You are on page 1of 15

CHUYÊN ĐỀ 5 - MẠCH RLC NỐI TIẾP

DẠNG 1 – MẠCH RLC CÓ R, L, C, KHÔNG ĐỔI

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:


1) Giản đồ vectơ UL

* TH ZL>ZC

UC
UAB
UAB
I
UL
UR
I
UC
UR

1) Giản đồ vectơ UL

* TH ZC>ZL
UL
UR
I

UAB

UR
UC

UAB UC

2) Các công thức:


U2 = UR2+ (UL-UC 2)
Z= ; ZL = ; ZC =

tg = = = = -tg

I= = = =
3) Công suất tiêu thụ:
P = UIcos = I2R = =URI
4) Chú ý:
+ Nếu ZL > ZC thì mạch có tính cảm kháng và u nhanh pha so với i
+ Nếu ZC > ZL thì mạch có tính dung kháng và u chậm pha so với i

Bài 1.1

1
Cho mạch điện như hvẽ. R=132 ; L= (H); C=
N
, f=50Hz; UC=200V; u=Uocos . M

Viết biểu thức i, uAM, uNB A B

HD:
ZL=240 ; ZC=200 ; I=1A
+ i= cos(100 -0,29) (A)
+ uAM = 274 cos(100 -0,29+1,07) =274 cos(100 +0,78) (V)
+ uNB = 239,6 cos(100 -0,29-0,99) =239,6 cos(100 -1,28) (V)

Bài 1.2 (4.10):


Đoạn mạch xc như hình vẽ. r=17,3 ; L=31,8mH, C=159 ; C
u=141cos314t (V). A
r,L
B
a. Viết biểu thức i?
b. Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ?
HD:
a. i=7,05cos(314t+0,523) A
b. ud =141cos(314t+1,05) V ; uC=141cos(314t-1,05)V

Bài 1.3 (Bài 3.14)


Cho đoạn mạch như hình vẽ: C1=40 ; C2=80 . 1
C1

uAB=104cos100 t (V). K ở 1 hay 2 đều có I=2A. B


A
Tính R và L?
HD: 2
C2

+ K ở vị trí (1): (ZL-ZC1)2+R2 = = 1352

+ K ở vị trí (2): (ZL-ZC2)2+R2 = = 1352


ZL = 59,7 ( ) và R = 30,9 ( )

Bài 1.4 (Bài 3.13)


Cho mạch như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. K 1 K 2 K 3

UAB=120V; f=50Hz.
Khi K1, K3 đóng; K2 mở thì I=1,5A A
B

Khi K3 đóng; K1, K2 mở thì I=1,2A


Khi K2 đóng; K1,K3 mở thì I=1,6A
a. Tính R, L, C?
b. Tính dòng qua mạch khi K1; K2; K3 cùng mở? Bây giờ tăng tần số dòng điện thành f’=60Hz thì dòng
qua mạch tăng hay giảm? Muốn dòng điện vẫn có giá trị cũ thì phải thay tụ C bằng tụ C’ có điện dung
bằng bao nhiêu?
HD:
a) Tính được: ZL = 80; R=60; ZC=45
b) Khi 3 khoá K cùng mở: Z = ... = 69,5 ( ); I = ... = 1,73 (A)
+ Khi f tăng: ZL tăng và ZC giảm nên Z tăng và do đó I giảm
+ Để số chỉ A không đổi cần có: = 35 C’=43,5 (ZL>ZC) và C’=20,3 (ZL<ZC)

Bài 1.5 (4.8):

2
Đoạn mạch xc gồm R=70 ; cuộn dây có L= H và r=90 mắc nối tiếp. Hđt hai đầu mạch có biểu
thức u=200 cos314t (V). Hãy lập biểu thức cường độ dòng điện tức thời của mạch và hiệu điện thế tức
thời giữa hai đầu cuộn dây?
HD:
a. i=1,41cos(314t-0,645)A
b. ud=200 cos(314t+0,279)V

Bài 1.6 (Bài 3.15)


