You are on page 1of 31

HỆ THỐNG

CHÍNH TRỊ CÁC


1. Sử liệu học về hệ thống chính trị các nước Đông Nam Á.

Sử liệu học là khoa học nghiên cứu về các nguồn sử liệu, các phương pháp phân tích và
xem xét chúng trong quá trình nghiên cứu lịch sử.

Sử liệu học về hệ thống chính trị xã hội là khoa học nghiên cứu về thiết chế chính trị
xã hội, qua đó nhận thức, đánh giá sự tiến bộ xã hội trong từng thời kì.

Nguồn sử liệu là mọi thông tin về đời sống con người trong quá khứ cùng các kênh
thông tin (Nhà sử học người Ba Lan Topolski).

 Đặc điểm của sử liệu:

Sử liệu bao giờ cũng nghèo nàn và kém phong phú hơn bản thân hiện tượng lịch sử. Bản
chất và đặc điểm của sử liệu phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử sinh ra nó, đồng thời giá trị của
sử liệu phụ thuộc vào năng lực của nhà nghiên cứu.

 Phân loại sử liệu:

Vật thực, nghe nhìn, ngôn ngữ học, truyền miệng và viết.

 Vai trò của sử liệu học:

Sử liệu học cung cấp tư liệu, góp phần mô tả lịch sử, nhận thức về sự khác nhau của lịch
sử, đánh giá tiến bộ xã hội, tạo môi trường nhận thức lịch sử.

 Quá trình tiến hành xử lí sử liệu học:

Xác định phạm vi nguồn sử liệu, sưu tầm và lực chọn sử liệu, đọc sử liệu và phê phán
sử liệu

 Sử liệu học về nền chính trị Đông Nam Á:

 Sử liệu trực tiếp:

 Nguồn sử liệu trực tiếp dưới dạng chữ viết, nguồn tài liệu được lưu trữ (các văn kiện,
nghị quyết, chỉ thị, sắc lệnh, thông tư).

 Hiến pháp của các quốc gia Đông Nam Á.

 Sử liệu gián tiếp:

 Sử liệu gián tiếp bao gồm sách, bài viết khoa học có liên quan đến nền chính trị Đông
Nam Á. Những nguồn tài liệu trên có ưu điểm là đa diện, các quan điểm nhiều chiều,
thông tin phong phú, song cũng có rất nhiều hạn chế (hạn chế lớn nhất nằm ở tính chủ
quan của nguồn sử liệu).

 Một số sách tham khảo:

“Thể chế chính trị thế giới đương đại”, TS. Dương Xuân Ngọc và TS. Lưu Văn An,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2003). lịch sử hình thành và đặc trưng cơ bản của một số
thể chế chính trị triêu biểu trên thế giới, mà tập trung là hoặc quân chủ (quân chủ tuyệt đối,
quân chủ nhị nguyên, quân chủ đại nghị), hoặc cộng hòa (cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại
nghị, cộng hòa lưỡng tính, cộng hòa xô viết (xã hội chủ nghĩa).

 “Thế giới và sự kiện”, Lê Xuân Đỗ, Nhà xuất bản trẻ (2006).

 “Tri thức Đông Nam Á”, nhóm tác giả GS. Lương Ninh và GS. Vũ Dương
Ninh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2008).

*“Các quan hệ chính trị phương Đông: Lịch sử và hiện tại”, TS. Hoàng Văn Việt,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2007) đã đề cập đến những đặc
điểm trong nền chính trị của các quốc gia Đông Nam Á.: chế độ độc tài giúp phát triển đất
nước, Thái Lan chế độ “nửa dân chủ”, Indonesia “Trật tự mới” là một loại hình độc tài quân
sự. Malaysia, nổi lên xu hướng phát triển nền chính trị đa nguyên., Vương quốc Brunei vẫn
duy trì cấu trúc quân chủ cổ điển, Philippines chuyển từ chế độ dân chủ - đại nghị. Ngoài ra,
tác giả cũng đưa ra sự lý giải về sự khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Đông Nam Á trên khía
cạnh về văn hóa chính trị, cho chúng ta có cái nhìn khái quát về văn hóa chính trị ở Đông
Nam Á. Tác giả đưa ra khái niệm văn hóa chính trị, “văn hóa chính trị là một khái niệm của
khoa học chính trị. Khi nói đến văn hóa chính trị là nói đến văn hóa truyền thống của cộng
đồng xã hội và nhóm các nhân trong lĩnh vực chính trị và ảnh hưởng của nó trong hoạt động
chính trị. Văn hóa chính trị là một động thái, luôn phát triển và thường xuyên tích tụ phong
phú thêm bởi lịch sử cả trong nội dung lẫn hình thức của nó”1

Ví dụ:

 Chế độ độc tài giúp phát triển đất nước;

 Indonesia “Trật tự mới” là một loại hình độc tài quân sự;

 Malaysia nổi lên xu hướng phát triển nền chính trị đa nguyên;

 Vương quốc Brunei vẫn duy trì cấu trúc quân chủ cổ điển;

 Philippines chuyển từ chế dân chủ sang đại nghị.

Sử liệu Đảng chính trị ở các nước Đông Nam Á

(1) “Một số đảng chính trị trên thế giới”, Ngô Đức Tín (chủ biên), NXB chính trị quốc
gia, 2001.

1
Hoàng Văn Việt. (2007). Các quan hệ chính trị ở Phương Đông: Lịch sử và hiện tại. NXB Đại học quốc gia TP HCM,
trang 53
Cuốn sách cung cấp nguồn tài liệu phục vụ về đảng chính trị, quá trình hình thành và
các hình thức chính đảng trên thế giới, trong đó có trình bày đến một số Đảng chính trị của
các nước Đông Nam Á như Indonesia, Malaysia, Lào, Việt Nam, Singapore.

(2) “Thể chế chính trị thế giới đương đại”, PGS.TS Lương Xuân Ngọc- TS. Lưu Văn An,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003

Tác phẩm trình bày quá trình hình thành và đặc trưng cơ bản của một số thể chế chính
trị ở một số quốc gia tiêu biểu trong đó có trình bày về đặc điểm đảng chính trị ở các nước
Đông Nam Á.

(3) “Chính trị học hỏi và đáp”, Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên), NXB Lý luận chính trị, Hà
Nội 2007

Tác phẩm “Chính trị học hỏi và đáp” đã giải đáp nhiều vấn đề liên quan đến chính trị học.
Trong đó tác giả cũng đã trình bày về nguồn gốc, bản chất và vai trò của Đảng chính trị như
sau:

*Bộ máy tổ chức nhà nước chính quyền ở các nước Đông Nam Á

(1) “Lược sử lập hiến các quốc gia Đông Nam Á”, Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa,
Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

Trong cuốc sách này, tác giả đã tóm lược và làm rõ những khái niệm cơ bản về lập hiến, hiến
pháp, các chỉnh thể nhà nước và các đảng phái chính trị

(2) “Các quan hệ chính trị ở phương Đông: Lịch sử và hiện tại”, Hoàng Văn Việt, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Sách nói về những vấn đề trong quan hệ chính trị ở các nước phương Đông nói chung và
Đông Nam Á nói riêng. Trong phần “Chính quyền nhà nước và hiện đại hóa ở các nước
Đông Nam Á (Trường hợp các nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa)”, tác giả nói
đến những đặc trưng cũng như việc phân loại các chế độ độc tài và sau đó là đưa ra những mô
hình nhà nước được xây dựng ở các quốc gia như Indonesia, Singapore, Malaysia,…

2. Các quan niệm về hệ thống chính trị xã hội và cách tiếp cận hệ thống chính trị các
nước Đông Nam Á.

Cơ sở tiếp cận: bản chất xã hội và trình độ phát triển kinh tế xã hội.

Hệ thống chính trị xã hội là một thiết chế chính trị mà giai cấp thống trị dựa vào để
làm thỏa mãn lợi ích của họ.
Các quan niệm về hệ thống chính trị xã hội:

 Quan niệm của phương Tây + Nhật Bản:

Hệ thống chính trị là một hệ thống bao gồm các cơ quan nhà nước (lập pháp – hành
pháp – tư pháp) và Đảng chính trị.

 Quan niệm của Việt Nam:

Hệ thống chính trị là một chủ thẻ bao gồm cơ quan nhà nước (lập pháp – hành pháp – tư
pháp), chính quyền địa phương, Đảng chính trị và các tổ chức chính trị (Hội Liên hiệp phụ nữ,
Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên và Mặt
trận Tổ quốc).

 Quan niệm của Nga + Châu Âu:

Hệ thống chính trị là một cơ chế mà giai cấp thống trị dựa vào đó để lãnh đạo chính tị
và thực hiện quản lí xã hội. Cơ chế này bao gồm 6 bộ phận:

 Bộ phận cấu thành:

Bao gồm cơ quan nhà nước, các đảng phái chính trị, các tổ chức chính tị xã hội
(hợp hiến) và các liên minh kinh tế.

 Quan hệ chính trị:

Là các quan hệ tương tác giữa các chủ thể chính trị trong hoạt động chính trị.

 Nguyên tắc + tiêu chuẩn chính trị:

Là các định chế thành văn (hiến pháp, đạo luật,…) ấn định các hành vi ứng xử
của các chủ thể chính trị trong quan hệ chính trị.

 Văn hóa chính trị:

Bao gồm văn hóa + chính trị, chỉ những đặc trưng, đặc thù của chủ thể chính tị
tham gia vào chính trị (năng lực, phẩm chất, khả năng và trình độ).

 Tư tưởng chính trị:

Là định hướng chính trị của hệ thống chính trị, là hệ thống các quan niệm, quan
điểm, các tư tưởng phản ánh phương hướng, nội dung, mục đích, phương pháp,
con đường thực hiện chính trị.

 Hệ thống thông tin đại chúng:

Là công cụ phương tiện truyền bá, giải thích, tổ chức xã hội, thực hiện các
nhiệm vụ chính trị.

3. Văn hóa chính trị truyền thống các nước Đông Nam Á.

Truyền thống là những cái “vốn có” (bản thể con người), “tự có” (khả năng bản thể
gồm cấu trúc sinh học và tư duy, lí trí) và “tại chỗ” (không gian sinh tồn) được “kế thừa” từ
thế hệ này sang thế hệ khác.

