You are on page 1of 52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

KHOA DƯỢC
BM KIỂM NGHIỆM - ĐỘC CHẤT - HOÁ LÝ – HÓA PHÂN TÍCH
………..……….

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH

HOÁ LÝ DƯỢC

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ

HUẾ - 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

THỰC TẬP HÓA LÝ

Huế, 2020

1
THỰC TẬP HÓA LÝ
Tài liệu lưu hành nội bộ

2
MỤC LỤC
Bài mở đầu
Phương pháp ghi chép và xử lý các kế t quả thực nghiê ̣m 3
Bài 1
Xác đinh
̣ hằ ng số cân bằ ng của phản ứng thuâ ̣n nghich
̣ 8
Bài 2
Xác định hê ̣ số phân bố của chấ t tan
So sánh 2 phương pháp chiế t suấ t 13
Bài 3
Xác định bậc phản ứng 18
Bài 4
Xác định hằng số tốc độ của phản ứng bậc nhất 22
Bài 5
Xác định hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2 27
Bài 6
Đo pH bằng phương pháp điện hóa. Phương pháp chuẩn độ điện thế 31
Bài 7
Sự hấp phụ. Đường đẳng nhiệt hấp phụ trong dung dịch nước 39
Bài 8
Sắc ký trao đổi ion tách riêng Coban và Nikel từ hỗn hợp muối 43
Bài 9
Điều chế và khảo sát tính chất của một số hệ keo và nhũ dịch 47

3
Bài mở đầ u
Phương pháp ghi chép và xử lý các kế t quả thực nghiêm
̣

Trong quá trình làm thí nghiê ̣m hay thực nghiê ̣m người ta thường phải đo đa ̣c và
thu đươ ̣c nhiề u số liêu.
̣ Rấ t ít khi những số liê ̣u này là kế t quả cuố i cùng dùng để
mô tả quy luật của một mô hình đang muố n nghiên cứu hay để báo cáo; vì vâ ̣y
viêc̣ ghi chép lại các số liêụ là vấ n đề luôn đươ ̣c quan tâm. Do đó người làm thí
nghiê ̣m cầ n phải biết cách ghi chép và xử lý đúng cách mới có kế t quả tố t. Nế u
ghi chép và xử lý không đúng, kế t quả cuố i cùng không những không tốt mà còn
có thể sai lê ̣ch hoă ̣c hoàn toàn vô giá tri.̣ Sau đây là mô ̣t số điể m cầ n lưu ý khi
ghi chép và xử lý kế t quả thực nghiê ̣m.
1. Ghi chép các số liêụ thực nghiêm:
̣
- Phải hoa ̣ch đinh
̣ đươ ̣c có bao nhiêu số liêụ sẽ đươ ̣c đo ghi chép, lập bảng để
ghi chép cho các số liê ̣u sẽ đươ ̣c làm và đươ ̣c ghi. Lưu ý, các bảng phải nêu đầ y
đủ các thành phầ n khảo sát, nô ̣i dung các mục thí nghiê ̣m …
- Ghi ngay các số liê ̣u đo được vào bảng đã kẻ sẵn, không ghi chép bừa baĩ ,
không dựa vào trí nhớ rồ i ghi sau; khi đã hoàn tấ t thí nghiê ̣m mới đươ ̣c loa ̣i bỏ
sai số thô (nế u có).
- Các số liêụ phải đươ ̣c ghi với 3 hoặc 4 chữ số có nghiã . Ví du ̣ đô ̣ phân ly 
của 1 chấ t khi tính toán cho kết quả là 0.00914360 nếu ghi đúng như vâ ̣y là số
có 6 chữ số có nghiã . Nế u ghi là 0.0091 thì là số chỉ có 2 chữ số có nghiã . Các
chữ số 0 đứng bên trái không thuô ̣c chữ số có nghiã .
- Nế u ghi số liê ̣u dưới dạng số mũ da ̣ng a*10n thì số a phải thỏa mañ 1000 < a
< 9999 ví như số  ở trên ghi đươ ̣c thành 9.144*10-3, không đươ ̣c ghi 91.44*10-
4
hay 0.9144*10-2.
̣
2. Thành lập bảng số liêu:
Trong nhiề u trường hơ ̣p quá trình thực nghiê ̣m thường nhằ m nghiên cứu mố i
quan hê ̣ của 2 đa ̣i lươ ̣ng có liên quan với nhau. Khi đó các số liêụ phải đươ ̣c ghi
theo bảng với nhiề u cô ̣t. Các số liê ̣u của cùng một đại lượng được ghi vào cùng
1 cột dọc để tiêṇ so sánh và nhâ ̣n ra sự biế n thiên của chúng. Ví du ̣ trong bài

4
Xác đinh
̣ đô ̣ dẫn điêṇ của dung dich
̣ chấ t điêṇ ly yế u các số liê ̣u phải đươ ̣c ghi
như trong bảng 1.
Với cách ghi số liêụ như thế ta có thể nhanh chóng nhâ ̣n thấ y rằ ng khi nồ ng
đô ̣ giảm dầ n thì tăng lên trong khi k và  giảm xuố ng.
Cũng nên nhớ rằ ng trong cô ̣t  ta có 4 số liê ̣u, 3 trong số đó đã có số mũ
10-2 nên số liê ̣u còn la ̣i ta ghi 0.932*10-2 thay cho 9.32*10-3 . Ghi như vâ ̣y tiêṇ
lơ ̣i cho viê ̣c so sánh sự biế n thiên của Thâ ̣t vâ ̣y, muố n so sánh ta chỉ viê ̣c đố i
chiế u các số đứng trước số mũ là đủ.
Bảng 1. Độ dẫn điện và hằ ng số điê ̣n ly của acid acetic
Độ dẫn
Nồ ng đô ̣
điện riêng K   Ki
(M)
(k) (3 lầ n)
7.04
1/5 7.05 7.05*10-4 3.52 0.932*10-2 1.73*10-5
7.06
5.34
1/10 5.36 5.36*10-4 5.36 1.27*10-2 1.71*10-5
5.38
3.67
1/20 3.65 3.65*10-4 7.30 1.81*10-2 1.70*10-5
3.64
2.64
1/40 2.64 2.63*10-4 10.5 2.13*10-2 1.72*10-5
2.62

3. Biể u diễn đồ thi:̣


Các số liêụ thực nghiệm sau khi đã qua xử lý thường đươ ̣c chuyển thành đồ thi.̣
Khi đó đồ thị có vai trò quyế t đinh
̣ đến kế t quá cuố i cùng. Nó phải đươ ̣c trình
bày khoa ho ̣c với sự lưu ý đế n những điể m sau đây:
- Đồ thi pha
̣ ̉ i đươ ̣c vẽ trên giấ y milimet khổ tố i thiể u 15*15 cm (giấ y ô li).

5
- Cho ̣n đơn vi ̣ chia trên trục đồ thị hơ ̣p lý để :
 Nế u cầ n chứng minh cho mô ̣t quy luâ ̣t thì quy luật đó phải dễ dàng nhận
thấ y được (là đường thẳng, là đường cong có cực đa ̣i hay cực tiể u, là đường
cong có điể m uố n…)
 Nế u đồ thi ̣dùng để tin ̣ đô ̣ dố c tg , điể m cắ t trên tru ̣c) thì độ
́ h toán (xác đinh
chính xác phải lớn nhất nghĩa là hình tam giác dùng để tính toán phải lớn nhấ t.
Phầ n lớn sinh viên bước đầ u làm thí nghiê ̣m thường vẽ đồ thi ̣không đa ̣t. Để đa ̣t
đươ ̣c yêu cầu này, cầ n chú ý:
- Chỉ những đồ thi ̣ là đường chuẩn dùng để xác đinh
̣ nồ ng đô ̣ kiể u D-Cdd mới
lấ y gố c đồ thi ̣(0;0)
- Những đồ thi ̣ khác đề u có gố c tùy thuô ̣c vào những số liêụ đã đo đa ̣c và
được cho ̣n để ve.̃ Ví du ̣ trong bài chuẩ n đô ̣ bằ ng phương pháp đo điêṇ thế ta đã
đo E ở những điể m có Vtđ từ 0 đế n 11 ml. Nếu vẽ đồ thi ̣ với gố c (0;0) ta có đồ
thi ̣như trên hình 1 là sai. Điể m tương đương sẽ đươ ̣c xác định với đô ̣ chính xác
0,1 ml (tri ̣ số xác đinh
̣ đươ ̣c là khoảng 9.5 ml) là không đa ̣t vì chỉ cầ n đo ̣c trên
burret cũng có đươ ̣c đô ̣ chin
́ h xác này rồ i. Đồ thị trở thành vô du ̣ng. Những
phương pháp phân tić h dụng cu ̣ đòi hỏi độ chính xác cao hơn nhiề u. Để đa ̣t
đươ ̣c điề u này đồ thị phải được vẽ chỉ ở khu vực gầ n điể m tương đương như
trên hiǹ h 1. trị số xác định đươ ̣c dựa vào đồ thi ̣ này là: 9.43 ml ( Chiń h xác tới
0.01 ml).
- Trên trục số phải ghi ít nhấ t 5 số . Những số này phải là các số tương đố i
chẵn, cách đề u nhau. Chúng dùng làm mố c cho việc chuyển các số liê ̣u thực
nghiê ̣m lên đồ thi ̣ thành những điểm đánh dấ u bằ ng những hình cơ bản:
▼▲■□○●
kích thước # 1 mm2. Không ghi các số liêụ thực nghiệm lên tru ̣c. Mỗi đường,
mỗi quan hệ dùng 1 loa ̣i hình thố ng nhấ t.
- Khi nố i các điể m vẽ đồ thi ̣phải hình dung trước đươ ̣c hiǹ h da ̣ng của nó. Nế u
đồ thi ̣ là 1 đường thẳ ng thì dùng thước, nhưng phải nhớ là đường thẳ ng nế u
không đi qua được tấ t cả các điể m thì phải đi giữa chúng, nghiã là không thể có
đoa ̣n này thì các điể m đề u nằ m trên đường thẳ ng, đoa ̣n khác thì các điể m la ̣i

6
nằ m dưới. Nế u đồ thi ̣là đường cong thì đường cong phải đi qua tấ t cả các điể m
và phải lượn hợp lý, không được để gãy tại 1 điể m nào cả.

E(mV)
1000

900

800

700

600

Hình 1
500
Cách vẽ sai

400

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

E(mV)
1000

900

800

700
Hình 2
Cách vẽ đúng
600

500

8,8 8,9 9,0 9,1 9,2 9,3 9,4 9,5 9,6 9,7 9,8 ml

7
4. Tính kế t quả và dư ̣a vào đồ thi ̣
Trong nhiề u trường hơ ̣p, kết quả cuố i cùng đươ ̣c tính toán dựa vào đồ thi.̣ Khi
đó, việc tin
́ h toán dựa hoàn toàn vào đường thẳ ng hay đường cong đã ve,̃ không
đươ ̣c quay lại những số liêụ đã đo hay tính trước đây. Ví như trên hình 2, điể m
tương đương xác đinh
̣ đươ ̣c là điể m suy ra từ đồ thi ̣ chứ không phải điể m đã đo
(9.43 ml chứ không phải là 9.4 ml). Hay như khi tính tg của đường thẳ ng phải
dựa vào mô ̣t tam giác không phải là những điểm đã đo hay đã tính trước đó
(Hình 3).

