You are on page 1of 68

Phụ lục

Phụ lục 3A1


VÍ DỤ MINH HỌA BIỂU DIỄN HÌNH HỌC TÍN HIỆU
VDPL3A.1: Xét một tập tín hiệu hình PL3A1.a. Có một hàm trực chuẩn cơ sở 1  t  để
biểu diễn chúng. Năng lượng của tín hiệu được cho bởi:


s12 (t)dt  V 2Tb  E 2  E [joules]

Hàm trực chuẩn đầu tiên được cho bởi:


s1 (t) s (t)
1 (t)   1
E1 V 2Tb

s 2  t  s1  t 
dt  1 thể hiện s 2  t   s1  t  . Vì vậy, hàm cơ sở
Tb
Hệ số tương quan   0
E
không chuẩn hóa '2  t  là:
s 2 (t) s (t)  s1 (t)
'2 (t)   1 (t)  2 0
E E

s1 (t) s2  t 
V

Tb
0 t 0
Tb t

-V
a) Tập tín hiệu
1  t 
1/ Tb

s2  t  s1 (t)
t
0 Tb
 E 0
E 1  t 
b)Các hàm trực chuẩn c) Không gian tín hiệu

Hình PL3A.1. a) Tập tín hiệu; b) Các hàm trực chuẩn. c) Không gian tín hiệu
Hàm trực chuẩn cơ sở 1  t  hình PL3A.1b. Với 1  t  , hai tín hiệu được biểu diễn:

s1 (t)  E1 (t)

s 2 (t)   E1 (t)

-267-
Phụ lục

Biểu diễn hình học của hai tín hiệu s1  t  và s 2  t  trên hình PL3A.1c, khi này khoảng
cách giữa hai tín hiệu d 21  2 E
VDPL3A.2: Tập tín hiệu được xét trong trường hợp này được cho ở hình PL3A2.a. Đây
cũng là trường hợp đặc biệt bởi vì hai tín hiệu này là trực giao với nhau có
cùng năng lượng V2Tb  E (joules). Hàm trực chuẩn cơ sở trực giao đầu tiên
là:
s1 (t)
1 (t) 
E1

Hệ số tương quan  là:


Tb
s1 (t)s 2 (t)
 
0
E
dt  0

s2  t 
do hai tín hiệu đã cho là trực giao với nhau. Theo đó '2   2  t  . Vì vậy, các tín hiệu
E
s1  t  và s 2  t  được biểu diễn là:

s1 (t)  E1 (t)

s 2 (t)  E2 (t)

s1 (t) s2  t 
V
V

Tb
t
0 0
Tb t

2  t 
-V

Tập tín hiệu

1  t  2  t  E s2  t 
1/ Tb 1/ Tb

Tb
0
t
0 t s1  t  1  t 
Tb
1/ Tb
E
Các hàm trực chuẩn

b) Tập tín hiệu và các hàm trực chuẩn c) Biểu diễn không gian tín hiệu

Hình PL3A.2. Minh họa: Tín hiệu; các hàm trực chuẩn; không gian tín hiệu
Về mặt hình học, các hàm trực giao chuẩn cơ sở 1  t  và 2  t  được cho ở hình
PL3A2.b và không gian tín hiệu được cho ở hình PL3A2.c. Khoảng cách giữa hai tín hiệu
được tính như sau:

-268-
Phụ lục

d 21  E  E  2E  2 E

So sánh VDPL3A.2 với VDPL3A.1, cho thấy năng lượng trên mỗi bit tại máy phát là
giống nhau. Tuy nhiên, các tín hiệu trong hình PL3A.2 là gần nhau và do đó tại phía cuối
máy thu, với sự xuất hiện của tạp âm, ta hy vọng có thể phân biệt được tín hiệu nào đã
được gửi. Ta sẽ xem xét và biểu diễn định lượng cho trường hợp này.
VDPL3A.3: là một sự phát triển của VDPL3A.1 và VDPL3A.2 (là sự tổng quát hóa của
hai trường hợp trên). Tập tín hiệu được cho ở hình PL3A.3, trong đó các tín
s1  t 
hiệu có cùng năng lượng E  V2Tb . Hàm trực chuẩn cơ sở 1  t   . Hệ
E
số tương quan  phụ thuộc vào tham số  và được cho bởi:
1 Tb 1 2