Văn hóa chính trị truyền thống là một trong những thành tố cơ bản cấu thành hệ thống
chính trị xã hội (kinh tế, cấu trúc giai cấp và tư tưởng chính trị) phản ánh trình độ, năng lực,
phẩm chất của thể chế chính trị trong các hoạt động chính trị như nhận thức chính trị, tổ chức
chính trị và tham gia chính trị.

Văn hóa chính trị truyền thống là những kết quả, sản phẩm chính trị do chính con
người (chủ thể chính trị) ở địa phương đó tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định và được
truyền từ đời này sang đời kahsc.

Nội dung:

 Sự sùng bái cá nhân, sùng bái nhà nước và quyền lực:

Tất cả những người có công, trí tuệ, sức khỏe phi thường đều được sùng bái đến mức
thàn thánh hóa họ. Hiếm có vùng đất nào trên thế giới lại có nhiều nhân vật lãnh tụ, tổ chức
cầm quyền được “lí tưởng hóa”, thậm chí “thần thánh hóa” như ở Đông Nam Á (điển hình là
thủ tướng Lý Quang Diệu).

 Chủ nghĩa gia trưởng, gia đình trị:

 Biểu hiện ở thái độ “trọng nam khinh nữ”, tôn tọng người cao tuổi, coi trọng thứ
bậc trong gia đình và xã hội.

 Chủ nghĩa gia trưởng bắt nguồn từ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” của Nho giáo.
Theo đó, vai trò của người đàn ông (người cha, người con trai) trong gia đình là
cao nhất.

 Ở Đông Nam Á, gia đình có vai trò hết sức to lớn và quan trọng cho con đường
chính trị. Để củng cố quyền lực, những người nắm quyền thường đưa những
người thân của mình vào các vị trí chủ chốt, từ đó hình thành nên một hệ thống
chính quyền “gia đình trị”.

Ví dụ:

Tiêu biểu ở Indonesia, với vị trí tổng thống nắm quyền trong suốt 32 năm của Suharto,
ông được coi là kẻ tham nhũng bậc nhất châu Á cùng Mascos ở Philippines. Trong suốt quá
trình nắm quyền, ông đã cho toàn bộ 6 người con được tiến cử để nắm giữ các chức vị then
chốt của nhiều tập đoàn tài chính để thao túng nhiều lĩnh vực.

 Mối quan hệ bầu chủ – người phụ thuộc (patrons – cliens):

 Mối quan hệ này được bắt nguồn từ mối quan hệ bất bình đẳng, phân chia đẳng
cấp trong các tầng lớp xã hội. Đầu tiên là các bầu chủ (patrons) – những người
có thế lực, địa vị và giàu có, cần sự hỗ trợ của người phụ thuộc (cliens) để tăng
thêm danh tiếng và uy quyền. Vì vậy, họ sẵn sàng tỏ ra rộng lượng đối với
những người phụ thuộc trong việc ủng hộ, giúp đỡ về mặt vật chất, nâng đỡ họ
về đời sống tinh thần. Ngược lại, những người phụ thuộc luôn luôn tìm đến sự
che chở, bảo bọc để cuộc sống trở nên ổn định, do đó những người phụ thuộc có
trách nhiệm ủng hộ các đại gia, chịu khuất phục trước các bầu chủ. Mối quan hệ
cùng có lợi này ảnh hưởng rất sâu sắc trong xã hội phương Đông.

 Nguyên tắc này được thấy rất rõ trong những cuộc tham gia bầu cử cho các đảng
phái ở các nước Đông Nam Á. Các cử tri bỏ phiếu chủ yếu cho người có mối
quan hệ với cử tri qua các “kênh” không chính thức hoặc do mua bán phiếu bầu.
Thông qua các nguyên tắc truyền thống “giúp đỡ lẫn nhau”, bầu chủ sẽ dành cho
những người phụ thuộc của mình một phần lợi ích vật chất nhưng yêu cầu sự
ủng hộ đáp lại tương tự từ phía những người phụ thuộc qua phiếu bầu.

 Mối quan hệ bạn bè – đồng chí (cronies):

Đây là mối quan đặc trưng nhất, thể hiện rõ nét nhất đặc điểm văn hóa chính trị của các
quốc gia Đông Nam Á. Đông Nam Á là một khu vực có địa thế, điều kiện tự nhiên thuận lợi
cho sự phát triển về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa. Chính sự thuận lợi này đã
khiến cho Đông Nam Á trở thành “miếng mồi ngon” đối với thực dân phương Tây. Thực dân
phương Tây nhảy vào thay nhau xâu xé khu vực này. Trước những biến cố như vậy đòi hỏi
giữa các dân tộc phải có sự liên kết gắn bó để cùng nhau chống lại âm mưu xâm chiếm của
bọn thực dân phương Tây. Do đó, chủ nghĩa bạn bè – đồng chí (cronies) đã được hình thành
trong mối quan hệ giữa các nước Đông Nam Á (ví dụ, mối quan hệ anh em – đồng chí giữa 3
nước Đông Dương).

 Mối quan hệ thỏa hiệp (consensus):

Người Đông Nam Á rất coi trọng các mối quan hệ chính trị – văn hóa cộng đồng. Họ
thường không muốn thực hiện những cuộc cải biến xã hội lớn, triệt để mà thường cải cách
một cách từ từ. Đây cũng chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến mối quan hệ thỏa hiệp giữa
các bầu chủ với nhau, thống nhất thỏa hiệp với nhau tỏng việc nắm giữ hệ thống chính trị
cũng như quyền lực quyền phía mình. Trên nền tảng các quan hệ “patrons – cliens” xuất hiện
sự thỏa hiệp nhất trí bên trong giới quan liêu chính trị hoặc bên ngoài với các tầng lớp dưới.

4. Cơ sở hình thành văn hóa – chính trị truyền thống Đông Nam Á.

 Điều kiện địa lí tự nhiên:

Địa hình phương Đông lòi lõm, bị chia cắt nhiều, không bằng phẳng, núi cao, sông ngòi
nhiều, có nhiều con sông lớn chảy qua, đồng bằng nhiều. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa
nhiều. Điều kiện không thuận lợi (nằm trên những vành đai núi lửa và khu vực biến động,
thường chịu nhiều thiên tai và thảm họa từ nhiên nhiên).

 Cách thức sản xuất:

Phương Tây có nhiều thảo nguyên mênh mông, thuận lợi cho việc chăn nuôi du mục thì
phương Đông có nhiều đồng bằng, thuận lợi cho nông nghiệp trồng trọt. Những nền văn minh
phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn, tạo nên nền văn minh nông nghiệp
lúa nước. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, con người buộc phải liên kết với nhau để khai
phá đất đau và làm thủy lợi. Một số công xã gần gũi tập hợp với nhau thành một tiểu quốc,
phong người đứng đầu công xã lên cầm quyền rồi dần dần hình thành nên những thể chế
chính trị khác nhau.

 Tổ chức xã hội:

 Do điều kiện tự nhiên quy địng và nhu cầu sản xuất nông nghiệp, con người
buộc phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi. Điều đó làm cho
con người bị lệ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Muốn tồn tại và phát triển, con
người phải biết liên kết với nhau để tạo nên sức mạnh của cộng đồng nhằm khắc
phục khó khăn của điều kiện tự nhiên, chống lại thú dữ và sự tấn công của các
thế lực bên ngoài.
 Ngoài ra, con người bị lệ thuộc vào tự nhiên nên có xu hướng tranh giành những
vùng đất tốt, chiến tranh là điều thường xuyên và không thể tránh khỏi đối với
các nước Đông Nam Á. Nhu cầu chống ngoại xâm đặt ra vấn đề sống còn và sự
tồn tại của các tập đoàn người ở Đông Nam Á. Công cuộc chống ngoại xâm đòi
hỏi phải có sức mạnh đoàn kết vô cùng lớn. Do vậy, các tập đoàn người phải tập
hợp lại với nhau mới có thể thực hiện được những điều này.

 Nhân sinh quan, vũ trụ quan:

Phương Tây lấy chủ nghĩa cá thể là trung tâm điều tiết các mối quan hệ, trong khi đó
phương Đông lấy cộng đồng làm trung tâm, coi con người chỉ là một thế lực nhỏ bé trong xã
hội. Bởi vì đã quen với lối sống cộng đồng nên họ đề cao tinh thần tập thể, sức mạnh của số
đông. Do vậy, khi tách sức mạnh cộng đồng ấy ra thì mỗi cá nhân không thể làm được gì.

 Tín ngưỡng, tôn giáo:

 Tín ngưỡng, tôn giáo đều bắt nguồn từ niềm tin của con người vào thế giới siêu
hình.
 Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Ấn Độ và Trung Quốc, đặc biệt về mặt
tôn giáo. Phật giáo và Hindu giáo là hai tôn giáo đã du nhập vào Đông Nam Á từ
rất sớm. Bên cạnh đó, cũng có một số tôn giáo khác như Islam, Cao Đài,…
 Ví dụ như ở Indonesia, quốc gia Hồi giáo lớn nhất trên thế giới, hệ tư tưởng
chính trị chịu sự tác động sâu đậm của triết lí Hồi giáo, dựa trên 5 nguyên tắc
của Pancasila hay ở Malaysia, đạo Hồi với vai trò là quốc giáo trở thành một yếu
tố nhạy cảm, sự khác biệt về bất kì tôn giáo nào cũng dễ dẫn đến nhưng nguy cơ
nội chiến, bạo loạn dân tộc.
 Ảnh hưởng của Trung Quốc tại Đông Nam Á về tư tưởng triết lí rất mạnh mẽ,
đó là các tư tưởng mang màu sắc phong kiến, quy định thứ bậc trong xã hội,
theo đó xã hội được chia làm 2 loại người (quân tử và tiểu nhân). Hơn nữa, mối
quan hệ thức bậc còn thể hiện rõ trong thuyết “tam cương ngũ thường”, đề cao
mối quan hệ “vua – tôi”, “cha – con”, “vợ - chồng” (bậc bề tôi phải phục tùng
người trên).

5. Tổ chức quản lí xã hội truyền thống trong các cộng đồng cư dân ở Đông Nam Á.

Xã hội là một nhóm đông người, có chung nền văn văn hóa và kinh tế, có địa vực riêng
và có tính độc lập tương đối với bên ngoài.
Truyền thống là những cái “vốn có” (bản thể con người), “tự có” (khả năng bản thể
gồm cấu trúc sinh học và tư duy, lí trí) và “tại chỗ” (không gian sinh tồn) được “kế thừa” từ
thế hệ này sang thế hệ khác.

