You are on page 1of 59

ÔN THI LÝ THUYẾT TẠI SÂN

• TRẮC NGHIỆM
53 thuật ngữ + phân cách + đèn ( xanh liên tục, đỏ liên tục,…..)
• TỰ LUẬN
II- Các chức năng của cơ quan kiểm soát tại sân
2.1 - Các chức năng tổng quát của cơ quan kiểm soát tại sân

2.1.1- Đài kiểm soát tại sân sẽ cung cấp các tin tức và huấn lệnh cho nhưng tàu bay
chịu sự kiểm soát của mình để đảm bảo hoạt động bay an toàn, điều hòa và hiệu quả
trên sân bay và trong vùng phụ cận sân bay với mục đích ngăn ngừa mọi sự va chạm
giữa:

a) Các tàu bay đang bay trên vòng lượn sân bay
b) Các tàu bay hoạt động trên khu hoạt động (manoeuvring area);
c) Các tàu bay hạ cánh và cất cánh;
d) Các tàu bay và xe cộ trên khu hoạt động
e) Các tàu bay trên khu hoạt động và các chướng ngại vật trên đó;

2.1.2- Kiểm soát viên tại sân bay phải liên tục theo dõi hoạt động bay tại sân bay và
trong vùng phụ cận sân bay cũng như xe cộ và con người trên khu hoạt động. Theo
dõi bằng cách quan sát bằng mắt, hay được hổ trợ bằng hệ thống giám sát ATS. Hoạt
động bay phải được kiểm soát theo các phương thức được công bố và các qui tắc do
cơ quan ATS có thẩm quyền ban hành. Nếu trong vùng kiểm soát có nhiều sân bay
thì hoạt động bay ở sân bay này phải được hiệp đồng chặt chẽ để tránh các tàu bay
trên vòng lượn va chạm nhau.

2.1.3- Nhiệm vụ của đài kiểm soát tại sân có thể được thực hiện với nhiều vị trí khác
nhau như:

a) Kiểm soát viên tại sân, chịu trách nhiệm về các hoạt động tren đường cất hạ
cánh và tàu bay hoạt động trong vùng trách nhiệm kiểm soát tại sân.
b) Kiểm soát viên mặt đất, chịu trách nhiệm về các hoạt động trên khu hoạt động
không bao gồm đường CHC
c) Vị trí huấn lệnh đường dài, chịu trách nhiệm cung cấp huấn lệnh nổ máy và
hán lệnh đường dài cho tàu bay khởi hành.

2.1.4- Khi sử dụng các đường CHC song song hoặc gần song song cùng lúc cho
hoạt động bay, thì mỗi KSVKL chịu trách nhiệm hđ cho mỗi đường CHC.

2.2 Quản lý ALRS do cơ quan kiểm soát tại sân cung cấp

2.2.1- Các đài ks tại sân có trách nhiệm báo động các cơ quan cứu nguy và cứu hỏa
khi:

a) Tàu bay gặp nạn tại sân hoặc trong vùng lân cận sân bay; hoặc
b) Thông tin về tàu bay có thể hoặc đã bị hỏng hóc sắp bay vào vùng trách
nhiệm kiểm soát tại sân; hoặc
c) Khi tổ lái yêu cầu; hoặc
d) Các trường hợp nhận thấy cần thiết phải báo động.

2.2.2- Các phương thức liên quan đến báo động cơ quan cứu nguy và cứu nạn năm
trong hướng dẫn ở CS. Trong các hướng dẫn phải nêu loại thông tin phải cung cấp
cho cơ quan cứu nguy và cứu hỏa, bao gồm loại tàu bay, loại khẩn nguy, nếu có thể
thì số lượng người trên tàu bay, hàng hóa nguy hiểm mang trên tàu bay.

2.2.3- Đài KS tại sân sau khi tiếp nhận ks tàu bay mà không nhận được báo cáo của
tổ lái hoặc mất liên lạc sau lần báo cáo đầu tiên và trong cả 2 th đều không tháy tb
hạ cánh 5p sau giờ dự định hạ cánh phải thông báo ngay sự việc này cho APP,
ACC, SAR.

