
ℑ 0.5

Is = 75A => Vm = 75.0,02 = 1.5V


1.5
=> R = = 3kW = 3000W
0.5

c. Giả sử kim chỉ lệch 40% toàn thang khi dòng qua shunt là 100A. Xác định giá trị
R
Im = 0,4.0,5 = 0,2 mA
Vm = Is.Rs = 100.0,02 = 2V
Vm 2
 Rm = = = 10kW = 10000W
ℑ 0.2

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 1


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Bài 4: Một ampe-kế dùng cơ cấu đo từ điện có điện trở cơ cấu đo Rm =99 Ω và dòng
cực đại I max=0.1mA . Điện trở shunt R S=1 Ω. Tính dòng điện tổng cộng đi qua ampe-
kế trong các trường hợp:

Rm
+ _

Im
Im = I m + I s Is I
Rs

a. Kim lệch tối đa Dm


Điện áp hai đầu cơ cấu đo: Vm = Im.Rm = 0,1.99 = 9,9 mV
Vm
Is.Rs = Vm => Is = = 9,9 mA
Rs

Dòng tổng cộng: I = Is + I = 9,9 + 0,1 = 10 mA

b. Kim lệch nửa thang 0.5 Dm


Im = 0,5.0,1 = 0,05 mA
Vm = Im.Rm = 0,05.99 = 4,95 mA
I = Is + Im = 4,95 + 0,05 = 5 mA
c. Kim lệch ¼ thang 0.25 Dm
Im = 0,25.0,1 = 0,025 mA
Vm = Im.Rm = 0,025.99 = 2,475 mA
Vm 2,475
I0 = = = 2,475V
Rs 1

Bài 5: Một cơ cấu đo từ điện có I max=100 μA , điện trở nội R=1k Ω. Tính điện trở
shunt mắc vào cơ cấu đo để trở thành ampe-kế có:
a. Tầm đo 100mA
Vm = ImRm = 100.1 = 100mV
It = Is + Im => Is = It – Im = 100 – 0,1 = 99,9 mA
Vm 100
Rs = = = 1,001W
Is 99,9

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 2


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

b. Tầm đo 1A
Vm = ImRm = 100.1 = 100mV
It = Is + Im => Is = It – Im = 1A - 100µA = 999,9 mA
Vm 100 mV
Rs = = = 0,10001W
Is 999,9 mA

Bài 6: Một cơ cấu đo từ điện I max=100 μA , điện trở nội Rm =1 k Ω được sử dụng làm
vôn-kế DC. Tính điện trở tầm đo để vôn-kế có tầm đo 100V. Tính điện áp ở 2 đầu
vôn-kế khi kim có độ lệch lần lượt 0.75, 0.5 và 0.25 Dm

Im Rs Rm
+ -

Điện trở tầm đo


V

V
V = Im (Rs + Rm) => Rs = – Rm

Khi V = Vtđ = 100V => Im = Imax = 100µA


100V
Rs = – 1KW = 999KW
100 µA

 Tại độ lệch 0.75Dm


Im = 0,75. 100µA = 75µA

V = Im (Rs + Rm) = 75µA.( 999KW+1KW) = 75V

 Tại độ lệch 0.5Dm

Im = 0,5. 100µA = 50µA

V = Im (Rs + Rm) = 50µA.( 999KW+1KW) = 50V

 Tại độ lệch 0.25Dm

Im = 0,25. 100µA = 25µA

V = Im (Rs + Rm) = 25µA.( 999KW+1KW) = 25V

Bài 7: Một cơ cấu đo từ điện có I max=50 μA , Rm =1700 Ω được sử dụng làm vôn-kế
DC có tầm đo 10V, 50V và 100V. Tính các điện trở tầm đo theo a) và b)