8
Bài 1
Xác đinh
̣ hằng số cân bằng của phản ứng thuâ ̣n nghich
̣
(Phản ứng giữa acid salicylic và ion Fe3+)

1. Mu ̣c tiêu ho ̣c tâ ̣p
- Xác đinh
̣ đươ ̣c bằ ng thực nghiê ̣m công thức phức ta ̣o thành giữa
acid salicylic và ion Fe3+.
- Xác đinh
̣ hằ ng số cân bằ ng K của phản ứng ta ̣o phức này.
- Tính ∆Fo của phản ứng.
2. Đa ̣i cương
Acid salicylic C6H4(OH)COOH do có phức phenol bên ca ̣nh nhóm chức -
COOH nên khi phản ứng với ion Fe3+ sẽ tạo nên phức chấ t có màu tím theo
phương trin
̀ h phản ứng:

COOH COOH

OH OH

a. + b. Fe3+ ==== 3+
aFe b

Xác đinh
̣ công thức phức chấ t thực chấ t là xác đinh
̣ hê ̣ số tương tác a, b của
2 chất tham gia phản ứng. Điều này có thể thực hiêṇ dựa trên nhâ ̣n xét: Với
những hỗn hợp phản ứng của 2 chất có tổ ng số mol bằ ng nhau thì hiê ̣u suấ t hay
lươ ̣ng sản phẩ m ta ̣o thành sẽ lớn nhấ t khi tỷ số mol của chúng bằng tỷ số của hệ
số tương tác.
Với ký hiêụ […] là nồ ng đô ̣ các chấ t ở cân bằ ng thì KC của phản ứng là:

KC 
C H OHCOOH) Fe  
6 4 a
3
b

C H OHCOOH Fe 
6 4
a 3 b

Để xác đươ ̣c hằ ng số cân bằ ng KC ta cầ n xác đinh
̣ đươ ̣c nồ ng đô ̣ của các chấ t
ở cân bằ ng. Điề u này sẽ không khó nế u có sẵn phức chấ t bề n và tách riêng đươ ̣c

9
dưới da ̣ng tinh khiế t để pha những dung dich
̣ chuẩ n, đo mâ ̣t đô ̣ quang ho ̣c D, lâ ̣p
đường chuẩ n D-Cphức rồ i dùng nó để xác đinh
̣ Cphức
Thực tế phức chấ t rấ t không bề n, không có sẵn ở da ̣ng tinh khiế t. Để giải
quyế t vấ n đề ta ̣o những dung dich
̣ có nồng độ phức đã biế t dựa trên nguyên lý:
Nế u mô ̣t trong hai chấ t phản ứng được cho quá thừa thì chấ t kia phản ứng hế t,
nồ ng đô ̣ phức trong hỗn hợp được tính dựa vào hê ̣ số tương tác a,b đã xác đinh
̣
và vào nồ ng đô ̣ chất kia như trong thí nghiê ̣m thứ 2 của bài thực tâ ̣p. Khi đã biế t
nồ ng độ phức thì viê ̣c xác đinh
̣ [Fe3+] và [acid] còn lại ở cân bằ ng không khó.
Xác đinh
̣ đươ ̣c KC, ta có thể tính đươ ̣c 1 đa ̣i lươ ̣ng quan tro ̣ng của phản ứng
là biế n thiên thế đẳ ng tích đẳ ng nhiê ̣t của phản ứng:
∆Fo = -2.303 R*T*logKC 
̣
3. Tiế n hành thí nghiêm
3.1Xác đinh
̣ bằ ng thư ̣c nghiêm
̣ công thức của phức chấ t
 Lấ y ố ng thí nghiệm đánh số từ 1 đế n 9
 Dùng pipet 10ml để pha 9 hỗn hơ ̣p phản ứng theo bảng mẫu nêu ở báo cáo
kế t quả
 Rửa tay sạch, biṭ miệng ố ng lắ c mạnh 3-4 lầ n để trô ̣n đề u hỗn hơ ̣p phản ứng
 Đo mâ ̣t đô ̣ quang ho ̣c D của các ố ng trên máy quang phổ UV-Vis với bước
sóng 550nm
 Vẽ đồ thi ̣ D - số ố ng để tìm cực đại
 Kế t luâ ̣n về hê ̣ số a, b của phản ứng. Viế t phương trình phản ứng
3.2Xác đinh
̣ hằng số cân bằng KC và ∆F0 của phản ứng
 Pha các dung dich
̣ ion Fe3+ nồ ng đô ̣ 1.10-4 M, 2.10-4 M, 3.10-4 M, 4.10-4 M từ
̣ gố c FeCl3 10-2 M. Mỗi ố ng 10ml như ở bảng 2 mẫu báo cáo.
dung dich
 Cho vào mỗi ống trên một ít bô ̣t acid salicylic (khoảng bằ ng ha ̣t ngô)
 Biṭ miê ̣ng ố ng, lắ c thật mạnh từ 5-10 phút để hòa tan acid salicylic, đảm bảo
phản ứng xảy ra hoàn toàn
 Lo ̣c riêng, đảm bảo các dung dich
̣ lo ̣c xong phải thâ ̣t trong (gấ p giấ y lo ̣c
nhiề u nế p, không thấ m ướt giấ y lo ̣c, lo ̣c trước mô ̣t phầ n dung dich
̣ rồ i đổ dich
̣ đã
lo ̣c ngươ ̣c trở la ̣i phễu sau đó mới lo ̣c tiế p).

10
 Đo mâ ̣t độ quang D của các dung dich
̣ ở bước sóng 550nm
 Tính nồng đô ̣ phức chấ t (Cphức) tạo thành trong các ố ng trên dựa vào nồ ng đô ̣
Fe3+ và dựa vào hê ̣ số a, b đã xác đinh
̣ đươ ̣c trong thí nghiê ̣m 1.
 Vẽ đồ thị D - Cphức.
 Dựa vào đồ thi ̣vừa ve,̃ haỹ :
 Xác đinh
̣ Cphức tạo thành trong ố ng nghiêm
̣ số 1, 2, ..8, 9 của thí nghiê ̣m 1

 Từ đó tính nồ ng đô ̣ acid và ion Fe3+ còn la ̣i; Tính KC và ∆Fo rồ i rút ra kế t
luâ ̣n về chiề u của phản ứng
4 Báo cáo kế t quả
Ngày … tháng … năm
Nhiêṭ độ phòng thí nghiê ̣m
̣ 1:
Thí nghiêm
Bảng 1. Kế t quả của thí nghiê ̣m 1
Số ống nghiêm
̣
1 2 3 4 5 6 7 8 9

Thể tích (ml) dd


ion Fe3+ 10-3 M
Thể tích (ml) dd
A.salicylic 10-3 M
Mâ ̣t đô ̣ quang
ho ̣c D đo đươ ̣c
Tỷ số mol
Fe3+/salicylic

Kế t luâ ̣n: Mâ ̣t đô ̣ quang lớn nhấ t ở số ố ng: … Lươ ̣ng chấ t ta ̣o thành nhiề u
nhấ t ở ống số : …Hệ số tương tác của acid salicylic và ion Fe3+ là: … Phương
triǹ h của phản ứng là: ….

11
̣ 2:
Thí nghiêm
Bảng 2: Báo cáo kết quả của thí nghiê ̣m 2

Ống 1’ Ống 2’ Ống 3’ Ống 4’

1.10-4 M 2.10-4 M 3.10-4 M 4.10-4 M


Nồ ng đô ̣ ion Fe 3+

Mâ ̣t đô ̣ quang ho ̣c
D
Nồ ng đô ̣ ta ̣o thành
phức

Lâ ̣p Đồ thi D-C


̣ phức ( Ve ̃ và dán đồ thi ̣vào tâ ̣p báo cáo)

Bảng 3: Kế t quả tính hằ ng số cân bằ ng


Ống 4 Ống 5 Ống 6
Nồng độ phức ta ̣o thành (M) xác
đinh
̣ dựa vào đồ thi ̣

Nồ ng độ ion Fe3+ (M) còn la ̣i (ở


cân bằ ng))
Nồ ng đô ̣ ion acid salicylic (M) còn
la ̣i (ở cân bằ ng)
Hằ ng số cân bằng KC

Tri ̣ trung bình của KC:


Giá tri ̣ của ∆Fo:

12
5 Trả lời câu hỏi
1. Cân bằ ng hóa ho ̣c là gi?̀ Những yếu tố nào có ảnh hưởng tới tố c độ xác
lâ ̣pcân bằ ng? Những yếu tố nào có ảnh hưởng tới hằ ng số cân bằ ng?
2. Trong thí nghiệm này, những yế u tố nào có ảnh hưởng tới tố c đô ̣ xác lâ ̣p cân
bằ ng? Biện pháp khắ c phu ̣c ảnh hưởng đó?
3. Vì sao để lâ ̣p đồ thi ̣ D-Cphức la ̣i phải cho thừa acid salicylic? Khi nào mới
cầ n dùng phương pháp này?
4. Nế u xác định KC cho tấ t cả 9 ố ng nghiê ̣m của thí nghiê ̣m 1 thì KC sẽ thay đổ i
theo chiề u hướng nào? Vì sao?

13
Bài 2
Xác đinh
̣ hê ̣ số phân bố của chấ t tan
So sánh 2 phương pháp chiế t suấ t

1. Mục tiêu ho ̣c tâ ̣p
- Nắ m đươ ̣c cách sử du ̣ng bình chiế t tách thành tha ̣o
- Xác đinh
̣ đươ ̣c hê ̣ số phân bố của Iod giữa nước và CCl4
- So sánh đươ ̣c hiê ̣u suất của 2 cách chiế t suất các chấ t
2. Đa ̣i cương
Nước và CCl4 (tetraclorocacbon) là 2 chấ t lỏng không tan đươ ̣c vào nhau.
Khi trô ̣n lẫn, chúng nhanh chóng tách riêng thành 2 lớp.
Iod tan đươ ̣c trong nước nhưng la ̣i dễ tan hơn trong CCl4. Nế u cho Iod vào
hê ̣ 2 dung môi trên, nó sẽ tan vào cả 2 pha, ta ̣o ra 2 dung dich
̣ (I2/nước và
I2/CCl4). Các phân tử I2 tự do di chuyể n giữa 2 pha và sau mô ̣t thời gian (tùy
thuô ̣c vào diêṇ tích tiế p xúc giữa 2 pha và nhiêṭ đô ̣ thí nghiêm),
̣ hê ̣ sẽ đạt cân
bằ ng.
Ở nhiêṭ đô ̣ xác đinh,
̣ khi hê ̣ đã cân bằ ng thì tỷ số nồ ng đô ̣ chấ t tan ở 2 pha
̣ là mô ̣t hằ ng số đươ ̣c go ̣i là hê ̣ số phân bố (K) của chấ t tan
hay 2 lớp dung dich
(I2) giữa hai dung môi.
C1
K (3.1)
C2

C1 là nồ ng đô ̣ I2 trong nước; C2 là nồ ng đô ̣ I2 trong CCl4. K là hê ̣ số phân bố của
I2 trong hê ̣ CCl4/nước.
Định luật phân bố có ứng dụng rất quan trọng trong phương pháp chiết suất.
Đó là phương pháp tinh chế các chất bằng cách lựa chọn một dung môi thích
hợp (không tan trong nước, hòa tan tốt chất cần tinh chế mà không hòa tan các
hợp chất) đem lắc với dung dịch chất tan (thô, lẫn tạp) trong bình chiết (hình 5).

