You are on page 1of 32

Nắng đã hanh rồi

Vũ Quần Phương
Hoạt động
khởi động
Hoạt động khởi động

Cái gì trong trắng


nhẹ nhàng
Chọc qua giàn lá
chẳng làm lá rung –
Là gì?

Ánh nắng
Hoạt động khởi động

Đọc những bài


thơ có hình ảnh
nắng/ánh
nắng/tia nắng
.
Hoạt động khởi động

Trong làn nắng ửng, khói mơ tan


Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
( Mùa xuân chín )

Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa


Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Đoàn Văn Cừ)

Nắng vàng lạt lạt


Ngày đi chầy chầy.
(Huy Cận)
Hoạt động khởi động

Bác đã đi rồi, sao Bác ơi! Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
( Tố Hữu ) (Anh Thơ)
Hình thành
kiến thức
I.
Đọc văn bản và tìm
hiểu chung
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chung

02
01 Báo cáo dự án
về tác giả, tác
Hs đọc bài
phẩm
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung

a. Tác giả
Vũ Quần b. Tìm hiểu
Phương tác phẩm
Nắng đã
hanh rồi
a) Tác giả

Vũ Quần Phương (sinh năm


1940), quê quán: Nam Định

Phong cách nghệ thuật :


Trong trẻo, gần gũi

Tác phẩm chính: Cỏ mùa xuân,


Hoa trong cây, Đợi,...
b) Tác phẩm Nắng đã hanh rồi

Thể loại Thơ 7 chữ

Hoàn cảnh - In trong tập Hoa trong cây,


xuất xứ Những điều cùng đến, vết
thời gian
Phương thức
Biểu cảm
biểu đạt
* Bố cục tác phẩm Nắng đã hanh rồi

Khổ 1: Khung cảnh Khổ 2: Khung cảnh thiên


thiên nhiên mùa đông ở nhiên mùa đông ở trên
trước sân những mái tranh

Khổ 4: Những hy vọng Khổ 3: Khung cảnh


tương lai của nhân vật thiên nhiên mùa đông
trữ tình ở trên núi
II.
Khám phá văn bản
1. Câu 1

Thiên nhiên trong bài thơ


được quan sát, miêu tả ở
thời điểm nào? Chỉ ra
những từ ngữ, hình ảnh thể
hiện điều đó.
1. Câu 1

Thiên nhiên trong bài


thơ được quan sát,
miêu tả vào thời điểm
mùa đông.
1. Câu 1

Tiếng sếu vọng sông Nắng hanh: vừa nắng Xuân sắp sang
ngày: theo như dân vừa lạnh. Đây là một rồi, xuân sắp
gian, khi nghe tiếng kiểu thời tiết đặc trưng qua: mùa xuân
sếu kêu nghĩa là báo của mùa đông “Nắng sắp tới, từ đó thấy
hiệu mùa đông. đã vàng hanh như được hiện tại
phấn bay”. chính là mùa đông
2. Câu 2

Bài thơ là lời của ai nói


với ai? Điều đó có tác
dụng thế nào trong việc
thể hiện tình cảm, cảm
xúc của chủ thể trữ tình?
2. Câu 2
Bài thơ là lời của “anh” nói với
“em” ở nơi xa. Có thể là người
chồng / người yêu nói với vợ /
người yêu mình.

Điều đó càng nhấn mạnh và


làm chân thực nỗi nhớ, tâm
trạng, cảm xúc của chủ thể
trữ tình trong bài thơ.
3. Câu 3

Nhận xét về cách gieo vần


và tác dụng của cách gieo
vần đó trong bài thơ.
3. Câu 3

tác giả chú trọng về việc gieo vần ở cuối câu thơ
(vần chân), tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ
khổ 1, vần được gieo là vần
“ay”': bay, gày, hay

khổ 2, vần được gieo ở đây là


vần “anh”: tranh, lành, cành

Mỗi vần sẽ được gieo ở câu 1, 2


và 4 của khổ thơ
4. Câu 4

Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của


bài thơ. Phân tích một số từ ngữ, hình
ảnh có tác dụng quan trọng trong việc
thể hiện chủ đề và cảm hứng ấy.
4. Câu 4

Chủ đề: Khung cảnh thiên nhiên ngày


1
nắng hanh.

Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ trong


2
tình yêu và những rung cảm, cảm
nhận trong khung cảnh thiên nhiên.
4. Câu 4
“Nắng đã vàng hanh” “Tre mía
xôn xao lá”
“tiếng sếu vọng “Thầm thĩ tiếng
sông gày” rừng thông”
“Mây trắng về
đông lắm” “Nắng cứ như tơ”

“Khói ủ mộng “Em ở nhà xa, em có hay”


yên lành” “Anh ngả
“Em có
vào đâu nỗi
hình dung”
nhớ mong”
III.
Tổng kết
III. Tổng kết

01
Theo em, nội dung của văn bản là gì?

02
Nghệ thuật đặc sắc được thể hiện
qua văn bản?
1. Nội dung

Bài thơ miêu tả bức tranh thiên


nhiên vào một buổi chiều đông
tươi vui, hừng sáng, ấm áp và Bộc lộ tâm trạng vui tươi,
đầy sức sống yêu đời, yêu người, yêu
thiên nhiên, những rung cảm
của nhân vật trữ tình trước
khung cảnh lãng mạn, nên
thơ. Đồng thời cũng cho
thấy nỗi nhớ, cảm xúc của
“anh” đối với “em”
2. Nghệ thuật

01

Thể thơ bảy chữ, gieo vần


chân
02
Giọng thơ lúc tươi vui, lúc
thủ thỉ tâm tình, réo rắt đi
vào lòng người
03
Ngôn từ thuần Việt, giàu
cảm xúc
III. Tổng kết
Hoạt động
luyện tập
Hoạt động luyện tập

Viết đoạn văn cảm nhận về


khổ thơ mà em ấn tượng

You might also like