You are on page 1of 1

Nhà văn đã làm sống dậy những vần thơ xanh biếc của Tản Đà

về Huế: “Dòng sông


trắng – lá cây xanh”

Trong tiếng đàn ai oán nỉ non, lúc gió thảm mưa sầu, lúc trong
lúc
đục của của Thuý Kiều , phải chăng đã có âm hưởng của nhạc
cổ điển Huế?

Từ âm thanh của dòng sông (tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân


nga rền mặt nước, tiếng mái chèo khua nước giữa đêm khuya,
tiếng nước vỗ vào mạn đò,…) đã hình thành những điệu hò dân
gian và nền âm nhạc cổ điển Huế.

Vẻ đẹp văn hóa

toàn bộ nền âm nhạc cổ


điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông

Sự gắn bó sâu sắc với đất người xứ Huế giúp Hoàng Phủ Ngọc
Tường dễ dàng nhận ra một đặc trưng của Hương giang so với
khi nghe lời gọi của Tổ quốc “nó biết cách tự hiến đời mình làm
các dòng sông khác ở Việt Nam và thế giới: lưu tốc của sông
một chiến công” nhưng khi “trở về với cuộc sống bình thường”,
Hương không nhanh. Sông Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” sông Hương tự nguyện “làm một người con gái dịu dàng của đất
nước.”

Để làm nổi bật hơn cái đặc trưng này, nhà văn đã liên tưởng, so “Màu cỏ lá” gợi ra tính chất trữ
sánh với con sông Nêva bằng băng lướt qua trước cung điện tình, bình dị.
Petersburg cũ để ra bể Baltic.

Thế kỉ XIX, nó “sống hết lịch sử bi tráng” của thời đại bão táp
khởi nghĩa. Trong Cách mạng tháng Tám , sông Hương là
chứng nhân cho “những chiến công rung chuyển” giải phóng
Đã có một cảm nhận đầy chất thơ về sông Hương nhưng Hoàng Vẻ đẹp lịch sử, đời thường Huế, giải phóng đất nước.
Phủ Ngọc Tường còn thấy ở dòng sông này một vẻ đẹp sâu
lắng hơn và cũng bí ẩn hơn. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhìn thấy từ
dòng sông những dấu tích của lịch sử:từ những nhánh rẽ của
dòng sông, đến “những cây đa, cây cừa cổ thụ” cùng hàm ẩn
Đi giữa thiên nhiên, sông Hương cũng chuyển mình ngày đêm Vẻ đẹp lịch sử, đời thường và văn hoá của sông Hương một phần lịch sử.
bên những lăng tẩm, thành quách của vua chúa thời Nguyễn Sông Hương – vẻ đẹp trầm mặc như triết lí, cổ thi
được phong kín trong lòng “những rừng thông u tịch”. Thế kỉ XVIII, sông Hương gắn liền với chiến công của người anh
hùng Nguyễn Huệ, nó “vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân”.

Dòng sông hay chính là dòng chảy của lịch sử vẫn bền
bỉ chảy qua năm tháng và đang vọng về trong ngày hôm nay. dòng sông Hương khoác lên mình chiếc áo mới, biến thành
“dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ
lá xanh biếc
Phần 2
sông Hương là một khởi nguồn, một sự bắt đầu của một không Trong đời thường, sông Hương mang một vẻ đẹp giản dị của
gian văn hoá – văn hoá Huế. một người con gái dịu dàng.

Sông Hương – “người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ


sở” Nhà văn luôn có khả năng soi sáng hiện thực cuộc sống từ
nhiều góc độ khác nhau,phát hiện các tầng ý nghĩa mới, tạo nên
những liên tưởng bất ngờ, độc đáo.
sông Hương đã vươn mình chảy ra cửa Thuận thì cũng là từng
giờ sông Hương duy trì và bồi đắp “phù sa” cho cả một vùng văn
hoá thẩm mỹ đã được hình thành ở trên và hai bên sông. Nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc
Tường là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình
với những liên tưởng mạnh mẽ và một lối hành văn mê đắm, tài
ở nơi khởi nguồn của dòng chảy, gắn liền với đại ngàn Trường hoa.
Tác giả(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Sơn hùng vĩ, con sông toát lên “vẻ đẹp của một sức sống mãnh
liệt, vừa hùng tráng vừa trữ tình” Là nhà văn gắn bó sâu sắc với đất và người xứ Huế.
Vẻ đẹp tự nhiên của sông Hương qua thuỷ trình Phần 1 Tìm hiểu chung
như bản“trường ca” bất tận của thiên nhiên “rầm rộ giữa bóng Là một nhà văn trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống
cây đại ngàn, mãnh liệt qua từng ghềnh thác cuộn xoáy như cơn
Ai đã đặt tên cho dòng sông Mĩ.
lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng Sông Hương – “bản trường ca của rừng già”
Là một trí thức yêu nước.
và say đắm
Là người có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất là
Thủ pháp điệp cấu trúc, với những động từ mạnh, tự nó đã tạo lịch sử, địa lí, văn hoá Huế.
nên âm hưởng hùng tráng, mạnh mẽ của con sông giữa rừng
già Sức cuốn hút của bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường thường được
mang đến từ vốn tri thức uyên bác về triết học, văn học, lịch sử,
địa lí và tâm hồn mang đậm chất Huế.
“Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời
mình như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại.”
Sông Hương – “cô gái Digan phóng khoáng và man dại” Hoàn cảnh sác tác
Có thể nói, nhận ra “chất Digan” của sông
Hương chính là phát hiện bất ngờ của Hoàng Phủ Ngọc Tường