Cho mạch như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần là R o=20 L Ro C
A B
và hệ số tự cảm L= H. Tụ có điện dung C= F.
Hai đèn dây tóc giống nhau đều có điện trở r. U AB=113V;
f=50Hz; IC=1A. CUộn dây

a. Tính hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử của C
mạch A
R o L

B
b. Tính điện trở mỗi đèn?
c. Nếu một đèn bị đoản mạch thì cường độ dòng điện hiệu
dụng của mạch là bao nhiêu?
HD:
+ Mạch đã cho tương đương với mạch trên.
+ Có: ZL = 48; ZC=33
a) UC = IZC = 33 (V) ; UL=48 (V)
+ Cuộn dây có: Zd = = 52 Ud = 52 (V); URo = 20 (V)
+ Lại có: UAM +(UL-UC) = UAB
2 2 2
UAM = 112 (V) Uđ = UAM – Uo = 92 (V)
b) Rđ= 2. = 2. 92 = 184 ( )
c) Nếu một đèn bị đoản mạch, mạch điện chỉ còn: RoLC.
Z= = 25 I = 4,52 (A)

Bài 1.7 (Bài 4.7)


Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=50 ; cuộn dây có R L,r
C

B
điện trở thuần r=30 và hệ số tự cảm L= H; Tụ có C= . A

Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i=1,7cos(100 +0,645)A. Hãy lập biểu thức của hiệu điện
thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch? giữa hai đầu cuộn dây?
HD:
+ Theo bài ta có:
R = 50 ; r = 30 ; ZL = 40 ; ZC = 100
a) Z = = 100
+ UoAB=IoZ=170 (V) ; tg = =-0,645 (rad)
uAB=170cos(100 +0,645-0,645) = 170cos(100 ) (V)
b) Uod = Io. = 85 (V); tg = = 4/3 = 0,925 (rad)
ud =85cos(100 +0,645+0,925) = 85cos(100 +1,57) (V)

Bài 1.8 (4.9):

3
Đoạn mạch xc như hình vẽ. R=100 ; L= H, cuộn dây R
C
K
B

thuần cảm; u=220 cos314t (V). Khi K mở hay đóng cường độ A

dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau. L

a. Tính C và I?
b. Viết biểu thức i khi K mở và đóng
HD:
a. C= 18,4 ; I=1,1A
b. i=1,56cos(314t 1,05)A

Bài 1.9 (Bài 3.17)


Cho mạch như hình vẽ: R=100 ; L =0,6H; C=36 .
uAB = 200 cos100 (V) C
R
a) Mắc thêm r với R thì dòng qua mạch I=1A. Tính r và nêu cách
L

B
mắc? A

b) Để vẫn có I=1A mà không mắc thêm r người ta thay C bằng


C’ hoặc ghép thêm C’ với C. Tìm C’ và nêu cách ghép?
HD:
+ ZL = 188,5 ; ZC = 88,5
a) Mắc thêm r: (R+r)2+(ZL-ZC)2 = 2002 r = 73 ( ) mắc nối tiếp
b) Thay C bằng C’: R +(ZL-ZC’) = 200
2 2 2
= 100 3 ZC’= 15,2 hoặc ZC’ = 361,6
Và do đó: C’ = 210 hoặc C’ = 8,8
+ Nếu ghép thêm C’ thì: Cb=210 ghép song song và C1’ = 174
hoặc Cb=8,8 ghép nối tiếp và C2’ = 11,7

Bài 1.10
Cho mạch điện như hvẽ. Cường độ dòng qua V3

mạch là I=2A; UV1=100V; UV2=160V; UV3=100V; N


f=50Hz.
A B
Tính C? L của cuộn dây? và tính
V1 V2

HD:
* Nhận thấy cuộn dây có điện trở vì: UAB2 U12+U22
UAN
+ ZC= =80 ( ) C= (mF)
UL

* Từ giản đồ vectơ ta có một tam giác cân UC

Vậy: UL=UC/2 = 80 (V) ZL=40 ( )