Xã hội truyền thống là những xã hội tiền công nghiệp hay các xã hội nông nghiệp được
tổ chức nên bởi các đơn vị xã hội cộng đồng dân cư, là các tập hợp người có tính cộng đồng
dựa trên tính trội của truyền thống.

Đặc điểm:

 Có hệ thống phân cấp, trong đó hệ thống gia đình và giai cấp đóng vai trò chủ đạo.

 Thiếu các phương tiện liên lạc hiện đại.

 Các thể chế xã hội hạn chế.

 Sản xuất để sử dụng hoặc sinh hoạt, phân công lao động đơn giản.

 Các sống đơn giản cùng với mô hình nhà cũ là phổ biến.

 Quy mô dân số nhỏ.

Quản lí xã hội là những tác động có ý thức của con người vào xã hội nhằm sắp xếp và
duy trì các phẩm chất đặc thù của xã hội để đáp ứng sự tồn tại và phát triển của xã hội trong
tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội.

 Đối tượng quản lí: các nhóm người, các tổ chức, các thiết chế và các cộng đồng xã hội.

 Chủ thể quản lí xã hội: các tập đoàn lợi ích xã hội, các giai tầng, các thiết chế xã hội,
sức mạnh truyền thống và tập quán của các dân tộc.

Quản lí xã hội truyền thống là quá trình con người tác động một cách có ý thức vào xã
hội truyền thống nhằm sắp xếp và duy trì các phẩm chất đạo đức, các phong tục tập quán, các
giá trị văn hóa truyền thống của một tổ chức xã hội truyền thống.

Bộ máy quản lí xã hội truyền thống:

 Để quản lí một xã hội truyền thống hiệu quả, ngoài người đứng đầu còn có các ban
giúp việc cho người đứng đầu. Mỗi một xã hội truyền thống sẽ có cách tổ chức và tên
gọi của các bộ phận trong hệ thống quản lí khác nhau.

Ví dụ:

 Ở Rembau, Malaysia:

Yang di-Pertuan Besar (người đứng đầu)  Undung (người đứng đầu
các vùng, nắm quyền lực chính trị) + Lembaga (trưởng thị tộc) +
Buapak (trưởng họ)

 Ở làng Sasak, Đông Lombok, Indonesia:

Trưởng làng (người đứng đầu)  Thư kí + Hội đồng làng (công việc
chung, an ninh, hành chính, phát triển, tài chính) + Trưởng cộng đồng
(Ban hành chính, Ban phát triển, Ban công tác xã hội)

 Người đứng đầu (thủ lĩnh cộng đồng) giữ vai trò quan trọng trong cộng đồng, phải đủ
khả năng lãnh đạo, dày dặn kinh nghiệm, thông minh, được nhiều người kính tọng và
tin tưởng. Đồng thời, người đứng đầu cũng phải am hiểu về tôn giáo và cuộc sống con
người nơi đó. Họ nắm quyền giải quyết các vấn đề xảy ra trong cộng đồng cũng như
công việc liên quan đến chính trị và tôn giáo.

Mục đích của việc quản lí xã hội truyền thống:

 Thiết chế được xem là công cụ để quản lí (là hệ thống các quan hệ ổn định, tạo nên
các khuôn mãu xã hội, biểu hiện sự thống nhất, được xã hội công khai thừa nhận).

 Đặc điểm:

 Điều chỉnh các quan hệ xã hội, hành vi con người.

 Quản lí và kiểm soát xã hội.

 Giúp đỡ, điều hành kinh tế, bảo vệ di sản văn hóa, giáo dục bản sắc dân
tộc,…

Tổ chức xã hội (civic organization) nói đến tập hợp không đồng nhất (theo nghĩa rộng)
những tổ chức xã hội không phải là nhà nước tự nguyện và không định hướng vào lợi nhuận.

Tổ chức xã hội truyền thống được coi là tổ chức xã hội đầu tiên của loài người, là một
phần quan tọng trong đời sống của bất cứ tộc người nào, giữ vai trò nền tảng trong việc đảm
bảo sự tồn tại và phát triển của tộc người.

Phương tiện quản lí cộng đồng: Luật tục (tục lệ hay tập quán pháp) giữ vai trò thống
trị, duy trì sự ổn định trật tự xã hội và truyền lại cho cá nhân hay tập thể.

Các loại hình tổ chức quản lí xã hội truyền thống (chế độ mẫu hệ và chế độ phụ hệ).

Quan hệ giữa quản lí xã hội truyền thống và quản lí xã hội hiện đại:

 Luật tục là một hệ thống sống động được trân trọng trong các văn bản luật, đạo luật và
các biên bản hành chính.

 Hình thức quản lí xã hội truyền thống thông qua luật tục vẫn có sự ảnh hưởng và là
nền tảng cơ bản cho các bộ luật quản lí xã hội hiện đại.

 Góp phần bổ sung cho mô hình xã hội hiện đại một cách chọn lọc, phù hợp với không
gian, thời gian, hoàn cảnh xã hội và bài trừ những đặc điểm lỗi thời.

 Tạo ra cầu nối cho các bên (nhân dân – chính quyền – xã hội).

 Tính khép kín và phương thức quản lí của xã hội truyền thống dần thay đổi, thích nghi
với xã hội hiện đại.

6. Chế độ độc tài – bước phát triển chính trị tất yếu ở Đông Nam Á.
Chế độ độc tài là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi
1 cá nhân, 1 nhóm người (có thể là 1 gia đình, nhóm quan đội hay 1 đảng duy nhất) và quyền
lực không bị giới hạn, họ thường dùng những biện pháp trù dập các đối tượng để duy trì
quyền lực của mình.

Tính tất yếu xác lập chế độ độc tài ở Đông Nam Á:

 Thuộc tính chế độ độc tài phù hợp với giá trị truyền thống địa phương.

 Sụp đổ tất yếu mô hình dân chủ đại nghị vay mượn bên ngoài.

Các loại chế độ độc tài ở Đông Nam Á:

 Quân sự (Indonesia và Myanmar).

 Hợp hiến (các nước còn lại).

Đặc trưng của chế độ độc tài ở Đông Nam Á:

 Chế độ độc tài Đông Nam Á tăng cường quyền lực của tổng thống và quân đội.

 Các thiết chế do tổng thống đặt ra không đe dọa tới sự tồn tại của chính quyền.

 Chủ yếu chọn chính sách đối ngoại với phương Tây.

 Thúc đẩy quá trình hiện đại hóa đất nước nên còn được gọi là “chế độ chuyên quyền vì
sự phát triển” hay “chuyên quyền của hiện đại hóa”.

 Nạn tham nhũng xuất hiện ngày càng nhiều.

 Thường theo xu hướng gia đình trị.

Lí do xuất hiện chế độ độc tài:

 Các nước Đông Nam Á rơi vào khủng hoảng chính trị trầm tọng, chủ nghĩa Mao Trạch
Đông ảnh hưởng mạnh mẽ, tạo ra làn sóng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

 Giai cấp tư sản dân tộc còn non yếu, cần sự lãnh đạo tập trung vào tay 1 người thay vì
nhiều người.

 Mô hình chính trị độc tài phù hợp với các giá trị truyền thống trước đó.

 Người dân tin vào chế độ độc tài mặc dù có thể xảy ra nhiều rủi ro vì vận mệnh đặt
trong tay 1 người

Ví dụ: Indonesia có chế độ độc tài chính trị – quân sự của Suharto, Singapore có chế độ
độc tài của Lý Quang Diệu

7. Vai trò của chế độ độc tài trong hiện đại hóa xã hội ở các nước Đông Nam Á.

Vai trò:

 Thay đổi cấu trúc nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
 Cải thiện đời sống nhân dân trong tất cả các lĩnh vực.

 Tạo ra vị thế mới cho các nước Đông Nam Á trên trường quốc tế.

 Tạo nền tảng vững chắc để hình thành tổ chức khu vực ASEAN, liên minh quốc tế.

Kết cục:

 Gây rối loạn trật tự xã hội vì nhân dân không có quyền tự chủ.

 Mất cân đối giữa truyền thống và hiện đại.

 Các quốc gia bắt đầu tìm kiếm 1 mô hình dân chủ đại nghị phù hợp với các cơ sở
thượng tầng và hạ tầng của đất nước.

Lí do tái lập chế độ dân chủ – đại nghị ở Đông Nam Á là bước phát triển chính trị
tất yếu:

 Sau quá trình phát triển kinh tế và hoàn thiện hệ thống chính trị ở giai đoạn độc tài
chính trị thì giai cấp cầm quyền đã có nhiều kinh nghiệm, trở nên mạnh mẽ hơn và
tương đối ổn địng về đường lối lãnh đạo.

 Lúc này, con đường dân chủ đại nghị mang màu sắc dân tộc ra đời để ổn định lại tình
hình chính tị trong nước.

 Phát triển kinh tế – xã hội theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

 Đưa ra nhiều biện pháp để khắc phục hậu quả do chế độ độc tài mang lại như hoạt
động theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” giúp ngăn ngừa bản chất tham lam và độc
ác của con người có quyền; được sự ủng hộ của người dân; đảm bảo giữ vững trật tự
an ninh, chính trị và xã hội.

8. Cơ sở kinh tế, xã hội, tư tưởng chính trị của hệ thống chính trị các nước Đông Nam Á.

 Cơ sở kinh tế:

Đặc điểm chung:

 Chế độ kinh tế – xã hội của các quốc gia Đông Nam Á rất đa dạng (Việt Nam và Lào
theo xã hội chủ nghĩa còn các nước còn lại phát triển theo con đường tư bản chủ
nghĩa).

 Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á không đồng đều và đang có xu hướng chuyển
dịch kinh tế ngành theo hướng tăng tỉ tọng các ngành công nghiệp – dịch vụ và giảm tỉ
trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP).

 Tuy nhiên, ngành nông nghiệp vẫn có ý nghĩa quan tọng nhưng hướng vào sản xuất
các nông phẩm nhiệt đới có giá trị kinh tế xuất khẩu, thể hiện sự thành công của công
nghiệp hóa).