14
Hình 5: Bình chiết (hay bình gạn)

Sau khi lắc kỹ để hệ đạt cân bằng, chất tan sẽ chuyển phần lớn sang lớp
CCl4. Để tách lớp rồi gạn riêng dung môi ta sẽ thu được lớp dung môi chứa phần
lớn chất tan và khá tinh khiết do tạp chất ít tan trong dung môi đã chọn. Làm
bay hơi dung môi, ta có chất tan tinh khiết hơn chất ban đầu.
Với cùng một lượng dung môi, có 2 cách chiết: chiết nhiều lần và chiết 1
lần. Trong cách chiết nhiều lần, lấy những lượng nhỏ dung môi (ký hiệu VB) để
chiết. Giả sử lúc đầu trong nước mo gam chất tan, tan trong VA ml nước, sau khi
chiết lần thứ nhất với với VB ml dung môi, lượng chất còn lại trong nước là m1.
KV A
m1  mo (3.2)
KV A  V B

Nếu bây giờ ta dùng VB ml dung môi mới đem chiết suất lần 2 với dung dịch
nước (vẫn còn chứa m1 gam chất tan) thì sau lần chiết này lượng chất còn lại sẽ
giảm xuống thành m2, có thể tính được rằng:
KV A
m 2  m1
KV A  V B
2
 KVA 
m2  mo   (3.3)
 KVA  VB 

Nếu làm tiếp lần nữa thì chất lượng còn lại sau lần chiết thứ 3 sẽ là:
3
 KVA 
m3  mo   (3.4)
 KVA  VB 

15
Như vậy trong 3 lần chiết, ta đã dùng tổng lượng dung môi là 3VB
Trong cách chiết một lần, ta lấy lượng dung môi bằng tổng lượng dung môi đã
dùng trong cách chiết 3 lần (3VB) đó đem chiết chỉ 1 lần. Gọi lượng chất tan còn
lại sau lần chiết này là m thì:
KVA
m1  mo (3.5)
KVA  3VB

Dễ thấy rằng m > m3. Lượng chất còn lại trong nước nhiều hơn; lượng chất
chiết được ít hơn. Cách chiết nhiều lần có lợi hơn cách chiết 1 lần với cùng
lượng dung môi.
̣
3. Tiế n hành thí nghiêm
3.1 Chuẩn bị:
Lấy khoảng 2.0 đến 2.5 ml dung dịch iod trong nước vào cốc đo (cuvette) của
máy quang phổ - bước sóng  = 349 nm. Đo mật độ quang học, coi giá trị này là
D0.
Chuẩn bị 2 bình gạn dung tích 250 ml. Đánh số 1, 2.
Dùng bình định mức 50 ml, lấy 500 ml dung dịch iod bão hòa trong nước cho
vào mỗi bình gạn.
Cho CCl4 vào burret. Từ đó lấy vào bình gạn thứ nhất 9 ml CCl4 tinh khiết. còn
bình gạn thứ 2 cho 3 ml CCl4.
Chiết suất 1 lần
Đậy nút bình gạn (1). Hai tay giữ bình gạn nằm ngang. Đuôi bình quay sang
phải, khóa bình quay lên trên và được giữ bằng ngón cái tránh tuột khi lắc. Nút
bình (phía bên tay phải) được giữ bằng ngón trỏ (xem hình vẽ 5).
Vẫn giữ bình nằm ngang, lắc bình bằng cách giật lên giật xuống liên tục trong
10 đến 15 phút (tùy theo lắc mạnh hay yếu).
Để bình thẳng đứng vào giá đỡ chờ phân lớp. Cần chờ lớp nước trong trở lại,
nếu chưa trong thì lấy ngón tay búng nhẹ vào bình.
Mở nút bình gạn. Cẩn thận chỉnh khóa bình gạn sao cho lớp CCl 4 từ từ chảy
vào bình nón hứng phía dưới. Chú ý lấy hết lớp CCl 4 nhưng không được lấy
thêm nước.

16
Dùng pipet hút khoảng 2.0 đến 2.5 ml dung dịch phía trên vào cốc đo của
máy quang phổ. Đo mật độ quang D của dung dịch này ký hiệu giá trị này là D.
Đo xong đổ dung dịch đo trở lại bình gạn.
Chiết suất 3 lần
Tiến hành chiết lần 1 với bình (2) giống như mục (1.2). Gạn lớp CCl4 để
riêng. Đo mật độ quang D1 của lớp nước. Đo xong đổ dung dịch đo trở lại bình
gạn.
Lấy 3ml CCl4 tinh khiết mới vào bình. Lặp lại cách chiết. gạn lớp CCl4 để
riêng. Đo mật độ quang D2 rồi vẫn đổ trở lại bình gạn.
Lặp lại 1 lần nữa với 3 ml CCl4 mới. Gạn lớp CCl4 để riêng. Đo mật độ
quang D3 rồi vẫn đổ trở lại bình gạn.
Tính toán kết quả
Tính hệ số phân bố K cho 4 trạng thái cân bằng. Biết rằng, Mật độ quang
học D đo được tỷ lệ thuận với nồng độ C của iod trong nước:
D = d.C
Trong đó, tích (d = k) hằng định trong các phép đo ( là độ hấp thu phân tử,
d là chiều dày lớp dung dịch mà ánh sáng truyền qua) nên:
D = kC

Tính K cho cả 4 trường hợp


Tính % lượng chất còn lại và % lượng chất chiết được nếu chiết 5 lần mỗi
lần dùng 3 ml CCl4 (tính theo m0).
4. Báo cáo kế t quả
Ngày …Tháng … năm…
Nhiệt độ thí nghiệm …
Mật độ quang học của dung dịch Iod ban đầu D0 =
Báng 1. Mật độ quang học của lớp dung dịch Iod sau khi chiết và hệ số phân bố
K của Iod giữa nước và CCl4

Mật độ Hệ số phân Trung bình


D
quang D bố K K

17
Chiết 1 lần D= D0 - D =
Lần 1 D1 = D0 - D1 =
K =…
Chiết 3 lần Lần 2 D2 = D1 - D2 =
Lần 3 D3 = D2 - D3 =

D VCCl 4
Với K  .
D VH 2O

5. Trả lời câu hỏi


1. Vì sao khi chiết ta phải lắc và phải lắc kỹ? lắc quá nhiều có sao không?
2. Tại sao trước khi gạn lớp CCl4 phải để yên và chờ cho dung dịch trong? Tại
sao dung dịch lại đục? Nếu dung dịch vẫn đục mà lại gạn thì mắc sai số gì?
3. Nhiệt độ có ảnh hưởng thế nào tới hệ số phân bố? ngoài nhiệt độ còn có yếu
tố nào ảnh hưởng tới hệ số phân bố?
4. Nêu những ưu điểm của phương pháp chiết suất (về độ đậm đặc của dung
dịch, về khả năng cô khô, sấy khô thành sản phẩm và khả năng chuyển đổi giữa
việc dùng dung môi hữa cơ chiết hoạt chất từ nước và ngược lại?

18
Bài 3
XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG

I. Mục tiêu học tâp :


Sinh viên cần nắm vững các vấn đề sau :
- Nắm được nguyên tắc của phương pháp cô lập trong khảo sát động học
của phản ứng
- Phân biệt bậc phản ứng và phân tử số
- Phân biệt bậc nồng độ và bậc thời gian
- Biết vận dụng phương pháp vi phân để xử lý kết quả khảo sát bậc của
phản ứng oxy hóa khử giữa persufat kali (K2S2O8) và iodua kali (KI).
II. Đại cương :
Bậc của phản ứng hóa học theo một chất phản ứng là số mũ của nồng độ chất đó
trong biểu thức vận tốc. Bậc tổng cộng của phản ứng bằng tổng số bậc theo các
chất phản ứng.
Biểu thức vận tốc của phản ứng chỉ có thể xác định bằng sự nghiên cứu thực
nghiệm động học của phản ứng mà khôgn suy dẫn được từ phương trình hóa
học.
Xét phản ứng tổng quát :
1A + 2B + ……… ’1D + 2E + ……… (5.1)
Giả sử vận tốc phản ứng biểu diễn bởi phương trình :
v = k. CAa . CBb … (5.2)
Bậc phản ứng theo chất phản ứng A là a, theo chất B là b và bậc tổng cộng là n
với
n = a + b + …
Phương pháp cổ lập :
Thông thường để xác định bậc phản ứng theo một chất, ví dụ chất A, thì nồng
độ các chất còn lại được giữ không đổi (hoặc thay đổi rất ít) trong khoảng thời
gian khảo sát bằng cách cho nồng độ đầu rất lớn so với chất A, khi đó phương
trình vận tốc phản ứng có dạng đơn giản :

19
v = k’.CAa (5.3)
Thực hiện tương tự cho các chất còn lại.
Có nhiều phương pháp xác định bậc phản ứng. Theo phương pháp vi phân
logv = alogCA + logk’ (5.4)
Biểu thức trên cho thấy có thể xác định được a và k nếu biết được sự phụ thuộc
của logv theo logCA .
Về mặt thực nghiệm, phương pháp này có thể thực hiện theo hai cách :
- Vận tốc được xác định tại thời điểm t = 0 ứng với một loạt các phản ứng có
nồng độ ban đầu CAo khác nhau. Phương pháp này loại trừ được ảnh hưởng của
sản phẩm và chất trung gian trên vận tốc phản ứng. Bậc phản ứng xác định theo
cách này gọi là “bậc thực” hay “bậc nồng độ” nc.
- Vận tốc phản ứng được xác định tại những thời điểm t khác nhau của một phản
ứng. Bậc phản ứng xác định theo phương pháp này giống với bậc xác định theo
phương pháp tích phân và gọi là bậc thời gian nt .
Nói chung nt có thể khác nc .
Nếu nc > nt thì có thể sản phẩm hoặc chất trung gian đã ức chế phản ứng. Ngược
lại nếu nt > nc thì có chất nào đó đã xúc tiến phản ứng.
Phản ứng oxy hóa khử của K2S2O8 (chất A) và KI (chất B) xảy ra theo phương
trình :
K2S2O8 + 2KI = I2 + 2K2SO4 (5.5)
Vận tốc phản ứng tại thời điểm ban đầu (t=0) được xác định gián tiếp qua thời
gian cần thiết để phản ứng xảy ra với một mức độ tương đối nhỏ xác định nào
đó. Khi đó :
-dCA / dt = - CA / t = (CAo - CA) / t = k. CaAo . CbBo (5.6)
Để giữ cho biến thiên CA giống nhau trong loạt TN ta sẽ thêm một lượng xác
định tương đối nhỏ Na2S2O3 vào trong DD. Na2S2O3 sẽ tác dụng với I2 sinh ra
theo phương trình :
2 Na2S2O3 + I2 = 2 NaI + Na2S4O6 (5.7)
Khi Na2S2O3 phản ứng hết thì I2 sinh ra thừa sẽ kết hợp với hồ tinh bộ cho màu
tím nhạt, giúp ta xác định được thời gian phản ứng t.

