You are on page 1of 8

CLB HỌC TỐT

GIẢI ĐÁP CHO MỘT SỐ CÂU HỎI GHP KHCB 1


Câu 25: Tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch KNO3 10,1% (D=1g/ml). Biết
KNO3 điện ly hoàn toàn và nước có Kđ = -1.86 (K=39, N=14, O=16)
A. 2,06 oC
B. -4,13 oC
C. -1,03 oC
D. -0,52 oC

HD: Áp dụng công thức: ΔTđ = kđ.Cm


+/ Tính Cm: Gọi số mol KNO3 là x (mol)→ mct = 101x, C% = 10,1% →
mdd=1000x(g)→ mdung môi = 899x (g)
➔ CmKN03= x/899x.10^-3= 1,112m
+/ ➔ ΔTđ =kđ.Cm = -1,86.1,112 = -2,06 = 0 – Tđ ➔ Tđ = 2,06 ➔ A
Câu 26: Dung dịch NaCl 10% (D=1g/ml) có nồng độ molan tương ứng là?
(Na=23, Cl=35,5)
A. 1,8m
B. 2,1m
C. 2,0m
D. 1,9m
HD: Gọi số mol NaCl là x (mol)→mct=58,5x, C%=10% →mdd= 585x→
mdm=526,5x
 Cm = x/526,5x.10^-3 = 1,8993 ➔ D
Câu 27: Cho dung dịch NaCl 0,1M có hệ số Van’t Hoff là 1,9. Ở 27 oC, áp suất
thẩm thấu của dung dịch trên là (Na=23; Cl=35,5)
A. 3,874 atm
B. 4,674 atm
C. 5,474 atm
D. 4,974 atm
HD: 𝜋 = 𝐶𝑅𝑇. (ℎệ 𝑠ố 𝑉𝐻)
Câu 28: Hòa tan 20ml C3H8O3 vào 80 ml nước thu được dd A. Biết hằng số
nghiệm sôi của nước là 0,512, khối lượng riêng của nước là 1g/ml, khối lượng
riêng của C3H8O3 là 1,26g/ml, coi thể tích của A là 100 ml. Tính nhiệt độ sôi
của dd A
A. 134,56oC
CLB HỌC TỐT

B. 101,75oC
C. 98,1oC
D. 87,9oC
Giải: mC3H8O3 = d.V(ct) = 1,26.20 = 25,2 (g)
nC3H8O3 = 25,2/92 = 63/230 (mol)
63 80
Cm = ∶ = 3,42
230 1000

∆Ts = ks.Cm = t dd – t dm = 1,75104 → t dd = 101,75


Câu 29: Khi tăng T từ 50oC đến 100oC thì V tăng 250 lần tính ɣ=?
A.3,017 B. 5,25 C. 9,234 D.11,2

Câu 30: Cho biết áp suất thẩm thẩm thấu của dd glucose (M=180) dùng tiêm
vào tĩnh mạch ngoại vi cho bệnh nhân bằng 7,06 atm có nồng độ 5% trong
nước. Tính khối lượng riêng của dung dịch glucose, biết nhiệt độ của bệnh nhân
đó là 36,5 độ C.
A. 1g/ml
B. 1,54g/ml
C. 1,56g/ml
D. 1,2g/ml
CLB HỌC TỐT

Áp dụng định luật vanhope ta có


𝛱= RCT = 0,082 . C . ( 36,5 + 273 ) => C = 0,2782
Áp dụng công thức mối liên hệ giữa C% và CM
CM = C% . ( 10D/M )
0,2882= 5 . (10D/180)
=> D = 1,00152

Câu 31: Trộn 60 ml dd NH3 7,5.10-3 M với 36 ml dd H2SO4 5,36.10-4 M thu


được dung dịch X. Biết KNH3=10-4,1
Tính pH của dd X:
A: 11,22
B: 11,23
C: 11,24
D: 11,25
HD: n NH3 = 4,5.10 -4 (mol) , n H2SO4 = 1,9296.10 -5 (mol)
2 NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
1,9296.10-5 .2 1,9296.10 -5 1,9296.10 -5
n NH3 dư = 4,11408.10-4 (mol)
pH= pKa + ( log Cb/Ca) = 11,23
Bài 32: Tính pH của dung dịch 100ml HCOONH4 0,5M biết kHCOOH = 1,8.10−4 ;
kNH3 = 1,8.10−5
A. 6,5 B. 4,24 C. 7 D. 7,5
Giải:
• kHCOOH = 1,8.10−4 ↔ 𝑝𝑘𝑎1 = − log(1,8.10−4 ) = 3,74
• kNH3 = 1,8.10−5 ↔ 𝑝𝑘𝑏 = − log(1,8.10−5 ) = 4,74 ↔ 𝑝𝑘𝑎2 = 14 −
4,74 = 9,26
• pH = (3,74 + 9,26)/2 = 6.5
CLB HỌC TỐT

Câu 33: Trộn 50ml dung dịch Ca(NO3)2 1.10-4 M với 50ml dung dịch SbF3 2.10-4.