=> Khẩn nguy

2.3- Quản lí việc đình chỉ hoạt động bay VFR bởi cơ quan KS tại sân

2.3.1-Một hay tất cả tàu bay VFR trên sân bay và trog vòng lượn sân bay có thể bị
đình chỉ hđ bởi đơn vị, người hay giới chức có thẩm quyền nêu dưới đây khi thấy
cần thiết vì lí do an toàn:

a) APP hoặc ACC


b) TWR
a) c)Giới chức có thẩm quyền ATS liên quan

2.3.2- Việc đình chỉ hoạt động bay VFR phải được thông báo cho TWR
2.3.3- Các phương thức sau đây phải đc đài KS tại sân tiến hành khi hoạt động
VFR bị điình chỉ:

a) Dừng all các chuyến bay VFR khởi hành


b) Gọi về all các chuyến bay đang thực hiện bay VFR or đạt được sự đồng ý
chuyển sang SVFR từ tổ lái
c) Thông báo cho APP hoặc ACC về hành động đã thực hiện
d) Thông báo cho nhà khai thác, or đaih diện của họ, về lí do hđ như trên nếu
tháy cần thiết hoặc được yêu cầu.
IV. TIN TỨC DO ĐÀI KIỂM SOÁT TS CUNG CẤP CHO TB
4.1.2 Tin tức về sân bay và điều kiện khí tượng

4.1.2.1- Trước khi tàu bay lăn bánh để cất cánh, kiểm soát viên cung cấp những tin
tức theo trình tự dưới đây, trừ những phần nào mà đã biết chắc tổ lái đã nhận được:

1) Đường cất hạ cánh sử dụng;


2) Số liệu thực tế về hướng và tốc độ gió mặt đất bao gồm những thay đổi đáng
kể;
3) Khí áp tại sân
4) Nhiệt độ không khí trên đường CHC đang sử dụng;
5) Tầm nhìn thực tế trên đường CHC và lấy độ cao nếu thấp hơn 10km, hoặc
tầm nhìn thực tế đường CHC đag sử dụng (RVR), nếu có;
6) Giờ chuẩn.

4.1.2.2 – Trước khi tb cất cánh ksv cung cấp cho tổ lái những tin tức sau:

1) Mọi tthay đổi về hướng và tốc độ gió mặt đất, nhiệt độ không khí và tầm
nhìn hoặc tầm nhìn đang use (RVR)
2) Những hiện tượng thời tiết đặc biệt trong khu vực cất cánh và bắt đầu bay
lên, trừ trường hợp tổ lái đã nhận được. Những hiện tượng thời tiết đặc biệt
gồm có mây giông., dòng nhiễu động vừa và mạnh, gió giật, mưa đá, bão
cát, vòi rồng,…

4.1.2.3- Trước khi tàu bay vào vòng lượn sân bay, KSV cung cấp cho tổ lái những
tin tức theo trình tự dưới đây, trừ những phần biết chắc tổ lái đã nhận được:

1) Đường CHC đang use


2) Trị số trung bình của hướng và tốc độ gió mặt đát và những thay đổi đáng kể
3) Khí áp tại sân (QNH, QFE).
IV- KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG BAY TẠI SÂN
5.3- Các vị trí trọng yếu của tàu bay trên vòng lượn sân bay và trong sơ đồ
lăn

Tại các vị trí dưới đây trên vòng lượn và trong sơ đồ lăn, tb thường nhận được các
huấn lệnh của đài ksts, KSV phải theo dõi chặt chẽ các tàu bay khi chúng tiến gần
đến những vị trí này để kịp thời ra những huấn lệnh thích hợp. Nếu thực tế cho
phép, KSV chủ động ra huấn lệnh mà không đợi đến khi tổ lái gọi.