E 0
s 2 (t)s1 (t)dt  2  V 2  V 2 (Tb  )  
V Tb Tb
1

Tb
Ta kiểm tra: khi   0 thì   1 ; khi   thì   0 như mong đợi. Hàm trực giao
2
chuẩn cơ sở thứ hai là:
1
2 (t)  s 2 (t)  s 1 (t)
E(1  2 )
1 1
Để biểu diễn hình học, ta xét trường hợp   Tb , khi này    . Cũng vậy, ta có
4 2
s1  t 
1  t   , và hàm trực giao chuẩn cơ sở thứ hai được cho bởi:
E
2  1 
2 (t)  s 2 (t)  2 s 1 (t) 
3V Tb

Hai hàm trực chuẩn cơ sở hình PL3A3.b. Biểu diễn hình học của s1  t  và s 2  t  được
1
cho ở hình PL3A3.c. Chú ý rằng, các hệ số để biểu diễn s 2  t  là: s 21   E và
2
3
s 22  E . Do s221  s22
2
 E , tín hiệu s 2  t  cách gốc tọa độ là E . Tổng quát, khi  thay
2
đổi từ 0 đến Tb , thì hàm 2  t  cũng thay đổi. Tuy nhiên, với mỗi 2  t  tín hiệu s 2  t  cách
gốc tọa độ một khoảng bằng E . Quỹ đạo của s 2  t  được cho ở hình PL3A3.c. Chú ý
rằng khi  tăng,  tăng, thì khoảng cách giữa hai tín hiệu sẽ giảm.

-269-
Phụ lục

s1  t  s2  t  1  t  2  t 

V V 1/ Tb 3 / 3Tb
1
 Tb Tb Tb
4
0 Tb t 0 t 0 Tb t 0 t
1/ 3Tb
-V

a) Tập tín hiệu b) Các hàm trực


giao
2  t,  

Tb

2

 E 3E 
s2  t 
 
 2
, 
2  t ¨ng , p
E

0
s1  t 
 E, 0  0  E, 0  1  t 
c) Biểu diễn không gian tín hiệu

Hình PL3A.3. Minh họa: Tín hiệu, các hàm trực chuẩn, không gian tín hiệu
VDPL3A.4: Xét tập tín hiệu hình PL3A4.a. Năng lượng của mỗi tín hiệu là E  V 2Tb
joules. Ta có:
s1 (t)
1 (t) 
E

1 Tb 2 Tb / 2  2 3  3
 
E 0
s 2 (t)s1 (t)dt   
E 0  Tb
Vt Vdt 
2

1  s 2 (t) s1 (t)  2  3 
2 (t)  1 
     s 2 (t)  s1 (t) 
 3  2  E E  E  2 
1  
 4

3 1
s 21  E; s 22  E
2 2
Khoảng cách giữa hai tín hiệu là:

-270-
Phụ lục

1
 
1
3    E  
2 2
 Tb  2
d 21    s 2 (t)  s1 (t)  dt     E 1 
2
     
 0  
   2    2  

  2  3  E
1

= E 2 3 2

Các hàm trực chuẩn được vẽ trên hình PL3A4.b, và biểu diễn không gian tín hiệu
được minh họa trên hình PL3A4,c.

s1  t  s2  t 
3V
V

0 Tb t 0 Tb / 2 Tb t

a) Tập tín hiệu

2  t 
1  t  2  t  s2  t 
3  3E E 
 , 
Tb  2 2 
1/ Tb

Tb s1  t 

 1  t 
0
t t

0 Tb 0 Tb / 2
E, 0
3

Tb

b) Các hàm trực c) Biểu diễn không gian tín hiệu


giao
Hình PL3A.4. Minh họa: Tín hiệu, các hàm trực chuẩn, không gian tín hiệu
VDPL3A.5: Xét trường hợp hai tín hiệu hình sin có cùng tần số nhưng khác pha
2
s1 (t)  E cos(2f c t)
Tb