UR = 60 (V) R=30 ( )
* Từ giản đồ vectơ: UAB

Cos = =2 = 1,854 rad


Bài 1.11
Cho mạch như hình vẽ. UAN=160V; UC=56V;
M N
uAB=120 cos100 (V) A
B
a) Tính UAM; UMB?
b) Cho R=60 . Tính L và C? Viết biểu thức uAN?
HD:
a) Có: UL2+UR2=UAN2 ; (UL-UC)2+UR2=UAB2 UL=128 (V) và UR = 96 (V)
4
b) I = =1,6A ZL = 80 và L = 255 (mH) ; ZC = 35 và C =91 ( )
Có thể dùng GĐVT hoặc PP đại số để tính =0,284 uAN=...

Bài 1.12
Cho mạch như hình vẽ. I=1A; UAN=200V; A
N

UC=70V; UAB=150 (V) B

a) Tính R, ZL, ZC?


b) Khi mắc thêm tụ C’= nối tiếp với tụ C thì dòng qua mạch vẫn là I=1A. Tính f, L và C?
HD:
a) Cuộn dây có điện trở thuần R
+ Tính được: ZL = 160; R=120; ZC=70
b) Khi mắc thêm C’ nối tiếp có: ZCb = ZC+ZC’ > 70
+ Có: R2+(ZL-ZCb)2 = 1502 ZCb = 250 (No ZCb = 70 bị loại)
+ Vậy: ZC’ = 250-70 = 180 và 100
f = 50 (Hz) ; L = 0,512 (H) và C = 45,7 ( )

Bài 1.13 (Bài 3.18)


Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R và hệ số tự R
C
L

cảm L. mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. f=50Hz. B


A
Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ lần
lượt là 150V; 150V; 240V.
Khi mắc thêm điện trở thuần Ro=70 vào đoạn mạch thì hđt hiệu dụng hai đầu mạch vẫn là 150V, nhưng
UC=180V. Tính R, L và C?
HD:
+ Vẽ giản đồ vectơ suy ra:
U R = 90 (V) và UL = = 120 (V)

+ Lại có: = R= (1)

* Sau khi mắc thêm Ro, vì ZC=2ZL nên vẫn có tam giác cân và
U(R,Ro,L)=UAB=150V, UAN

UL
UL = =90V UR+URo= =120V Rtd = ZL
UC

Từ (1) và (2) = .
Vậy phải ghép nối tiếp R0=70 UAB

Bài 1.14 (Bài 4.11)


Cho mạch xc như hình vẽ; uAB=141cos314t(V), i chậm pha hơn
uAB góc và nhanh pha hơn uAM góc . Cho R=10 R C L

a. Viết biểu thức i? A M


B

b. Viết biểu thức uAM?


HD:
+ Từ giản đồ vectơ ta có: Z C=R và ZL=2ZC Z=R = 14,1 (
)

5
Io = = 10A và i=10cos(100 t- ) (A)
UAB

UL
45
+ Có ngay: UOAM = UoAB uAM=141cos(100 t- ) (V) UR

45
UC
UAM

Bài 1.15 (Bài 4.12)


Cho mạch xc như hình vẽ. u AB=141cos(314t)V. Dùng vôn kế có điện Lr C

trở rất lớn, người ta đo được UAM=100V; UMB=141V. Cho I=10A A M B

a. Viết biểu thức uAM; uMB?


b. Tính độ tự cảm của cuộn dây và điện dung tụ điện? UAM
UL

c. Viết biểu thức i?