20
Với một loạt TN trong đó CAo giữ không đổi, CBo tỉ lệ với thể tích VB cho vào ta
được :
logt = -blogVB + const
Từ đường thẳng log t = f(VA) và log t = f(VB) biểu diễn các phương trình (5.8)
và (5.9) xác định đượca, b và suy ra bậc tổng cộng n của phản ứng.
III. Thực hành
1- Dụng cụ và hoá chất
* Hóa chất: - 1 pipette 2 ml
- KI 0,1 N - 6 erlen 250 ml
- K2S2O8 0,1 N - 3 becher 100 ml
- Na2S2O3 0,01 N - 1 nhiệt kế rượu 100°C
- Hồ tinh bột - 1 đồng hồ bấm giây
* Dụng cụ : - 1 quả bóp cao su
- 3 burette 25 ml - 1 bình xịt nước cất
2- Cách tiến hành
Các erlen (bình nón) được sấy khô và để nguội. Thực hiện các TN từ 1 đến 6
theo bảng dưới đây :
Dùng burette để lấy K2S2O8 N/10 , KI N/10 và nước. Dùng pipette lấy Na2S2O3

Bình Thí nghiệm số 1 2 3 4 5 6


Na2S2O3 (ml) 2 2 2 2 2 2
KI (ml) 20 20 20 15 10 5
H2O (ml) 0 0 0 5 10 15
K2S2O8 (ml) 10 15 20 25 25 25
H2O (ml) 15 10 5 0 0 0
Hồ tinh bột 10 10 10 10 10 10
(giọt)

21
Lắc đều các bình nón. Đổ bình (II) vào bình (I). Bấm thì kế. Lắc đều. Quan sát
cho đến khi DD có màu tím nhạt, bấm ngưng thì kế. Ghi nhận thời gian phản
ứng. Theo dõi và ghi nhiệt độ DD phản ứng trong từng TN.
3- Kết quả
a) Kết quả thô :
* VB = VKI = 20 ml
Thí nghiệm số 1 2 3
VA (ml) 10 15 20
t (giây)
T°C

* VA  VK S O
2 2 8

Thí nghiệm số 4 5 6


VA (ml) 15 10 5
t (giây)
T°C

b) Kết quả tính :


Dùng phương pháp bình phương cực tiểu xác định:
- Giản đồ logt theo logVA từ đó suy ra bậc phản ứng  theo A
- Giản đồ logt theo logVB từ đó suy ra bậc phản ứng b theo B
Xác định bậc tổng cộng n = a + b

22
Bài 4
Xác định hằng số tốc độ của phản ứng bậc nhất
(Phản ứng chuyển hóa đường Saccarose)

1. Mục tiêu học tâp


- Xác định được hằng số tốc độ của phản ứng bậc nhất bằng
phương pháp đo góc quay cực 
- Xác định được thời gian bán hủy của phản ứng
2. Đại cương
Phản ứng bậc nhất là phản ứng có tốc độ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ
chất phản ứng:
v = k. C (4.1)
Phản ứng chuyển hóa đường (còn gọi là phản ứng nghịch đảo đường) xảy ra
theo phương trình phản ứng:
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
(Saccarose) (Glucose) (Fructose)
Tốc độ của phản ứng này sẽ tăng lên nếu trong dung dịch có thêm acid (Vai
trò xúc tác là của ion H+). Phương trình động học của phản ứng có dạng:
dCS
  kCS (4.2)
dt
CS là nồng độ saccarose tại thời điểm t
k là hằng số tốc độ của phản ứng
dCS
  v là tốc độ phản ứng tại thời điểm t (Độ giảm nồng độ chất phản ứng
dt
trong 1 đơn vị thời gian)
Phân ly biến số và lấy tích phân từ thời điểm ban đầu (t = 0; CS = C0) tới thời
điểm t (t = t; CS = Ct), ta có:
1 C
k  ln o (4.3)
t Ct

2.303 Co
k lg (4.4)
t Ct

23
Để theo dõi và xác định hằng số tốc độ của một phản ứng ta phải xác định
nồng độ của chất trong hỗn hợp phản ứng tại những thời điểm khác nhau, thay
những giá trị xác định được vào phương trình động học, tính k tại các thời điểm
đó rồi cuối cùng tính trị trung bình của k. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ tức
thời này khá khó vì nồng độ các chất biến đổi liên tục theo thời gian.
Mặc dù vậy, đối với phản ứng bậc nhất, không nhất thiết phải xác định trực
tiếp nồng độ ở những thời điểm đó mà có thể dùng những phương pháp phân
tích dụng cụ thích hợp để theo dõi, nếu xác định được rằng: trong quá trình phản
ứng, song song với biến thiên nồng độ các chất, còn có một đại lượng nào đó (tỷ
lệ với nồng độ) cũng biến thiên theo.
Với phản ứng chuyển hóa đường, lợi dụng sự thay đổi góc quay cực  của
dung dịch. Các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng có năng suất quay mặt
phẳng của ánh sáng phân cực khác nhau: sac = 66.56o; gluc = 52.5o; fruc = -
91.9o; vì vậy, trong quá trình phản ứng, góc quay cực vủa hỗn hợp trong quá
trình phản ứng giảm dần.
Nếu người ta gọi 0 là góc quay cực ở thời điểm đầu (t = 0)
t là góc quay cực ở thời điểm t (t = t)
∞ là góc quay cực ở thời điểm vô cùng (t = ∞), tức là ở thời điểm kết
thúc, phản ứng (t = ∞) thì ∞ = 0.

Nồng độ Co Ct ∞(= 0)

Thời gian 0 t t = ∞
Góc quay 0 t ∞

Ta có thể biểu diễn quá trình phản ứng cùng giá trị của hỗn hợp phản ứng như
sau:
0 - ∞ = a(C0 - C∞)
Dễ thấy rằng
t - ∞ = a(C0 - C∞) Với a là hệ số tỷ lệ
Thay vào (4.4) ta có:

24
2.303  o   
k ln (4.5)
t t  

Một thông số khác rất quan trọng với phản ứng bậc nhất là chu kỳ bán hủy hay
thời gian bán hủy (t0.5) (chu kỳ bán hủy là thời gian để nửa lượng chất ban đầu
tham gia phản ứng)
Co
Khi t = t0.5 thì Ct 
2
2.303 0.693
t0.5  lg 2  (4.6)
k k

3. Tiến hành thí nghiệm


3.1 Sử dụng phân cực kế
- Tráng và cho nước cất vào ống phân cực kế, đậy nút và vặn nắp sao cho
không có hoặc chỉ có bọt khí nhỏ trong ống,
- Lau khô bên ngoài ống rồi đặt vào máy, cho nằm vào giữa khoảng đo.
Không để chạm vào đầu hay cuối khoang
- Chỉnh cho số chỉ trên máy là 0,0 (nước cất có góc quay cực bằng 0)
3.2 Xác định thi trươ
̣ ̀ ng
- Quan sát để nhận biết dấu hiệu Thị trường đồng đều và nhớ dạng đồng đều
đó. Để làm tốt điều này cần phải chỉnh thị kính cho hợp với mắt người đo, sao
cho có thể nhìn thấy được những chi tiết nhỏ nhất trên thị trường ( đường biên
của thị trường, những hạt bụi, sợi bông còn dính trên kính đo)
- Quay thang đo đi một góc nào đó. Không nhìn vào thang máy mà chỉ vừa
quan sát thị trường, vừa chỉnh thang đo sao cho lặp lại được một thị trường đồng
đều như đã quan sát lúc trước.
- Đọc số đo trên thang. Nếu số đọc được của 5 lần liên tiếp lệch nhau không
quá 0.1o thì coi như đã biết cách đo và có thể tiến hành thực tập phần tiếp. Nếu
chưa đạt phải tập lại.
3.2 Thực hiện và theo dõi phản ứng
- Tráng ống và sau đó làm đầy ống đo bằng dung dịch saccarose. Đo góc quay
cực. Trị số đo được này chi đôi sẽ cho ta 0 (chia 2 vì nồ ng đô ̣ của những thí
nghiê ̣m sau đã bi pha
̣ loañ g thành 2 lầ n)

25
- Đổ dung dịch saccarose trở lại bình chứa. Chuẩn bị sẵn sàng cho việc tiến
hành theo dõi phản ứng. Từ khâu này phải làm nhanh nhưng phải gọn gàng, đảm
bảo chính xác.
- Dùng ống đong, lấy 30 ml dung dịch saccarose, cho vào bình nón 100ml.
- Dùng ống đong thứ 2, lấy 30 ml dung dịch HCl 4M
- Rót nhanh 30 ml HCl 4 M từ ống đong vào bình nón đã có saccarose, đậy
nút, lắc 2-3 vòng cho trộn đều, bấm thì kế, lấy đó là thời điểm đầu (t = 0) rồi rót
vào ống đo, đặt vào máy, theo dõi sự thay đổi của trị số 
- Đo  ở các phút thứ 3, thứ 6, 10, 15, 25, 40, 60 (có thể tùy chọn những thời
điểm khác hợp lý)
- Đem hỗn hợp còn lại trong bình nón, đậy nút có lắp một ống thủy tinh nhỏ
ngưng hơi ít để tránh bay hơi. Đun cách thủy ở nhiệt độ 60 0 - 700C trong khoảng
30 phút để kết thúc nhanh phản ứng.
- Làm nguội đến nhiệt độ phòng. Đo của hỗn hợp đã đun, coi đó là ∞
4 Báo cáo kết quả
Ngày … Tháng … Năm
Nhiệt độ phòng thí nghiệm …

Thời gian
2.303/t ∞ ∞0 - ∞∞ k
(phút)
0
3
6
15

T=∞

Giá trị trung bình k = …


Thời gian bán hủy t0.5 = …
Thời gian để phân hủy 1/10 t0.1 = …

26
5 Trả lời câu hỏi
1. Tốc độ và hằng số tốc độ
2. Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Vai trò của acid HCl là gì trong phản ứng? Có thể thay bằng chất khác
được không? Tăng giảm nồng độ acid thì sao?
4. Trong các giá trị đã xác định được giá trị nào khó xác định nhất, giá trị
nào kém chính xác nhất? Vì sao? Có cách nào xác định chính xác hơn
không?
5. Tại sao các giá trị k xác định được lại có xu hướng giảm ( hay tăng) dần?
Nguyên nhân nào dẫn đến điều này? Biện pháp khắc phục?

