You are on page 1of 26

Mở đầu

Rạng sáng ngày 17 tháng 2 năm 1979 khoảng 60.000 quân Trung Quốc ồ ạt đổ bộ vào nước ta sau tuyên
bố muốn dạy cho Việt Nam một bài học của ĐTB, cuộc phản kích tự vệ này theo như cách gọi của người
Trung Quốc kết thúc sau 29 ngày vào ngày 16 tháng 3 năm 1979 với thương vong nặng nề cho cả hai
phía tuy vậy Mỗi bên đều cho rằng mình đã làm được tiêu cao nhất .Đã hơn 40 năm trôi qua kể từ
những ngày tháng lịch sử đó cùng nhìn lại những khía cạnh sâu xa trong canh bạc của Đặng Tiểu Bình để
thấu hiểu tầm quan trọng của cuộc chiến mà sau này Lý Quang Diệu nhận định là đã thay đổi hướng lịch
sử của Đông Á.
Tình hình, bối cảnh

Trở lại những năm trước khi cuộc chiến diễn ra, vào giai đoạn cao trào của cuộc chiến tranh chống Mỹ,
thì TQ và LX là 2 nc đã hỗ trợ vn rất nhiều.  Tuy nhiên đến 1968 2 ông lớn này xảy ra mâu
thuẫn khiến vn rất khó xử. Chúng ta không được nghiêng quá nhiều về một bên nào cả, không
thì mọi chuyện sẽ hết sức nguy hiểm.Trong lời kể của TBT Lê Duẩn :Hằng năm, tôi phải sang
TQ 2 lần để trình bày với họ(tức là ban lãnh đạo TQ) về các diễn biến ở trong nam, còn với LX t
không cần phải nói gì cả, t chỉ nói chung chung. Khi làm việc với TQ, tôi phải nói rằng cả hai
chúng ta đang cùng đánh Mỹ, tôi đã đi ra đấy 1 mình, tôi phải tham dự vào những chuyện đó,
tôi phải sang TQ và bàn bạc với họ nhiều lần như vậy với mục đích chính là thắt chặt quan hệ
song phương. Chính vào lúc đó, TQ ép ta phải tách khỏi LX, cấm ta không đc đi cùng LX nữa.
Họ làm rất căng thẳng chuyện này, ĐTB cùng với Khang Sinh đến nói với tôi rằng :”Đồng chí,
chúng tôi sẽ giúp các anh vài tỉ nhân dân tệ một năm, các anh không được nhận gì từ Liên xô
nx”. Tôi thì không chấp nhận như vậy, tôi nói “Không, chúng tôi nhất định phải đoàn kết và
thống nhất với toàn phe xhcn”. Khi tôi đi LX, họ cũng rất cứng rắn với tôi về TQ, LX đã triệu tập
1 hội nghị 80 đảng cộng sản để ủng hộ vn, nhung Vn không tham dự hội nghĩ này vì hội nghị
không chỉ nhằm giúp đỡ VN mà còn dự định lên án TQ, do đó VN đã không đi. Phía LX hỏi: Các
anh đã từ bỏ chủ nghĩa quốc tế r hay sao? Tại sao các anh lại làm như vậy. Tối đáp “Tôi hoàn
toàn không từ bỏ chủ nghĩa quốc tế, t chưa hề làm như vậy. Tuy nhiên, muốn là người theo
cnqt thì trước hết phải đánh bại đế quốc mỹ, và nếu ng ta muốn đánh mỹ thì phải thống nhất và
đoàn kết với TQ, nếu t đi dự hội nghị này thì TQ sẽ gây ra những khó khăn nghiêm trọng dành
cho chúng t, xin các đồng chí hiểu cho.
Điều đó cho thấy vn vẫn nhất quyết giữ quan hệ nồng ấm vs 2 nc
1972, sự bắt tay của mỹ trung đã làm thay đổi cục diện tg, mỹ rút quân khỏi vn nên đã làm ngơ
cho tq đánh chiếm Hoàng Sa 1974 để đổi lấy tác động của Bắc Kinh lên chính sách
của Hà Nội. Điều này được coi như là giọt nước tràn ly mà đến nay nhiều người Việt xem là hành
động xâm lăng của Trung Quốc và đến giờ vẫn là điều khó phai trong quan hệ 2 nước. . Sự bắt tay
này buộc liên xô phải viện trợ quân sự trong bối cảnh trung quốc đe dọa cắt viện trợ để buộc vn
theo ý mình.

