You are on page 1of 19

Online tuần 2, nội dung: pH – Bảo toàn điện tích – Axit & Bazơ & Muối

I. pH
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
7
Môi trường … Môi trường …

Môi trường …………

- Cách tính pH
• Khi cho phương trình: HA H+ + A– • Khi cho phương trình: BOH B+ + OH–

Bước 1: ............................................................... Bước 1: ..............................................................


............................................................... ..............................................................
Bước 2: ............................................................... Bước 2: ..............................................................
............................................................... Cách 1: ................................................................
Bước 3: ............................................................... .............................................................................
.............................................................................. .............................................................................
.............................................................................. .............................................................................
.............................................................................. ............................................................................
.............................................................................. Cách 2: ................................................................
.............................................................................. .............................................................................
.............................................................................. .............................................................................
.............................................................................. .............................................................................

II. Bảo toàn điện tích

Cho dung dịch X gồm: x (mol) Aa+; z (mol) Cc–;


y (mol) Bb+; t (mol) Dd–
...........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

III. Pha trộn dung dịch

Bài toán: Trộn V1 (l) dung dịch 1 nồng độ C1 với V2 (l) dung dịch 2 nồng độ C2 thu được V (l) dung
dịch nồng độ C (các dung dịch phải cùng chất tan)
Lọ 3
Lọ 1 Lọ 2
nct (1) = CM (1) .V(1) nct (1) = CM (1) .V(1) nct (3) = nct (1) + nct (2)
(hay (hay (hay mct (3) = mct (1) + mct (2))
C %(1).mdd(1) C %(1).mdd(1)
mct (1) = ) mct (1) = )
100% 100%
+ =

Vdd (1) (hay mdd (1)) Vdd (2) (hay mdd (2)) Vdd (3) = Vdd (1) + Vdd (2)
(hay mdd (3) = mdd (1) + mdd (2))

nct (3) mct (3)


→ CMdd (3) = hay C%dd (3) = .100%
Vdd (3) mdd (3)
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Lưu ý: 1) Nếu đề cho nước thì CMH2O = 0M
2) Pha trộn dung dịch có phản ứng (axit + bazơ):
Cách 1: Giải toán dư
Cách 2: (trắc nghiệm) Nếu đề cho axit tác dụng với bazơ thì vẫn có thể dùng công thức
giải nhanh hay đường chéo (để giải trắc nghiệm) bằng cách thêm dấu trừ “–” đằng
trước nồng độ bazơ. Kết quả giải ra nồng độ dương thì dung dịch là axit; kết quả giải
ra nồng độ âm thì dung dịch là bazơ.
IV. Axit – Bazơ – Muối
1) Định nghĩa axit, bazơ theo Arrhenius
Axit Bazơ Hidroxit lưỡng tính
Định nghĩa Là chất khi tan trong nước Là chất khi tan trong nước Là hidroxit khi tan trong
phân li ra cation H+ phân li ra anion OH– nước vừa có thể phân li
như axit, vừa có thể phân li
như bazơ
Ví dụ
.......................................... .......................................... Al(OH)3, Zn(OH)2,
Be(OH)2, Cr(OH)3,
.......................................... .......................................... Sn(OH)2, Pb(OH)2 (Anh
zắt bé crom sang phố) (*)

(*) Al(OH)3 ..........................................................................................................................

Al(OH)3 (hay HAlO2.H2O) .............................................................................................

Zn(OH)2 .........................................................................................................................
Zn(OH)2 (hay H2ZnO2) ..................................................................................................

2) Định nghĩa axit, bazơ theo Bronsted


Axit Bazơ Lưỡng tính Trung tính
Định nghĩa Là chất hay ion Là chất hay ion nhận Là chất hay ion có Là chất hay ion
nhường proton H+ proton H+ khả năng vừa không nhường,
nhường vừa nhận không nhận proton
proton H+ H+
Ví dụ
.............................. .............................. Như trên (*) ........ ..............................

(*) Al(OH)3 + ……H+ → ............................................................................................................

Al(OH)3 + ……OH– → .........................................................................................................

(hay Al(OH)3 + OH– → [Al(OH)4]– ......................................................................................

Zn(OH)2 + ……H+ → ...........................................................................................................


Zn(OH)2 + ……OH– → ........................................................................................................

(hay Zn(OH)2 + 2OH– → [Zn(OH)4]2– .................................................................................

Một số chất hay ion là:

- Axit: axit bình thường, NH4+, cation KL yếu (Mg2+, Al3+, Zn2+…), HSO4– .....................
...............................................................................................................................................
Bazơ: bazơ bình thường, NH3, anion gốc Axit yếu (PO43–, CO32–, SO32–, S2–…), HPO32–
...............................................................................................................................................
Lưỡng tính: phần (*), H2O, anion gốc Axit yếu còn H (HPO42–, H2PO4–, HCO3–, HSO3–
, HS–…) .................................................................................................................................
- Trung tính: cation KL mạnh (Li+, K+, Ba2+, Ca2+, Na+), anion gốc Axit mạnh (Cl–,
SO42–, NO3–…) ......................................................................................................................

3) Muối: là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.
Phân loại:
- Muối axit: là muối mà gốc axit vẫn còn H có khả năng phân li ra H+. Ví dụ: ......................
...............................................................................................................................................
- Muối trung hòa là muối mà gốc axit không thể phân li ra ion H+. Ví dụ: .............................
...............................................................................................................................................
Sự thủy phân muối: Phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước là phản ứng thủy phân của muối.
Muối trung hòa bị thủy phân theo bảng sau:

Muối Thành phần Môi trường pH Quỳ tím


bị thủy phân
KLmạnh gốc Axitmạnh

KLmạnh gốc Axityếu

KLyếu gốc Axitmạnh

KLyếu gốc Axityếu

V. Bài tập tự luận


pH
1) Xác định môi trường của các dung dịch sau:
a/ Dung dịch có [H+] = 1,75.10–3M. b/ Dung dịch có [H+] = 3.10–10M.
c/ Dung dịch có [OH–] = 2,5.10–2M. d/ Dung dịch có [OH–] = 0,5.10–12M.
2) Tính pH của các dung dịch sau:
a/ Dung dịch HNO3 0,01M. b/ Dung dịch H2SO4 0,005M.
c/ Dung dịch Ca(OH)2 0,05M. d/ Dung dịch NaOH 0,1M.
3) Tính pH của các dung dịch sau:
a/ 300 (ml) dung dịch H2SO4 có chứa 0,98 gam H2SO4.
b/ 100 (ml) dung dịch Ba(OH)2 có chứa 0,0855 (g) chất tan.
4) Tính pH của các dung dịch sau khi thí nghiệm như sau:
a/ Trộn 10 (ml) dung dịch HNO3 0,2M với 30 (ml) dung dịch H2SO4 0,015M.
b/ Trộn 20 (ml) dung dịch NaOH 0,15M với 20 (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,5M.
c/ Trộn 40 (ml) dung dịch HCl 0,2M với 80 (ml) dung dịch HCl 2M.
d/ Trộn 50 (ml) dung dịch NaOH 0,1M với 150 (ml) dung dịch NaOH 0,05M.
5) Tính pH của các dung dịch sau thí nghiệm:
a/ Trộn 2,7 (l) dung dịch KOH 0,1M với 2,25 (l) dung dịch HCl 0,1M.
b/ Trộn 1 (l) dung dịch Ba(OH)2 0,1M với 2,25 (l) dung dịch HCl 0,1M.
c/ Cho 100 (ml) dung dịch HNO3 1M vào 300 (ml) dung dịch chứa đồng thời Ca(OH)2 0,05M
và NaOH 0,2M.
d/ Cho 15 (ml) dung dịch NaOH 0,4M vào 35 (ml) dung dịch chứa đồng thời H2SO4 0,02M
và HCl 0,1M.
e/ Cho 40 (ml) dung dịch HCl 0,75M vào 160 (ml) dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M
và KOH 0,04M.
6) Tính nồng độ mol của các thành phần có trong các dung dịch sau:
a/ Dung dịch H2SO4 pH = 3. b/ Dung dịch HCl pH = 2.
c/ Dung dịch KOH pH = 10. d/ Dung dịch Ba(OH)2 pH = 12.
7) Tính thể tích các dung dịch thỏa yêu cầu:
a/ Tính thể tích dung dịch NaOH có pH = 12 cần dùng để trung hòa vừa đủ 100 (ml) dung
dịch có chứa HCl 0,2M và H2SO4 0,1M.
b/ Trộn V (l) dung dịch HCl 0,5M với 2 (l) dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung dịch X
có pH = 2,3. Tìm V.
c/ Trộn V (l) dung dịch H2SO4 0,25M với 1 (l) dung dịch Ca(OH)2 0,5M thu được dung dịch
X có pH = 11. Tìm V.