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 3


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Hình bài 7
Theo hình a:
V V
Rm + R 1 =
Imax
=> R1 =
Imax
– Rm = 5010V
µA
- 1700W = 198,3kW
50V
R2 = - 1700W = 998,3kW
50 µA
100V
R2 = - 1700W = 1,9983MW
50 µA
Theo hình b:
V1 V1 10V
Rm + R 1 =
Imax
=> R1 =
Imax
– Rm =
50 µA
- 1700W = 198,3kW
V2 V2 50V
Rm + R1 + R2 = => R2 = – R1 – Rm = – 198,3kW - 1700W =
Imax Imax 50 µA
800kW
V3 V3 100V
Rm + R1 + R2 + R3 = => R3 = – R1 – Rm – R2 = – 800kW –
Imax Imax 50 µA
198,3kW - 1700W = 1MW
Bài 8: Cho mạch lặp điện áp như hình vẽ có
V CC =20 V , R s+ R m=9.3 k Ω, I m=1 mA toàn thang và
tranzito có hệ số khuếch đại dòng h FE=100
a. Tính dòng đo được khi E = 10V
b. Tính giá trị trở kháng đầu vào trong 2 trường
hợp có và không có tranzito

Bài 9: Cho mạch lặp điện áp như hình vẽ, có


R2=R 3=3.9 k Ω và V CC =± 12V

a. Xác định I 2 và I 3 khi E = 0V


b. Tính điện áp đo được khi E = 1V và E = 0.5V

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 4


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Bài 10: Mạch khuếch đại như hình vẽ có


đầu vào lớn nhất là 20mV. Dòng vào
KĐTT là 0.2 μA và mạch có dòng toàn
thang là I m=10 μA , điện trở Rm =10 k Ω.
Xác định giá trị thích hợp của R3 và R4 .

Bài 11: (1661 – Theraja)


Tính điện áp đầu ra của một bộ cộng đảo biết
R f =1 M Ω, R1=250 k Ω, R2=500 k Ω, R3=1 M Ω,
V 1=−3 V , V 2=3 V .

n
−Rf 1000 1000 1000
Ta có Ura = ∑ . vi = (- .−3 ) + (- . 3) + (- . 0) = 6V
1 Ri 250 500 1000

Bài 12: (1662 – Theraja)


Tính điện áp đầu ra của mạch trừ biết R1=5 k Ω,
R f =10 k Ω , V 1=4 V , V 2=5 V .

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 5


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Ta có: Ura = Ura(v1) + Ura(v2)


Rf 10
=- . v1 = - . 4 = -8V
R1 5

Bài 13: (1662 – Theraja)


Tính toán các thông số của mạch sao cho điện áp đầu ra V o =−( 4 V 1 +V 2 +0.1 V 3). Vẽ
dạng tín hiệu đầu ra với V 1=2 sin ωt ,V 2=5 Vdc , V 3=−100 Vdc .
Bài 14: (1664 – Theraja)
Một tín hiệu điều hòa hình sin có biên độ 5mV,
tần số 1kHz được đưa vào mạch tích phân có
R1=100 k Ω, R2=200 k Ω, R3=1 M Ω, C=1 μF . Xác
định biểu thức tín hiệu đầu ra.

1
T= = 0.001
f

Áp dụng KCL tại cổng đảo:


v1 v 2 v 3 dv 0
+ + +C =0
R1 R2 R3 dt
t t −3 −3 −3
v1 v2 v3 5.10 5.10 5.10
 V0 = - ∫ ( + + )dt = - ∫ ( + + )sin ⁡(2000 πt )dt =
0 R1C R 2 C R3 C 0 0.1 0.2 1
0.001

 V0 = - ∫ 0.08 sin ⁡(2000 πt) dt = 0V


0

Bài 15: (1665 – Theraja)


Một tín hiệu điều hòa hình sin có biên độ 5mV,
tần số 1kHz được đưa vào mạch vi phân có
R=1000 k Ω, C=1 μF . Xác định biểu thức tín hiệu
đầu ra.

dV 1
Dòng đi qua tụ: I = C
dt
V0 dV 1 V0
Mặt khác: I = - => C =-
R dt R
dV 1
 V0 = - RC với v1 = 5.10-3sin(2000πt) (V)
dt

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 6


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

 V0 = -10cos(2000πt)
Bài 16: (Fundamental of EE-372)
Xác định điện áp đầu ra của mạch tích phân nếu điện áp đầu vào được cho dưới
dạng xung vuông có biên độ ± A và chu kỳ T.

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 7

You might also like