Điều TQ lo lắng chính là một VN thống nhất có ảnh hướng lên đông dương ngay sát nách họ,
và chúng ta đã thống nhất vào năm 1975
Bối cảnh những năm đó, chế độ polpot thân tq ở cam bắt đầu tiến hành đàn áp và giết hại ng
việt, khiến hơn 150k ng phải chạy về nc

Trước những chiêu bài của BK và pp, Hà nội đã có những động thái gây áp lực lên cộng đồng
1,2m ng hoa đang sinh sống và làm việc tại vn đề phòng tình thế nội công ngoại kích.
tới giữa 1978, Trung Quốc vẫn mong muốn lôi kéo Việt Nam khỏi quan hệ đồng minh thân thiết với
Liên Xô[15]. Nhờ có viện trợ của Trung Quốc nên Khmer Đỏ cảm thấy tự tin hơn và tiến hành quấy
phá biên giới phía Nam Việt Nam cũng như Lào và Thái Lan. Khi quân đội Việt Nam lật đổ chính
quyền Khmer Đỏ, Trung Quốc càng thù địch với Việt Nam hơn. Năm 1978, chính quyền Việt Nam
cải tạo công thương nghiệp tại miền Nam Việt Nam khiến cộng đồng người Hoa ở đây chịu thiệt hại
nặng trong khi đó quan hệ Việt-Trung ngày càng xấu đi khiến người Hoa ồ ạt di tản khỏi Việt Nam.
Trung Quốc tố cáo Việt Nam đã xua đuổi người Hoa khỏi nước này. Quan hệ giữa 2 quốc gia cực
kỳ căng thẳng.
Tháng 11/ 1978, chúng ta kí hiệp ước an ninh với lx, đẩy tq vào thế càng cảm thấy bị đe dọa.
Trung hoa bây giờ rơi vào thế tứ bề thọ địch, trên thì có liên xô, bên trái có afg, phía dưới có vn
thân liên xô, vn lại là ae vs lào và mới lật đổ chế độ thân tq ở cam, đồng nghĩa là cả khu vực
đông dương thân lx. Liên xô lại đang thương thuyết vđ giảm vũ khí chiến lược với mỹ, nếu
thành công sẽ rảnh tay sẽ đối phó với bắc kinh. 
Trước tình thế này trung quốc buộc phải có hành động phản ứng và cũng là canh bạc của đặng
tiểu bình: đưa bộ binh và pháo binh tràn sang vn, ông ta hiểu rằng về mặt chiến lược, tq cần
tiến sâu vào vn bất chấp cái giá phải trả là sinh mạng hàng vạn binh lính tq, ông ta cũng hiểu ng
vn nhiều kinh nghiệm chiến đấu và lợi thế sân nhà sẽ ko dễ bị khuất phục nhưng Đặng ko có
nhiều thời gian, Lx và quân chủ lực vn sẽ ko cho tq nhiều thời gian, chí ít là Đtb nghĩ vậy