27
Bài 5
Xác định hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2
(Phản ứng xà phòng hóa Etyl Acetat)

1. Mục tiêu học tập


- Xác định được hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2.
- Phân biệt sự khác nhau giữa phản ứng bậc nhất và bậc hai.
2. Đại cương
Phản ứng bậc hai là phản ứng có tốc độ phu ̣ thuộc vào nồng độ chất phản
ứng theo hàm số bậc 2.
Với phản ứng của 2 chất A và B dạng:
A + B  Sản phẩm (5.1)
Phương trình động học của phản ứng có dạng:
V = k.CA.CB (5.2)
dC A dC d CSP
Với v    B  (5.3)
dt dt dt
Nếu gọi a là nồng độ chất A lúc đầu
b là nồng độ chất B lúc đầu
x là nồng độ sản phẩm đã tạo thành tình đến thời điểm t thì ở thời
điểm này:
CA = a - x
CB = b - x
dx
v  k .(a  b)(b  x) (5.4)
dt
Sau một số biến đổi toán học ta có:
2.303 b( a  x )
k lg
t (a  b) a(b  x)

Với phản ứng xà phòng hóa Etyl Acetat


CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
Vai trò của 2 chất là tương đương nhau. Ta có thể coi chất nào là chất nào là A

28
đều được. Tuy nhiên trong bài này do điều kiện tiến hành phản ứng ta lấy lượng
NaOH nhiều hơn Etyl Acetat vì vậy ta coi NaOH là chất A còn Etyl Acetat là
chất B.
Trong quá trình thí nghiệm việc theo dõi phản ứng và xác định x nồng độ
NaOH còn lại ở t được thực hiện bằng chuẩn độ gián tiếp: trung hòa NaOH còn
lại bằng dung dịch HCl 0,05 N sau đó chuẩn độ HCl dư bằng NaOH 0,05N.
Giá trị của a và b sẽ được tính dựa vào lượng HCl 0,05 N đã dùng ở thời
điểm đầu và cuối của phản ứng (t = 0 và t = )
3. Tiến hành thí nghiệm
1. Kiểm tra độ chuẩn của dung dịch HCl 0,05N
- Lấy 10 ml dung dịch HCl 0,05 N chuẩn độ với NaOH 0,05 N, chỉ thị là 1
giọt phenolphtalein 1%. Kết quả phải hết đúng 10 ml. Nếu chưa đúng phải điều
chỉnh lại cho thật đúng
Chuẩn bị 5 bình nón 100 ml, cho vào mỗi bình 10 ml HCI 0,05 N (vừa
kiểm tra và chỉnh nồng độ ở trên) chuẩn bị cho phần tiến hành phản ứng.
2. Tiến hành phản ứng
Lấy 1 bình nón to dung tích 250 ml có nút mài kín. Dùng ống đong lấy 100
ml NaOH 0,05 N cho vào bình này sau đó chuẩn bị làm nhanh và chính xác các
công việc sau:
a. Pha hỗn hợp phản ứng.
Dùng pipet nhỏ lấy khoảng 0,25 - 0,30 ml Etyl Acetat nguyên chất cho vào
bình.
Bấm thì kế dế tính thời gian phản ứng bắt đầu.
Lắc đều hỗn hớp phản ứng.
b. Xác định lượng NaOH đã phản ứng tai thời điểm t
Tại các phút thứ 3, thứ 6, thứ 9, thứ 12, thứ 15 tính từ khi bấm thì kế lấy
thật nhanh 10 ml hỗn hợp phản ứng cho vào bình nón có sẵn 10 ml HCI 0.05 N
đã chuẩn bị ở mục 1. Lắc đều và chuẩn độ ngay lượng acid thừa trong bình đó
bằng NaOH 0,05 N từ trên buret chỉ thị là 1 giọt phenolphtalein 1 % . Ghi số
trên buret là x. Đó là lượng NaOH đã phản ứng tính cho 10 ml hỗn hợp phản

29
ứng.
c. Kết thúc phản ứng
Để kết thúc đem hỗn hợp phản ứng còn lại đun cách thuỷ ở 60o C trong 30
phút để thuỷ phân hết Etyl Acetat. Làm nguội về nhiệt độ phòng, Lấy 10 ml đem
chuẩn độ như ở mục b.
Chú ý: Các phép chuẩn độ phải làm nhanh (trong vòng 1 phút) và chính
xác. Nếu sai phải làm lại từ đầu. Không thể lấy một số kết quả của lần chuẩn độ
trước ghép với một số kết quả của lần chuẩn độ sau.
Lần chuẩn độ cuối cùng nếu cho trị số b vượt quá 10 ml cũng phải làm lại.
3. Tính toán kết quả
Quá trình khảo sát ở trên thực chất là việc nghiên cứu diễn biến của phản
ứng trong 10 ml hỗn hợp, nhưng để làm điều này ta đã pha một loạt hỗn hợp 10
ml có thành phần hoàn toàn giống nhau. Các quá trình diễn biến xảy ra trong các
ống cũng tuyệt đối giống nhau nghĩa là ở cùng 1 thời điểm thì nồng độ các chất
ở mọi ống là như nhau.
Để biết được nồng độ các chất ở ống thứ n tại phút thứ 3 thì ở phút thứ 3 ta
đã đem ống thứ 1 đi định lượng.
Để biết được nồng độ các chất ở ống thứ n tại phút thứ 6 thì ở phút thứ 6 ta
đã đem ống thứ 2 đi định lượng.
Để biết được nồng độ các chất ở ống thứ n tại phút thứ 9 thì ở phút thứ 9 ta
đã đem ống thứ 3 đi định lượng.
............................
Để biết được nồng độ các chất ở ống thứ n tại phút thứ 15 ở phút thứ 15 ta
đã đem ống thứ 5 đi định lượng.
Trong các lần xác định x, b, a đều dùng đơn vị là ml NaOH 0,05 N. Nếu
quy về milimol chất thì:
1 ml NaOH 0,05N có 0,05 milimol NaOH
1x ml NaOH 0,05N có 0,05.x milimol NaOH
10 ml hỗn hợp phản ứng có chất lượng là:

30
x . 0,05 x
 x .0,05  milimol
10 200
x
Nồng độ của chất tương ứng là x . 0,05 mol/lit (hay mol / lit )
200
Phương trình tính hằng số tốc tốc độ k của phản ứng trở thành:
2.303 b( a  x )
k .200. lg
t ( a  b) a(b  x)

4. Báo cáo kết quả


Ngày ........ tháng ...... năm ...........
Nhiệt độ thí nghiệm ............
Thời gian Số ml NaOH
a-x b–x k
(phút) đã dùng (x)
0
3
6
9
12
15
...
t=

Giá trị trung bình k  ..........

31
5. Trả lời câu hỏi
1. Khi cho 1 ml hỗn hợp phản ứng vào bình nón đã có 10ml HCl 0,05 N thì
có phản ứng gì xảy ra? Vai trò của nó trong thí nghiệm (ngoài vai trò để định
lượng gián tiếp lượng NaOH đã phản ứng).
2. Sau khi cho 10 ml hỗn hợp phản ứng vào bình nón đã có 10 HCl 0,05 N,
phản ứng xà phòng hóa Etyl Acetat còn tiếp tục xảy ra nữa không. Ngoài phản
ứng đó còn có phản ứng nào xảy ra với Etyl Acetat và ảnh hưởng của nó tới kết
quả thí nghiệm?
3. Tại sao lại phải đun hỗn hợp phản ứng lên 60oC vào lúc cuối phản ứng?
Đun không đúng nhiệt độ hay tthời gian có sao không?
4. Trường hợp nào thì b nhỏ hơn 10 ml. Trường hợp nào b vượt quá 10 ml?
Vì sao b xác định được phải dưới 10 ml? Cho biết Etyl Acetat chỉ tan hạn chế
trong nước và tùy điều kiện tiến tiến hành Etyl Acetat có thể tham gia vào
những phản ứng bậc 0, bậc 1, bậc 2.
5. Vì sao các trị số k xác định được lại có xu hướng tăng (hay giảm) dần?
Nếu làm lại thì khắc phục thế nào để có k ổn định hơn?

32
Bài 6
Đo pH bằng phương pháp điện hóa.
Phương pháp chuẩn độ điện thế
1. Mục tiêu học tập
- Nắm được nguyên tắc đo pH bằng điện cực Quihydron
- Biết cách xác định điểm tương đương trong chuẩn độ điện thế thông qua
đường cong chuẩn độ.
- Nắm được những yếu tố có ảnh hưởng tới phép đo điện thế và biện pháp
khắc phục.
2. Đại cương
2.1. Đo pH bằng phương pháp điện hóa
- Điện thế của một điện cực phụ thuộc vào hoạt độ (hay nồng độ trong
trường hợp dung dịch loãng) của các ion tham gia vào phản ứng điện cực. Ví dụ
với điện cực kim loại M nhúng trong dung dịch nước chứa ion Mn+, phản ứng
điện cực như sau.
M  Mn+ + ne-
Điện thế của điện cực được xác định dựa vào phản ứng điện cực và tuân
theo phương trình Nernst:
RT aM n
 0  ln (7.1)
nF aM

Coi hoạt độ của kim loại rắn M bằng đơn vị (aM = 1) thì điện thế điện cực
chỉ duy nhất phụ thuộc vào nồng độ ion Mn+
RT
 0  ln aM n (7.2)
nF

Điện thế nguyên chuẩn của điện cực (0) dễ dàng tìm được trong các sổ tay
hóa học. Như thế nếu đo được diện thế () của đuện cực ta có thể xác định được
hoạt độ của ion Mn+ trong dung dịch.
Áp dụng kết luận này cho việc xác định pH của dung dịch: T biết
pH = -log aH+-
Việc đo pH của dung dịch thực chất là xác định độ ion H + trong dung dịch.