2
s 2 (t)  E cos(2f c t+)
Tb

k
Chọn f c  , k là một số nguyên. Cách chọn này có nghĩa là hai hàm sin  2f c t  và
2Tb
cos  2f c t  trực giao nhau trong khoảng thời gian Tb . Năng lượng của mỗi tín hiệu là:
Tb 2
E1  E  cos 2 (2f c t)dt = E = E 2
0 Tb
Hàm trực chuẩn đầu tiên là:

-271-
Phụ lục

s1 (t) 2
1 (t)   cos(2f c t)
E Tb

Tại đây, ta viết s 2  t  như sau:

 2   2 
s 2 (t)   Ecos   
cos(2f c t)    E sin   
sin(2f c t) 
 Tb   Tb 
Do hàm sin  2f c t  trực giao với hàm cos  2f c t  trong khoảng thời gian  0, Tb  , nên
hàm trực giao chuẩn cơ sở thứ hai của ta được chọn là:
2
2 (t)  sin(2f c t)
Tb

Vì s2  t   s 211  t   s 222  t  , nên bằng cách kiểm tra, ta có

s 21  Ecos; s 22   E sin 
Cuối cùng, không gian tín hiệu được cho ở hình PL3A5.

  3 / 2 2  t 
0

s2  t 

E
s1  t 
0 1  t 

  1 locus of s 2  t  as 
varies from 0 to 2

  /2
0

Hình PL3A5. Biểu diễn không gian tín hiệu

-272-
Phụ lục

Phụ lục 3A2


MÁY THU TỐI ƯU ĐỐI VỚI TÍN HIỆU NHỊ PHÂN
TRONG MÔI TRƯỜNG KÊNH AWGN
1. MÁY THU TỐI ƯU
Trong khoảng thời gian bit  k  1 Tb ; kTb  nào đó, tạp âm đều ảnh hưởng đến tín hiệu
thu. Nếu xét tín hiệu trên khoảng thời gian bit đầu tiên, tín hiệu thu là
r  t   si  t   n  t  , 0  t  Tb

s1  t   n  t  ,
 nÕu bit "0" ®­îc ph¸t (3A.1)
=
s 2  t   n  t  ,
 nÕu bit "1" ®­îc ph¸t

Trong đó: coi đồng bộ thời gian giữa phát/thu (biết chính xác thời điểm bắt đầu của
bit); máy thu phải biết chính xác hai tín hiệu s1  t  và s 2  t  ; biết trước các xác suất tiên
nghiệm (xác suất phát bit “0” và “1”).
Để có được máy thu tối ưu, trước hết, ta khai triển r  t  thành dạng chuỗi sử dụng các
hàm trực giao 1  t  , 2  t  , 3  t  .... Như đã được đề cập, hai hàm trực chuẩn
1  t  & 2  t  đầu tiên được chọn để biểu diễn chính xác tín hiệu s1  t  và s 2  t  . Lưu ý rằng,
s1  t  và s 2  t  xác định 1  t  & 2  t  theo thủ tục Gram-Schmidt. Phần còn lại được chọn
để hoàn thành tập trực giao. Tín hiệu r  t  trong khoảng thời gian  0; Tb  được biểu diễn
như sau:
r  t   si  t   n  t  , 0  t  Tb
= si11  t   si2 2  t     n11  t   n 2 2  t   n 33  t   n 4 4  t   .....
si  t  n t  (3A.2)
=  s i1  n1  1  t    s i2  n 2  2  t   n 33  t   n 4 4  t  
= r11  t   r2 2  t   r33  t   r4 4  t   .....

trong đó rj  0 r  t   j  t  dt và
Tb

r1  s i1  n1
r2  s i2  n 2
r3  n 3 (3A.3)
r4  n 4
.................
Đặc biết chú ý rằng rj , j  3, 4,... không phụ thuộc vào việc tín hiệu s1  t  hay s 2  t 
N0
được phát, r1 , r2 , r3 , r4 ,... đều là các biến ngẫu nhiên Gausơ có cùng phương sai (phương
2
sai của tạp âm). Giá trị trung bình của r1 , r2 tương ứng là si1 và si2 . Với rj , j  3 có trung
bình không (trung bình của tạp âm).