Ông ta rất tự tin trong việc phát động cuộc chiến này bởi TQ đã rào xong quan hệ với các nước
r, đặc biệt là Mỹ. Tin tình báo của Mỹ cũng cho biết rằng, LX hiện đang không đủ quân số ở
Biên giới Xô Trung, muốn đánh lớn cũng khó, Muốn mở mặt trận biên giới LX phải mất 1 tháng
để điều quân từ Đông Âu sang, tuy nhiên ông ta cx cẩn thận tập trung dọc bg Xô Trung 1,5tr
quân trên tổng số quân thg trực chiến đấu là 3,6tr ng. Quân chủ lực quân đội VN lại đang tập
trung ở biên giới Tây Nam
tại miền Bắc Chỉ còn Quân đoàn 1 làm nhiệm vụ bảo vệ Hà Nội ,ngoài Sư đoàn 3 sao vàng được
điều về sau biên giới hầu như chỉ còn Lính biên phòng và dân quân tự vệ mà Bắc Kinh đánh giá
là không phải đối thủ .Việc di chuyển quân từ tây nam ra bắc qua hàng ngàn km đòi hỏi thời gian
rất lớn ngay cả khi Việt Nam được Liên Xô hỗ trợ lập cầu hàng không. Cửa ngõ đến Hà Nội bây
giờ hầu như là bỏ ngỏ
Nguyên nhân
1. Nguyên nhân của phía Trung Quốc đưa ra:
Trung Quốc gọi cuộc chiến năm 1979 là cuộc phản quốc tự vệ sau hàng loạt hành động gây hấn
của Việt Nam .Phân biệt và đàn áp người Hoa từ những năm 70 như tước Quốc tịch ,quốc hữu
hóa tài sản ..v..v gián tiếp để hàng chục ngàn người phải chạy về Trung Quốc, tấn công làng mạc
biên giới bắn phá và đàn áp các tàu đánh cá của Trung Quốc hoạt động ở quần đảo Trường Sa
mà Trung Quốc cho rằng thuộc lãnh thổ của họ. Phần lớn những tuyên bố này của Bắc Kinh chỉ
đóng vai trò như cái cứ hợp thức hóa hành động quân sự trên lãnh thổ Việt Nam

Tài liệu của Trung Quốc cho rằng “từ năm 1975 đến 16 tháng 2 năm 1979,
trước ngày Trung Quốc buộc phải thực hiện hành động đánh trả để tự vệ,
nhà cầm quyền Việt Nam liên tục gây ra khiêu khích vũ trang và liên tiếp
gây ra các sự kiện xâm lược với số vụ ngày càng tăng. Số liệu các sự việc đó
như sau: năm 1975: 439 vụ; năm 1976: 986 vụ; năm 1977: 572 vụ; năm
1978: 1108 vụ; năm 1979 (tính đến ngày 16 tháng 2 năm 1979): 129 vụ.”
Tài liệu Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết: “ Nếu số vụ khiêu khích lấn chiếm lãnh
thổ Việt Nam của Trung Quốc năm 1975 là 234 vụ, gấp rưỡi năm 1974, thì năm 1978
tăng vọt lên 2.175 vụ, gấp mười lần”.

Khó có thể đánh giá con số nào là chính xác và sự thực ai là bên gây hấn
nhưng hãy thử tư duy một chút, mình cho rằng khả năng VN gây hấn ở biên
giới là tương đối thấp, một quốc gia với quân đội chủ lực đang đóng tại
Campuchia thì liệu có thể hành động thiếu thận trọng như vậy. Thực tế thì
nhiều báo cáo cho rằng chính Trung Quốc mới là bên liên tiếp có hành động
xâm phạm và phá hoại biên giới VN.
Không phải tự nhiên mà người Việt ở các tỉnh biên giới thậm chí là cả ở Hà
Nội lại đào hầm trú ẩn hay tìm nơi lánh nạn ngay cả trước khi cuộc chiến
thực sự diễn ra. Chúng ta sợ hãi và chuẩn bị cho cái gì nếu không phải là dấu
hiệu của một cuộc chiến đã quá rõ rệt.

2. Nguyên nhân thật sự


Vậy sau khi đã gạt bỏ những điều TQ tuyên bố, lí do thật sự của cuộc chiến
tranh biên giới năm 1979 là gì?