 Khoa học công nghệ còn yếu kém, thiếu vốn và phát triển không đồng đều.
 Thành phần kinh tế nhà nước vẫn còn giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết nền
kinh tế quốc gia.

 Hầu hết nền kinh tế các nước Đông Nam Á phụ thuộc nhiều vào vốn và công nghệ
nước ngoài.

 Thị trường hàng hóa và nguyên vật liệu khá giống nhau (gạo, cao su, dừa,…).

Đặc điểm riêng:

 Đối với các nước tư bản chủ nghĩa quá độ:

 Nền kinh tế thay đổi từ cấu trúc kinh tế truyền thống sang cấu trúc kinh tế hiện đại,
chú trọng phát triển công nghiệp và dịch vụ.

 Tuy nhiên, cơ sở kinh tế và hạ tầng còn lạc hậu, trình độ phát triển kinh tế không đồng
đều giữa các nước.

 Nền kinh tế hàng hóa đa thành phần, trong đó nền kinh tế tư nhân vừa và nhỏ chiếm
ưu thế (đang hình thành các tập đoàn kinh tế tư bản tư nhân).

 Đang trong quá trình tập trung lực lượng sản xuất, tích tự tư bản cao độ.

 Nền nông nghiệp tiền nông, công nghiệp hóa chưa hoàn toàn thắng thế ở nông thôn.

 Ngành dịch vụ đang chuyển hướng hiện đại, hình thành dịch vụ công cao cấp (vận tải,
hàng hóa, ngân hàng, bưu chính, viễn thông).

 Đối với các nước xã hội chủ nghĩa quá độ:

 Nền kinh tế chuyền từ kinh tế nông nghiệp theo xu hướng công nghiệp hóa dựa trên
công bằng xã hội.

 Đang hình thành các tập đoàn kinh tế lớn.

 Đang xác định các ngành kinh tế mũi nhọn.

 Tỉ trọng công nghiệp tỏng cơ cấu GDP tăng.

 Nền kinh tế đa thành phần, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo.

 Nền nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng.

 Nền kinh tế tự cung tự cấp, tiền hiện đại, không phải là chủ nghĩa tư bản cũng chưa
tiến đến xã hội chủ nghĩa.

 Cơ sở xã hội :

Bao gồm giai cấp tư sản, công nhân, nông dân, thị dân (người buôn bán vừa và nhỏ, trí
thức, người lao động tự do, tiểu chủ).

 Giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công
nghiệp hóa hiện đại và là giai cấp mà mối quan tâm xã hội của họ là giá trị và sự gìn
giữ tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội

 Giái cấp công nhân là giai cấp của những người công nhân và người lao động phải bán
sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản
xuất

 Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham giá sản xuất nông nghiệp.
Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề mà tự liệu sản
xuất chính là đất đai.

* CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á CÓ NHIỀU TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ KHÁC NHAU.

Đố i vớ i Việt Nam và Là o, chủ nghĩa Marx - Lenin và tư tưở ng Hồ Chí Minh là nền
tả ng.

Trong khi đó , đố i vớ i cá c nướ c TBCN thì chủ nghĩa dâ n chủ tư sả n và chủ nghĩa
dâ n tộ c chiếm ưu thế

*Đố i vớ i cá c nướ c TBCN

Đặ c điểm: Nhó m cá c nướ c tư bả n chủ nghĩa, chủ nghĩa dâ n chủ tư sả n và chủ
nghĩa dâ n tộ c phá t triển rấ t cao, trong đó :

 Chủ nghĩa dâ n tộ c yêu nướ c: vì sự phá t triển quố c gia

 Chủ nghĩa dâ n tộ c cự c đoan: là m tan rã sự thố ng nhấ t quố c gia

Mộ t số tư tưở ng tiêu biểu khá c:

*Thá i lan: Vua- nhà nướ c- Dâ n tộ c

Vua cai quả n nhâ n dâ n thô ng qua nhà nướ c; nhâ n dâ n muố n phụ c tù ng nhà vua
thì phả i tuâ n theo phá p luậ t. Dasar negara củ a Thá i Lan là quố c gia, tô n giá o, vua

*Indonesia Hệ tư tưở ng Pancasila

Hệ tư tưở ng Pancasila là hệ tư tưở ng chính trị chính đượ c quy định trong Hiến
phá p Indonesia: “Panca” nghĩa là 5, “sila” nghĩa là nguyên tắ c. Pancasila là 5
nguyên tắ c có sự liên hệ chặ t chẽ và khô ng thể chia rờ i đượ c xem là cơ sở triết lý
cho nhà nướ c Indonesia. Nhữ ng nguyên tắ c nà y bao gồ m:
1. Tin và o Thượ ng đế duy nhấ t

2. Nhâ n loạ i cô ng lý và vă n minh

3. Đấ t nướ c Indonesia thố ng nhấ t

4. Dâ n chủ đượ c dẫ n dắ t bở i nhữ ng đạ i diện sá ng suố t

5. Cô ng bằ ng xã hộ i cho toà n nhâ n dâ n Indonesia

*Đố i vớ i cá c nướ c XHCN ( Việt nam, Là o)

- Việt Nam và Là o đang trong thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i và theo chế
độ dâ n chủ vô sả n hay cò n gọ i là nền dâ n chủ Xã hộ i chủ nghĩa.

- Nền dâ n chủ vô sản ở Là o và Việt Nam lấ y hệ tư tưở ng Má cxít-Lêninít và tư


tưở ng Hồ Chí Minh (hệ tư tưở ng củ a nhâ n dâ n lao độ ng) là m nền tả ng.

- Chủ nghĩa Má c - Lênin đã xá c định giai cấ p cô ng nhâ n là độ i quâ n tiên


phong, là lự c lượ ng nò ng cố t trong cuộ c chiến tranh giả i phó ng dâ n tộ c.

- Bên cạ nh đó , tư tưở ng Hồ Chí Minh đã khẳ ng định giai cấ p cô ng nhâ n là lự c


lượ ng nò ng cố t củ a cá ch mạ ng, tiểu tư sả n trí thứ c và nhữ ng giai cấ p khá c là bạ n
củ a cá ch mạ ng dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng cộ ng sả n.

->Từ nhữ ng tư tưở ng đó , chính quyền vô sả n đã đượ c xâ y dự ng và lã nh đạ o cuộ c


cá ch mạ ng giả i phó ng dâ n tộ c già nh lạ i độ c lậ p củ a dâ n tộ c Việt Nam và Là o.

Về mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế - xã hội và tư tưởng chính trị, theo chủ
nghĩa Marx Lenin, kinh tế - xã hộ i tạ o nên CSHT trong khi đó tư tưở ng chính trị là
mộ t trong nhữ ng yếu tố quan trọ ng nhấ t tạ o nên KTTT củ a mộ t xã hộ i. Do đó , mố i
quan hệ trên cũ ng chính là mố i quan hệ biện chứ ng giữ a CSHT và KTTT.

Mộ t xã hộ i đượ c tạ o nên bở i hai yếu tố là cơ sở hạ tầ ng (CSHT) và kiến trú c


thượ ng tầ ng (KTTT). Trong đó quan hệ sả n xuấ t thố ng trị củ a CSHT sẽ chi phố i và
định hướ ng cho đờ i số ng kinh tế xã hộ i. Mặ t khá c KTTT gồ m nhiều yếu tố đượ c
hình thà nh dự a trên CSHT tương ứ ng.
➤ CSHT có vai trò quyết định đố i vớ i KTTT

➤ KT-XH có vai trò quyết định đố i vớ i TTCT

Kinh tế xã hộ i đó ng vai trò quyết định đố i vớ i sự phá t triển củ a chính trị cũ ng như
tư tưở ng chính trị.

Tư tưở ng chính trị chỉ phá t sinh khi cơ sở kinh tế ã hộ i đã phá t triển đến mộ t
trình độ nhấ t định.

Tư tưở ng chính trị phá t triển theo định hướ ng củ a kinh tế xã hộ i. Tương ứ ng vớ i
mộ t trình độ phá t triển nhấ t định về kinh tế xã hộ i sẽ có mộ t trình độ phá t triển
nhấ t định về tư tưở ng chính trị. Sự thay đổ i củ a kinh tế xã hộ i chắ c chắ n sẽ dẫ n
đến sự thay đổ i về tư tưở ng chính trị.

Trong xã hộ i có giai cấ p, giai cấ p nà o thố ng trị về mặ t kinh tế cũ ng chiến địa vị


thố ng trị về mặ t chính trị và đờ i số ng tinh thầ n củ a xã hộ i.

Tư tưở ng chính trị cũ ng có tá c độ ng trở lạ i trong mố i quan hệ vớ i kinh tế - xã hộ i.


Sự tá c độ ng này có thể là thú c đẩ y, kìm hã m hoặ c thú c đẩ y mặ t nà y trong khi lạ i
kìm hã m mặ t khá c và do vậ y có thể là m thay đổ i kinh tế xã hộ i ở mộ t mứ c nhấ t
định.

(nộ i dung dướ i đâ y chắ c là mộ t ví dụ =))

“Từ cuố i thậ p niên 1960 – đầ u 1970 bắ t đầ u xả y ra quá trình sụ p đổ cá c hình thá i
thượ ng tầ ng dâ n chủ đạ i nghị và hình thà nh cá c mô hình độ c tà i.

… Thứ hai, cá c hình thá i thượ ng tầ ng vay mượ n trên tỏ ra thiếu khả nă ng đả m bả o
ổ n định chính trị để độ ng viên toà n xã hộ i giả i quyết cá c nhiệm vụ kinh tế - xã hộ i
quan trọ ng, kích thích phá t triển chủ nghĩa tư bả n. Nó i cá ch khá c, cá c cấ u trú c
chính trị nà y trở thà nh vậ t cả n và kìm hã m quá trình hiện đạ i hó a nền kinh tế.”