Pha trộn dung dịch


8) Pha thêm 30 (ml) nước vào 20 (ml) dung dịch có pH = 3, tính pH của dung dịch thu được.
9) Pha thêm 50 (ml) nước vào 150 (ml) dung dịch có pH = 12, tính pH của dung dịch thu được.
10) Cần bao nhiêu (g) NaOH để pha chế được 300 (ml) dung dịch có pH = 10?
11) Cần bao nhiêu (g) H2SO4 để pha chế được 100 (ml) dung dịch có pH = 2?
12) Cho 10 (ml) dung dịch axit có pH = 2, hỏi phải thêm bao nhiêu (ml) nước để được dung dịch
có pH = 3?
13) Cho 100 (ml) dung dịch bazơ có pH = 13, hỏi phải thêm thể tích nước bằng bao nhiêu để được
dung dịch có pH = 11?
14)
a/ Phải trộn dung dịch H2SO4 1M và dung dịch H2SO4 3M theo tỉ lệ nào về thể tích để được
dung dịch H2SO4 1,5M.
b/ Phải trộn dung dịch NaOH 1,5M và dung dịch NaOH 2M theo tỉ lệ nào về thể tích để được
dung dịch NaOH 1,75M.
c/ Cần trộn bao nhiêu (l) dung dịch HCl 2M với bao nhiêu (l) dung dịch HCl 1M để tạo được
5 (l) dung dịch HCl 1,2M.
d/ Cần trộn bao nhiêu (l) dung dịch Ca(OH)2 0,2M với bao nhiêu (l) dung dịch Ca(OH)2 1M
để tạo được 1 (l) dung dịch Ca(OH)2 0,5M.
15)
a/ Phải trộn dung dịch có pH = 2 với dung dịch có pH = 5 theo tỉ lệ về thể tích nào để được
dung dịch mới có pH = 4?
b/ Phải trộn dung dịch có pH = 10 với dung dịch có pH = 13 theo tỉ lệ về thể tích nào để được
dung dịch mới có pH = 12?
c/ Phải trộn dung dịch có pH = 1 với dung dịch có pH = 4 theo tỉ lệ về thể tích nào để được
dung dịch mới có pH = 2?
d/ Phải trộn dung dịch có pH = 9 với dung dịch có pH = 12 theo tỉ lệ về thể tích nào để được
dung dịch mới có pH = 10?
16)
a/ Phải trộn dung dịch có pH = 2 với dung dịch có pH = 11 theo tỉ lệ về thể tích nào để được
dung dịch có pH = 4?
b/ Phải trộn dung dịch có pH = 3 với dung dịch có pH = 13 theo tỉ lệ về thể tích nào để được
dung dịch có pH = 12?
c/ Phải trộn dung dịch có pH = 1 với dung dịch có pH = 13 theo tỉ lệ về thể tích nào để được
dung dịch có pH = 2?
d/ Phải trộn dung dịch có pH = 2 với dung dịch có pH = 12 theo tỉ lệ về thể tích nào để được
dung dịch có pH = 4?
Bảo toàn điệnt tích
17) Trong một dung dịch có chứa a (mol) Ca2+, b (mol) Mg2+, c (mol) Cl– và d (mol) NO3–.
a/ Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu?
c/ Tính khối lượng các muối trong dung dịch.
18) Một dung dịch có chứa các ion: 0,1 (mol) Fe2+; 0,2 (mol) Al3+; x (mol) Cl–; y (mol) SO42–. Tính
x, y biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 (g) muối.
19) Một dung dịch chứa 0,02 (mol) Cu2+, 0,03 (mol) K+, x (mol) Cl–, y (mol) SO42–. Tổng khối
lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 (g). Tính giá trị của x và y.
20) Thể tích dung dịch NaOH có pH = 12 cần dùng để trung hòa dung dịch X chứa 0,02 (mol) Na+;
0,025 (mol) NO3–; 0,005 (mol) SO42– và H+.
21) Thể tích dung dịch Ca(OH)2 có pH = 11 cần dùng để trung hòa dung dịch X chứa 0,005 (mol)
Na+; 0,015 (mol) NO3–; 0,001 (mol) SO42– và H+.
22) Một dung dịch X có chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl–. Để làm kết tủa hết ion Cl– có trong 10 (ml)
dung dịch X thì cần phải dùng hết 70 (ml) dung dịch AgNO3 1M. Còn khi cô cạn 100 (ml) dung
dịch X thì thu được 35,55 (g) muối khan. Tính nồng độ mol của các muối có trong X.
23) Dung dịch B có chứa các ion Cl–; SO42–; Fe3+. 100 (ml) dung dịch B phản ứng vừa đủ với 200
(ml) dung dịch NaOH 1,2M. Tính nồng độ (mol/l) mỗi muối có trong dung dịch B, biết
nCl : nSO = 2 :1 .
− 2−
4

Axit – Bazơ – Muối


24) Cho biết dung dịch các chất sau đây có môi trường nào, pH như thế nào (pH = 7; pH > 7; pH
< 7): Na2SO4, K2CO3, CuSO4, (NH4)2SO4, BaCl2, AlCl3, Ba(NO3)2, NaOH, Na2CO3, HCl,
NH4Cl, K2SO4, CH3COONa, NaHCO3, KHSO4? (Không giải thích).
25) Cho các muối: NaHSO4, Na2HPO4, Na2HPO3, Na2CO3, KNO3, CuCl2, CH3COONa, NaHS.
Muối nào là muối trung hòa, muối nào là muối axit?
26) Cho biết dãy các ion sau có thể cùng tồn tại hay không tồn tại trong cùng một dung dịch (không
kể sự phân li của nước), giải thích ngắn ngọn:
a/ Na+, Ba2+, Cl–, NO3–, SO32– b/ K+, Cl–, Al3+, SO42–
c/ H+, Cl–, Mg2+, SO42–, Fe2+ d/ SO32–, CO32–, Na+, Cu2+, H+
e/ H+, SO42–, Ba2+, SO32– f/ Cu2+, Fe3+, SO42–, OH–
27) Viết phương trình phân tử và ion thu gọn chứng minh Al(OH)3 có tính lưỡng tính.
28) Các muối KHSO3, NaHCO3 và NaHS được coi là lưỡng tính. Viết phương trình phản ứng dạng
phân tử và ion rút gọn để chứng minh điều đó.
29)
a/ Có 3 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chứa một cation và một anion trong số các ion
sau: Ca2+, K+, Fe2+, S2-, NO3–, PO43–. Hỏi mỗi dung dịch có chứa những ion nào?
b/ Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chứa một cation và một anion trong số các ion
sau đây: Na+, Mg2+, Ba2+, Pb2+, Cl–, NO3–, CO32–, SO42–. Hỏi mỗi dung dịch chứa những
ion nào?
c/ Có 3 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chứa một cation và một anion trong số các ion
sau: Mg2+, Na+, Ba2+, CO32–, NO3–, SO42–. Hỏi mỗi dung dịch có chứa những ion nào?
d/ Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm khác
nhau trong các ion sau: Pb2+, K+, Ba2+, Al3+, CO32–, OH–, Cl–, NO3–. Xác định 4 dung dịch
đó.
30) Viết phương trình ion chứng minh ion HCO3– thuộc loại lưỡng tính.
31) Cho biết dãy các ion sau có thể cùng tồn tại hay không tồn tại trong cùng một dung dịch (không
kể sự phân li của nước), giải thích ngắn ngọn:
a/ Al3+; NH4+; Br–; OH– b/ H+; Fe3+; NO3–; SO42–
c/ Ag+; NH4+; Br–; Cl– d/ H+; Na+; CO32–; SO42–
e/ Fe3+; Ca2+; CO32–; I– f/ H+; K+; NO3–; SO32–
32) Những cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch? Viết phương trình
phản ứng dưới dạng phân tử, ion và ion thu gọn (nếu có):
a/ H2SO4 và BaCl2 b/ Cu và ZnCl2
c/ H2SO4 và KOH d/ MgSO4 và NaCl
e/ HCl và K2SO3 f/ FeS và HCl
g/ NaHCO3 và NaOH h/ NaHCO3 và Ba(OH)2