HD: UR

+ Từ các số liệu ở đầu bài suy ra giản đồ vectơ như hình vẽ và do đó: UC

uAM = 100 cos(100 t+ ) (V); UAB


45

uC = 141 cos(100 t- ) (V)

+ Từ GĐVT cũng có: ZL = r L= (H) ; ZC = 2ZL C= (mF)

+ I= = 10 (A) i = 10 cos(100 t+ ) (A)

Bài 1.16 (Bài 4.13)


Cho mạch xc như hình vẽ. u AM=141cos(314t)V; uMB=141cos(314t-2 Lr C

A M B
/3)V. Cho hệ số tự cảm của cuộn dây L= H
a. Tính điện trở của cuộn dây và điện dung tụ điện?
b. Viết biểu thức uAB?
UAM 120
HD: 60

+ ZL = 10 UL

+ Từ các số liệu ở đầu bài suy ra giản đồ vectơ như hình vẽ.
+ Vì UAM=UC nên UAM, UAB và UC tạo thành tam giác đều. UR
UC

ZC = 2ZL = 20 và C = (mF) ; r = ZL.tg60 = 10 0


UAB

+ Dễ dàng thấy: UAB = UAM và uAB = 141cos(100 - ) (V)

Bài 5.5 ; 5.6; 5.7; 5.8 VN


Bài 1.17 (Bài 5.9)
Cho mạch điện như hình vẽ. r=17,3 ; L=63,6mH; C=318 .
uAB=141cos314t(V). R L
C

a. Viết biểu thức i và tính công suất của mạch? A B


b. Ghép thêm vào tụ C một tụ C’ thì công suất mạch vẫn như trước.
Tính C’ và xác định các ghép? Viết biểu thức i trong trường hợp này?
HD.
a) Mạch đã cho tương đương với mạch trên.
6
+ Sau khi tính toán có kết quả: = i=5 cos(100 - ) (A) và P =I2R = 430 W
b) Giả sử khi mắc thêm tụ mới thì dung kháng của bộ tụ là ZB
+ Vì công suất mạch không đổi nên: ZB+ZC = 2ZL ZB = 30 ( ) (Với P1<P<Pmax có hai giá trị của ZC thoả mãn....)
+ Vì ZB >ZC nên cần mắc nối tiếp với C tụ C’ có: ZC’ =ZB-ZC = 20 C’ = 159
+ Và bây giờ ta có: =- i=5 cos(100 + ) (A)

Bài 1.18* (Bài 5.11)


Cho mạch điện như hình vẽ. r=17,3 ; L=31,8mH; C=159 .
uAB=141cos314t(V). Lr C L’,r’ B

a. K đóng, viết biểu thức i? Tính công suất của mạch? A


b. K mở, hệ số công suất của mạch không đổi nhưng công suất giảm
đi một nửa. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn L’?
a) K đóng:
+ Mạch gồm r,L,C: ZC =20 ; ZL=10; r = 17,3 = 10
Z = 20 ; I= 5(A); =- i=5 cos(100 + ) (A) và P =I2R = 433 W
b) K mở:
+ Theo bài ta có: cos ’ = cos = (1)

+ P’=UI’cos ’= = cos I’ = Z’ = 2Z (2)


+ Từ (1) và (2) R’=2r và do đó cuộn dây có điện trở thuần r’=r
+ Lại có Z’ = 2Z 4r2+(ZLb-ZC)2 = 4r2+4(Z L-ZC)2 ZLb=40 ZL’=30
+ Tại mạch mới: I’ = = 2,5 (A); Ud2 = I’ = 50

tg = =- =-

tg = = =

+ Vậy: ud2 = 50 cos(100 + )

Bài 1.19
UAB = 200 (V); uAB nhanh pha hơn dòng qua mạch góc còn B
R L,r

hđt uAM có giá trị hiệu dụng UAM=100V và chậm pha hơn dòng điện A M

góc .
a) Cuộn dây có điện trở không? Vì sao?
b) Cho biết I=1A. Tìm R,C,L? với f=50Hz
HD:

7
a) Giả sử cuộn dây thuần cảm ta có giản đồ vectơ như hình UAB

vẽ. UC

+ Theo bài: UAB =200V; UAM=200V điều này là vô lí I


Vậy cuộn dây phải có điện trở thuần r. UAM

b) Ta lại có giản đồ vetơ như sau:


+ UR = UAMcos30 = 50 (V)
+ UC = UAMsin30 = 50 (V) UAB

+ Ur = UABcos60 – UR = 100-50 = 13,4 (V) UL

+ UL – UC = UABsin60 = 100 UL = 223 (V)