(Hoà ng Vă n Việt – Cá c quan hệ chính trị ở phương Đô ng, Lịch sử và hiện tạ i)

 Đối với các nước tư bản chủ nghĩa:


 Đặc điểm:

 Nhóm các nước tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa dân chủ tư sản và chủ nghĩa dân tộc phát
triển rất cao, trong đó:

 Chủ nghĩa dân tộc yêu nước (vì sự phát triển quốc gia)

 Chủ nghĩa dân tộc cực đoan (làm tan rã sự thống nhất quốc gia)

 Tiêu biểu:

Thái Lan (vua – nhà nước – dân tộc)

Vua cai quản nhân dân thông qua nhà nước, nhân dân muốn phục tùng
nhà vua thì phải tuân theo pháp luật

Indonesia (hệ tư tưởng Pancasila)

Hệ tư tưởng Pancasila là hệ tư tưởng chính trị chính được quy định


trong Hiến pháp Indonesia (“Panca” nghĩa là 5, “-sila” nghĩa là
nguyên tắc). Pancasila là 5 nguyên tắc có sự liên hệ chặt chẽ và không
thể chia rời, được xem là cơ sở triết lí cho nhà nước Indonesia.

 Đối với các nước xã hội chủ nghĩa:

 Việt Nam và Lào đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và theo chế độ dân
chủ vô sản hay còn được gọi là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

 Nền dân chủ vô sản ở Việt Nam và Lào lấy hệ tư tưởng Marxist – Leninist và tư tưởng
Hồ Chí Minh (hệ tư tưởng của nhân dân lao động) làm nền tảng

 Chủ nghĩa Mác – Lenin đã xác định giai cấp công nhân là đội quân tiên phong – lực
lượng nòng cốt trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc

 Bên cạnh đó, tư tưởng Hồ Chí Minh đã khẳng định giai cấp công nhân là lực lượng
nòng cốt của cách mạng, tiểu tư sản trí thức và những giai cấp khác là bạn của cách
mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

 Tư những tư tưởng đó, chính quyền vô sản đã được xây dựng và lãnh đạo cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc giành lại độc lập của dân tộc Việt Nam và Lào.

9. Hình thái nhà nước ở các nước Đông Nam Á.

Hình thái nhà nước là sự khái quát hóa mô hình tổ chức và hoạt động của nhà nước
thông qua những đặc điểm thể hiện nội dung của các yếu tố cấu thành các bộ phận tạo ra bộ
máy nhà nước và mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau.

Hình thái nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp thực
hiện quyền lực nhà nước đó, được tạo thành bởi 3 yếu tố: cấu trúc nhà nước, chính thể và chế
độ chính trị.

 Cấu trúc nhà nước:


Là sự cấu tạo tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và tính chất, quan
hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở Trung ương
với các cơ quan nhà nước ở địa phương. Cấu trúc nhà nước bao gồm nhà nước đơn nhất và
nhà nước liên bang.

 Nhà nước đơn nhất:

 Là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất (bao gồm
Brunei, Cambodia, East Timor, Indonesia, Laos, Philippines, Singapore,
Thailand và Vietnam).

 Đặc điểm:

Các đơn vị hành chính – lãnh thổ không có chủ quyền.

Hệ thống các cơ quan nhà nước (cơ quan quyền lực, cơ quan hành
chính, cơ quan cưỡng chế) thống nhất từ trung ương đến địa phương.

Có 1 hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thổ.

Công dân có 1 quốc tịch.

 Nhà nước liên bang:

 Gồm 2 hay nhiều nhà nước thành viên hợp thành (bao gồm Malaysia và
Myanmar).

 Đặc điểm:

Các nhà nước thành viên có chủ quyền riêng nhưng thống nhất với
nhau về mặt quốc phòng, an ninh, đối ngoại.

Có chủ quyền chung, đồng thời mỗi nhà nước thành viên cũng có chủ
quyền riêng.

Có 2 hệ thống pháp luật (của nhà nước liên bang và nhà nước thành
viên).

 Chính thể:

 Chính thể quân chủ:

 Quân chủ chuyên chế (Brunei) là chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà
quân chủ nắm thực quyền. Hiến pháp không tồn tại trong chế độ này.

 Quân chủ lập hiến (Quân chủ đại nghị, bao gồm Cambodia, Malaysia và
Thailand) là 1 hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó tồn tại vua nhưng đa
phần không nắm thực quyền và quyền lực thường nằm trong tay Quốc hội do
Đảng chiếm đa số ghế đứng đầu. Đảng này cũng có quyền tự mình hoặc liên
minh với Đảng khác để thành lập chính phủ có thủ tướng là thành viên của
Đảng đó.
 Chính thể cộng hòa:

 Cộng hòa đại nghị (Nghị viện, bao gồm East Timor, Laos, Singapore và
Vietnam) là 1 hình thức cộng hòa mà nguyên thủ quốc gia được bầu ra và quốc
gia đó có 1 nghị viện mạnh, các thành viên chính của bộ phận hành pháp được
chọn ra từ nghị viện đó.

 Cộng hòa tổng thống (Indonesia, Philippines và Myanmar) là 1 hệ thống


chính phủ mà trong đó coq quan hành pháp tồn tại và ngự trị tách biệt khỏi cơ
quan lập pháp. Cơ quan hành pháp này không có trách nhiệm gì đối với cơ
quan lập pháp và trong mọi hoàn cảnh thì cơ quan lập pháp không thể giải tán
cơ quan hành pháp.

 Chế độ chính trị:

 Chuyên chính dân chủ tư sản với chế độ dân chủ tư sản đặc trưng bằng các phương
pháp dân chủ hạn chế và hình thức. Dân chủ tư sản là chế độ, hình thức quản lí nhà
nước của giai cấp tư sản lãnh đạo, được thiết lập sau khi thủ tiêu chế độ phong kiến và
được thực hiện bằng những biện pháp bao gồm ban hành hiến pháp; thực hiện nguyên
tắc phổ thong đầu phiếu để thành lập nghị viện và các cơ quan đại diện khác; thực hiện
nguyên tắc “tam quyền phân lập”; tuyên bố nguyên tắc “mọi người đều bình đẳng
trước pháp luật, quyền tư hữu tài sản là quyền bất khả xâm phạm).

 Chuyên chính dân chủ vô sản, chế độ dân chủ xã hội được đặc trung bằng việc sử
dụng các hình thức dân chủ thực sự, rộng rãi. Chuyên chính dân chủ vô sản là sự
thống trị về chính trị của nhân dân, bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản
dân tộc và các cá nhân thân sĩ; lấy công nhân, nông dân và trí thức yêu nước làm nền
tảng do Đảng Cộng sản – đại diện tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo. Chuyên
chính dân chủ vô sản là thành quả thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân

10. Tổ chức bộ máy nhà nước trung ương ở các nước Đông Nam Á.

Nhà nước là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị
thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động theo
nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.

 Đặc điểm chung của bộ máy nhà nước:

 Là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng trong xã
hội, bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp cầm quyền.

 Nắm giữ đồng thời 3 loại quyền lực trong xã hội: quyền lực kinh tế, quyền lực chính
trị và quyền lực tinh thần.

 Sử dụng pháp luật – phương tiên có hiệu lực nhất, để quản lí xã hội và việc quản lí này
được tiến hành chủ yếu dưới 3 hình thức cơ bản: xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện
pháp luật và bảo vệ pháp luật.
 Vận dụng 2 phương pháp chung cơ bản là thuyết phục và cưỡng chế để quản lí xã hội
(phụ thuộc bản chất của nhà nước).

Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, là tổ chức (cá nhân)
mang quyền lực Nhà nước được thành lập và co thẩm quyền theo quy định của pháp luật
nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước.

 Người đứng đầu nhà nước (chức năng + quyền hạn):

 Các nước theo Quân chủ chuyên chế: nguyên thủ quốc gia là Quốc vương. Quyền
lực tối cao của Nhà nước tập trung vào tay Quốc vương. Các bộ trưởng (bao gồm cả
Thủ tướng) do Quốc vương chỉ định để nắm giữ các vị trí then chốt và chịu ảnh hưởng
bởi Quốc vương. Quốc vương lãnh đạo 5 hội đồng, bao gồm Hội đồng Cơ mật, Hội
đồng Kế vị, Hội đồng Tôn giáo, Hội đồng Bộ trưởng và Hội đồng Lập pháp.

 Các nước theo Quân chủ lập hiến: nguyên thủ quốc gia là vua nhưng thực quyền bị
hạn chế rất nhiều, nhà vua chỉ mang tính chất tượng trưng, đại diện cho truyền thống,
sự thống nhất quốc gia. Tuy nhiên ở Thái Lan, vua không chỉ là người đại diện quốc
gia mà còn mang tính chât tôn giáo (Phật giáo) và được người dân tôn thờ. Chính vì
vậy, nhà vua có nhiều lần can dự vào chính trường tại quốc gia này. Đối với các nước
còn lại, người chịu trách nhiệm quản lí là Thủ tướng, có nhiệm vụ:

 Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.

 Thống nhất quản lí kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công
nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc
gia.
 Tổ chức đàm phán, kí điều ước Quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền
người đứng đầu nhà nước.
 Các nước theo Cộng hòa đại nghị: người đứng đầu là Chủ tịch nước hoặc Tổng
thống.

 Do Quốc hội bầu ra và chịu trách nhiệm trước Quốc hội.

 Có quyền công bố pháp luật, bãi miễn thủ tướng và các thành viên Chính phủ.

 Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án Nhân dân tối
cao.

 Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân.

 Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài.

 Các nước theo Cộng hòa tổng thống: người đứng đầu nhà nước là Tổng thống.

 Bảo vệ Hiến pháp và thực thi các luật do Quốc hội lập ra.

 Lựa chọn người giữ chức Thủ tướng.

 Bổ nhiệm các đại sứ, đại diện ngoại giao.


 Thực hiện chức năng tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang, phong hàm cao cấp
trong lực lượng vũ trang.

 Nguyên thủ là mắt xích nằm giữa lập pháp và hành pháp, điều phối và cân bằng
quyền lực giữa Quốc hội và Chính phủ, bảo đảm sự thống nhất, ổn định của bộ máy nhà nước,
bảo vệ sự thống nhất của quốc gia và đoàn kết dân tộc.

 Lập hành + Hành pháp + Tư pháp (xem câu 11, 12 & 13):

11. Quốc hội ở các nước Đông Nam Á – tổ chức, chức năng và chế độ hoạt động.

Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia. Quốc hội được người dân bầu cử và có
nhiệm vụ thông qua Hiến pháp và các bộ luật, thường được thiết kế theo hình thức Nghị viện.
Ở Đông Nam Á có 2 nhánh (lưỡng viện – đơn viện).

 Lưỡng viện gồm Cambodia, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thailand.

 Đơn viện gồm Brunei, East Timor, Laos, Singapore, Vietnam.