VI. Bài tập trắc nghiệm


Điện li
33) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A/ Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước (hay ở trạng thái nóng chảy) ra ion
B/ Axit, bazơ, muối và ancol là những chất điện li
C/ Chất điện li yếu có thể điện li một phần hay hoàn toàn
D/ Chất điện li mạnh là chất chỉ điện li một phần
34) Cho dãy các chất: [Ag(NH3)2]Cl, C2H5OH, C12H22O11, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4.
Số chất điện li là:
A/ 4 B/ 5 C/ 2 D/ 3
35) Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A/ C6H12O6 (glucozơ) B/ CuSO4 C/ Ba(OH)2 D/ HClO4
36) Chất điện li mạnh có độ điện li:
A/ = 0 B/ = 1 C/ < 1 D/
0< <1
37) Chất điện li yếu có độ điện li:
A/ = 0 B/ = 1 C/ 0 < D/
0< <1
38) Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện li mạnh?
A/ HBr, Na2S, Mg(OH)2 B/ H2SO4, NaOH, HF
C/ HNO3, KOH, K2CO3 D/ Ca(OH)2, KOH, CH3COOH
39) Các chất điện li mạnh là:
A/ HCl, Na2SO4, Cu(OH)2 B/ AgCl, Na2SO4, Cu(NO3)2
C/ KCl, BaSO4, CuCl2 D/ AgNO3, Na2SO4, CuCl2
40) Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh:
A/ CH3COOH, NaNO3, K2CO3, H2S B/ HNO3, Cu(NO3)2, Na3PO4, H3PO4
C/ H2SO4, MgCl2, K2CO3, Ba(NO3)2 D/ BaCl2, ZnSO4, FeSO4, HClO
41) Dãy chất nào sau đây chỉ bao gồm các chất điện li mạnh?
A/ Al(OH)3, HNO3, KOH, CuCl2 B/ CaSO4, Cu(NO3)2, Ba(OH)2, Zn(NO3)2
C/ HCl, NaOH, FeCl3, AgNO3 D/ H2SO4, H2S, KOH, NaCl
42) Cho các chất sau: H3PO4, H2SO4, HClO, CH3COOH, CuSO4, KCl, HNO2, Ca(NO3)2, C2H5OH,
C6H12O6 (glucozơ). Chất điện li mạnh gồm:
A/ H3PO4, H2SO4, HClO, C2H5OH B/ H2SO4, CuSO4, KCl, Ca(NO3)2
C/ H3PO4, H2SO4, CH3COOH, CuSO4, KCl, C6H12O6
D/ H3PO4, CuSO4, KCl, HNO2, Ca(NO3)2
43) Dãy nào trong các dãy sau gồm toàn các chất điện li mạnh:
A/ NaOH, H2SO4, KCl, CuCl2, AgCl B/ H2SiO3, H3PO4, H2SO4, KOH, LiOH
C/ HCl, HI, CuSO4, Ba(OH)2, AgNO3 D/ H2S, H2SO4, H3PO4, Fe(OH)3,
CH3COOH
44) Dãy nào trong các dãy sau đây gồm toàn các chất điện li mạnh?
A/ H2S, H2SO4, H3PO4, Fe(OH)3, CH3COOH B/ NaOH, H2SO4, KCl, CuCl2, H2CO3
C/ H3PO4, H2SO4, KOH, Mg(ỌH)2 D/ HCl, HI, CuSO4, Ba(OH)2, AgNO3
45) Trong dãy các chất sau đây, dãy chứa các chất điện li yếu là:
A/ H2S; H2SO3; H2SO4 B/ HClO; HNO2; HF
C/ Ba(NO3)2; HNO3; Ba(HCO3)2 D/ HClO4; HNO3; H2SO4
46) Có bao nhiêu chất điện li yếu trong các chất sau: H2SO4, HClO, Ba(OH)2, H2S, Al2(SO4)3?
A/ 3 B/ 1 C/ 2 D/ 4
47) Dung dịch chất nào sau đây có thể dẫn điện được?
A/ Glucozơ (C6H12O6) B/ HCl trong nước
C/ H2SO4 trong benzen D/ B và C đúng
48) Trong các dung dịch chất sau đây, dung dịch không dẫn điện là:
A/ Ca(OH)2 trong nước B/ CH3COONa trong nước
C/ HCl trong C6H6 D/ NaHSO4 trong nước
49) Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 (mol/l), dung dịch dẫn điện kém nhất là:
A/ HCl B/ HF C/ HI D/ HBr
50) Trong số các dung dịch cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện nhỏ nhất?
A/ Na2CO3 B/ HCOONa C/ C2H5COOH D/ HNO3
51) Cho 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là: NaCl, CH3COONa, H2SO4, CH3COOH. Dung dịch
có độ dẫn điện nhỏ nhất là:
A/ CH3COOH B/ NaCl C/ H2SO4 D/
CH3COONa
52) Có 4 dung dịch đều có cùng nồng độ là 0,1M: (1) natri clorua, (2) đường glucozơ, (3) axit
axetic, (4) sắt (III) sunfat. Sắp xếp theo khả năng dẫn điện tăng dần của các dung dịch là:
A/ 1; 2; 3; 4 B/ 4; 3; 2; 1 C/ 2; 3; 1; 4 D/ 3; 2; 1; 4
53) Cho các dung dịch có cùng nồng độ 0,05M: NaOH, C2H5OH, CH3COOH, Na2SO4. Thứ tự khả
năng dẫn điện tăng dần là:
A/ C2H5OH, CH3COOH, NaOH, Na2SO4 B/ NaOH, C2H5OH, CH3COOH, Na2SO4
C/ Na2SO4, C2H5OH, CH3COOH, NaOH D/ CH3COOH, C2H5OH, NaOH, Na2SO4
54) Khi nói axit fomic HCOOH mạnh hơn axit axetic CH3COOH có nghĩa là:
A/ Dung dịch axit fomic có nồng độ mol lớn hơn dung dịch axit axetic
B/ Dung dịch axit fomic có nồng độ % lớn hơn dung dịch axit axetic
C/ Axit fomic có hằng số phân li lớn hơn axit axetic (cùng nhiệt độ)
D/ Dung dịch axit fomic bao giờ cũng có nồng độ H+ lớn hơn dung dịch axit axetic
55) Một dung dịch axit yếu HClO 0,02M. Nồng độ mol ion nào sau đây là phù hợp (không xét sự
điện li của nước):
A/ [H+] > 0,02M B/ [H+] = 0,02M C/ [H+] < [ClO–] D/ [H+] <
0,02M
Axit – bazơ – muối – thủy phân muối
56) Theo thuyết Arrhenius, kết luận nào sau đây là đúng?
A/ Bazơ là chất phải có H trong phân tử
B/ Một hợp chất có khả năng phân li ra anion OH– trong nước là bazơ
C/ Chất nào có chứa H thì chất đó là axit D/ Chất nào có chứa OH thì chất đó là bazơ
57) Theo thuyết Bronsted thì nhận xét nào sau đây là đúng?
A/ Axit hay bazơ không thể là ion B/ Axit hay bazơ có thể là phân tử hay ion
C/ Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH
D/ Trong thành phần của axit phải có hidro
58) Phát biểu nào sau đây đúng?
A/ Muối là chất tan trong nước phân li ra ion OH–
B/ Bazơ là chất tan trong nước phân li ra ion NH4+
C/ Axit là chất phân li ra H+ D/ Axit là chất tan trong nước phân li ra H+
59) Chọn câu phát biểu không đúng trong các câu sau đây:
A/ Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do có sự chuyển dịch các electron
B/ Trong dung dịch axit, bazơ, muối đều có chứa cation và anion
C/ Dung dịch axit, bazơ, muối đều dẫn điện D/ HNO2, CH3COOH, HF là chất điện li yếu
60) Nhận định nào sau đây không chính xác?
A/ Dung dịch có chứa ion H+ là dung dịch axit
B/ Môi trường axit là môi trường trong đó [H+] > 10–7
C/ Môi trường kiềm là môi trường trong đó [H+] < [OH–]
D/ Ka của axit càng nhỏ, lực axit của nó càng yếu
61) Tính chất nào dưới đây của axit giúp xác định axit là mạnh hay yếu?
A/ pH của axit B/ Tính tan của axit trong nước
C/ Nồng độ của axit D/ Khả năng cho proton trong nước
62) Theo thuyết Bronsted, ion nào dưới đây là bazơ?
A/ ClO– B/ Cu2+ C/ ClO4– D/ Cl–
63) Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một axit (theo Bronsted):
A/ HCl + H2O → H3O+ + Cl– B/ NH3 + H2O NH4+ + OH–
C/ Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 D/ CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O