Vậy: r = 13,4 ( ) ; ZL = 223 L = 0,71 (H); Ur UR

ZC = 50 C =63,7 và R=50 ( ) UC

UAM

Bài 1.20
Cho mạch như hình vẽ, uAB=200 cos(100 ) (V);
số chỉ của vôn kế V1 bằng lần số chỉ của vôn kế V2 ; R
M
L,r
B
A
cường độ dòng điện i=2 cos100 + ) (A). Các hiệu
điện thế uAM và uMB lệch pha nhau 900. Xác định R, r, C, L? V1 V2

HD:
Giản đồ vectơ của mạch điện như hình vẽ: UR

+ Vì UAM = UMB và nên ta có: 300


UAB

=30 0
UC

+ Lại có i lệch pha với uAB góc 150 Các góc 450 như UAM UMB UL
hình vẽ.
UAM=UABcos30=100 V ; UMB=UABsin30=100V
Ur

U C= U R = R = ZC = 25 ( )

U L = Ur = r = ZL = 25 ( )

8
DẠNG 2 – MẠCH RLC CÓ R THAY ĐỔI
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I. Khảo sát mạch RLC (cuộn dây thuần cảm)
1) Khảo sát P:
+ Khi Ro = = Thì: Pmax = = và =
+ Với mỗi giá trị của P<Pmax: . có hai giá trị của R tm:
. R 1.R2 = (ZL-ZC) 2
. R1+R2 =

. + =
2/ Các đường biểu diễn sự phụ thuộc của P ; I ; UR; UL và UC theo R
P I UR UL hoặc UC hoặc I
U
U UL1
Z L  ZC

R R R R

Ro

@ URL=U không phụ thuộc vào R nếu ZC=2ZL


@ URC=U không phụ thuộc vào R nếu ZC=2ZL
II. Khảo sát mạch R,Lr,C (cuộn dây không thuần cảm) theo R
1) Khảo sát PAB:
+ Khi Ro = -r Thì: Pmax = = và =
+ Với mỗi giá trị của 0 < P < Pmax: có hai giá trị của R tm:
. (R 1+r).(R2+r) = (ZL-ZC) 2
. R1+R2 = -2r

. + =
PAB PAB PAB
TH: > r 2 TH: = r TH: < r
2 U
U
2 Z L  ZC
2 Z L  ZC

R R
R

Ro = -r

2) Khảo sát PR:


PR
+ PRmax= khi Ro=
+ Với mỗi giá trị của P1<PR<Pmax:
. R1.R2 = r2 + (ZL-ZC)2 R

9
. R1+R2 =

Bài 1.1:
Cho mạch RLC nối tiếp, R biến đổi được, u=Uocos100 (V).
1) Khi R=R1 và khi R=R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất.
+ Tìm P theo R1 và R2?
+ Tìm L theo R1; R2 và C; ?
2) Với hai giá trị R3 và R4 thì mạch có cùng một công suất P=230,4W. Tính R3 và R4 biết công suất cực
đại của mạch là Pmax=240W và UAB=240V.
HD:

1) P = = =

+ Từ R1R2 = (ZL-ZC)2
. ZL = +ZC L= +

. ZL = ZC - L= -

2) Ta có: Pmax = = (Ro2 = (ZL-ZC)2 = Ro2 )

P=
R1 = 90 ( ) ; R2 = 160 ( )

Bài 1.2:
Cho mạch RLC nối tiếp, R biến đổi được, u=U ocos100 (V). Khi R=R 1=90 và khi R=R2=160
thì mạch tiêu thụ cùng một công suất.
1) Cho C= (F); U0 = 200V. Tìm L và viết biểu thức dòng điện qua mạch?