-273-
Phụ lục

Tại đây, dựa vào việc quan trắc các biến ngẫu nhiên r1 , r2 , r3 , r4 ,... để quyết định tín
hiệu nào được phát. Trước hết ta phải có tiêu chuẩn quyết định tối ưu, tiêu chuẩn được
chọn sao cho giảm thiểu xác suất lỗi quyết định.

Không gian quan trắc


R

Quyết định là “0” được


phát khi r rơi trên miền 1
này Quyết định là “0” được
phát khi r rơi trên miền
này
2

1

Hình 3A.1. Không gian quan trắc và vùng quyết định


Để rút ra máy thu mà giảm thiểu xác suất lỗi, ta xét quan trắc r  r1 , r2 , r3,..... . Nếu ta
chỉ xét n thành phần đầu tiên thì chúng tạo nên không gian quan trắc n chiều mà ta phải
phân nhỏ thành các vùng quyết định để giảm thiểu xác suất lỗi. Điều này được minh họa
trên hình 3A.1. Xác suất lỗi được biểu diễn như sau:
Pr  lçi   Pr  quyÕt ®Þnh "0" & ph¸t "1" hoÆc  quyÕt ®Þnh "1" & ph¸t "0"  ( 3A.4)

Vì hai sự kiện trên là loại trừ tương hỗ nhau, nên:


Pr [lçi]  Pr  0D ,1T   Pr 1D , 0T 
(3A.5)
= Pr  0D |1T  Pr 1T   Pr 1D | 0T  Pr 0T 

Tại đây ta xét đại lượng Pr  0D |1T  . Quyết định là bit 0 dựa vào quan trắc r có rơi vào
miền 1 không. Do đó, xác suất bit “0” được quyết định khi đã phát bit “1” bằng với xác
suất r rơi vào miền 1 khi đã phát bit “1”. Xác suất này được cho bởi độ lớn dưới hàm
mật độ xác suất có điều kiện trong miền 1 , nghĩa là:

Pr 0D |1T    f  r |1T  dr (3A.6)


1

Do đó

Pr  lçi   P2  f  r |1T  dr  P1  f  r | 0T  dr
1 2

= P2  f  r |1T  dr  P1  f  r | 0T  dr (3A.7)
2 2

= P2  f  r |1T  dr    P1f  r | 0T   P2f  r |1T   dr


 2

-274-
Phụ lục

Lỗi phụ thuộc vào cách phân chia miền quan trắc. Từ biểu thức xác suất lỗi, ta thấy
nếu r làm cho tích phân của P1f  r 0T   P2f  r 1T  có giá trị âm trên  2 thì xác suất lỗi được
giảm thiểu. Vì vậy, quy tắc quyết định xác suất lỗi nhỏ nhất được biểu diễn là:
P1f  r | 0T   P2f  r |1T   0  quyÕt ®Þnh 0T
 (3A.8)
P1f  r | 0T   P2f  r |1T  <0  quyÕt ®Þnh 1T