Tính tích [Ca2+]. [F-]2 . Hỏi CaF2 có kết tủa hay không, biết tích số tan của CaF2 là

1.10-10,4

A.1.10-11,347 ; không kết tủa

B. 1.10-10,74 ; không kết tủa

C. 1.10-9,84 ; có kết tủa


D. 1.10-80 ; không kết tủa
Giải

nCa(NO3)2 = 5.10-6

Ca(NO3)2 → Ca2+ + 2NO3-

5.10-6 5.10-6 10-5

=> [Ca2+] = 5.10-6 / 0,1 = 5.10-5

nSbF3 = 10-5

SbF3 => Sb3+ + 3F-

10-5 10-5 3.10-5

=> [F-] = 3.10-5 / 0,1 = 3.10-4

[Ca2+]. [F-]2 = 5.10-5 .( 3.10-4 )2= 4,5.10-12 < TCaF2 nên không có kết tủa

Câu 35: Thêm 0,28g KOH vào 1 lít dd chứa NH3 0,01M và NH4Cl 0,01M thì
thu được dd có pH là bao nhiêu? (Biết NH3 có pKb=4,76)
A. 9,72 B. 8,76 C.4,5 D.6,35
nKOH = 5.10-3 (mol)
NH4+ + OH - → NH3 + H2O
CLB HỌC TỐT

Bd 0,01 5.10-3 0,01


Pu 5.10-3 5.10-3 5.10-3
Cb 5.10-3 0 0,015
0,015
pH = 14 – 4,76 + lg = 9,72
5.10−3

Câu 36: Đun nóng HI trong bình kín:


2HIk ↔ H2 k + I2 k
1
Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng của phản ứng K c = . %HI bị phân
9
huỷ tại nhiệt độ đó là bao nhiêu ?
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
• Giả sử ban đầu có 1 mol/l HI
Khi hằng số phản ứng cân bằng:
- Gọi nồng độ mol HI đã phân huỷ lúc này là: 2a mol/l
→ Nồng độ H2 và I2 là: [H2 ] = [I2 ] = a mol/l
→ Tại thời điểm cân bằng nồng độ HI còn lại là: [HI] = 1 − 2a mol/l
[H2 ][I2 ] a2 1
• Kc = [HI]2
= (1−2a)2 = → a = 0,2
9
2.0,2
• %HI bị phân huỷ: = 40%
1

Câu 37: Cho phản ứng: 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O


∆H0298 (KJ/mol) -20,2 0 -296,8 -241,8
S0298 (J/mol.K) 205,6 205 248,1 188,7
Tính ∆G0 của phản ứng tại 298 K
A. ∆G0 = 991325,2
B. ∆G0 = -991325,2
C. ∆G0 = 44438
D. ∆G0 = -44438
Giải:
∆H pư = ∑∆Hsp - ∑∆H tg = -1036,8 (kJ/mol)
CLB HỌC TỐT

∆S pư = ∑Ssp - ∑∆S tg = -152,6 ( J/mol )


∆G = ∆H pư –T. ∆S pư = -991325,2
Câu 38: Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% cần phải pha thành 1000ml dung
dịch H2SO4 2N (d = 1,385g/ml)
A. 144,4l B. 72,2l C. 144,4ml D. 72,2ml
Giải:
𝑚 = 𝑁𝐸𝑉
• {𝐸 = 𝑀 = 98 = 49 ↔ m = 2.49.1 = 98(g)
2 2
• CM = 98% ↔ mdd = 98 : 0,98 = 100(g)
V = 100 : 1,385 = 72,2 ml
Câu 39: Tính khối lượng kết tủa bị rửa trôi khi rửa BaSO4 bằng 500ml dd K2SO4
0.5M. Biết TBaSO4 = 10−10
A. 10−10 B. 1,74.10−8 C. 2,33.10−8 D. 1,165.10−3
Giải:

K2SO4 → 2K+ 𝑆𝑂42−
0,5M 1M 0,5M
BaSO4 → 𝐵𝑎2+ 𝑆𝑂42−
S S S+0,5
• Có TBaSO4 = 10 = S(S+0,5) ↔ S = 2 (mol)
−10 −10

• m = MSV = (137+96). 2−10 .0,5 = 2,33.10−8 (g)


Câu 40: Tại trạng thái cân bằng, bình thể tích 1 lit chứa 0,2 mol A; 0,2 mol B; 0,4

mol C; 0,4 mol D. Nếu thêm vào phản ứng trên 1 mol A và 1 mol B thì nồng độ của

A tại thời điểm cân bằng là:

A. 0,37 mol/l B. 0,47 mol/l C. 0,53 mol/l D. 0,23 mol/l

Giải

A(g) + B(g) → C(g) + D(g)

CB: 0,2 0,2 0,2 0,2


CLB HỌC TỐT

Thêm: 1 1

PƯ: x x x x (0<x<1,2)

CB mới: (1,2-x) (1,2-x) (0,4+x) (0,4+x)

KC= [C]. [D] / [A]. [B] = 0,4 . 0,4 / 0,2 . 0,2 = 4

Ta có : (0,4 + x).(0,4 + x) / (1,2 – x).(1,2 – x)= 4

x = 2/3

[𝐴]= 1,2 – 2/3= 0,53


CLB HỌC TỐT

You might also like