2) Cho L = (H); U0 = 200V. Tìm C và viết biểu thức dòng điện qua mạch?
HD:
1) Ta có: ZC = 100( )
= = 120 ZL = 220 ( ) (nghiệm ZL=-20 loại)

+ Io1= = (A) ; tg = = = 0,93 i1 = cos(100 -0,93) (A)

+ Io2= =1 (A) ; i1=cos(100 -0,64) (A)

2) Ta có: ZL = 100( )
= = 120 ZC = 220 ( ) (nghiệm ZC=-20 loại)
10
+ Io1= = (A) ; tg = =- = -0,93 i1 = cos(100 +0,93)
(A)

+ Io2= =1 (A) ; i1=cos(100 +0,64) (A)

Bài 1.3:
Cho mạch như hình vẽ. uAB=200cos100 (V); cuộn dây
thuần cảm L=0,318 (H); C=15,9( ). B
A
1) Chọn R=100 ( ). Viết i? M N

2) Công suất đoạn mạch P=80W. Tính R?


3) Tìm R để uAN và uMB lệch pha nhau 900?
HD:
1) i =sin(100 + ) (A)
2) R1 = 200 và R2 = 50
3) tg . tg =1 R = 100 ( )

Bài 1.4:
Cho mạch như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm, u AB=U cos100
(V) M N B
A
1) Khi R=30 thì hiệu điện thế hiệu dụng UAN=75V;
UMB=100V và uAN vuông pha với uMB. Tìm L và C?
2) Khi R=R1 thì công suất mạch là cực đại. Xác định R 1 và công
suất cực đại này?
HD:
1) Từ giản đồ vectơ tính được:
UL=80V; UC=45V; UR =60V; I = =2A UMB

UL
ZL = 40 và L = 0,127 (H)
ZC = 22,5 và C = 141,5 ( ) UR
UC
U = ... = 69,5 (V)
UAN

2) Khi Pmax : I = =2,8 (A)

Và i = 2,8 cos(100 ) (A)

Bài 1.5:
Cho mạch nối tiếp gồm biến trở R, tụ C và cuộn dây không thuần L,Ro
cảm. uAB=240 cos100 (V) A
M
N B

1) Khi R=R1=80 thì hiệu điện thế hiệu dụng UMB=80 V;


cường độ dòng qua mạch I= A; uAN và uMB lệch pha nhau . Tính L và C?
2) Khi R=R2 thì công suất trên đoạn AN là cực đại. Xác định R2 và công suất cực đại này?
3) Khi R=R3 thì công suất trên đoạn AB là cực đại. Xác định R3 và công suất cực đại này?
HD:
11
1) Cách 1: Vì uAN chậm pha so với i, mà uMB vuông pha với i nên uMB nhanh pha với i và ZL>ZC.

Ta có: + = tg . tg = =1 80Ro = ZLZC-ZC2 (1)

* Lại có: = Ro2 +(ZL-ZC)2 = 802 (2)

Và: = (80+Ro)2 +(ZL-ZC)2 = (3)

+ Từ (1); (2) và (3) Ro = 40 ( ) ; ZC = ( ) ; ZL = ( )

Cách 2: B

Có: AM=MB=80 , ..... 240

80
A
M

2) Công suất trên đoạn AN:

PAN = =

PANmax khi R2 = = 80 ( ) và PANmax = = 240 (W)

Bài 1.6:
Cho mạch như hình vẽ. UAB=40 (V) L,Ro B
1) Khi R=R1 thì hiệu điện thế hiệu dụng UAD=10V; UDB = 50V; A D
A

IA=2A:
+ Tìm cos của góc lệch pha giữa uDB và dòng điện trong mạch? V1 V2

+ Tính Ro và ?
2) Khi R=R2 thì công suất trên R là cực đại. Xác định R2 và Pmax đó?
3) Khi R=R3 thì công suất trên AB là cực đại. Xác định R3 và Pmax đó?
HD:

1) Có: R1 = = 5( )

* Lại có: Ro2 +(ZL-ZC)2 = = 625 (1)

Và: (5+Ro)2 +(ZL-ZC)2 = = 800 (2)

+ Từ (1); (2) Ro = 15 ( ); = 20 ( ) ; cos = = = 0,6

2) Công suất trên đoạn AN:

12
PR = khi R2 = = 25 ( ) thì PRmax=40W

3) PABmax= =80W; Khi R3+Ro= R3=5

Bài 1.7:
Cho mạch như hình vẽ. uAB=150 cos100 (V); Khi A M
L,r

A B
R=Ro=50 ( ) thì ampekế chỉ I= (A), V1 chỉ U1=100
(V); V2 chỉ U2=50(V). V2
V1

1/ Khi R=Rm thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại. Xác định Rm ?
2/ Điều chỉnh R để công suất trên đoạn AM đạt cực đại? Xác định R và tính PAmmax?
HD:

1) I = ZC = 50 ( )

* Lại có: =I ZL2+r2 = (1)

Và: = (r+Ro)2 +(ZL-ZC)2 = (2)

+ Từ (1); (2) r= ZL ; ZL = 12,5 ( ) ; r = 12,5 ( )


Công suất Pmax khi Rm+r = Rm 38,3 ( )
2/ Khi R= = 75,4 thì PAM max = = 106,1 W
Bài 1.8:
Cho mạch như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm,
hiệu điện thế giữa hai đầu mạch: u AB=160 R
N
Ro
B
cos100 (V); V1 chỉ U1=60 (V); V2 chỉ U2=60 A

(V); V3 chỉ U3=200 (V); L= (H). V1 V2 V3

1) Viết biểu thức i? Tìm Ro; R và C


2) Cho Ro thay đổi
+ Tìm Ro để công suất trên NB cực đại?
+ Tìm Ro để công suất trên AB cực đại?
Đáp số:
UC=60 +80 (V) ; URo=80 -60 (V) ZC=30 +40 ( ); Ro=40 -30( ); R=30( )
PABmax=320 (W) khi Ro=10 ( ); PNbmax=160(W) khi Ro=50( )

Bài 1.9:

13
Cho mạch như hình vẽ. uAB=200 cos100 (V); C=
L1 R1
(mF); R1=0. R thay đổi được. Để R ở giá trị Ro. M

1) Khoá K ở vị trí M thì U AN=160 (V); UNB=40V=UC. A


K
C
B
Xác định UMB; Ro, L1 và viết biểu thức i? N

2) K ở D. Thay đổi R đến giá trị bằng 50( ) thì công D


suất tiêu thụ trên R đạt cực đại bằng 250W. Tìm L2 và R2 L2 R2

HD:
ZC = 25 ( )
1) K ở M: Mạch gồm L1, Ro, C. Giản đồ vectơ như hình vẽ
+ Từ giản đồ vectơ tính được: cos =....= =450
UC
UAN
URo = UL1 = 160 (V) Ro = ZL1 = 100 ( ) và L1 = (H)
UL
UMB = = 165 (V) UAB

+ tg = = 3/4 = 0,634 URo

Vậy: i = 1,6 cos(100 - 0,634) (A)


2) K ở D:

PR=I2R= = PRmax khi R = (1)

Và PRmax = R2 = -R = 30 ( ).

+ Thay vào (1) ta tìm được: = 40 ZL2 = 65 ( ) và L2 = (H)

Bài 1.10*:
Cho mạch như hình vẽ. uAB=U cos100 (V); Khi điều chỉnh
biến trở R đến giá trị R=75 ( ) thì đồng thời có: L,r

B
A
+ Biến trở tiêu thụ công suất lớn nhất N

+ Thêm bất kì tụ C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với
C thì đều thấy UNB giảm
Tìm r; ZL; ZC; ZAB biết chúng đều có trị số nguyên.
HD:

* PR = =

PRmax khi R = = 75 (1)

+UNB= UNBmax khi =0

ZLZC = (r+R)2+ZL2 (2) ZC > ZL (**)


+ Từ (1) và (**) r < R hay r < 75 (*) và (ZL-ZC)2 = R2-r2
ZAB = = = = =5
14
+ Để ZAB và r nguyên thì 75+r = 6k2 (k nguyên)
0 r = 6k2-75 < 75 3,53 k<5 k=4
r = 21; ZAB = 120 ; ZL = 128 ; ZC =200

15

You might also like