You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
––––🙠🙟🕮🙝🙢––––

BÁO CÁO BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 8


KHẢO SÁT BỘ ĐIỀU KHIỂN PID CHO HỆ LÒ NHIỆT
THỰC NGHIỆM

MÔN: THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

GVHD: NGUYỄN PHONG LƯU


SVTH: PHAN MINH HOÀI
MSSV: 18151178

Tp. Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 5 năm 2022


Mục lục
8.1. Thực hiện yêu cầu.......................................................................................................................3
8.2. Câu hỏi mở..................................................................................................................................4
8.1. Thực hiện yêu cầu
a. Làm thí nghiệm 2, 3 với sự tăng và giảm Kp nhưng đồng thời tương ứng
việc giữ nguyên giá trị đặt và Ki, Kd ở câu d. Việc tăng và giảm thông số Kp nên diễn ra
từ từ đến khi đáp ứng hệ thống cho thấy sự thay đổi. Sau đó, sinh viên hãy xác định thời
gian xác lập, sai số xác lập, đột vọt lố tương ứng kết quả điều khiển. Sinh viên hãy kết
luận về khả năng ổn định hệ thống của các bộ điều khiển PID trên. Sinh viên hãy nhận
xét về ảnh hưởng của việc thay đổi thông số Kp trong thực tế, so sánh với tham khảo lý
thuyết.

kp 0.5 0.8 1 2 5
σmax% 9.87 10.52 0.37 0.17 0
exl 0.9 0.2 0.02 0.04 0.29
txl(s) 533 520 133 120 67
Nhận xét: khi kp càng nhỏ thì sai số xác lập lớn, khi tăng kp lên sai số xác lập càng
lúc càng nhỏ lại. Nếu hệ thống chưa vọt lố thì thời gian xác lập nhanh. Còn khi đã có vọt
lố thì thời gian xác lập rất lâu. Và khi quá lớn hệ thống sẽ mất ổn định.

b. Làm thí nghiệm 4, 5 tương tự câu e nhưng tương ứng với sự tăng và giảm
Ki trong khi giữ nguyên giá trị đặt, Kp, Kd. Sau đó, sinh viên hãy xác định thời gian xác
lập, sai số xác lập, đột vọt lố tương ứng kết quả điều khiển. Sinh viên hãy kết luận về khả
năng ổn định hệ thống của các bộ điều khiển PID trên. Sinh viên hãy nhận xét về ảnh
hưởng của việc thay đổi thông số Ki trong thực tế, so sánh với tham khảo lý thuyết.

Ki 0.001 0.01 0.05 0.1 1


σmax% 0 0.12 4.63 4.64 kxd
exl 0.8 0.04 0.1 0.08 kxd
txl 133 267 333 80
Nhận xét: khi tăng Ki thì exl giảm dần về 0 nhưng txl tăng dần và nếu càng tăng Ki
thì độ vọt lố cũng tăng nhanh dần.

3
c. Làm thí nghiệm 6, 7 tương tự câu f nhưng tương ứng với sự tang và giảm
Kd trong khi giữ nguyên giá trị đặt, Kp, Ki. Sau đó, sinh viên hãy xác định thời gian xác
lập, sai số xác lập, đột vọt lố tương ứng kết quả điều khiển. Sinh viên hãy kết luận về khả
năng ổn định hệ thống của các bộ điều khiển PID trên. Sinh viên hãy nhận xét về ảnh
hưởng của việc thay đổi thông số Kd trong thực tế, so sánh với tham khảo lý thuyết.

KD 0.0001 0.001 0.005 0.01 0.1


σmax% 50.73 2.01 0.85 0.72 1.05
exl Kxd 0.1 0.1 0.08 0.12
txl 200 267 300 133
Nhận xét: Ta thấy khi tăng KD trong khoảng nhất định thì exl hầu như không thay
đổi nhưng độ vọt lố giảm đáng kể.

8.2. Câu hỏi mở


1. Vì sao ta áp dụng điều khiển PID số/ rời rạc cho hệ lò nhiệt trên phòng thí
nghiệm thay vì PID liên tục?

PID liên tục sử dụng các phần tử điện R, L, C và các phần tử op amp, … do đó thì các
thông số của bộ điều khiển sẽ được thiết kế và lắp ráp mạch dựa trên mạch khuếch đại op
amp gây khó khăn trong quá trình quan sát và thay đổi các thông số của bộ điều khiển.
Tuy nhiên khi sử dụng PID số hay PID rời rạc ta dễ dàng phát triển thay đổi các thông số
của bộ điều khiển PID thông qua vi điều khiển, máy tính và các công cụ để lập trình,
chúng ta có thể dễ dàng thay đổi các thông số mà ta mong muốn

2. Điều gì xảy ra nếu thời gian kích góc mở nhỏ hơn 1ms hoặc lớn hơn 9ms?
(Vì sao trong thí nghiệm, sinh viên chỉ giới hạn góc kích trong khoảng 1ms đến 9ms)
3. Mạch khuếch đại trong thí nghiệm là bao nhiêu? Nếu sinh viên được lựa
chọn mạch dịch mức và khuếch đại mong muốn thì điện áp dịch mức và hệ số khuếch đại
bạn mong muốn là bao nhiêu? Vì sao?
4. Mạch phát hiện điểm 0 gửi tín hiệu báo về ngắt ngoài bao lâu 1 lần? vì sao?
5. Thời gian lấy mẫu trong thí nghiệm là bao nhiêu? Những bất lợi có thể xảy
ra nếu chọn thời gian lấy mẫu quá lớn hoặc quá nhỏ?

4
5

You might also like