CHỨC NĂNG:

*Chức năng lập pháp

Đâ y là chứ c nă ng cơ bả n mà cơ quan lậ p phá p cá c quố c gia Đô ng Nam Á đều


có . Theo cá ch hiểu cổ điển, vai trò chính củ a cơ quan lậ p phá p là là m ra cá c luậ t
mớ i và thay đổ i hoặ c cả i thiện nhữ ng luậ t cũ . Ở mộ t số quố c gia hiện nay, hầ u hết
cá c đạ o luậ t đượ c xâ y dự ng bở i cá c cơ quan củ a chính phủ và đượ c trình lên cơ
quan lậ p phá p thô ng qua cá c bộ trưở ng. Mỗ i đạ o luậ t phả i đượ c trả i quá quá trình
họ p bà n trướ c khi chính thứ c trở thà nh luậ t.

Ở Singapore Đạ i biểu Cơ quan lậ p phá p và Chính phủ đều có quyền trình dự


á n luậ t. Nhưng chủ yếu do Chính phủ trình. Lịch sử Cơ quan lậ p phá p Singapore
mớ i có 03 đạ i biểu Cơ quan lậ p phá p trình dự á n luậ t thà nh cô ng.

*Chức năng đại diện


Chứ c năng đạ i diện củ a cơ quan lậ p phá p đượ c ghi nhậ n mộ t cá ch phổ biến
xuấ t phá t từ mộ t lý do rấ t cơ bả n là cơ quan lậ p phá p thườ ng do chính nhâ n dâ n
bầ u ra, và đượ c coi là diễn đà n chủ yếu củ a cô ng luậ n. Cá c thà nh viên củ a Cơ quan
lậ p phá p thườ ng đạ i diện cho nhâ n dâ n. Họ đạ i hiện và thả o luậ n rỗ ng rã i nhữ ng
đề nghị củ a nhâ n dâ n. Nhìn chung, việc đạ i diện cho nhâ n dâ n và nhữ ng lợ i ích củ a
họ là cơ sở củ a tấ t cả cá c hệ thố ng cơ quan đạ i diện trên thế giớ i. 
*Giám sát

Việc cơ quan hà nh phá p ngà y cà ng tă ng quyền lự c và quyền hà nh đã dẫ n


đến việc cơ quan lậ p phá p phả i mở rộ ng quyền kiểm tra và giá m sá t nhá nh hành
phá p củ a chính phủ . Trong cá c thể chế dâ n chủ hiện hà nh, cơ quan lậ p phá p giá m
sá t chặ t chẽ và nghiêm ngặ t đố i vớ i cá c hoạ t độ ng củ a chính phủ . Ngoà i ra, vấ n đề
kiểm soá t cơ quan hà nh phá p là chìa khó a để giả i quyết nhữ ng hà nh vi sai trá i củ a
nhá nh quyền lự c nà y. Cơ quan lậ p phá p là cơ quan nhà nướ c duy nhấ t có thể
khiến chính phủ phả i chịu trá ch nhiệm thô ng qua cá c phiên điều trầ n và cá c ủ y
ban điều tra. Trong trườ ng hợ p Tổ ng thố ng (ngườ i đứ ng đầ u nhá nh hà nh phá p)
có nhữ ng sai phạ m nghiêm trọ ng như tộ i phả n quố c, thì cơ quan lậ p phá p có thể
buộ c tộ i Tổ ng thố ng.

CƠ CẤU TỔ CHỨC

Quố c hộ i ở cá c nướ c ĐNA đượ c chia là m 2 nhá nh: lưỡ ng viện hoặ c đơn
viện. Nhá nh lưỡ ng viện đượ c đa số cá c nướ c lự a chọ n vớ i 5 quố c gia: Campuchia,
Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thá i Lan. Nhá nh đơn viện: Việt Nam,
Là o, Singapore, Brunei, Đô ng timor.

Quốc hội Indonesia: Cơ quan đạ i diện cao nhấ t ở cấ p quố c gia là  Hộ i nghị Hiệp
thương Nhâ n dâ n (MPR). Cá c chứ c năng chính củ a cơ quan nà y là hỗ trợ và sử a
đổ i hiến phá p, chứ ng nhậ n tổ ng thố ng nhậ m chứ c, chính thứ c hoá cá c khuô n khổ
củ a chính sá ch quố c gia. Cơ quan nà y có quyền buộ c tộ i tổ ng thố ng. MPR gồ m hai
viện; Hộ i đồ ng Đạ i biểu Nhâ n dâ n (DPR), vớ i 550 thà nh viên, và  Hộ i đồ ng Đạ i biểu
Vù ng (DPD)

Quốc hội Thái Lan là cơ quan lậ p phá p củ a Thá i Lan. Đâ y là mộ t quố c hộ i lậ p
phá p lưỡ ng viện, bao gồ m: Thượng nghị viện ) và  Hạ nghị viện Hạ viện thườ ng
đượ c gọ i là  Nghị viện.

Thượ ng nghị viện là mộ t cơ quan phi đả ng phá i vớ i cá c quyền hạ n lậ p phá p hạ n


chế, bao gồ m 200 thượ ng nghị sĩ đượ c bầ u trự c tiếp từ cá c khu vự c bầ u cử vớ i
mỗ i tỉnh có ít nhấ t mộ t thượ ng nghị sĩ. Thượ ng nghị sĩ có nhiệm kỳ 6 nă m và
khô ng đượ c giữ mộ t chứ c nà o củ a chính phủ hoặ c là đả ng viên củ a mộ t chính
đả ng nà o. Theo quy định củ a phầ n lớ n cá c hiến phá p trướ c đâ y, thượ ng nghị sĩ
đượ c nhà  vua bổ nhiệm.

Hạ nghị viện bao gồ m 500 hạ n nghị sĩ, 400 trong Số nà y đượ c bầ u cử trự c tiếp từ
cá c đơn vị bầ u cử , cò n 100 đạ i biểu cò n lạ i đượ c rú t theo tỷ lệ từ danh sá ch cá c
đả ng phá i. Hạ viện đề nghị cá c dự luậ t và Thượ ng viện phê chuẩ n, đề nghị tu chính
hay bá c bỏ . Nếu Thượ ng viện khô ng đồ ng ý vớ i mộ t dự á n luậ t, dự luậ t đó sẽ đượ c
trì hoã n trong 180 ngà y, sau đó Hạ viện có thể thô ng qua bả n dự thả o luậ t đượ c
đa số tuyệt đố i đồ ng ý mà khô ng cầ n tham khả o ý kiến củ a Thượ ng viện.
Ví dụ:

 Indonesia

Cơ quan đại diện cao nhất ở cấp quốc gia là Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (MPR). Các chức năng
chính của cơ quan này là hỗ trợ và sửa đổi Hiến pháp, chứng nhận tổng thống nhậm chức, chính thức hóa các
khuôn khổ của quốc gia. Cơ quan này cũng có quyền buộc tội tổng thống. MPR gồm 2 viện: Hội đồng Đại
biểu Nhân dân (DPR) với 550 thành viên và Hội đồng Đại biểu Vùng (DPD).

 Thái Lan
 Quốc hội Thái Lan là cơ quan lập pháp của Thái Lan. Đây là một quốc hội lập pháp lưỡng viện, bao
gồm Thượng nghị viện và Hạ nghị viện (Nghị viện).

 Thượng nghị viện là một cơ quan phi đảng phái với các quyền hạn lập pháp hạn chế, bao gồm 200
thượng nghị sĩ được bầu trực tiếp từ các khu vực bầu cử với mỗi tỉnh có ít nhất 1 thượng nghị sĩ.
Thượng nghị sĩ có nhiệm kì 6 năm và không được giữ một chức vụ nào của chính phủ hoặc đảng viên
của một chính đảng. Theo quy định của phần lớn hiến pháp trước đây, thượng nghị sĩ được nhà vua
bổ nhiệm.

 Hạ nghị viện bao gồm 500 hạ nghị sĩ, 400 trong số này được bầu cử trực tiếp từ các đơn vị bầu cử,
còn 100 đại biểu còn 100 đại biểu còn lại được rút theo tỉ lệ từ danh sách các đảng phái. Hạ viện đề
nghị các dự luật và Thượng viện phê chuẩn, đề nghị tu chỉnh hay bác bỏ. Nếu Thượng viện không
đồng ý với một dự án luật, dự luật đó sẽ được trì hoãn trong 180 ngày, sau đó Hạ viện có thể thông
qua bản dự thảo luật được đa số tuyết đối đồng ý mà không cần tham khảo ý kiến của Thượng viện.

12. Cơ quan hành pháp chính phủ ở các nước Đông Nam Á – quyền hạn và nhiệm vụ.

Cơ quan hành pháp là cơ quan thực thi pháp luật, cơ quan chấp hành của Quốc hội và chịu trách
nhiệm trước Quốc hội.

Vai trò:

 Quản lí nhà nước:

 Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục
Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân.

 Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội.

 Đối nội:

Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia và trật
tự, an toàn xã hội; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bó tình trạng
khẩn cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước.

 Đối ngoại:

 Thống nhất quản lí công tác đối ngoại của Nhà nước; kí kết, tham gia, phê duyệt điều ước
Quốc tế nhân danh Chính phủ.
 Điều hành các nhiệm vụ.

13. Cơ quan tư pháp ở các nước Đông Nam Á – cấu trúc, chức năng và quyền hạn.

Cơ quan tư pháp là cơ quan bảo vệ pháp luật (giải quyết các vi phạm pháp luật).

Tòa án các nước Đông Nam Á tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tư pháp độc lập khi xét xử, áp
dụng chế độ thẩm phán theo nhiệm kì dài.

Tổ chức tư pháp của mỗi nước khác nhau, phụ thuộc vào Hiến pháp và pháp luật mỗi nước.

Hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Lào), Tòa án tổ chức theo nguyên tắc thẩm quyền xét xử chứ
không theo đơn vị hành chính – lãnh thổ tương ứng với cấp chính quyền địa phương. Ở một số nước, Tòa án
tối cao có thẩm quyền của Tòa án Hiến pháp theo mô hình Tòa án tối cao của Nhật Bản, Hoa Kì,… Cũng ở
một số quốc gia Đông Nam Á, đạo Hồi được coi là quốc giáo (Malaysia), ngoài Tòa án tư pháp, thường có
Tòa án tôn giáo xét xử theo Luật Hồi giáo.

