You are on page 1of 4

CẢNH NGÀY HÈ < Bảo kính cảnh giới >

Nguyễn Trãi
I. Tìm hiểu chung về văn bản theo gợi dẫn sau:
. 1. Bài thơ được tác giả viết bằng
CẢNH NGÀY HÈ < Bảo kính cảnh giới , bài 43 >
chữ Hán hay chữ Nôm?
Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Bài thơ được viết bằng chữ
Hoè lục đùn đùn tán rợp trương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ, Nôm……………………………
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương. ……………..2. Bài thơ được viết
Lao xao chợ cá làng ngư phủ, theo thể thơ nào? Dòng nào có 6
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương. chữ? Các dòng 6 chữ đem lại
Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, hiệu quả biểu đạt gì?
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
Bài thơ được viết theo thể
thơ Thất ngôn Đường luật xen
lục ngôn.
4. Bài thơ được rút ra từ tập thơ nào? Giới thiệu về tập thơ đó?
Dòng 1 và dòng 7
- Bài thơ "Cảnh ngày hè" là bài số 43 trong số 61 bài thơ của mục Các dòng 6 chữ nhấn mạnh gây
“Bảo kính cảnh giới” (thuộc phần "Vô đề" của tập thơ "Quốc âm sự chú ý lớn ở người đọc.
thi tập"). 3. Người bộc lộ cảm xúc trong
bài thơ ( Nhân vật trữ tình) là
ai? Cảm nhận khái quát của em
về nhân vật này?
Nguyễn Trãi , Nguyễn Trãi khao
khát mang lại cuộc sống hạnh
phúc ấm no cho dân. Đó là tình
yêu cuộc sống, yêu con người và
trách nhiệm đối với dân với
nước.

5. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?


Bài thơ ra đời trong những năm Nguyễn Trãi nhàn quan, không được vua tin dùng như trước.
Bài thơ Cảnh ngày hè là bài số 43 trong mục Bảo kính cảnh giới (gương báu răn mình), phần vô đề của
Quốc âm thi tập.
.6. Chia bố cục và nội dung bài thơ? Bố cục: 2 phần
- Phần 1 (6 câu thơ đầu): Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống.
Phần 2 (2 câu thơ còn lại): Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ.








II. Tìm hiểu 6 câu thơ đầu theo gợi dẫn.


1a: Câu thơ thứ nhất cho thấy Tác giả 2a. Chỉ ra những sự vật, màu sắc, hương vị, âm thanh có trong bức
đón nhận cảnh ngày hè trong hoàn tranh cảnh ngày hè?
- Âm thanh:

cảnh nào? hoàn cảnh này đem lại cho + Tiếng chim tu hú “gọi bầy”

con người tâm thế gì? + Tiếng ve ngân

Nhàn rỗi, thư thái, trong trạng thái nghỉ + Tiếng sáo diều vi vu

ngơi -> Âm thanh tươi vui, rộn rã.

- Màu sắc:

Vào một buổi chiều muộn khi vạn vật + Màu vàng của cánh đồng lúa chín và những bắp ngô.

đang dần chuyển sang trạng thái nghỉ + Màu hồng đào của nắng

ngơi để kết thúc một ngày. + Màu xanh của bầu trời

Hoàn cảnh chiều hôm đem đến cho -> Màu sắc sống động, tươi tắn và rực rỡ.

- Hương vị:

nhân vật trữ tình tâm thế thư nhàn để + Mùi của lúa chín

thưởng thức cảnh vật cùng sự đổi thay, + Mùi thơm ngọt của trái cây chín trong vườn.

dịch chuyển của chúng. -> Mùi hương thân thuộc, ngọt ngào, gần gũi.

- Không gian: Khoáng đạt, rộng lớn với “trời xanh càng rộng càng
cao”; đầy tự do với “đôi con diều sáo lộn nhào từng không…”

-> Không gian khoáng đạt và đầy tự do.