33
Điều đó chỉ thể thực hiện được nếu ta chọn được điện cực có điện thế phụ thuộc
và chỉ phụ thuộc vào hoạt động ion H+.
Điện cực quyhydron là một điện cực đạt được tiêu chuẩn này.
Cấu tạo của điện cực gồm 1 thanh platin nhúng trong dung dịch có pH định
đo đã được bão hòa với hợp chất cộng phân tử của quinon {C 6H4O2}
hydroquinol {C6H4(OH)2} (xem hình 7a). Công thức phân tử của quinon và
hydroqui là C6H4O2, C6H4(OH)2. Trong dung dịch giữa quinon và hydroquinol
có cân bằng là:
C6H4(OH)2  C6H4O2 + 2H+ + 2e- (7.3)
Để đơn giản ta viết tắt thành
Q, QH2  Q + 2H+ + 2e- (7.4)
Điện thế của điện cực quihydron:
2
RT ao aH 
 q   q0  ln (7.5)
2F aQH 2

Vì quihydron là hợp chất cộng phân tử nên luôn luôn có aQ  aQH 2

RT
  0 
q ln a H  (7.6)
nF
2,303 RT
 q   q0  . pH (7.7)
F
Do không thể đo được điện thế của một điện cực riêng rẽ mà chỉ có thể đo
được sức điện động của pin. Vì vậy ta ghéo điện cực quihydron với một điện
cực có điện thế đã biết chính xác. Đó là điện cực calomen có cấu tạo như nêu

34
trên hình 7b (bên trái).
Sức điện động của pin tạo thành:
E = q - cal (7.8)
2,303 RT
E   q0  pH   cal (7.9)
F
Như thế nếu đo được E của pin ta sẽ tính được pH của dung dịch:
 q   cal  E
pH  (7.10)
2,303 RT / F

Lấy R = 8,141 Jun. độ -1mol-1


2.2. Chuẩn độ điện thế nghiệm
Phương pháp chuẩn độ dùng bình nón và buret rất hay được dùng trong
phòng thí nghiệm để xác định nồng độ của dung dịch dựa vào một dung dịch
chất chuẩn có khả năng phản ứng với chất có trong dung dịch.
Hạn chế của phương pháp là chỉ áp dụng cho dung dịch đơn giản chỉ có 1
chất và dung dịch phải có nồng độ đủ lớn. Để áp dụng phép chuẩn độ cho những
dung dịch loãng và rất loãng, cho dung dịch phức tạp có nhiều chất người ta có
thể áo dụng phương pháp chuẩn bị đo điện thế.
Nguyên tắc của phương pháp là dùng một điện cực có điện thế phụ thuộc
vào nồng độ chất cần chuẩn độ (được gọi là điện cực chỉ thị)
Để đo độ chuẩn dung dịch loãng chứ ion Fe2+ ta dùng một thanh Pt nhúng
vào dung dịch này rồi theo dõi sự biến thiên điện thế của nó (bằng cách ghép với
điện cực calomel rồi đo E). Điện cực một thanh nhúng trong dung dịch có chứ
căp oxy hóa khử gọi là điện cực oxy hóa khử.
Lúc đầu khi chưa thêm KMnO4 ta điện cực oxy hóa khử Fe3+/Fe2+ điện thế
của điện cực phụ thuộc vào tương quan hoạt độ (nồng độ) ion sắt trong dung
dịch.
RT a Fe3
 Fe 3 2   0 3  ln (7.11)
/ Fe Fe / Fe2 nF a Fe2

Khi quá trình chuẩn độ bắt đầu, tỷ số này thay đổi, hơn nữa trong hệ có
thêm các ion của Mn, thế điện cực còn phụ thuộc, cặp oxy hóa này làm xuất
hiện thế mới.

35
RT aMn 7
 Mn 7
/ Mn 2
  0 3  ln (7.12)
Fe / Fe2 nF aMn 2

Nếu thế điện cực bây giờ sẽ là:


RT a Fe3 aMn 7
  0  ln (7.13)
nF a Fe2 aMn 2

Với     (7.14)
Fe3 / Fe2 Mn7 / Mn2

Trước khi đạt đến điểm tương đương aMn vô cùng nhỏ, quá trình chuẩn độ
7

làm giảm dần aFe và đồng thời tăng chậm chạp.


2

Khi tớ gần điểm tương đương, phản ứng gần như kết thúc, tỷ số hoạt độ
aFe3 / aMn 2 thay đổi chậm, nhưng tỷ số aMn 7 / aFe2 thay đổi rất nhanh. Sự thêm tiếp

KMnO4 kéo theo sự tăng mạnh điện thế . Tuy nhiên nếu thêm tiếp nữa khi qua
điểm tương đương thì cả aFe , aFe đều thay đổi, nếu thêm KMnO4 tiếp nữa tỷ
2 3

số của cả 4 hoạt độ lại thay đổi rất ít. Điện thế lại tăng chậm dần và có dạng của
đường cong trình bày trên hình 1a trong bài mở đầu, với điểm tương đương là
trung điểm đoạn thẳng ở giữa, được xác định như trên hình 1b.
3. Tiến hành thí nghiệm
3.1. Đo pH của dung dịch X
- Quan sát cấu tạo phân biệt 2 điện cực.
- Tráng cốc và điện cực bằng cách đổ nước cất vào cốc, nhúng cả cặp 2
điện cực vào cốc, lắc đều hoặc cho máy khuấy có que từ quay nhẹ.
- Đổ khoảng 10 - 15 ml dung dịch X vào cốc đo.
- Bão hòa dung dịch bằng quihydron (khoảng 1/2 hạt gạo), khuấy đều.
- Chuyển điện cực sang cốc đựng dung dịch X, để điện thế trên máy đo chỉ
ổn định thì đọc trị số E đo được. Ghi vào báo cáo để tính pH.
3.2. Chuẩn độ bằng phương pháp đo điện thế
a. Tìm điểm tương đương gần đúng
- Lấy cốc 100 ml, tráng điện cực và cốc bằng nước cất.
- Lấy chính xác 10 ml dung dịch muối sắt II vào cốc đo, thêm ml H2SO4
10% và khoảng 30 - 40 nước cất.

36
- Nhúng cặp điện cực vào cốc đo, lắc đều và đo E.
- Thêm dần từ trên buret dung dịch KMnO4 với những lượng giảm dần để
số chỉ trên buret là: 3; 5; 7; 8; 8,5; 8, 8; 9,1; 9,2... tức là càng gần điểm tương
đương thì thể tích KMnO4 nhỏ xuống càng ít. Sau mỗi lần nhỉ KMnO4 lắc đều
dung dịch, đo E và ghi kết quả.
- Dựa vào kết quả đo được hãy xác định điểm tương đương gần đúng
b. Xác định chính xác điểm tương đương gần đúng
Sau khi đã biết điểm tương đương gần đúng thì làm lại thí nghiệm như ở
mục (a) nhưng chỉ đo các điểm tương đương gần đúng ± 1,0ml. Các điểm đi bắt
buộc phải cách nhau 1,0 ml. Ví dụ điểm tương đương gần đúng xác định được là
9,3 ml thì lần này đo E ở các điểm 8,3; 8,4; 8,5 .... 9,4; 9,5, 9,6; 9,7 ; 9,8; 9,9 ....
10,1; 10,2; 10,3.
- Vẽ đồ thị E  VKMnO để xác định điểm tương đường.
4

4. Báo cáo kết quả


4.1. Đo pH dung dịch X
- Nhiệt độ thí nghiệm
- Trị số q và cal tại nhiệt độ thí nghiệm (tra bảng)
- Trị số 2,303 RT/F:
- Trị số E đo được:
- Tính pH (ghi dầy đủ các biến đổi toán để kiểm tra):
4.2. Chuẩn độ dung dịch muối sắt II
Ghi kết quả lần chuẩn độ chính xác theo bảng.
Sự thay đổi của E trong quá trình chuẩn độ
VKMnO4 E (milivolt) VKMnO4 E (milivolt)

- Vẽ đồ thị và dán vào báo cáo


- Xác định điểm tương đương

37
- Tính nồng độ muối sắt II.
5. Trả lời câu hỏi
1. Cho biết có phải trong chuẩn độ điện thế anh (chị) vẫn dùng cặp điện
cực quinhydron - calomel?
2. Tại sai trong chuẩn độ ra không thêm quinhydron? Nếu thêm có ảnh
hưởng gì?
3. Vai trò của H2SO4 và nước chuẩn độ đo điện thế?
4. Có thể dùng thanh đồng hay sắt thay cho Pt được không? Vì sao?
5. Hãy cho biết vì sai điện cực quinhydron chỉ dùng đo pH các dung dịch
có pH < 7,5?
6. Tại sao khi đo điện thế tại các điểm gần điển tương đương trị số chỉ trên
mấy đo không ổn định?
7. Tại sao khi đo điện thế tại các điểm gần điểm tương đương trị số chỉ trên
mấy đo không ổn định?

38
Bài 7
Sự hấp phụ.
Đường đẳng nhiệt hấp phụ trong dung dịch nước

I. Mục tiêu học tập


- Tìm hiểu sự hấp phụ của acid acetic trên than hoạt.
- Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ.
- Xác định hệ số a, n của phương trình hấp phụ Freundlich cho hấp phụ
trên than.
2. Đại cương
Những chất rắn xốp (có bề mặt rất phát triển) có khả năng thu hút các chất
khí hoặc các cấht tan lên bề mặt. Chất rắn được gọi là chất hấp phụ. Chất tan
hay chất khí bị thu hút lên bề mặt rắn gọi là chất bị hấp phụ.
Quá trình hấp phụ lúc đầu xảy ra nhanh sau đó chậm dần và rồi cân bằng
với quá trình phản hấp phụ.
Ở nhiệt độ hằng định, sự hấp phụ phụ thuộc vào nồng độ chất tan trong
dung dịch. Khi quá trình hấp phụ đạt cân bằng giữa lượng chất bị hấp phụ và
nồng độ chất tan ở cân bằng có quan hệ nêu trong phương trình Freundlich:
x
 aC n (8.1)
m
X là lượng chất tan bị hấp phụ (acid acetic) bởi m gam chất hấp phụ (than).
x/m là lượng chất tan bị hấp phụ bởi 1 gam chất hấp phụ.
C- nồng độ chất tan ở cân bằng.
a và n là những hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào bản chất của chất hấp phụ
và chất bị hấp phụ.
Để dễ khảo sát ta tuyến tính hóa phương trình bằng cách lấy log 2 vế:
x
lg  nlgC  lga (8.2)
m
Quan hệ giữa x/m và lgC như trình bày trên hình 8 trang bên.

Hệ số n được xác định dựa vào độ dốc của đường biểu diễn  lg  lgC 
x
 m 

39
Hệ số a được xác định dựa vào giao điểm của đường biểu diễn và trục lgC.
3. Tiến hành thí nghiệm
̣ CH3COOH 1 M, pha 100ml dung dịch acid acetic có nồng
- Từ dung dich
độ: 0.025 M; 0.05 M; 0.1 M; 0.2 M; 0.4 M.
- Chuẩn độ bằng NaOH 0.1 M Phenolphtalein (chỉ thị là 1 - 2 giọt
Phenolphtalein) để xác định chính xác nồng độ đã pha. Chú ý rằng dung dịch
0.025 M và 0.05 lấy 20 ml; dung dịch 0.1 M và 0.2 M lấy 10 ml; dung dịch 0.4
M lấy 5 ml để chuẩn độ. Ký hiệu nồng độ xác định được là C0.
- Lấy 5 bình nón đánh số từ 1 đến 5; cho vào mỗi bình 1.5 gam than hoạt.
- Cho vào các bình: mỗi bình 50 ml acid acetic đã pha.
- Lắc đều và liên tục các bình trong 15 - 20 phút. Không cần lắc mạnh
nhưng không được để than lắng.
- Lọc các hỗn hợp vào 5 bình nón khác, từng thứ riêng biệt.
- Chuẩn độ, xác định lại nồng độ acid acetic sau khi hấp phụ. Ký hiệu nồng
độ xác định được sau hấp phụ là C. Chú ý luôn ổ n đinh
̣ sao cho bình luôn là
50ml bằ ng cách thêm nước cấ t vào.

log(x/m)
0.2
Hình 8: Đồ thị lg(x/m)-lgC

0.1

0.0

-1.6 -1.4 -1.2 -1.0 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2


lg C

-0.1

-0.2

-0.3

4. Báo cáo kết quả


- Tính lượng acid acetic đã bị hấp phụ trong từng bình theo công thức:

40
X  (C0  C).50 (milimol)

C0 là nồng độ trước khi hấp phụ.