Thứ nhất, chính trị, buộc Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia, cứu được
chính quyền Pol Pot và cải thiện được quan hệ với Mỹ, tạo điều kiện xuất
hiện như một cường quốc thế giới, khống chế tại Châu Á và chứng minh Liên
Xô không phải là một đồng minh đáng tin cậy. Trung Quốc rất sợ 1 VN phát
triển, có tầm ảnh hưởng ở Đông Dương, lại còn thân Liên Xô thì thực sự là
một mối hiểm họa. Họ đánh ta để chứng minh cho Mỹ thấy Liên Xô không hề
mạnh như họ tưởng, Đặng nghĩ LX sẽ dè dặt ko tham chiến, điều động bình
trong tg ngắn,nc xa ko cứu đc lửa gần, nếu thành công sẽ kéo đc mỹ về phía
mình, cô lập và đe dọa ví trí siêu cường của lx
Thứ 2, Mục tiêu quân sự: tiêu diệt một bộ phận chính quy của Việt Nam,
kéo các sư đoàn chủ lực của Việt Nam từ Campuchia về vào các “cối xay
thịt” để trừng phạt. Cuộc tấn công cũng để làm sáng tỏ nhu cầu hiện đại hóa
quân đội Trung Quốc.  Bởi vì quân đội Trung Quốc đã trải qua gần 3 thập kỷ không có chiến
tranh, vũ khí trang bị, kỹ thuật, chiến thuật lạc hậu, hạn chế., đặc biệt là sau cmvh, là hình ảnh con
hổ giấy trong khu vực. Phô trương Thanh thế với quốc tế bằng việc tấn công đội quân rất giàu kinh
nghiệm và Thiện chiến của Việt Nam, đội quân vừa mới bước ra từ hai cuộc chiến lớn với hai
cường quốc đồng thời chứng minh ngược lại cho giới chóp bu rằng nền quốc phòng nước họ cần
phải được chấn chỉnh.

Vậy nên việc phát động chiến tranh biên giới là một nước cờ được tính toán rất kỹ chứ không phải
đơn giản như tuyên bố của ĐTB như sau:
“Mục tiêu của chúng tôi chỉ đơn giản là phá vỡ niềm tự hào của Việt Nam, rằng sức mạnh quân sự
đứng thứ 3 thế giới của họ chỉ là thần thoại, chúng tôi không muốn chiếm đất đai. Hơn nữa cần cho
họ biết rằng họ không thể làm bất cứ điều gì họ muốn”

Thứ 3, Mục tiêu kinh tế: làm kiệt quệ kinh tế Việt Nam, buộc phải phụ
thuộc vào Trung Quốc. Chúng ta phải duy trì một lực lượng quân đội lớn hơn
rất nhiều so với sức chịu đựng của nền kinh tế trong suốt hơn 1 thập kỉ tiếp
theo chỉ để đề phòng 1 cuộc chiến tương tự, đúng như toan tính của giới cầm
quyền trung quốc. Ngoài ra TQ đánh ta còn để lấy lòng ng bạn Mỹ, với Trung
Quốc thì lúc này không ai khác ngoài Mỹ mới có thể giúp Trung Quốc về vốn
và kỹ thuật trong quá trình mở cửa.
Tài liệu của Trung Quốc đã thừa nhận rất rõ điều này rằng:
“Người Mỹ vừa tháo chạy nhục nhã ở Việt Nam. Tại sao chúng ta lại phải
giúp người Mỹ hả giận. Thực ra không phải vì Mỹ, mà là vì chúng ta ,vì cải
cách mở cửa đất nước .Trung Quốc không thể nào cải cách mở cửa mà
không có viện trợ của các nước phương tây đứng đầu là Mỹ .Nhờ cuộc chiến
này mà Mỹ đã ồ ạt viện trợ Kinh tế Kỹ thuật và cả quân sự tiền vốn cho
Trung Quốc.Cuộc chiến này đem lại cho Trung Quốc những gì .Đó là một
lượng thời gian quá lớn Tiền bạc và kỹ thuật. Nhờ những yếu tố này Trung
Quốc vẫn có thể tiếp tục đứng vững sau khi Liên Xô sụp đổ. Thậm chí có thể
nói bước đi đầu tiên của cải cách mở cửa Trung Quốc chính là từ cuộc chiến
này.”
Cuối cùng, Mục tiêu đối nội: Tấn công Việt Nam để chuyển hướng chú ý của
dư luận khỏi tình trạng đấu đá nội bộ Trung Quốc, tạo cơ hội thúc đẩy 4 hiện
đại hóa trong đó hiện đại hóa quân đội là quan trọng, Đối với cá nhân ông
Đặng Tiểu Bình, đánh Việt Nam là cách để củng cố quyền lực mới giành lại
trong nội bộ Trung Quốc…