.............................. => Nhận xét: Qua sáu câu thơ đầu, tác giả Tố Hữu đã vẽ nên một
bức tranh ngày hạ bằng thơ tuyệt đẹp, một mùa hạ rộn rã âm thanh,
rực rỡ sắc màu, thật tươi vui và tràn đầy sức sống.

2b:Các chữ “ đùn đùn”, “ tán rợp giương”, gợi ra màu sắc, sự vận
động, hình dáng của cây hòe như thế nào? Các chữ “ Phun thức đỏ”
gợi ra mức độ màu sắc, chiều hướng vận động cảu sự vật ra sao?

Các từ đùn đùn, giương, phun, đỏ, tiễn, lao xao, dắng dỏi đạt hiệu
quả nghệ thuật  trong việc miêu tả cảnh ngày hè : tác giả đã sử dụng
các động từ, tính từ, từ láy giàu sức gợi hình tượng và cảm giác.
Từ đùn đùn gợi tả sắc xanh thẫm của tán hoè lớp lớp, liên tiếp tuôn
ra, giương rộng ra ; từ phun gợi sự nổi bật, bắt mắt của màu đỏ hoa
lựu tiễn (ngát, nức) gợi tả sức lan toả của hương sen ; từ lao xao,
Rồi hóng mát thuở ngày trường, dắng dỏi đảo lên trước chợ cá, cầm ve làm nổi bật âm sắc rộn ràng,
Hoè lục đùn đùn tán rợp trương. râm ran rất riêng của mùa hè. Qua đó, nhà thơ thể hiện tình yêu thiên
nhiên tha thiết, sự đồng cảm, chia sẻ với nỗi vất vả của người dân
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ, lao động
Hồng liên trì đã tịễn mùi hương. nghèo......................................................................................................
Lao xao chợ cá làng ngư phủ, ................................................................................................................
.................................2c: Chữ “ tiễn” gợi cảm nhận mùi hương của
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương. sen hồng như thế nào? Các chữ “lao xao”. “ dắng dỏi” gợi âm thanh
. tiếng chợ cá và tiếng ve ra sao? Tiếng ve được cảm nhận như âm
thanh của tiếng gì?
Chữ ''tiễn'' gợi cảm nhận mùi hương sen hồng ngát hương thơm, cố
gắng phô diễn ra bên ngoài để khoe hương, khoe sắc.

Lao xao tiếng trao qua đổi lại, ồn ã tiếng nói tiếng cười. Tất cả đều là
hơi hướng của cuộc sống lao động cần cù, chân chất. Những âm
thanh lao xao ấy hòa vào tiếng ve kêu dắng dỏi bất thần nổi lên trong
chiều tà, báo hiệu chấm dứt một ngày hè nơi thôn dã.







3.Nhận xét về bức tranh “cảnh ngày 4. Để miêu tả bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ngày hè tác giả
hè” trong bài thơ? Bức tranh cho đã sự dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
thấy điều gì trong tâm hồn nhà thơ? .Tác giả đã vận dụng một cách sáng tạo thể thơ Đường luật với sự
Đó là bức tranh ngày hè đẹp, sinh đan xen của câu sáu chữ và câu bảy chữ
động , đầyhiểu
III. Tìm sức sống , cóthơ
hai câu sự kết
kết hợp
theo gợi• dẫn.Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, gần gũi với khẩu ngữ (lời
hài hòa : đường nét, màu sắc, âm ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân) nhưng lại rất giàu
thanh, cảnh vật, con người. Tác giả cảm xúc và giàu sức gợi
dường như huy động tất cả các giác • Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc trưng của văn học trung đại:
quan để cảm nhận được bức tranh Miêu tả thiên nhiên, đất trời và cảnh đời sống sinh hoạt của
này ( Thị giác, thính giác, khứu con người để qua đó bộc lộ một cách kín đáo tâm tư, tình
giác) cảm, nỗi lòng của mình về con người, về cuôc đời.
-> Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu
đời, yêu cuộc sống tha thiết của nhà
thơ.

Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,


Dân giàu đủ khắp đòi phương.

1a. Ghi lại vắn tắt điển cố “ Ngu cầm”: 2. Hai câu thơ cho thấy nhà thơ thầm trách
.Ngu cầm": Điển ch, điển cố kể về hai vị vua nổi ếng là vua điều gì? ( Chú ý đến từ “dẽ có”)? Ao ước điều
Nghiêu và vua Thuấn - những ông vua nhân từ đem lại cuộc gì? Cho ai?Cảm nhận của em về con người Ức
sống hưng thịnh, thái bình, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Mỗi Trai lúc này?
ngày, vua thường đem đàn khúc Nam Phong ca ngợi cảnh thái
bình thịnh trị. trách các quan lại lười biếng tham lam
1b. Dòng thơ cuối nhấn mạnh vào điều gì? Có cách Ao ước một cuộc sống ấm no hạnh phúc cho
ngắt nhịp như thế nào? tạo âm điệu ra sao? dân
Ước mong, khát vọng cao đẹp về một cuộc sống thái …………………………………………………
…………………………………………………
bình, hạnh phúc cho muôn dân
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………….=> Vậy là nếu bài
thơ mở ra một Nguyễn Trãi thanh nhàn ung
dung hóng mát thì hai câu kết của bài thơ lại
cho ta thấy rõ NT có thể nhàn thân nhưng
không nhàn tâm. Trong ông luôn luôn cháy
bỏng tấm lòng ưu ái dành cho nhân dân cho


ti

3.Bài thơ cho em thấy được vẻ đẹp như thế nào


4.Bài thơ nằm trong chùm “ bảo kính cảnh giới” nhưng trong tâm hồn Nguyễn Trãi?
nó có nặng về giáo huấn khuyên răn hay không? .Ông là người yêu thiên nhiên, yêu quê hương
không…………………………………………………… đất nước. Nhưng trên hết, ông là một người vừa
…………………………………………………………… có tài, vừa có tâm bởi ông luôn lo lắng cho
…………………………………………………………… nhân dân, cho đất nước. Ông muốn cống hiến
…………………………………………………………… nhiệt huyết của mình để nhân dân hạnh phúc,
…………………………………………………………… ấm no, đất nước giàu mạnh. Tư tưởng của
…………………………………………………………… Nguyễn Trãi như một bài học gửi gắm cho thế
…………………………………………………………… hệ trẻ về lòng yêu nước, ước mong cống hiến
…………………………………………………………… cho đất nước......
…………….

5. Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?


a. Nội dung:
• Bài thơ đã dựng nên bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc, đẹp đẽ, thơ mộng và khung cảnh của cuộc sống
sinh hoạt bình an, yên ổn. Điều đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và khát vọng xã hội
phồn vinh, nhân dân no đủ, đất nước thịnh vượng của người nghệ sĩ hết lòng vì nước, vì dân.
• Đồng thời, bài thơ cũng khắc họa tâm hồn và nhân cách cao thượng, tấm lòng yêu quê hương, yêu đất
nước của Nguyễn Trãi. Ngay cả khi đang bị chèn ép, nghi ngờ, Nguyễn Trãi cũng vẫn lo lắng cho nhân
dân, vẫn khao khát được cống hiến tài năng, công sức của mình cho dân, cho nước
...................................................................................................................
b. Nghệ thuật:
• Tác giả đã vận dụng một cách sáng tạo thể thơ Đường luật với sự đan xen của câu sáu chữ và câu bảy
chữ
• Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, gần gũi với khẩu ngữ (lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân)
nhưng lại rất giàu cảm xúc và giàu sức gợi
• Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc trưng của văn học trung đại: Miêu tả thiên nhiên, đất trời và cảnh đời
sống sinh hoạt của con người để qua đó bộc lộ một cách kín đáo tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của mình về
con người, về cuôc đời.

You might also like