C là nồng độ khi hấp phụ đạt cân bằng.
- Tính lương acid bị hấp phụ bởi 1 gam than (x/m) lập bảng báo cáo theo
mẫu.
- Vẽ đồ thị theo đúng cách như nêu trong bài mở đầu và dán vào vở báo
cáo.
- Tính hệ số a và n dựa vào đồ thị và ghi vào phía dưới đồ thị. Chú ý rằng
khi tính n phải sử dụng tam giác có các cạnh lớn nhất có thể được để tránh sai
số... Ghi các trị số đã dùng để tính vào phép tính. Không được phép chỉ ghi kết
quả cuối cùng.
Bảng các số liệu thực nghiệm
Dung dịch 0,025M 0,05M 0,1M 0,2M 0,4M
Số ml NaOH 0,1M
chuẩn độ trước hấp
phụ
Số ml NaOH 0,1 M
chuẩn độ sau hấp phụ
Nồng độ acid trước
khi hấp phụ (C0)
Nồng độ acid sau khi
hấp phụ (C)
Lượng acid đã bị hấp
phụ (X)
X/m
lgX/m
lgC

41
5. Trả lời câu hỏi
1. Cho biết vì sao trong thí nghiệm ta phải lắc bình hấp phụ và không để
than lắng. Có cách nào làm khác không? Lắc nhiều quá thì có sao không?
2. Than hoạt và than thường có gì khác nhau.
3. Có những loại hấp phụ nào? Chúng khác nhau những gì?
4. Theo anh (chị) có những yếu tố nào có ảnh hưởng tới kết quả thí nghiệm
không kể tác phong hay độ chính xác.

42
Bài 8
Sắc ký trao đổi ion tách riêng Coban và Nikel
từ hỗn hợp muối

1. Mục tiêu học tập


- Hiểu được cơ chế tách các chất trong sắc ký trao đổi ion.
- Nắm được những kỹ thuật cơ bản cần thiết để có kỹ thuật tách hỗn hợp
ion Co2+ và Ni2+.
2. Đại cương
Các chất trao đổi ion (gọi tắt là các ionit) là những chất có bản chất là các
polyme không tan trong nước cũng như trong dung môi hữu cơ, có chứa các
nhóm chức có khả năng trao đổi ion của nó với môi trường.
Các ionit chứa các nhóm -COOH hay -SO3H... hoặc muối tương ứng -
COONa; -SO3Na... có thể trao đổi ion H+ và tương ứng ion Na+ để lấy các ion
khác từ dung dịch tiếp xúc với nó. Chúng được gọi là các cationit. Khi ở dạng H
hay Na như nêu trên ta ký hiệu chúng là RH hay RNa.
Khi cho cationit ở dạng Na tiếp xúc với dung dịch chứa các ion+ Co2+ và
Ni2+ sẽ có quá trình trao đổi theo phường trình:
RH + Na+  RNa + H+ (9.1)
2RNa + Ni2+  R2Ni + 2Na+ (9.2)
2RNa + Co2+  R2Co + 2Na+ (9.3)
Ta nói ion Na+ đã đẩy ion H+ ra khỏi ionit; ion Ni2+ và Co2+ đã đẩy ion Na+
ra khỏi ionit. Quá trình đẩy nhau giữa các ion phụ thuộc vào nồng độ ion và ái
lực trao đổi của ion với ionit. Ái lực trao đổi của ionit với các ion đặc trưng qua
hằng số cân bằng của các phản ứng trao đổi tương ứng.
Chú ý rằng các ionit là những hạt nhỏ (như hạt kê) nhưng xốp. Quá trình
trao đổi lớn không chỉ xảy ra trên bề mặt hạt mà còn chủ yếu xảy ra trong lòng
các hạt. Quá trình đó xảy ra nhanh hay chậm còn tuỳ thuộc vào tương quan giữa
kích thước ion trao đổi và kích thước các khe xốp trong hạt.

43
Tốc độ trao đổi các ion nhỏ thường xảy ra nhanh hơn tốc độ trao đổi các
ion lớn như các chất hữu cơ.
Ái lực trao đổi của ionit với các ion khá lớn, nên thường khi cho hỗn hợp 2
ion chảy vào cột ionit (ống đã nạp đầy ionit ) chúng sẽ được giữ lại ở phía trên
đầu cột.
Tuy vậy ái lực trao đổi của chúng thường khác nhau không nhiều khi
chúng cùng thuộc một nhóm chất. Để tách riêng được chúng ta thường dùng
một dung dịch thích hợp để chiết ra. Dung dịch này gọi là eluent (eluent thường
là dung dịch có lực ion lớn hoặc có pH không thích hợp cho sự giữ các ion trên
cột).
Trong trường hợp ái lực trao đổi của ion bị hấp phụ mạnh người ta có thể
dùng các biện pháp khác như sử dụng một dung dịch tạo phức với chất cần
chiết, như trường hợp của Co2+ và Ni2+ ta sẽ phải sử dụng dung dịch xitrat
amoni để đẩy chúng một cách khéo léo. Khi đó một ion bị đẩy ra sớm hơn ion
kia và ta tách được chúng khi dung dịch chứa chúng chảy ra khỏi cột.
Điều kiện để có thể tách được chúng ra là cột phải được nạp ionit sao cho
các hạt ionit phân bố đều về kích thước theo từng lớp từ trên xuống. Điều này
chỉ có thể đạt được bằng cách:
- Lắp ống thủy tinh (sẽ dùng để nạp) thật thẳng đứng.
- Ionit được khuấy đều và nạp vào cột chỉ 1 lần rồi để chứng tự lắng.
- Không để trong lớp ionit có các bọt khí vì chúng sẽ cản trở dòng chảy và
ngăn cản sự tiếp xúc của ionit với dung dịch.
- Khi cho chảy dung dịch đẩy phải cho chảy chậm và đều, đảm bảo dung
dịch chảy theo lớp, lớp này tiếp lớp kia, tránh tạo dòng xoáy trong cột khi chảy.
Các ionit thường rất bền người ta thường dùng đi dùng lại nhiều lần. Sau
mỗi lần sử dụng ta chuyển chúng quay lại trại thái đầu bằng cách cho ngâm
chúng với dung dịch chứa muối Na (nếu muốn chuyển về dạn RNa) hay acid
(nếu muốn chuyển về dạng RH).
3. Tiến hành thí nghiệm
3.1. Chuẩn bị ionit và nạp ionit vào cột

44
- Rửa ionit trong cốc (đã ngâm với NaCl 10%) bằng cách cho nước vào
khuấy kỹ 2 - 3 phút rồi gạn sạch nước. Làm như vậy 4 - 5 lần.
- Lắp cột thủy tinh thẳng đứng, lót một ít bông (không lót quá nhiều, chỉ
dùng vừa đủ) để ionit không lọt vào ống dẫn ra.
- Rót một ít nước vào đáy cột, rồi vừa khuấy vừa rót ionit vào cột. Cố gắng
rót 1 lần hết toàn bộ số ionit trong cốc. Không được rót ngắt quãng.
- Để cho dung dịch trong cột chảy đến khi mức dung dịch xấp xỉ bề mặt
lớp ionit. Phủ về mặt bằng một lớp bông mỏng.
Cho nước cất vào bình gạn. Cho nước chảy chậm qua cột với tốc độ 20 - 30
giọt/phút.
3.2. Kiểm tra cột sắc ký:
Cho nước cất vào cột đến khi nước chảy ra không còn ion Cl- (thử bằng
AgNO3, cho đến khi nước chảy ra không tạo tủa trắng đục).
3.3. Tiến hành sắc ký:
- Dùng pipet hút hỗn hợp Ni2+ và Co2+ (5ml) cho vào 1 ống nghiệm, lắc
đều rồi cho vào cột sắc ký (trong hỗn hợp có chứa một lượng nhỏ CaSO4-
MgSO4 nhằm tăng độ hấp thu của Ni2+ vào cột nhựa). Cho từ từ trong 20-30
phút để tăng khả năng hấp phụ các chất vào cột.
- Cho nước cất qua cột (khoảng 200 ml) đến khi nào nước chảy ra không
còn ion Cl- .
- Cho tiếp dung dịch Citrat qua cột với vận tốc 2 – 3 ml/ phút. Dùng ống
nghiệm để hứng từng 3-5 ml.
- Đo mật độ quang học D của tất cả các ống ở 2 bước sóng 650nm và
500nm, ghi số liệu vào cột tương ứng của bảng số liệu.
- Vẽ đồ thị quan hệ: Thể tích dịch chiết - D650 (V - D650)
Thể tích dịch chiết - D500 (V - D500)
3.4. Phục hồi nhựa trao đổi ion trong cột sắc ký:
- Cho từ từ qua cột 20 ml dung dịch HCl 5% rồi rửa cột bằng nước cất cho
đến khi nước chảy ra không còn H+ (thử bằng giấy quỳ).
- Sau khi đã rửa cô ̣t, tháo cột ionit. Đổ ionit ra cốc rồi ngâm dung dịch

45
NaCl 10% để chuyển ionit trở về dạng Na như ban đầu.
4. Báo cáo kết quả
Ngày tháng năm:
Nhiệt độ thí nghiệm:

Mật độ quang học của các ống dịch chiết từ cột sắc ký
Thứ tự Thể tích dịch chiết V tính D650 D500
ống từ đầu (ml) Ni:D:395 Co:D:510
1 5
2 10
3 15
....... .......

Vẽ đường biểu diễn V-D650 và V-D650 trên cùng một đồ thị với 2 dãy ký
hiệu khác nhau có ghi chú. Nhớ rằng đường biểu diễn trong trường hợp này là 2
đường cong lượn hợp lý qua tất cả các điểm thực nghiệm. Trên đó không có
điểm gãy.
5. Trả lời câu hỏi
1. Từ kết quả thực nghiệm hãy so sánh ái lực trao đổi ion và ái lực tạo phức
với Xitrat (C6H5O7)3-.
2. Có những yếu tố nào ảnh hưởng tới kết quả thực nghiệm kiểu như nhiệt
độ, áp suất, thể tích dung dịch Coban, Nikel, tốc độ chảy, tương quan giữa chiều
cao và chiều rộng cột ionit hay lượng bông lót đáy ống....
3. Giải thích vì sao lúc đầu ta phải rửa ionit cho đến hết phản ứng của ion
Cl- bằng AgNO3.