1) Vị trí 1: Tàu bay xin huấn lệnh lăn bánh để khởi hành,KSV cung cấp cho tổ
lái những tin tức về đường CHC đang sử dụng và huấn lệnh lăn bánh.
2) Vị trí 2: Tàu bay khởi hành chờ tại đây khi có hđ khác cản trở. Thông
thường thử tăng công suất động cơ tại đây.
3) Vị trí 3: KSV cấp huấn lệnh cất cánh nếu không thực hiện được tại vị trí 2
4) Vị trí 4: KSV cấp huấn lệnh hạ cánh
5) Vi trí 5: KSV cấp huấn lệnh cho tàu bay lăn về vị trí đỗ
6) Vị trí 6: KSV cung cấp những tin tức về sân đỗ khi thấy cần thiết
4

DOWNWIND

BASE LEG

3 5
RUNWAY- IN- USE
FINAL

APRON
1
6

5.4 Kiểm soát hoạt động bay trên khu hoạt động

5.4.1 Kiểm sót tàu bay

5.4.1.1 Huấn lệnh lăn

1) Trước khi cấp huấn lệnh lăn KSVKL phải xác định được vị trí tàu bay
đang đỗ. Huấn lệnh lăn phải bao gồm các chỉ thị rõ ràng, đầy đủ thông
tin để tổ lái theo chính xác các đường lăn, nhằm tránh va chạm với tàu
bay hay chướng ngại vật khác và giảm thiểu nguy cơ tàu bay lăn nhầm
vào đường CHC đang sử dụng.
2) Đối với huấn lệnh lăn bao gồm đường lăn cắt qua đường CHC, thì huấn
lệnh lăn phải nêu rõ là tb được phép cắt qua đường CHC hay phải đừng
chờ bên ngoài đường CHC này
3) nếu có thể được, cơ quản thẩm quyền ATS cần công bố “các đường lăn
tiêu chuẩn” sử dụng tại sân bay trong AIP. “các đường lăn tiêu chuẩn”
sử dụng tại sân bay trong AIP. “các đường lăn tiêu chuẩn” được đặt tên
và được sử dụng trong các huấn lệnh lăn.
4) Khi “các đường lăn tiêu chuẩn” không được coog bố, đường lăn phải
được mô tả bằng cách dùng tên đường lăn và đường CHC, Những tin
tức liên quan khác như lăn theo, nhường đường, phải được thông báo
cho tàu bay.
5.6 Kiểm soát tàu bay khởi hành

5.6.1 Thứ tự đối với tà bay khởi hành

Các tàu bay khởi hành thông thường được cấp huấn lệnh cất cánh theo thứ tự của
mức độ sẵn sàng, trừ TH khi cần phải đao thứ tự ưu tiên này để dễ dàng tăng số
lượng tàu bay cất cánh với chậm trễ trung bình thấp nhất. Các yếu tố để cân nhắc
thứ tự khởi hành;

a) Loại và tính năng tàu bay


b) Đường bay sau khi cất cánh
c) Khoảng tg tối thiểu giữa các lượt cất cánh
d) Cần áp dụng tiêu chuẩn phân cách tối thiểu
e) Tàu bay được quyên ưu tiên; và
f) Các tàu bay thực hiện theo ATFM

5.6.2 Nội dung huấn luyện KSVKL

g) Huấn lệnh kskl bao gồm các nội dung sau:


h) số chuyến bay, số hiệu tàu bay ghi trong kế hoạch bay;
i) Giới hạn huấn lệnh
j) Đường bay
k) Các mực bay trên toàn bộ đường bay hoặc cho 1 phần đường bay và mực bay
thay đổi ( nếu có );
l) Các thông báo và chỉ dẫn cần thiết khác như hđ của tb khi tiếp cận hoặc cất
cánh, liên lạc và thời điểm huấn lệnh hết hiệu lực.