64) Trong phản ứng: H2O + HCl H3O + Cl , nước đóng vai trò như:
+

A/ Chất oxi hóa B/ Axit C/ Bazơ D/ Chất khử



65) Xét phản ứng: CH3NH3 + OH+
CH3NH2 + H2O. Theo thuyết Bronsted, các bazơ trong
phản ứng là:
A/ OH– và CH3NH2 B/ CH3NH3+ và H2O C/ OH– và H2O D/ CH3NH3+ và
CH3NH2
66) Cho phương trình hóa học: H2O + CO32– HCO3– + OH–. Theo khái niệm của Bronsted, các
axit trong phản ứng này là:
A/ H2O và OH– B/ HCO3– và CO32– C/ CO32– và H2O D/ H2O và HCO3–
67) Dãy chất và ion nào sau đây trung tính?
A/ Cl–, K+, NH4+, H2S B/ NH4+, SO32–, S2–, Al3+
C/ SO42–, NO3–, Cl–, K+ D/ FeCl3, CuSO4, H2O, HCO3–
68) Các chất hay ion nào dưới đây là trung tính?
A/ NO3–, NH4+, Al2(SO4)3 B/ Na+, NH4+, Cl–
C/ SO42–, Ba2+, Br– D/ Al(OH)3, Na+, H2O
69) Có bao nhiêu ion mang tính lưỡng tính trong số các ion sau đây: K+, HS–, Na+, HSO4–, HPO42–
, Zn(H2O)2+, Al(H2O)3+, HSO3–?
A/ 5 B/ 3 C/ 1 D/ 6
70) Có bao nhiêu ion mang tính lưỡng tính trong số các ion sau đây: NH4+, HSO3–, Na+, HSO4–,
H2PO4–, Fe3+.H2O, Zn2+.H2O, HCO3–?
A/ 1 B/ 5 C/ 3 D/ 6
71) Trong các chất sau: NaHCO3, Zn(OH)2, Fe2(SO4)3, KCl chất nào lưỡng tính?
A/ Chỉ có NaHCO3, Zn(OH)2 B/ Chỉ có NaHCO3
C/ Fe2(SO4)3 D/ Chỉ có Zn(OH)2
72) Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Pb(OH)2. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là:
A/ 5 B/ 2 C/ 3 D/ 4
73) Cho dãy các chất: Sn(OH)4, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Pb(OH)2. Số chất trong dãy
có tính chất lưỡng tính là:
A/ 2 B/ 4 C/ 3 D/ 5
74) Dãy các chất (phân tử, ion) nào sau đây đều là chất lưỡng tính?
A/ ZnO, HSO4–, HCO3– B/ ZnO, HSO4–, Al(OH)3
C/ Al2O3, ZnO, AlO2– D/ Al2O3, HCO3–, Zn(OH)2
75) Theo Bronsted, dãy các ion đều thể hiện tính chất lưỡng tính là:
A/ HS–, CO32–, HPO42– B/ HS–, HCO3–, HPO42–
C/ CO32–, HS–, HCO3– D/ PO43–, CO32–, HCO3–
76) Cho các ion: NH4+ (1); Zn2+ (2); HCO3– (3); PO43– (4); Na+ (5); HSO4– (6). Theo Bronsted thì
câu trả lời nào sau đây đúng?
A/ 3; 6 là lưỡng tính B/ 2; 5 là trung tính C/ 1; 2; 6 là axit D/ 3; 4; 5 là bazơ
77) Muối trung hòa là:
A/ Muối không còn H có khả năng phân li ra H+
B/ Muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ
C/ Muối vẫn còn H trong phân tử D/ Muối mà dung dịch có pH = 7
78) Cho các muối: NaHSO4, Na2HPO4, Na2HPO3, Na2CO3, KNO3, CuCl2, CH3COONa, NaHS.
Muối trung hòa gồm:
A/ Na2HPO4, Na2CO3, KNO3, NaHS B/ KNO3, CuCl2, CH3COONa, NaHS
C/ NaHSO4, Na2CO3, KNO3, CuCl2, CH3COONa, NaHS
D/ Na2HPO3, Na2CO3, KNO3, CuCl2, CH3COONa
79) Trong các muối sau, dung dịch muối nào có môi trường trung tính?
A/ Na2CO3 B/ CuCl2 C/ FeCl3 D/ KCl
80) Dung dịch nào trong 4 dung dịch sau: Al2(SO4)3, Na3PO4, HCl, KNO3 có pH = 7?
A/ HCl B/ Na3PO4 C/ Al2(SO4)3 D/ KNO3
81) Trong 4 dung dịch sau: Ba(NO3)2, KNO3, Na2CO3, NH4Cl dung dịch nào có pH < 7?
A/ NH4Cl B/ Ba(NO3)2 C/ KNO3 D/ Na2CO3
82) Cho các dung dịch sau: Na2CO3, FeCl3, AlCl3, K2S, NaHSO4, K2SO3. Số dung dịch có pH > 7
là:
A/ 2 B/ 4 C/ 3 D/ Không xác định được
83) Cho các dung dịch: KOH, HNO2, HNO3, Ca(OH)2, NH3, Na2SO4, CH3COOH, H3PO4. Dung
dịch có pH > 7 là:
A/ KOH, Ca(OH)2, NH3 B/ Ca(OH)2, NH3, H3PO4
C/ KOH, HNO2, CH3COOH, H3PO4 D/ HNO3, CaSO4, CH3COOH, H3PO4
84) Cho các dung dịch muối sau:
X1: KCl; X2: Na2CO3; X3: NaHSO4; X4: CH3COONa
X5: K2SO4; X6: AlCl3; X7: NaCl; X8: NH4Cl
Dung dịch nào có pH < 7?
A/ X3, X4, X5 B/ X1, X2, X6 C/ X3, X6, X8 D/ X6, X7, X8
85) Trong các dung dịch muối sau đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ:
A/ KHCO3 B/ Na2SO4 C/ KHSO4 D/ K2CO3
86) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A/ Na2CO3 B/ KHS C/ NH4Cl D/ KCl
87) Dung dịch của chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A/ Na2SO4 B/ K2CO3 C/ Nước đường D/ AlCl3
88) Cho các dung dịch sau đây: NaNO3, KAlO2, NaHSO4, NaHCO3, K2SO4, Na3PO4, FeSO4. Có
bao nhiêu dung dịch làm quỳ tím hóa xanh?
A/ 4 B/ 3 C/ 6 D/ 5
89) Có các dung dịch sau đây: (1) NaCl, (2) CuCl2, (3) K2CO3, (4) Ca(NO3)2, (5) Al2(SO4)3, (6)
KClO, (7) NH4Cl, (8) Zn(ClO4)2, (9) Ba(NO3)2. Các chất làm quỳ tím hóa đỏ là:
A/ 1, 2; 4; 8; 9 B/ 2; 5; 7; 8 C/ 3; 5; 7; 8; 9 D/ 2; 5; 6; 8
Phương trình trao đổi ion
90) Trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A/ NH4Cl + Ca(OH)2 B/ Na2SO4 + KNO3
C/ AgNO3 + NaCl D/ H2SO4 + Ba(NO3)2
91) Xét các phản ứng sau:
(1) BaCl2 + Na2SO4 → CuCl2 + BaSO4 (2) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(3) Na2CO3 + Ca(NO3)2 → CaCO3 + 2NaNO3 (4) K2S + 2HCl → 2KCl + H2S
(5) NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
Các phản ứng nào là phản ứng axit – bazơ?
A/ 3; 4; 5 B/ 2; 4; 5 C/ 1; 3; 5 D/ 1; 2; 4
92) Để thu được PbS ta có thể cho cặp chất nào tương tác với nhau?
A/ PbCl2 + Na2S B/ Pb(NO3)2 + H2S C/ PbSO4 + H2S D/
(CH3COO)2Pb + CuS
93) Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong nước tạo kết tủa Fe(OH)2?
A/ Fe(OH)3 + O2 + H2O B/ Fe + Zn(OH)2
C/ FeCl3 + KOH D/ FeSO4 + NaOH
94) Cho các chất: HCl, NaNO3, CuSO4, KOH. Số chất tác dụng được với dung dịch Na2S là:
A/ 2 B/ 1 C/ 4 D/ 3
95) Cho dãy các chất sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác
dụng được với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa là:
A/ 5 B/ 4 C/ 1 D/ 3
96) Cho các dung dịch sau đây: (NH4)2CO3, NaHS, K2SO3, Al(OH)3, KHCO3, Zn(OH)2,
Mg(NO3)2. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2?
A/ 6 B/ 7 C/ 4 D/ 5
97) Cho các chất sau đây: Al(OH)3, Zn(OH)2, Na2CO3, (NH4)2CO3, MgCl2, KHS, NH4NO3. Số
chất vừa tác dụng được với NaOH, vừa tác dụng được với HCl là:
A/ 4 B/ 3 C/ 2 D/ 5
98) Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất vừa phản
ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A/ 7 B/ 4 C/ 6 D/ 5
99) Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl:
A/ ZnO, Na2CO3, Fe2O3 B/ ZnO, Na2CO3, Na2HPO4
C/ Al(OH)3, NaHCO3, ZnO D/ Al(OH)3, NaHCO3, KCl
100) Cho các phản ứng sau đây: có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
(1) FeS + HCl (2) CuS + HCl (3) BaCl2 + H2SO4 (4) NH4Cl + KOH
(5) NaOH + NaHCO3 (6) BaCO3 + Na2SO4
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
101) Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch?
A/ Cu(NO3)2 và NaOH B/ K2CO3 và CaCl2
C/ KNO3 và Ba(OH)2 D/ HNO3 và NaOH
102) Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?
A/ HCl và AgNO3 B/ KOH và HCl
C/ KCl và NaNO3 D/ NaHCO3 và NaOH
103) Phương trình ion rút gọn: Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3. Được tạo thành từ phản ứng hóa học:
A/ FeCl2 + KOH B/ Fe(NO3)2 + KOH
C/ Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2 D/ Fe(NO3)3 + NaOH
104) Cho 2H + SiO3 → H2SiO3 là phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa 2 dung dịch:
+ 2–