46
Bài 9
Điều chế và khảo sát tính chất của một số hệ keo và nhũ dịch

1. Mục tiêu học tập


- Nắm được những nguyên tắc cơ bản của phương pháp chế keo.
- Quan sát và giải thích được những tính chất cơ bản của các hệ keo.
- Điều chế và khảo sát tính chất của nhũ dịch.
2. Đại cương
2.1. Điều chế các hệ kẹo
Hệ keo hay hệ phân tán là một hệ dị thể trong đó có một chất (được gọi là
pha phân tán) phân bố trong một chất khác (được gọi là môi trường phân tán)
dưới dạng những tiểu phần có kích thước 10-5cm đến 10-7cm.
Có 3 phương pháp điều chế các hệ keo:
a. Phương pháp phân tán
Dùng năng lượng chia nhỏ các tiểu ohaan của hệ thô thành những tiểu phân
có kích thước của hệ keo. Các dạng năng lượng có thể là cơ năng (dùng cối,
chày, máy xay, máy nghiền), điện năng (dùng hồ quang điện), siêu âm (dùng
máy siêu âm)...
b. Phương pháp ngưng kết
Tạo điều kiện để các phân tử (của dung dịch thật) ngưng kết với nhau tạo
nên các tiểu phân keo. Thuộc nhóm phương pháp ngưng kết có:
- Phương pháp hóa học: dung các phản ứng kết tủa của hóa học để tạo ra
pha phân tán nhưng khống chế để không cho các mầm tủa lớn lên thành tủa mà
dừng ở kích thước 10-5cm đến 10-7cm, bằng cách tăng nhiệt độ, khuấy trộn dung
dịch...
- Phương pháp thay đổi dung môi: Dùng dung môi thích hợp (hòa tan được
pha phân tán và trộn lẫn được với môi trường) chế tạo một dung dịch thật của
pha phân tán, sau đó rót dung dịch này vào môi trường phân tán. Sự thay đổi độ
phân cực môi trường sẽ làm cho chất tan không tan, các phân tử kết hợp lại
thành tiểu phân keo.

47
- Phương pháp ngưng tụ hơi: Cho 2 luồng hơi của pha phân tán và môi
trường đồng thời đi vào một buồng lạnh, chúng sẽ ngưng tụ lại thành dung dịch
keo.
c. Phương pháp pépti hóa
Chuyển một tủa bông thành keo nhờ tác dụng của một chất điện ly, có hoạt
tính bề mặt và có thể hấp phụ lên tủa. Khi đó các hạt tủa rời nhau, tạo ra dung
dịch keo.
2.2. Các tính chất của dung dịch keo
2.2.1. Tính chất quang học
Dung dịch keo có một số tính chất quang học sau:
- Có khả năng khuyếch tán ánh sáng chiếu tới và truyền theo mọi hướng.
Sự khuyếch tán này phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. Ánh sáng có bước sóng
càng ngắn thì càng bị khuyếch tán mạnh, nghĩa là sự khuyếch tán tăng dần theo
thứ tự Đỏ - Cam - Vàng - Lục - Lam - Chàm - Tím - Tử ngoại.
- Có khả năng hấp thu ánh sáng nếu pha phân tán có thể hấp thu ánh sáng.
2.2.2. Tính chất động học phân tử
- Do kích thước tiểu phân keo lớn hơn các phân tử nhiều. Các tiểu phân keo
không qua được màng bán thấm, màng siêu lọc nhưng có thể chui qua giấy lọc.
- Các tiểu phân keo trong dung dịch chuyển động liên tục, chuyển động
hỗn loạn, theo những con đường liên tục gẫy khúc được gọi là Chuyển động
Brown. Chuyển động này có thể quan sát được dưới kính siêu vi nếu các tiểu
phân keo có kích thước lớn hơn độ dài sóng ánh sáng và phù hợp với độ phóng
đại của kính nghĩa là khoảng 10-3 - 10-4cm (không nhỏ quá, cũng không lớn
quá).
- Chuyển động Brown các tiểu phân có khả năng di chuyển từ nơi có nồng
độ cao tới nơi có nồng độ thấp mà ta gọi là khuyếch tán. Tuy nhiên, sự khuyếch
tán của keo chậm hơn sự khuyếch tán của các ion và những phân tử nhỏ. Điều
này có thể dễ dàng nhận thấy được khi cho khuyếch tán một hệ keo có mầu vào
môi trường gel thạch (thể đông đặc của dung dịch các cao phân tử, trong đó các
ion hay phân tử sẽ khuyếch tán giống như trong dung dịch).

48
- Có áp suất thẩm thấu rất nhỏ so với dung dịch thật cùng nồng độ trọng
lượng vì số tiêu phân trong 1 đơn vị thể tích rất ít so với dung dịch thật.
- Dễ sa lắng và phân lớp.
2.2.3. Tính chất điện
- Các tiểu phân keo tích điện. Độ bền của dung dịch keo phụ thuộc vào
điện tích tiểu phân và phụ thuộc vào sự có mặt, vào lượng và đặc tính của các
chất điện giải được thêm vào dung dịch keo.
- Tiêu phân keo tích điện sẽ chuyển động khi tác động một điện trường vào
hệ. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng điện di.
2.3. Nhũ dịch
Nhũ dịch hay nhũ tương là hệ phân tán mà cả 2 pha đều là chất lỏng.
Thường 1 pha là nước (Ký hiệu N) còn pha thứ 2 là dầu hay dung dịch của một
chất trong dầu (ký hiệu D).
Nếu pha phân tán là dầu còn môi trường là nước, ta gọi là nhũ tương thuận
và ký hiệu là nhũ tương D/N. Nếu pha phân tán là dung dịch nước còn môi
trường là dầu, ta gọi là nhũ tương nghịch và ký hiệu là nhũ tương N/D.
Có thể phân biệt 2 loại bằng cách:
- Cho thêm một chất mầu vào hệ rồi lắc đều. Tùy theo chất mầu tan trong
dầu hay trong nước ta dễ dàng nhận biết được kiểu nhũ tương khi đem một giọt
soi trên kính hiểu vi để xem phần nhuộm màu là các giọt hay môi trường.
- Có thể nhận ra kiểu nhũ tương bằng cách pha loãng với nước: nhũ tương
D/N sẽ dễ dàng pha loãng được mà phân thành 2 lớp
- Đo độ dẫn điện: Nhũ tương D/N dẫn điện tốt hơn nhũ tương N/D.
Nhũ tương rất không bền. Trong khi điều chế ta luôn phải cho thêm chất
nhũ hóa như xà phòng. Chất nhũ hóa cũng quyết định kiểu nhũ tương được hình
thành.
Xà phòng Natri tạo nhũ tương D/N nhưng xà phòng Canxi lại tạo nhũ
tương kiểu N/D.
3. Tiến hành thí nghiệm
Tiến hành các thí nghiệm sau. Chú ý quan sát, giải tích các hiện tượng và

49
cho biết thí nghiệm soi sáng phần nào ở mục đại cương.
Thí nghiệm 1.
Cân 1,5 gam thạch cho vào cốc, ngâm nước ấm 3 - 5 phút cho nở, thêm 40
- 50ml nước. Đun sôi để hòa tan hoàn toàn. Để nguội đến 50 - 600C. Thêm 2
giọt phenolphtalein 1%, khuấy đều, thêm từng giọt NaOH 0,1 N đến khi có màu
hồng đẹp (không thêm NaOH lúc còn quá nóng và không được thêm quá nhiều
NaOH). Đổ dung dịch thạch thu được vào 3 ống nghiệm khô sao cho chiều cao
của thạch trong 3 ống bằng nhau (cao chừng 5 - 7cm). Để yên cho thạch đông.
Thí nghiệm 2
Làm phản ứng trong ống nghiệm: 5ml Kali fericyanid 5% và 5 ml FeCl 3
5%, khuấy đều. Lọc, đổ dung dịch acid oxalic vào hỗn hợp. tủa xanh phổ tạo
thành trên giấy lọc (đã thấm nước trước). Rửa tủa bằng nước cho đến khi trong.
Dịch chảy xuống có màu xanh đậm hổi đó là gì?
Rót 2ml dịch xanh đậm thu được vào 1 trong 3 ống thạch ở thí nghiệm 1.
Rót 2 ml dung dịch xanh methylen vào ống thạch thứ 2. ống thứ 3: 2 ml acid
HCl 0,1N.
Để yên 40 - 50 phút. Sau đó đổ những dung dịch ở trên thạch đi, tráng nhẹ
bề mặt bằng một ít nước, dốc ngược ống trên khăn lau cho hết nước đọng. Quan
sát sự nhuộm và mất màu. Rút ra kết luận.
Thí nghiệm 3
- Lấy bình nón 100ml, đổ nước tới 2/3 bình, đun cho đến sôi đều rồi trong
khi nước đang sôi dùng pipet lấy 1ml FeCl 3 5% nhỏ từng giọt vào nước đang
sôi. Nhận xét sự thay đổi màu sắc, giải thích hiện tượng, viết phản ứng xảy ra.
- Để nguội lấy vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5ml dung dịch vừa thu được.
Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH 0,1N vào ống thứ nhất, nhỏ từng giọt HCl vào
ống thứ 2. Quan sát hiện tượng, giải thích.
Thí nghiệm 4
Lấy một ít than hoạt tính (đã được nghiền mịn, kích thước nhỏ), thêm 1 - 2
giọt nước đủ tạo nên dạng bột nhão vào nghiền tiếp. Khi bột nhão than đã
nghiền mịn như mực tẩu thì thêm dần khoảng 50 - 70ml nước. Để yên 10 - 20

50
giây, dùng que thủy tinh lấy một ít dịch phía trên cho vào lam kính quan sát hiện
tượng chuyển động của các hạt than trên kính hiển vi.
Thí nghiệm 5
Lấy 10 ml nước vào ống nghiệm. Nhỏ vào đó từng giọt 1ml dung dịch
colophan trong cồn. Quan sát, giải thích hiện tượng.
Lấy 1ml sản phẩm thu được pha loãng 10 - 20 lần. Đo mật độ quang học ở
600nm và 400 nm. Nhận xét về trị số D đo được ở 2 bước sóng này.
Thí nghiệm 6
- Lấy 1 - 2 ml dầu lạc đã nhuộm đỏ bằng mầu Sudan III vào trong một ống
nghiệm sạch. Thêm 2 ml nước. Lắc thật mạnh 1 phút. Để yên và quan sát hiện
tượng.
- Thêm tiếp vào ống nghiệm 1ml dung dịch xà phòng Na. Lắc mạnh và
quan sát lại. Dùng đũa thủy tinh lấy một chút hỗn hợp soi trên kính hiển vi.
Quan sát, giải thích hiện tượng.
- Lấy khoảng 1/2 hỗn hợp thu được. Thêm 5 - 10ml nước vào hỗn hợp còn
lại trong ống nghiệm. Quan sát.
- Thêm 2 - 3 CaCl2 0,1% vào 1/2 hỗn hợp còn lại. Quan sát và giải thích
hiện tượng.
Thí nghiệm 7
- Lấy 5 ml dầu lạc vào một ống nghiệm khác. Thêm 2 ml nước. Lắc thật
mạnh 1 phút. Để yên và quan sát hiện tượng.
- Thêm 1 ml xà phòng CalCi. Lắc mạnh và quan sát lại. Dùng đũa thủy tinh
lấy một chút hỗn hợp soi trên kính hiển vi. Quan sát, giải thích hiện tượng.
- Thêm 5 - 10 ml nước vào hỗn hợp còn lại trong ống nghiệm. Quan sả.
4. Báo cáo kết quả
Mô tả các kết quả đã làm giải thích các hiện tượng và cho biết thí
nghiệm soi sáng phần nào ở mục 2 (mục đại cương).

51

You might also like