5.9- Tín hiệu cho hoạt động tại sân

5.9.1 Tín hiệu đèn và pháo hiệu

5.9.1.1 các chỉ dẫn


Tín hiệu đèn Ý nghĩa tín hiệu của Đài ks tại sân bay
Với tàu bay đang bay Với tàu bay ở mặt đất
Xanh liên tục Cho phép hạ cánh Cho phép cất cánh
Đỏ liên tục Nhường đường cho tàu bay khác Dừng lại
và tiếp tục bay vòng
Loạt chớp xanh Trở lại hạ cánh (*) Cho phép lăn
Loạt chớp đỏ Sân bay không an toàn, đừng hạ Lăn ra khỏi khu vực hạ cánh
cánh đang sử dụng
Loạt chớp trắng Hạ cánh tại sân bay này và lăn về Trở lại điểm khởi hành trên sân
sân đỗ (*) bay
Pháo hiệu đỏ Mặc dù có bất cứ chỉ dẫn nào
trước đó, đừng hạ cánh lúc này

Ghi chú: (*) Huấn lệnh hạ cánh và lăn sẽ cấp vào thời gian thích hợp

VIII- PHÂN CÁCH TỐI THIỂU THEO THỜI GIAN ĐỂ


TRÁNH NHIỄU ĐỘNG
8.1- Phân loại nhiễu động tàu bay

8.1.1- Việc tăng tăng trị số phân cách tối thiểu được áp dụng trong những trường
hợp đề phòng ảnh hưởng của vệt nhiễu động mạnh. Các trị số phân cách tối thiểu

a) Hạng nặng (H): từ 136 000 kg trở lên;


b) Hạng TB (M): nhỏ hơn 136 000 nhưng lớn hơn 7000 kg;
c) Hạng nhẹ(L): từ 7000 kg trở xuống.

được áp dụng dựa trên cơ sở phân loại tàu bay thành 3 hạng theo trọng lượng cất
cánh tối đa (maximum certificated take-off mass) như sau:

8.1.2-Trực thăng khi đang treo hoặc bay phải đủ dãn cách an toàn với tàu bay hạng
nhẹ.

8.1.3- Những trị số phân cách tối thiểu áp dụng trong TH có vệt nhiễu động nhằm
giảm đến mức tối thiểu mối nguy hiểm do nhiễu động gây nên. Trong những TH khi
những trị số phân cách tối thiểu thông thường áp dụng cho chuyến bay bằng thiết bị
lớn hơn phân cách tối thiểu áp dụng trong TH có vệt nhiễu động thì áp dụng phân
cách tối thiểu thông thường.
8.2- Quy định về áp dụng:

8.2.1 Cơ quan không lưu không áp dụng phân cách nhiễu động trong các TH sau:

a) Tàu bay đến thực hiện chuyến bay VFR hạ cánh sau tàu bay H hoặc M
cùng sử dụng một đường cất hạ cánh;
b) Giữa các tàu đến đang thực hiện tiếp cận bằng mắt,tàu bay đi sau đã
báo cáo nhìn thấy tàu bay phía trước và đã nhận được chỉ thị theo sau
và tự giữ phân cách với tàu bay phía trước .

8.2.2 Trong các TH nêu trên trong 5.8.1.1 a) và b) (DOC 4444), nếu thấy cần thiết
thì cơ quan không lưu lưu ý tàu bay về nhiễu động. Lái chính chịu trách nhiệm về
việc đảm bảo đủ khoảng cách để tránh nhiễu động của tàu bay phía trước. Nếu cần
phải dãn cách dài hơn, tổ lái phải báo cáo cho cơ quan không lưu biết và nêu yêu cầu
của mình.