Đối với cơ quan hành pháp, Tòa án tối cao có quyền luận tội nguyên thủ quốc gia và các quan chức
chính phủ nếu những người này bị phát hiện có dấu hiệu phạm tội. Tòa án cũng có quyền ban hành các bản
án, quyết định chống lại các cơ quan cụ thể của ngành hành pháp do vi phạm pháp luật.

Chức năng, nhiệm vụ: Do quyền tư phá p đồ ng nghĩa vớ i quyền xét xử nên cơ quan tư phá p cũ ng
chính là cơ quan xét xử . Thự c hiện quyền xét xử , cơ quan xét xử đượ c quyền phá n quyết, ra bả n
á n về mộ t sự kiện có tính xung độ t, tranh chấ p và vấ n đề chính yếu là phá n quyết củ a cơ quan
xét xử lạ i có hiệu lự c phá p lý như mộ t quy phạ m phá p luậ t, bắ t buộ c mọ i cơ quan, tổ chứ c và cá
nhâ n có liên quan nghiêm chỉnh thi hà nh.

Cơ quan xét xử thô ng dụ ng là Tò a á n. Ở Việt Nam, kể từ khi có Hiến phá p nă m1946 đến nay, cơ
quan xét xử là Tò a á n nhâ n dâ n cá c cấ p, Tò a á n quâ n sự và có thể thêm Tò a á n đặ c biệt. Mộ t số
thiết chế như Trọ ng tà i, tổ chứ c hò a giả i ở cơ sở tuy thự c hiện chứ c nă ng na ná như xét
xử ,nhưng khô ng thể gọ i là cơ quan xét xử . Như vậ y, chỉ có Tò a á n là cơ quan xét xử và do vậ y là
cơ quan tư phá p đú ng nghĩa.

Tò a á n tố i cao có quyền luậ n tộ i nguyên thủ quố c gia và cá c quan chứ c chính phủ nếu nhữ ng
ngườ i nà y bị phá t hiện có dấ u hiệu phạ m tộ i. Tò a á n cũ ng có quyền ban hà nh cá c bả n á n, quyết
định chố ng lạ i cá c cơ quan cụ thể củ a ngà nh hà nh phá p do vi phạ m phá p luậ t.

Vai trò : là cơ quan truy tố , xét xử , thi hà nh á n

Hệ thố ng tò a á n ở cá c nướ c ĐNÁ

- Tò a á n tố i cao (NN)
- Tô n giá o: tò a á n tô n giá o (Malaysia) giữ a cá c cô ng dâ n Hồ i Giá o

Indonesia , Thá i Lan:

- Tò a á n hà nh phá p: thụ lí, xét xử vụ việc liên quan đến hiến phá p -> QH và luậ t có
phù hợ p vớ i HP khô ng
- Tò a á n tố i cao
- Tò a á n cấ p địa phương
- (Tò a á n cộ ng đồ ng giữ a là ng vớ i nhau, tự tạ o ra)
- Tò a á n phú c thẩ m: thể hiện tính cô ng bằ ng
- Mườ ng, là ng, thô n: tò a á n …
- Tô n giá o: hệ thố ng tò a á n tô n giá o
- VN, Là o: tò a á n cấ p huyện

Hiện nay, ngoà i hệ thố ng Tò a á n, hà ng loạ t cơ quan khá c tuy khô ng thự c hiện quyền tư phá p,
nằ m ngoà i hệ thố ng tư phá p nhưng vẫ n đượ c gọ i là cơ quan tư phá p. Cù ng vớ i Bộ Tư phá p củ a
Chính phủ , Ủ y ban Tư phá p củ a Quố c hộ i, ngay cả cơ quan điều tra, cơ quan cô ng tố , Viện kiểm
sá t, cơ quan thi hà nh á n cũ ng đượ c liệt và o danh sá ch cơ quan tư phá p.

Theo chủ thuyết tam quyền phâ n lậ p, cơ quan tư phá p là phâ n nhá nh chính củ a mộ t chính thể ,
có trá ch nhiệm chính về việc diễn giả i luậ t.

 Tạ i nhữ ng nơi dù ng thô ng luậ t, á n lệ phá p đượ c tạ o ra từ cá c diễn giả i luậ t củ a tò a á n như là
kết quả củ a nguyên tắ c stare decisis
 Tạ i nhữ ng nơi dù ng dâ n luậ t, tò a á n sẽ diễn giả i luậ t nhưng, ít nhấ t theo lý thuyết, khô ng
đượ c "tạ o ra luậ t" và , vì vậ y, khô ng đượ c ban hành cá c quyết định bao quá t hơn cá c vụ á n
thự c có thể đượ c xét xử ; trong thự c tế, luậ t họ c đó ng vai trò như á n lệ phá p.
 Tạ i nhữ ng nơi dù ng phá p chế xã hộ i chủ nghĩa, trá ch nhiệm diễn giả i luậ t thuộ c về bộ phậ n
lậ p phá p.

Tổ chứ c tư phá p củ a mỗ i nướ c khá c nhau, phụ thuộ c và o Hiến phá p và phá p luậ t mỗ i nướ c.

 Hầ u hết cá c nướ c Đô ng Nam Á (trừ Là o), Tò a á n tổ chứ c theo nguyên tắ c thẩ m quyền xét
xử chứ khô ng theo đơn vị hà nh chính – lã nh thổ tương ứ ng vớ i cấ p chính quyền địa
phương. Mộ t số nướ c, Tò a á n tố i cao có thẩ m quyền củ a Tò a á n Hiến phá p theo mô hình
tò a á n tố i cao củ a Nhậ t Bả n, Mỹ… Ở mộ t số nướ c, đạ o Hồ i đượ c coi là Quố c giá o
(Malaysia), ngoà i Tò a á n tư phá p, thườ ng cò n có Tò a á n tô n giá o xét xử theo Luậ t Hồ i
giá o.

Cấp độ phân loại:

 Tòa án tối cao

 Tòa án phúc thẩm

 Tòa án sơ thẩm

 Tòa án Hiến pháp

 Tòa án quân sự

14. Chính quyền địa phương ở các nước Đông Nam Á.

Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được Hiến pháp và pháp
luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lí một khu vực nằm trong một quốc gia (chính quyền địa phương
là cơ quan nhà nước ở địa phương).

 Vai trò của chính quyền địa phương:

 Chính quyền địa phương là một trong những mắt xích cơ bản của mối liên hệ giữa nhân dân với các
cơ quan nhà nước.

 Chính quyền địa phương có nhiệm vụ thay mặt nhân dân địa phương, căn cứ vào nguyện vọng của
nhân dân địa phương, trong phạm vi pháp luật cho phép quyết định những vấn đề có liên quan đến đời
sống của nhân dân địa phương.

 Chính quyền địa phương là trung tâm tổ chức việc thực hiện các quyết định của các cơ quan nhà nước
cấp trên, là nơi trực tiếp thực hiện mọi đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của của cơ quan
trung ương.

 Chính quyền địa phương là trung tâm điều hòa phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan nhà nước
trực thuộc địa phương và đóng trên lãnh thổ địa phương.

 Chính quyền địa phương là nơi mọi người dân bày tỏ những nguyện vọng của mình.

 Cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương (2 loại): nhà nước chính thể liên bang (Malaysia,
Myanmar) và nhà nước chính thể đơn nhất (các nước còn lại).

 Ở các nhà nước Liên bang, chính quyền địa phương là các tiểu bang và các tiểu bang này đều có tính
tự trị cao. Việc tổ chức chính quyền Nhà nước được quy định bằng Hiến pháp, thể hiện mối tương
quan qua lại giữa Nhà nước Trung ương liên bang và Nhà nước địa phương tiểu bang. Các Hiến pháp
chỉ ra ranh giới giữa quyền lực Nhà nước Trung ương liên bang và quyền lực Nhà nước địa phương
tiểu bang. Thẩm quyền của các vùng lãnh thổ do pháp luật của các tiểu bang quy định.

 Ở các nhà nước đơn nhất thì khái niệm Nhà nước ở địa phương được dùng để chỉ hoạt động của các
cơ quan Nhà nước được thành lập ra và hoạt động trong phạm vi một vùng lãnh thổ đất nước (các đơn
vị hành chính trực thuộc Trung ương). Chính quyền địa phương trực thuộc Trung ương, được lập ra
nhằm thỏa mãn nhu cầu phải quản lý Nhà nước ở địa phương hay nói cách khác là nhằm bảo đảm
thực hiện tốt tất cả biện pháp cai trị những vùng lãnh thổ xa xôi của Nhà nước. Mối quan hệ giữa
Trung ương và địa phương được quy định trong các bản văn có hiệu lực pháp lí dưới Hiến pháp, luật
thường, các văn bản pháp quy của Chính phủ (cơ quan hành pháp). Tác dụng: tăng cường tính trực
thuộc của các đơn vị hành chính (địa phương) và Nhà nước Trung ương thông qua bộ máy hành chính
Trung ương.

 Cụ thể:

 Nhà nước Liên bang (đứng đầu là Liên bang, tiếp theo là Bang, dưới là chính quyền địa
phương bao gồm 3 cấp: thành phố, huyện, thị xã).

Chính phủ Liên bang  Chính phủ Bang  Chính quyền địa phương

Người đứng đầu Chính phủ Liên bang là Thủ hiến. Ở mỗi Bang có cơ quan lập pháp, hành
pháp, tư pháp. Người đứng đầu các Bang là Tiểu vương Hồi giáo hoặc Thống đốc. Về phần chính
quyền địa phương, ví dụ ở nhà nước Liên bang Malaysia, chính quyền địa phương được chia thành 3
loại: hội đồng cấp thành phố, hội đồng cấp huyện, hội đồng cấp thị xã.

 Nhà nước đơn nhất:

Trung ương  Chính quyền địa phương: thành phố, huyện, thị xã

 Quyền hạn, chức năng:

 Nhà nước Liên bang: Chính phủ Liên bang có quyền thông qua các đạo luật liên quan tới tiểu bang
trên tinh thần Hiến pháp toàn liên bang. Nếu xảy ra các tranh chấp về hành chính, hình sự,… ở tiểu
bang thì sẽ do Liên bang giải quyết.