A/ HCl + CaSiO3 B/ H2SO4 + MgSiO3 C/ H2O + CO2 + K2SiO3 D/ H2SO4 +


K2SiO3
105) Có sơ đồ phương trình ion thu gọn sau: Al3+ + 4OH– → AlO2– + 2H2O. Phương trình phân
tử nào dưới đây thỏa phương trình ion thu gọn trên?
A/ Al2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaAlO2 + 4H2O + 3Na2SO4
B/ AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 2H2O + 3NaCl
C/ 2Al(NO3)3 + 4Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O + 3Ca(NO3)2 D/ Tất cả đều đúng
106) Cho phương trình ion thu gọn: CO3 + 2H → CO2 + H2O. Phương trình hóa học nào sau
2– +

đây không thể biểu diễn bằng phương trình ion thu gọn trên?
A/ K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2 B/ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
C/ (NH4)2CO3 + 2HNO3 → 2NH4NO3 + H2O + CO2
D/ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
107) Phản ứng giữa các chất trong dung dịch sau đây có phương trình ion thu gọn giống nhau:
(1) Na2CO3 + H2SO4 (2) MgCO3 + HCl (3) NH4HCO3 + H2SO4 (4) K2CO3 + HCl
A/ (1), (4) B/ (1), (3), (4) C/ (1), (2), (3), (4) D/ (1), (2), (4)
108) Phản ứng nào tạo thành PbSO4 dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion?
A/ Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 + 2NaNO3 B/ Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O
C/ PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O
D/ (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4 + 2CH3COOH
109) Trong dung dịch ion OH– có thể phản ứng đồng thời với tất cả các ion nào sau đây:
A/ Cu2+, Ba2+ B/ HCO3–, CO32– C/ H+, Na+ D/ NH4+, H+
110) Dãy các ion nào sau đây chỉ chứa những ion không phản ứng với anion CO32–?
A/ Fe2+, SO32–, HCOO–, K+ B/ H+, K+, NO3–, SO42–
C/ Na+, NH4+, HCOO–, NO3– D/ PO43–, K+, Ba2+, OH–
111) Có thể tồn tại dung dịch nào (chứa đồng thời các ion trong dãy) sau đây?
A/ K+, Fe2+, Cl–, SO42– B/ Na+, Cu2+, Cl–, OH–
C/ K+, Ba2+, Cl–, SO42– D/ H+, Na+, OH–, Cl–
112) Ion Mg2+ không tồn tại được trong dung dịch nào sau đây?
A/ K+, Na+, OH– B/ Ca2+, Ba2+, NO3– C/ NH4+, Cl–, SO42– D/ Ca2+, K+, Br–
113) Phương trình ion rút gọn nào sau đây sai?
A/ 2H+ + CO32– → CO2 + H2O B/ Mg2+ + 2OH– → Mg(OH)2
C/ Ag+ + Cl– → AgCl D/ Na+ + Cl– → NaCl
114) Cho 4 dung dịch sau: (1) K+, NH4+, SO42–, NO3–; (2) Ba2+, Mg2+, Cl–, NO3–; (3) H+, Mg2+,
SO42–, Cl–; (4) Na+, Ba2+, OH–, NO3–. Trộn hai dung dịch vào nhau theo từng cặp một thì cặp
dung dịch nào không có phản ứng xảy ra?
A/ (1) và (2) B/ (1) và (3) C/ (2) và (4) D/ (3) và (4)
115) Các ion sau có thể tồn tại trong một dung dịch:
A/ Na+ ; Ca2+; Cl–; CO32– B/ Zn2+ ; Fe3+; Cl–; S2–
C/ Cu2+ ; Ba2+; SO42–; NO3– D/ Mg2+ ; Al3+; NO3–; SO42–
116) Những ion nào sau đây cùng có mặt trong dung dịch?
A/ H+, NO3–, Ca2+, CO32– B/ OH–, Na+, Ba2+, Cl–
C/ Ag+, H+, Cl–, SO42– D/ Na+, Mg2+, OH–, NO3–
117) Dãy ion nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A/ K+, Mg2+, Fe2+, NO3–, Cl– B/ Zn2+, Al3+, SO42–, S2–, CO32–
C/ Cu2+, CO32–, Ba2+, OH–, SO42– D/ Fe3+, Cl–, OH–, Ag+, SO42–
118) Có các cặp chất sau đây:
1) HNO3 + KI 2) NaOH + CuSO4 3) MgSO4 + ZnCl2 4) KOH + NH4Cl
5) H3PO4 + AgNO3 6) BaCl2 + Na3PO4 7) Fe(NO3)2 + Na2CO3 8) CaCl2 +
NaHCO3
Những cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch:
A/ 1; 2; 4; 6; 7 B/ 1; 2; 4; 5; 6; 7 C/ 2; 3; 4; 6; 7; 8 D/ 1; 2; 4; 5; 6; 8
119) Hòa tan các muối sau đây (có số mol bằng nhau): (NH4)2CO3, CaCl2, KNO3, AgNO3 vào
nước. Dung dịch thu được chứa các ion nào?
A/ NH4+, K+, NO3–, Cl– B/ NH4+, K+, NO3–, Cl–, Ag+
C/ NH4+, K+, NO3– D/ NH4+, K+, NO3–, CO32–, Ca2+
120) Có bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất tan được tạo thành từ các ion sau: Ba2+, Mg2+,
SO42–, Cl–?
A/ 4 B/ 3 C/ 2 D/ 1
– –
121) Sáu ion: Ca , K , Pb , Cl , NO3 , CO3 có thể tồn tại dưới dạng 3 dung dịch:
2+ + 2+ 2–