8.3 Tiêu chuẩn phân cách nhiễu động tối thiểu

8.3.1 Tàu bay đến:


a) Tàu bay MEDIUM sau tàu bay HEAVY: 2 phút
b) Tàu bay LIGHT sau tàu bay HEAVY hoặc MEDIUM: 3 phút

Trường hợp sau đây được áp dụng đối với tàu bay hạ cánh sau một tàu bay H hoặc
M:

(hình ảnh xem trong sách trang số 50 nhé các bạn yêu)

8.3.2 Tàu bay khởi hành:

8.3.2.1 phân cách 2 phút áp dụng đối với các tàu bay hạng L hoặc hạng M cất cánh
sau một tàu bay hạng H, hoăc hạng L cất cánh sau hạng M khi chúng sử dụng:

1) Cùng 1 đường CHC;


2) 2 đươngg CHC song song và cách nhau ít hơn 760m;

( xem ảnh minh họa trang 51 nhé)

3) 2 đường CHC cắt chéo nhau, nếu đường bay dự tính cắt chéo nhau trên cùng
1 độ cao hoặc tàu bay sau thấp hơn dưới 300m (1000ft);
4) 2 đường CHC song song với nhau và cách nhau 760m hoặc hơn,nếu đường
bay dự tính cắt chéo nhau trên cùng 1 độ cao hoặc tàu bay sau thấp hơn dưới
300m (1000ft)

(xem ảnh minh họa trang 52 nhoa)

8.3.2.2 Phân cách 3 phút áp dụng đối với các chuyến bay hạng L hoặc hạng m cất
cánh sau 1 tàu bay hạng H; hoặc hạng L cất cánh sau hạng M khi chúng:

1) Cùng cất cánh từ giữa đường CHC; hoặc


2) Cất cánh từ giữa 2 đường CHC // và cách nhau ít hơn 760m (2500ft).

(hình minh họa trang 53)

8.3.3- Thềm đường CHC dịch chuyển:

Phải áp dụng phân cách tối thiểu 2 phút giữa tàu bay hạng L hoặc hạng M và 1 tàu
bay hạng H, hoặc hạng L với hạng M khi chúng hoạt động trên 1 đường chc có thềm
dịch chuyển và:

a) Một tàu bay hạng L hoặc M khởi hành sau 1 tàu bay hạng H đến 1 tàu bay
hạng L khởi hành sau 1 tàu bay hạng M đến; hoặc
b) Một tàu bay hạng L hoặc M đến sau 1 tàu bay hạng H khởi hành và 1 tàu bay
hạng L đến sau 1 tàu bay hạng M khởi hành nếu các đường bay dự kiến cắt
chéo nhau.

8.3.4 Trên các hướng ngược nhau:

Phải áp dụng phân cách tối thiểu 2 phút giữa tàu bay hạng L hoặc hạng M và 1 tàu
bay hạng H, hoặc hạng L với hạng M khi tàu bay hạng nặng hơn bay lại hay tiếp cận
hụt và khi tàu bay hạng nhẹ hơn:

a) Cất cánh ngược chiều trên đường CHC; hoặc

( ảnh minh họa trang 54 nha )

b) Hạ cánh ngược chiêu trên cùng 1 đường CHC,hoặc từ các hướng ngược nhau
trên 2 đường CHC // với nhau và cách nhau ít hơn 760m

( ảnh minh hoạc trang 55)


Câu 1: Which aircraft along the following has first priority

a. Arriving aircraft on final approach


b. Arriving aircraft in the traffic pattern
c. Taxing aircraft
d. Departing aircraft

Cau 2: Red pyrotechnic directly by TWR to aircraft in flight means:

a. Give way to other aircraft and continue circling


b. Nowithstanding any previous instructions do not land for time being
c. Clearances to land and to taxi will be given in due course
d. Return for landing

Cau 3: b

Cau 4 b c

Cau 5: a
Cau 6: c

Cau 7:d

Cau 8:b
Cau 9: a

Cau 10: d

Cau 11: b
Cau 12: b

Cau 13:a

Cau 14: d
Cau 15: b

Cau 16: a

Cau 17: a
Cau 18: d

Cau 19: d

Cau 20:c
Cau 21: d

Cau 22: d

Cau 23: d
Cau 24: a

Cau 25: b

Cau 26: c
Cau 27: b

Cau 28: b

Cau 29:
Cau 30:

Cau 31: b

Cau 32:
Cau 33:

Cau 34:

Cau 35:
Cau 36:
c

d
a
d.b
d
d
a
b
b
a

D, a
d
b
d

c
a
c.d
c
b.
c.c
D,a

b
b
d.c
c
c.a
bb
a

a
ba
b

Đèn lề đường CHC giữa mép đầu đường CHC và ngưỡng dịch chuyển có ánh sáng
........ theo hướng tiếp cận.