 Nhà nước Đơn nhất: Hội đồng nhân dân được quyền đưa ra các văn bản dưới luật liên quan đến khu
vực của mình. Nếu xảy ra các tranh chấp ở địa phương thì sẽ do chính quyền Trung ương giải quyết.

 Mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và địa phương:

 Phụ thuộc:

 Chính quyền địa phương hoạt động theo tinh thần Hiến pháp của Liên bang, trực tiếp thực
hiện sự chỉ đạo của Trung ương, hoàn thành tất cả các hoạt động do Trung ương đề ra.

 Các công việc liên quan đến đối ngoại, quân đội do Chính quyền Trung ương giải quyết.

 Chính quyền địa phương phụ thuộc vào ngân sách do Chính quyền Trung ương cấp.

 Chính quyền địa phương thu thuế và nộp ngân sách cho Chính quyền Trung ương.
 Giúp đỡ hỗ trợ:

 Hỗ trợ giữ gìn an ninh trật tự xã hội.

 Phân bổ kinh phí tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của từng vùng.

 Hỗ trợ chuyên gia để giúp đỡ chính quyền địa phương trong các chương trình phát triển kinh
tế xã hội.

 Hỗ trợ chính quyền địa phương trong các vấn đề liên quan đến các khu vực khác (ví dụ như
tranh chấp giữa hai khu vực).

 Giám sát:

 Trung ương giám sát hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Hiến pháp

 Chính quyền địa phương giám sát hoạt động của Trung ương ngay tại địa bàn của mình

15. Đặc điểm đảng chính trị các nước Đông Nam Á.

 Hệ thống đảng chính trị ra đời trong giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc và dân chủ hóa đời sống
xã hội sau chiến tranh.

 Cơ sở kinh tế – xã hội của đảng chính trị bị phân tán và còn yếu kém.

 Mang tính nhân dân rộng rãi.

 Ảnh hưởng chủ nghĩa dân tộc, tôn giáo nặng nề.

 Sau cách mạng tháng 10 Nga, hình thành nên giai cấp vô sản và giai cấp tư sản (dù phân chia đối
tượng rạch ròi nhưng mục đích của hai bên vẫn giống nhau).

 Tồn tại xoay quanh một cá nhân hoặc gia đình truyền thống.

 Đơn đảng hoặc liên minh đảng cầm quyền, không có lưỡng đãng.

 Ra đời ồ ạt trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

 Ngoại trừ các nước xã hội chủ nghĩa (Việt Nam và Lào), Đảng Cộng sản không còn tồn tại ở những
quốc gia Đông Nam Á khác vì:

 Trước đây, trong quá trình đấu tranh, giai cấp vô sản đã hỗ trợ giai cấp tư sản đấu tranh nhưng
sau khi giành được độc lập thì chính họ lại bị giai cấp tư sản phản bội. Hơn nữa, đảng chính trị
ở các nước Đông Nam Á bị chủ nghĩa dân tộc chi phối

 Chủ nghĩa Mao Trạch Đông có khuynh hướng tư tưởng chính trị tiểu tư sản dân tộc, ra đời khi
đất nước chủ yếu là tiểu nông và bị bao bọc bởi văn hóa chính trị sùng bái cá nhân và quyền
lực. Bên cạnh đó, còn có chủ trương khởi nghĩa vũ trang, sử dụng bạo lực cách mạng, sử dụng
phương pháp đấu tranh từ khủng bố cá nhân đến bạo lực quần chúng

 Đảng Cộng sản phải trả giá quá nặng (nay chỉ còn Việt Nam và Lào), dần bị loại bỏ ở
những quốc gia Đông Nam Á còn lại.
 Chế độ độc tài (phát xít và chủ nghĩa Mao Trạch Đông) đã tác động và loại bỏ Đảng Cộng
sản.

16. Hệ thống đảng chính trị cầm quyền ở các nước Đông Nam Á.

 Khái niệm Đảng Chính trị (party):

 Đảng là một tổ chức chính trị được lập ra trên cơ sở tự nguyên để tự do tranh phiếu bầu trong cuộc
cạnh tranh vì mục đích đưa đại diện của mình vào các cơ quan nhà nước (Max Weber).

 Đảng là một tổ chức chính trị của những người giác ngộ nhất, cách mạng nhất và tích cực nhất của
một giai cấp đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp ấy và lãnh đạo giai cấp đó trong cuộc đấu tranh
chính trị (Marxist – Leninist).

 Nguồn gốc của Đảng Chính trị:

 Những người Hy Lạp cổ xưa tiên phong trong việc phát triển dân chủ.

 Sự xuất hiện của Đảng Chính trị đầu tiên trên thế giới bắt đầu từ nước Anh, trong thời kì Popish Plot
năm 1678 với 2 đảng (Đảng Whig và Đảng Tory).

 Đảng Whig với mong muốn có một định chế để kiểm soát quyền lực của vua Anh, muốn
người dân có nhiều quyền hơn trong việc kiểm soát các hoạt động của chính quyền.

 Đảng Tory muốn duy trì quyền lực tuyệt đối của chế độ quân chủ, muốn có một vị vua mạnh
mẽ, đầy quyền lực để cai trị đất nước.

 Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành Đảng Chính trị:

 Lực lượng sản xuất lúc bấy giờ phát triển rất cao, tạo ra khối lượng sản phẩm ồ ạt, nhu cầu xã
hội mạnh mẽ nên hình thành các nhóm lợi ích khác nhau để bảo vệ lợi ích cho các nhóm lợi
ích khác nhau.

 Mâu thuẫn xã hội.

 Phân loại Đảng Chính trị (dựa vào cơ sở giai cấp và thành phần xã hội):

 Tư sản vừa và nhỏ

 Gần tư sản (tư sản hóa)

 Đảng Cộng sản (vô sản)

 Đặc điểm Đảng Chính trị (xem câu 15):

 Các Đảng Chính trị ở Đông Nam Á:

 Hệ thống chính tị độc đảng (Laos và Vietnam)

 Hệ thống chính trị đa đảng (các nước còn lại)

17. Truyền thuyết lịch sử ở Đông Nam Á – vai trò sử liệu học về chính trị các nước Đông Nam Á.
Truyền thuyết là những truyện có dính líu đến lịch sử mà lại có sự kì diệu (lịch sử có yếu tố hoang
đường) hoặc là những truyện tưởng tượng ít nhiều gắn liền với sự thật lịch sử (Đỗ Bình Trị, Lịch sử văn học
Việt Nam). Nhìn chung, truyền thyết là một thể tài truyện kể truyền miệng nằm trong loại hình tự sự dân gian.
Nội dung cốt truyện kể lại các nhân vật lịch sử hoặc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân.

Truyền thuyết lịch sử là những truyện kể dân gian về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời
quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết lịch sử thể hiện thái độ và cách đánh giá của
nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kể.

 Đặc điểm của truyền thuyết lịch sử:

 Không chú ý đến việc đảm bảo tính đầy đủ và tuần tự theo thời gian của các sự kiện lịch sử.

 Không phải bất cứ nhân vật, sự kiện lịch sử nào cũng trở thành trung tâm phản ánh của truyền thuyết
lịch sử.

 Ghi lại những sự kiện lịch sử của thời khuyết sử hoặc chọn lọc những sự kiện theo quan niệm của
nhân dân.

 Các loại truyền thuyết lịch sử Đông Nam Á:

 Truyền thuyết về các sự kiện lịch sử

 Truyền thuyết về sự hình thành quốc gia – dân tộc

 Truyền thuyết về các vị anh hùng trong chiến đấu

 Biểu hiện của truyền thuyết lịch sử Đông Nam Á:

 Nhận thức của con người về chủ quyền quốc gia dân tộc:

 Bám lấy lịch sử hình thành của mỗi cộng đồng tộc người (địa lí cư trú, sự ra đời nhà nước sơ
khia, chủ quyền độc lập tự chủ của một quốc gia sơ khai), thể hiện sự trưởng thành về ý thức
quốc gia – dân tộc và cội nguồn.

 Ví dụ:

Sơn Tính – Thủy Tinh

 Giải thích địa bàn cư trú (vùng núi).

 Giải thích thiên tai (lũ sông Hồng).

Âu Cơ – Lạc Long Quân

 Giải thích nguồn gốc người Việt.

 Phản ánh quá trình liên minh bộ lạc của người vùng núi và vùng biển cũng như
miền xuôi và miền ngược.

 Chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi (diệt Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh).

 Tổ chức bộ máy nhà nước:


 Cách thức tổ chức và quản lí nhà nước sơ khai dần được hình thành.

 Ví dụ:

Âu Cơ – Lạc Long Quân

 Giải thích sự ra đời của vua Hùng.

 Xây dựng bộ máy nhà nước (sau khi Hùng Vương lên ngôi; đặt quốc hiệu là
Văn Lang, chia đất nước thành 15 bộ; đóng đô ở bộ Văn Lang, Phong Châu;
lãnh thổ Văn Lang được xác định ở khu vực đồng bằng sông Hồng).

 Hoạt động nhà nước và tham gia chính trị của công dân:

 Nhận thức đối với môi trường xung quanh, nguồn gốc hình thành và cách xây dựng nhà nước.

 Ví dụ:

Vua Khún Blom:

 Mở đầu thời kì khai khẩn đất hoang của người Mường Theng (chặt dây Khưa
Khẩu Cạt).

 Giải thích nguồn gốc vị vua đầu tiên trong truyền thuyết dân gian Lào.

 Bắt đầu xây dựng đất nước, ít lệ thuộc vào tự nhiên (Khún Blom yêu người cõi
trần, cắt đứt mối quan hệ giữa “cõi trời” và “cõi người”).

 Cách thức tổ chức nhà nước thuở mới lập quốc (chia đất mường, của cải và dân
cho bảy người con trai đi “làm vua” ở bản mường)

Sự tích Hồ Gươm:

 Chống ngoại xâm (Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần
giết giặc)

 Quan niệm của người Việt về sự đồng hành giữa sức mạnh của lòng yêu nước
với sức mạnh của vũ khí hiện đại.

 Thể hiện sự thiện chiến, xây dựng hòa bình.

 Vai trò sử liệu học về chính trị:

 Cơ sở cho các nhà sử học tham khảo về các giai đoạn lịch sử dân tộc.

 Bằng chứng sống động đề tìm hiểu về lịch sử, phong tục, tập quán của dân tộc.

 Cung cấp cách nhìn khách quan về thời quá khứ.

You might also like