A/ Ca(NO3)2, K2CO3, PbCl2 B/ CaCO3, KCl, Pb(NO3)2


C/ CaCl2, KNO3, PbCO3 D/ CaCl2, K2CO3, Pb(NO3)2
122) Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chứa 1 cation và 1 anion không trùng lặp: NH4+,
H+, Pb2+, Ca2+, CO32–, Cl–, SO42–, NO3–. 4 dung dịch đó là:
A/ (NH4)2SO4, H2CO3, CaCl2, Pb(NO3)2 B/ NH4Cl, H2CO3, CaSO4, Pb(NO3)2
C/ (NH4)2CO3, H2SO4, CaCl2, Pb(NO3)2 D/ (NH4)2SO4, H2CO3, Ca(NO3)2, PbCl2
123) Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chứa 1 cation và 1 anion không trùn lặp: NH4+, H+,
Ag+, Ba2+, CO32–, Cl–, SO42–, NO3–. 4 dung dịch đó là:
A/ NH4Cl, H2CO3, BaSO4, AgNO3 B/ (NH4)2CO3, H2SO4, BaCl2, AgNO3
C/ (NH4)2SO4, H2CO3, Ba(NO3)2, AgCl D/ (NH4)2SO4, BaCl2, HNO3, Ag2CO3
pH
124) Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch H2SO4, sự thay đổi pH nào sau đây hợp lí:
A/ pH tăng từ 1 lên 6 B/ pH tăng từ 8 lên 13
C/ pH giảm từ 4 xuống 1 D/ pH giảm từ 12 xuống 5
125) Khi thêm từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch NaOH thì sự thay đổi pH nào sau đây hợp lí:
A/ pH giảm từ 12 xuống 5 B/ pH tăng từ 1 đến 6
C/ pH giảm từ 4 xuống 1 D/ pH tăng từ 8 đến 13
126) Cho dung dịch X có pH = 10, dung dịch Y có pH = 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ X có tính axit mạnh hơn Y B/ X có tính bazơ yếu hơn Y
C/ Tính axit của X và Y là như nhau D/ X có tính axit yếu hơn Y
127) Các dung dịch sau đây có giá trị pH lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7: (1) NH4NO3; (2) Na2SO4;
(3) Mg(NO3)2; (4) KHSO4; (5) HCOOK?
A/ 4; 5 có pH > 7 B/ 1; 3; 4 có pH < 7 C/ 2; 4 có pH = 7 D/ 4; 5 có pH = 7
128) Cho ba dung dịch sau: KCl (1); NaOH (2); HCl (3). Thứ tự sắp xếp pH của dung dịch tăng
dần là:
A/ (1) < (2) < (3) B/ (3) < (1) < (2) C/ (3) < (2) < (1) D/ (2) < (3)
< (1)
129) Dãy nào sau đây xếp theo chiều tăng dần giá trị pH của dung dịch các chất có cùng nồng độ?
A/ NH3, NaOH, Ba(OH)2 B/ Ba(OH)2, NaOH, NH3
C/ Ba(OH)2, NH3, NaOH D/ NH3, Ba(OH)2, NaOH
130) Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH:
A/ CH3COOH, HCl, H2SO4 B/ HCl, CH3COOH, H2SO4
C/ HCl, H2SO4, CH3COOH D/ H2SO4, HCl, CH3COOH
131) Sắp xếp các dung dịch sau: H2SO4, CH3COOH, KNO3, Na2CO3 theo thứ tự độ pH tăng dần,
biết 4 dung dịch này có cùng nồng độ mol:
A/ CH3COOH < H2SO4 < KNO3 < Na2CO3 B/ H2SO4 < CH3COOH < KNO3 < Na2CO3
C/ CH3COOH < KNO3 < Na2CO3 < H2SO4 D/ H2SO4 < KNO3 < Na2CO3 < CH3COOH
132) Sắp theo thứ tự độ pH tăng dần của các dung dịch muối có cùng nồng độ sau đây: (1) K2CO3,
(2) Ba(OH)2, (3) KNO3, (4) AlCl3, (5) HCl:
A/ 3; 4; 5; 1; 2 B/ 1; 2; 3; 4; 5 C/ 5; 4; 3; 2; 1 D/ 5; 4; 3; 1; 2
133) Thứ tự trị số pH giảm dần của các dung dịch (có cùng nồng độ mol) sau đây: KCl, NH4Cl,
KOH, HCl, K2CO3, Ba(OH)2, H2SO4 là:
A/ Ba(OH)2 > KOH > KCl > K2CO3 > NH4Cl > HCl > H2SO4
B/ Ba(OH)2 > KOH > K2CO3 > KCl > NH4Cl > HCl > H2SO4
C/ Ba(OH)2 > KOH > K2CO3 > NH4Cl > KCl > HCl > H2SO4
D/ H2SO4 > HCl > NH4Cl > KCl < K2CO3 > KOH > Ba(OH)2
134) Cho ba dung dịch có cùng giá trị pH, các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol
tăng dần:
A/ CH3COOH, HCl, H2SO4 B/ HCl, CH3COOH, H2SO4
C/ HCl, H2SO4, CH3COOH D/ H2SO4, HCl, CH3COOH
135) Dãy nào sau đây xếp theo chiều tăng dần nồng độ mol của dung dịch các chất có cùng pH?
A/ NH3, NaOH, Ba(OH)2 B/ Ba(OH)2, NaOH, NH3
C/ Ba(OH)2, NH3, NaOH D/ NH3, Ba(OH)2, NaOH
136) Dung dịch NaOH 0,001M có pH là bao nhiêu?
A/ 13 B/ 11 C/ 12 D/ 14
137) Một dung dịch Ba(OH)2 0,0005M thì pH của dung dịch sẽ là:
A/ 11 B/ 5 C/ 9 D/ 10
–8
138) Dung dịch HCl 10 M có độ pH:
A/ = 7 B/ = 8 C/ > 8 D/ < 7
–5
139) Một dung dịch bazơ mạnh Ba(OH)2 có nồng độ [Ba ] = 5.10 M. Giá trị pH của dung dịch
2+

trên là:
A/ 10 B/ 9,7 C/ 7 D/ 4,3
–5
140) Một dung dịch axit mạnh H2SO4 có nồng độ [SO4 ] = 5.10 M. Giá trị pH của dung dịch
2–

trên là:
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
141) Thêm 900 (ml) nước vào 100 (ml) dung dịch H2SO4 0,05M thì thu được 1 (l) dung dịch D.
Tính pH của dung dịch D:
A/ 4 B/ 1 C/ 3 D/ 2
142) Thêm 990 (ml) nước vào 10 (ml) dung dịch Ca(OH)2 0,05M thì thu được 1 (l) dung dịch A.
Tính pH của dung dịch A:
A/ 14 B/ 11 C/ 12 D/ 13
143) Hòa tan 20 (ml) dung dịch HCl 0,05M với 20 (ml) dung dịch H2SO4 0,075M thì thu được 40
(ml) dung dịch X. Vậy pH của dung dịch X là bao nhiêu?
A/ 1 B/ 3 C/ 2 D/ 1,5
144) Hòa tan hoàn toàn 1 (g) Ca trong 100 (ml) dung dịch HCl 0,6M. pH của dung dịch thu được
có giá trị là:
A/ 0 B/ 2 C/ 1 D/ 3
145) Hòa tan hoàn toàn 2,53 (g) Na vào 100 (ml) dung dịch H2SO4 0,5M. pH của dung dịch thu
được là:
A/ 13 B/ 14 C/ 12 D/ 11
146) Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 10 (ml) dung dịch HCl 0,1M với 10 (ml) dung dịch
NaOH 0,1M:
A/ pH = 6 B/ pH = 8 C/ pH = 7 D/ pH = 9
147) Sau khi trộn 100 (ml) dung dịch HCl 1M với 400 (ml) dung dịch NaOH 0,375M thì pH của
dung dịch sau khi trộn là:
A/ 13 B/ 11 C/ 14 D/ 11,5
148) Trộn lẫn V (ml) dung dịch NaOH 0,03M với V (ml) dung dịch HCl 0,01M được dung dịch
Y. Dung dịch Y có pH là:
A/ 12,3 B/ 2 C/ 12 D/ 1,7
149) Cho 40 (ml) dung dịch HCl 0,75M vào 160 (ml) dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M
và KOH 0,04M thì thu được dung dịch mới có pH là:
A/ 12,5 B/ 12 C/ 13 D/ 10
150) Trộn 100 (ml) dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 (ml) dung dịch
hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là:
A/ 1 B/ 1,2 C/ 13 D/ 12,8
151) Cho 350 (ml) dung dịch hỗn hợp HNO3 0,2M và H2SO4 0,1M vào 150 (ml) dung dịch hỗn
hợp Ca(OH)2 0,1M và NaOH 0,15M thì dung dịch thu được có pH là:
A/ 0,757 B/ 0,783 C/ 0,87 D/ 0,688
152) Trộn 278 (ml) dung dịch H2SO4 1M với 150 (g) dung dịch NaOH 20% (D = 1,2295 g/ml) thu
được dung dịch A. Giả sử thể tích dung dịch thu được bằng tổng thể tích các dung dịch thành
phần. pH của dung dịch A là:
A/ 13,685 B/ 12,465 C/ 13,623 D/ 13,806
153) Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 10 (ml) dung dịch NaOH pH = 13 với 10 (ml) dung
dịch HCl 0,3M:
A/ pH = 2 B/ pH = 1 C/ pH = 7 D/ pH = 8
154) Trộn 100 (ml) dung dịch NaOH pH = 12 với 100 (ml) dung dịch HNO3 0,012M. Dung dịch
thu được có pH là:
A/ 5 B/ 3 C/ 4 C/ 3,7
155) + Để kết tủa hết ion SO4 trong V1 (l) dung dịch A chứa HCl 0,05M và H2SO4 0,02M cần
2–