A. Màu trắng B. Màu đỏ


C. Màu xanh lá cây D. Màu vàng

Đèn lề đường CHC có thể được lắp đặt trên đường CHC dùng cho cất cánh vào ban
ngày được sử dụng trong điều kiện nào?

A. Tầm nhìn RVR < 300 m

B. Tầm nhìn RVR < 350 m

C. Tầm nhìn RVR < 400 m

D. Tầm nhìn RVR < 800 m

Nếu bạn nhìn thấy 3 đèn trắng và 1 đèn đỏ từ hệ thống đèn PAPI thì đường trượt
gần đúng của bạn là bao nhiêu độ?

A. 2.8 độ B. 3 độ C. 3.2 độ D. 2.5 độ

Trường hợp một tàu bay đã được phép hạ cánh nhưng không hạ cánh trong vòng 5
phút sau giờ dự tính và vẫn không liên lạc được với tàu bay, khi đó sẽ phát báo giai
đoạn?

A. INCERFA B. ALERFA C. DETRESFA D. EMERGFA

Việc đình chỉ hoạt động bay VFR phải được thông báo cho:

A. Cơ quan kiểm soát tiếp cận hoặc trung tâm kiểm soát đường dài

B. Đài kiểm soát tại sân

C. Giới chức thẩm quyền ATS có liên quan

D. Tất cả các câu trên đều đúng

Ở các sân bay có hoạt động bay đông đúc, việc quan sát thời tiết được thực hiện bao
nhiêu phút một lần, cả ngày và đêm đối với điện văn METAR?

A. 10 phút B. 30 phút C. 1 giờ D. 2 giờ


Phân cách tối thiểu .......(1)...... được áp dụng giữa tàu bay hạng nhẹ và tàu bay hạng
nặng, khi TB hạng nặng bay lại hay tiếp cận hụt và tàu bay hạng nhẹ đang hạ cánh
trên đường CHC song song theo hướng ngược lại và cách nhau ......(2)........

A. (1) 2 phút, (2) 760 m hoặc hơn

B. (1) 3 phút, (2) 760 m hoặc hơn

C. (1) 2 phút, (2) ít hơn 760 m

D. (1) 3 phút, (2) ít hơn 760 m

Với những chuyến bay vào (FIR, TMA, CTR), băng phi diễn sẽ được bỏ ra khi nào?

A. khi tàu bay đã được chuyển giao và có liên lạc với phân khu kế tiếp

B. sau 10 phút khi tàu bay đã qua điểm báo cáo

C. khi tàu bay đã báo cáo qua điểm kế tiếp

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Đèn hiệu sân bay trực thăng có màu?

A. Xanh lá cây và trắng

B. Xanh lá cây và vàng

C. Trắng và vàng

D. Xanh lá cây, vàng, trắng


Câu 13 ngưỡng dịch chuyển
15, dải bay
-
Vị trí 1: Tàu bay xin huấn lệnh lăn bánh để khởi hành. kiểm soát viên cung cấp cho tổ lái những
tin tức về đường CHC đang sử dụng và huấn lệnh lăn bánh.
- Vị trí 2: Tàu bay khởi hành chờ tại đây khi có hoạt động khác cản trở. Thông thường thử tăng
công suất động cơ tại đây.
- Vị trí 3: Kiểm soát viên cấp huấn lệnh cất cánh nếu không thực hiện được tại vị trí 2.
- Vị trí 4: Kiểm soát viên cấp huấn lệnh hạ cánh.
- Vị trí 5: Kiểm soát viên cấp huấn lệnh cho tàu bay lăn về vị trí đỗ.
- Vị trí 6: Kiểm soát viên cung cấp những tin tức về sân đỗ khi thấy cần thiết

You might also like