nhà văn đã còn nhân hoá sông Hương, khiến nó hiện lên như
một con người có cá tính, tâm hồn: “Rừng già đã hun đúc cho nó là bài kí xuất sắc được viết tại Huế ngày 4/1/1981 và sau
một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.” đó được in trong tập sách cùng tên.
Tác phẩm
Tác phẩm cho thấy sự phong phú về tư liệu, sự chính xác trong
thuỷ trình của sông Hương khi nó bắt đầu về xuôi tựa “một cuộc hiểu biết và sự tinh tế, sâu sắc trong thế giới nội tâm của người
tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực của một người viết.
Qua hình tượng của dòng sông Hương, tác giả đã
con gái đẹp trong câu chuyện tình yêu lãng mạn nhuốm màu cổ
có nhiều phát hiện độc đáo, bất ngờ, thú vị, về lịch sử và văn
tích.
Nhà văn đã kết hợp nhuần nhị, tài hoa giữa hai bút pháp kể và hoá xứ Huế.
tả để làm nổi bật lên vẻ đẹp sông Hương trong trang viết của Sông Hương – người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh
mình. Thuộc thể loại bút kí (nghiêng về thể tuỳ bút) giàu tính trữ tình,
đồng Châu Hoá đầy hoa dại đợi người tình mong đợi đến giàu lượng thông tin
Sông Hương không chảy mà đang kiếm tìm người đánh thức Thể loại
tình nhân đích thực của mình như một câu chuyện cổ tích tình Bút kí ghi lại những con người thực và sự việc mà nhà văn đã
yêu của một người con gái nào đó thuở xa xưa. tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm
Mỗi bước chân trong hành trình của con sông gắn liền với thể hiện một tư tưởng nào đó
những địa danh khác nhau của xứ Huế
Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, bút kí cần kết hợp sự chính xác
Nhà văn không chỉ tái hiện một cách chân thực dòng chảy tự phong phú của hiện thực và sự chân thành, sâu sắc của tâm
nhiên đó trên bản đồ địa lí của dòng sông mà quan trọng hơn là hồn người viết.
biến cái thuỷ trình ấy thành một hành trình người con gái đẹp,
duyên dáng và tình tứ. Điều cốt yếu nhất vẫn là để cho hiện thực cuộc sống chảy qua
trái tim người cầm bút như một dòng máu nồng ấm.

Hoàng Phủ Ngọc Tường đã một lần nữa tự khẳng định mối quan
hệ gắn bó không thể tách rời giữa sông Hương và nền âm nhạc
cổ điển Huế.

. Coi sông Hương là nguồn cội cảm hứng của cả nền âm nhạc
cổ điển Huế là một phát hiện vô cùng thú vị của nhà văn.
Sông Hương – “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya"
Giữa dập dềnh trăng nước, thi nhân lắng nghe âm thanh của
dòng sông, gửi hồn vào những điệu nhạc dìu dặt từ trong
khoang thuyền

Bằng một so sánh độc đáo Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đem đến
cho sông Hương một vẻ đẹp rất riêng không chỉ ân tình mà còn
đa tình, đa tình nhưng lại rất mực chung tình.

Khi chưa gặp “người tình mong đợi” thì nó lao vào “cuộc tìm
kiếm có ý thức” đầy mãnh liệt, chủ động. Khi gặp rồi thì lại e thẹn
uốn mình “như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu.”
Sông Hương – người tình dịu dàng và chung thuỷ
Trong vòng tay ôm ấp của “người tình”, sông Hương. “dành
riêng cho Huế” một “điệu slow tình cảm” dịu dàng, say đắm.

You might also like