V2 (l) dung dịch B chứa NaOH 0,025M và Ba(OH)2 0,005M. Dung dịch sau phản ứng có pH
bằng:
A/ 1,67 B/ 2 C/ 3 D/ 12
156) Cho m (g) Na vào nước, sau phản ứng thu được 3 (l) dung dịch có pH = 12. Trị số của m là:
A/ 12,0 B/ 6,9 C/ 0,69 D/ 1,2
157) Hòa tan m (g) Ba vào nước, sau phản ứng thu được 1 (l) dung dịch pH = 13. Giá trị của m là:
A/ 2,74 B/ 1,37 C/ 13,7 D/ 6,85
158) Đốt cháy hoàn toàn m (g) S trong không khí (xúc tác thích hợp), rồi hòa tan sản phẩm cháy
vào nước được 2 (l) dung dịch H2SO4 có pH = 2. m bằng:
A/ 0,32 B/ 0,64 C/ 0,16 D/ Tất cả đều sai
159) Trộn lẫn 100 (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M với 400 (ml) dung dịch H2SO4 xM được dung
dịch có pH = 7. Xác định x:
A/ 0,05M B/ 0,1M C/ 0,008M D/ 0,04M
160) Trộn 600 (ml) dung dịch HCl 1M với 400 (ml) dung dịch NaOH xM thu được 1 (l) dung dịch
có pH = 1. Tính x:
A/ 0,75M B/ 1M C/ 1,1M D/ 1,25M
161) Trộn 100 (ml) dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 (ml) dung dịch NaOH nồng
độ a (mol/l) thu được 200 (ml) dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch
[H+].[OH–] = 10–14):
A/ 0,15 B/ 0,30 C/ 0,03 D/ 0,12
162) Trộn 300 (ml) dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M với 200 (ml) dung dịch
H2SO4 xM thu được 500 (ml) dung dịch có pH = 2. Giá trị của x là:
A/ 0,050 B/ 0,125 C/ 0,106 D/ 0,0875
163) Trộn 1 (l) dung dịch H2SO4 1M với x (l) dung dịch NaOH 1,8M thì thu được dung dịch Y có
pH bằng 1. Giá trị của x là:
A/ 0,5 (l) B/ 1 (l) C/ 1,5 (l) D/ 2 (l)
164) Trộn y (ml) dung dịch HCl 0,223M với 80 (ml) dung dịch NaOH 0,15M thì thu được dung
dịch có pH bằng 2. y bằng:
A/ 60 B/ 70 C/ 80 D/ 90
165) + Cho 500 (ml) dung dịch A chứa đồng thời HCl và H2SO4 tác dụng với 800 (ml) dung dịch
NaOH có pH = 13. Sau phản ứng thu được dung dịch B, cho B tác dụng với một lượng dư
FeCl3 thì thu được 1,07 (g) kết tủa. Giá trị độ pH của dung dịch A là:
A/ 2 B/ 1 C/ 1,2 D/ 1,5
166) + Cho 500 (ml) dung dịch A chứa đồng thời HCl và H2SO4 tác dụng với 800 (ml) dung dịch
NaOH có pH = 13. Sau phản ứng thu được dung dịch B, cho B tác dụng với một lượng dư Fe
thì thu được 0,224 (l) khí (đktc). Giá trị độ pH của dung dịch A là:
A/ 0,523 B/ 1 C/ 0,699 D/ 0,398
167) Cho 10 (ml) dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x (ml) nước cất và khuấy đều, thu được
dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu trong các giá trị dưới đây:
A/ 90 (ml) B/ 100 (ml) C/ 40 (ml) D/ 10 (ml)
168) Cho 10 (ml) dung dịch HNO3 có pH = 3, thêm vào đó x (ml) nước cất và khuấy đều thu được
dung dịch có pH = 5. Giá trị của x là:
A/ 900 (ml) B/ 990 (ml) C/ 10 (ml) D/ 90 (ml)
169) Phải pha thêm bao nhiêu (ml) nước vào 10 (ml) dung dịch NaOH pH = 13 để được dung dịch
có pH bằng 12?
A/ 190 (ml) B/ 100 (ml) C/ 90 (ml) D/ 290 (ml)
170) Phải pha thêm bao nhiêu (l) nước vào 50 (ml) dung dịch Ba(OH)2 pH = 13 để được dung dịch
có pH bằng 11?
A/ 9,95 (l) B/ 3,95 (l) C/ 0,5 (l) D/ 4,95 (l)
171) A là dung dịch NaOH có pH = 12; B là dung dịch H2SO4 có pH = 2. Để phản ứng đủ với V1
(l) dung dịch A cần V2 (l) dung dịch B. Quan hệ giữa V1 và V2 là:
A/ V1 = V2 B/ V1 = 2V2 C/ V2 = 2V1 D/ Kết quả khác
172) X là dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12; Y là dung dịch HNO3 có pH = 1. Để phản ứng đủ với
V1 (l) dung dịch X cần V2 (l) dung dịch Y. Quan hệ giữa V1 và V2 là:
A/ V1 = V2 B/ V1 = 10V2 C/ V2 = 5V1 D/ Kết quả khác
173) Trộn lẫn V1 (l) dung dịch có pH = 2 với V2 (l) dung dịch có pH = 5 được dung dịch có pH =
4. Tính tỉ lệ V1/V2:
A/ 2 B/ 1,1 C/ 3/2 D/ Đáp án khác
174) Trộn lẫn V1 (l) dung dịch có pH = 2 với V2 (l) dung dịch có pH = 5 được dung dịch có pH =
3. Tính tỉ lệ V1/V2:
A/ 9/100 B/ 11/9 C/ 11/100 D/ Đáp án khác
175) Trộn lẫn V1 (l) dung dịch có pH = 8 với V2 (l) dung dịch có pH = 10 được dung dịch có pH
= 9. Tính tỉ lệ V1/V2:
A/ 10 B/ 1,1 C/ 100/11 D/ 21/17
176) Cho V1 (l) dung dịch axit có pH = 2 trộn với V2 (l) dung dịch bazơ có pH = 12 thu được dung
dịch A có pH = 3. Tỉ lệ V1/V2 là:
A/ 9 B/ 11/9 C/ 1/9,9 D/ Đáp án khác
177) Cho V1 (l) dung dịch axit có pH = 2 trộn với V2 (l) dung dịch bazơ có pH = 13 thu được dung
dịch A có pH = 11. Tỉ lệ V1/V2 là:
A/ 9 B/ 11/9 C/ 1/9,9 D/ Đáp án khác
Tính toán
178) Trong 200 (ml) dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M có:
A/ 0,08 (mol) Fe3+ và 0,12 (mol) SO42– B/ 0,08 (mol) Fe2+ và 0,12 (mol) SO42–
C/ 0,08 (mol) Fe3+ và 0,08 (mol) SO42– D/ 0,04 (mol) Fe3+ và 0,04 (mol) SO42–
179) Trong 150 (ml) dung dịch Ba(NO3)2 0,2M có chứa:
A/ 0,3 (mol) Ba(NO3)2 B/ 0,03 (mol) Ba2+ và 0,03 (mol) NO3–
C/ 0,03 (mol) Ba2+ và 0,06 (mol) NO3– D/ 0,03 (mol) Ba(NO3)2
180) Cho 100 (ml) dung dịch H2SO4 0,5M vào 200 (ml) dung dịch NaOH 1M. Dung dịch sau phản
ứng chứa những ion nào sau đây?
A/ Na+, OH–, SO42– B/ Na+, OH–, SO42–, H+
C/ SO42–, H+ D/ Na+, OH–
181) 200 (ml) dung dịch chứa Na2SO4 0,5M và NaCl 0,1M. Nồng độ mol ion Na+ là:
A/ 0,6M B/ 0,11M C/ 0,15M D/ 1,10M
182) Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 (ml) dung dịch NaCl 0,2M và 300 (ml) dung dịch Na2SO4
0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu?
A/ 0,32M B/ 1M C/ 0,2M D/ 0,1M
183) Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hòa 1 (l) dung dịch Ba(OH)2 0,2M là bao nhiêu?
A/ 50 (ml) B/ 500 (ml) C/ 2000 (ml) D/ 100 (ml)
184) Trung hòa 100 (ml) dung dịch X chứa đồng thời KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M thì cần bao
nhiêu (ml) dung dịch HCl 0,5M?
A/ 200 (ml) B/ 150 (ml) C/ 100 (ml) D/ 300 (ml)
185) Cho 100 (ml) dung dịch K2SO4 0,8M vào 100 (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,6M. Nồng độ (mol/l)
của ion K+ và SO42– trong dung dịch sau phản ứng có giá trị lần lượt là:
A/ 0,8M và 0,1M B/ 0,8M và 0,2M C/ 0,4M và 0,2M D/ 0,8M và 0,3M
186) Có 500 (ml) dung dịch hỗn hợp chứa HCl 1M và H2SO4 3M. Để trung hòa vừa đủ dung dịch
này cần V (ml) dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,3M và Ba(OH)2 4M là:
A/ 138 (ml) B/ 183 (ml) C/ 318 (ml) D/ 422 (ml)
187) Cần V (ml) dung dịch hỗn hợp chứa HNO3 0,5M và H2SO4 1M để trung hòa vừa đủ dung
dịch 100 (ml) dung dịch hỗn hợp chứa KOH 0,3M và Ba(OH)2 2M. Giá trị của V là:
A/ 180 (ml) B/ 172 (ml) C/ 182 (ml) D/ 382 (ml)
188) Cho 200 (ml) dung dịch chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,05M tác dụng với 300 (ml) dung
dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,15M. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A/ 0,985 (g) B/ 10,485 (g) C/ 104,85 (g) D/ 2,33 (g)