Các cụ có câu “Thâm như Tàu mà giàu như Mỹ”, thực sự trong nước cờ này
của ĐTB có quá nhiều động cơ khác nhau, thì dù có thắng hay thua trên
chiến trường, nước TQ của ông ta vẫn sẽ có lợi ích nhất định. Nhưng tại sao
ông ta lại chọn 17/2 để phát động chiến tranh???
Tại sao không để Chậm Lại Một Nhịp để chuẩn bị quân đội cho chu đáo hoặc là đánh sớm hẳn
lên cho tăng yếu tố bất ngờ Câu trả lời đó là Bởi Mùa xuân là thời điểm vô cùng thích hợp để
đánh Việt Nam nếu từ tháng 4 trở đi thì khi đó sẽ là mùa mưa nó sẽ khiến cho việc tiến quân gặp
rất nhiều bất lợi còn nếu đánh sớm hơn thì quân đội Liên Xô rất dễ dàng vượt qua những con
sông dọc biên giới xô trùng Khi đó đang còn đóng băng
Đồng thời với điều này thì hiệp ước hợp tác hữu nghị Đồng minh và giúp đỡ lẫn nhau của Trung
Quốc và Liên Xô có thời gian 30 năm cũng hết vào ngày 15 tháng 02 năm 1979 Liên Xô muốn
kéo dài thêm thời gian hiệu lực của hiệp ước này nhưng Trung Quốc không muốn Trung Quốc
muốn chấm dứt hoàn toàn ở đây Chính vì thế nên còn thời điểm nào hợp hơn với Trung Quốc
ngoài cái ngày 17 tháng 02 năm 1979 để có thể đem quân sang đánh Việt Nam.
Vậy việt nam có bị bất ngờ không?
Câu trả lời là vừa có lại vừa không, chúng ta biết đây là một cuộc chiến khó có thể tránh khỏi và
nó sẽ xảy ra nhưng không biết cụ thể TQ sẽ chọn ngày nào đem quân sang đánh. Minh chứng
cho việc đó là sau khi thống nhất đất nước, Vn vẫn có hơn 1tr quân chính quy, một lãnh đạo của
Liên Xô đã hỏi ta:”Các đồng chí còn định đánh nhau với ai nữa mà lại vẫn duy trì một đội quân
thường trực lớn như vậy”. Ông Lê Duẩn chỉ lặng lẽ đáp:”Rồi sau này đồng chí sẽ hiểu”.

Thế mới thấy tầm nhìn của tổng Bí thư LD là xa đến nhường nào, một con người luôn muốn VN
độc lập, tự chủ tự cường, ông không bao giờ ngừng đề phòng ng bạn TQ, luôn muốn đánh VN.
Trong lời tự sự của ông:

“Mao hỏi tôi: lào có bao cây số vuông. Tôi trả lời khoảng 200k

Dân số của họ là bao nhiêu, mao hỏi. Tôi đáp, gần 3 tr

Mao đáp: Thế thì cũng không nhiều lắm, tôi sẽ mang ng của chùng tôi xuống đấy. Thái lan thì có
bao nhiêu cây số vuông?Tôi trả lời khoảng 500k

Có bao nhiêu ng, mao hỏi. Gần 40tr, tôi đáp

Trời ơi, mao nói, tỉnh tứ xuyên của TQ có 500k cây sô vuông mà có tới 90tr dân, tôi sẽ lấy thêm
một ít ng của chúng tôi đi xuống đấy nx (tức là Thái lan)

Đối với vn, họ không nói thẳng về vc di dân như vậy. tuy nhiên ông mao nói với tôi:

Các đồng chí, có thật ng Vn đã chiến đấu và đánh bại quân Nguyên không? Tôi nói đúng

Thế có thật các anh cũng đánh bại cả quân Thanh nữa phải không? Tôi nói đúng

Ông ta lại hỏi: Và cả quân Minh nữa đúng không? Tôi trả lời đúng, vả cả các ông nữa, tôi sẽ
đánh bại cả các ông, các ông có biết thế không. Tôi đã nói vs mao như vậy đó, ông ấy nói :Đúng
đúng

You might also like