Dạng toán bảo toàn điện tích


189) Dung dịch X có chứa a (mol) Na+, b (mol) Mg2+, c (mol) Cl–, d (mol) SO42–. Biểu thức nào
sau đây đúng?
A/ a + 2b = c + d B/ a + 2b = c + 2d C/ a + b = c + d D/ a + 2b = 2c + d
190) Dung dịch A chứa a (mol) Cu , b (mol) Fe , c (mol) SO4 , d (mol) NO3–. Biểu thức quan
2+ 3+ 2–

hệ giữa a, b, c, d là:
A/ a + b = c + d B/ 64a + 27b = 96c + 62d C/ 2a + 3b = 2c + d D/ 2a + 2c
= b + 3d
191) Một dung dịch chứa 0,2 (mol) Na+, 0,1 (mol) Mg2+, 0,05 (mol) HCO3–, x (mol) Cl–. x bằng:
A/ 0,20 (mol) B/ 0,15 (mol) C/ 0,30 (mol) D/ 0,35 (mol)
192) Một dung dịch chứa 4 ion NH4 (0,05 mol); SO4 (0,05 mol); NO3– (0,1 mol); và ion thứ tư
+ 2–

là ion nào trong số các ion sau đây: (1) Al3+ (0,05 mol); (2) Ba2+ (0,075 mol); (3) Mg2+ (0,075
mol)?
A/ Chỉ có 1 đúng B/ 1 và 2 đúng C/ 1 và 3 đúng D/ Tất cả đều đúng
193) Dung dịch X chứa Na (0,02 mol); K (0,03 mol); CO3 . Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào
+ + 2–

dung dịch X thu được m (g) kết tủa. Giá trị m là:
A/ 4,925 B/ 19,7 C/ 9,85 D/ 3,94

194) Cho dung dịch X có 4 ion: Al 0,02 (mol); NH4 0,02 (mol); Cl 0,06 (mol); SO42– x (mol).
3+ +

Nếu cô cạn dung dịch X sẽ thu được bao nhiêu (g) muối khan?
A/ 17,65 (g) B/ 3,63 (g) C/ 1,5 (g) D/ 3,99 (g)
195) Một dung dịch chứa 2 loại cation Zn 0,2 (mol) và Fe 0,1 (mol), 2 loại anion NO3– x (mol)
2+ 3+

và SO42– y (mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thì thu được 56,4 (g) chất rắn.
Giá trị của x và y là:
A/ 0,3 (mol) và 0,2 (mol) B/ 0,4 (mol) và 0,15 (mol)
C/ 0,2 (mol) và 0,3 (mol) D/ 0,15 (mol) và 0,4 (mol)
196) Dung dịch có chứa Fe 0,01 (mol); Al 0,02 (mol) cùng hai anion Cl– x (mol) và SO42– y
2+ 3+

(mol), khi cô cạn dung dịch này thu được 4,69 (g) muối khan. Giá trị của x, y lần lượt là:
A/ 0,02 và 0,03 B/ 0,30 và 0,20 C/ 0,20 và 0,30 D/ 0,03 và
0,02
197) Một dung dịch chứa 0,02 (mol) Cu2+; 0,03 (mol) K+; x (mol) Cl–; y (mol) SO42–. Tổng khối
lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 (g). Giá trị của x và y lần lượt là:
A/ 0,03 và 0,02 B/ 0,05 và 0,01 C/ 0,01 và 0,03 D/
0,02 và 0,05
198) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A có chứa các ion: NH4+, SO42–, NO3– thu được
11,65 (g) kết tủa. Đun nhẹ dung dịch sau phản ứng thì thu được 4,48 (l) khí NH3 (đktc). Tổng
khối lượng các muối trong A là:
A/ 15,6 (g) B/ 14,6 (g) C/ 16,6 (g) D/ 13,6 (g)
199) Nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào 100 (ml) dung dịch Y chứa các ion Zn2+, Fe3+, SO42– cho
đến khi kết tủa hết các ion Zn2+, Fe3+ thì đã dùng hết 350 (ml) dung dịch KOH 2M. Tiếp tục
thêm 200 (ml) dung dịch NaOH 2M vào hệ trên thì một chất kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol
Fe3+ trong Y là:
A/ 1M B/ 0,5M C/ 0,25M D/ 0,75M
200) Một dung dịch X có chứa 0,01 (mol) Ba ; 0,01 (mol) NO3 ; a (mol) OH–; b (mol) Na+. Để
2+ –

trung hòa ½ dung dịch X người ta cần dùng 200 (ml) dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất
rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A/ 1,68 (g) B/ 13,5 (g) C/ 3,36 (g) D/ 4 (g)
3+ 2– + –
201) Dung dịch X chứa các ion Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng
nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 (l) khí (đktc) và
1,07 (g) kết tủa.
- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu 4,66 (g) kết tủa.
Tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước
bay hơi):
A/ 3,73 (g) B/ 7,04 (g) C/ 7,46 (g) D/ 3,52 (g)

You might also like