Hay
f  r |1T  1T
 P1
(3A.9)
f  r | 0T  
0T P2

f  r |1T 
Biểu thức thường được gọi là tỷ lệ khả năng giống. Máy thu sẽ thực hiện
f  r | 0T 
tính toán tỷ số này và so sánh kết quả với một ngưỡng tiền định (ngưỡng được xác định bởi
các xác suất tiên nghiệm). Ta xét hàm mật độ xác suất có điều kiện f  r |1T  và f  r | 0T  .
Do các thành phần r1 , r2 , r3 ,... là các biến ngẫu nhiên Gauss độc lập thống kê, nên chúng
được viết dưới dạng tích của nhiều hàm mật độ xác suất riêng biêt như sau:
f  r |1T   f  r1 |1T  f  r2 |1T  f  r3 |1T  f  r4 |1T  ....f  rj |1T  .... (3A.10)

f  r | 0T   f  r1 | 0T  f  r2 | 0T  f  r3 | 0T  f  r4 | 0 T  ....f  rj | 0 T .... (3A.11)


hay
1   r  s 21 2  1   r2  s 22 2 
f  r |1T    N 0    N 0  exp    f  r3 |1T  f  r4 |1T  .....
 
2 exp   2

 N 0   N0 

1   r  s11 2  1   r2  s12 2 
f  r | 0T    N 0    N 0  exp    f  r3 |1T  f  r4 |1T  .....
 
2 exp   2

 N 0   N0 
rj2

Chú ý rằng f  rj |1T   f  rj | 0T  


1 -
e N0 với j > 2. Do đó, chúng được loại bỏ trong
N 0
công thức tỷ số khả năng giống (3A.9). Vì vậy, quy tắc quyết định trở thành:
exp    r1  s 21  / N 0  .exp    r2  s 22  / N 0 
2 2
1T
     P1
(3A.12)
exp    r1  s11  / N 0  .exp    r2  s 21  / N 0 
2 2 
P2
    0T

Để đơn giản biểu thức, lấy loga tự nhiên hai về của (3A.12). Kết quả là, quy tắc quyết
định:

 P1 
1T

 r1  s11    r2  s 21  
 r1  s 21    r2  s 22   N 0 ln 
2 2 2
  (3A.13)
0T  P2 
Quy tắc trên có sự biểu diễn hình học rất thú vị. Đại lượng  r1  s11    r2  s12 2  là bình
2

phương khoảng cách từ hình chiếu  r1 , r2  của tín hiệu thu r  t  lên tín hiệu phát phát s1  t  .

-275-
Phụ lục

Tương tự  r1  s21    r2  s22 2  là bình phương khoảng cách từ  r1 , r2  lên s 2  t  . Trường hợp
2

đặc biệt P1  P2 , thì quy tắc quyết định là:


1T

 r1  s11    r2  s 21   r1  s 21    r2  s 22 
2 2  2

(3A.14)
0T

Thực chất, biểu thức trên hàm ý rằng, máy thu tối ưu cần phải xác định khoảng cách
từ r  t  đến cả s1  t  và s 2  t  , sau đó chọn si  t  mà r  t  gần nhất.
Trường hợp tổng quát hơn P1  P2 thì các miền quyết định được xác định bởi một
đường thẳng vuông góc với đường thẳng nối giữa s1  t  và s 2  t  . Nó sẽ dịch về phía s 2  t 
nếu P1  P2 và sẽ dịch về phía s1  t  nếu P1  P2 , được minh họa trên hình 3A.2.

r2 2  t 

S2  t 

d2  s21 ,s 22  S1  t 

 s11 ,s12 
d1
 r1 , r2  1  t 
0 r1
Chọn s1(t) Chọn s2(t)

Hình 3A.2: Các miền quyết định được xác định bởi một đường thẳng vuông góc với đường
thẳng nối giữa s1  t  và s 2  t  .
2. CẤU TRÚC MÁY THU TỐI ƯU
Để xác định xác suất lỗi nhỏ nhất trong trường hợp bit “0” hoặc bit “1” được phát, ta
cần xác định r1 , r2 sau đó dùng (3A.13) để đưa ra quyết định. Vì vậy, cấu trúc máy thu được
cho ở hình 3A.3.
Quá trình nhân r  t  với 1  t  và lấy tích phân trong khoảng thời gian bit là phép toán
tương quan và do đó, cấu hình máy thu được gọi là cấu hình máy thu tương quan. Do tại
thời điểm cuối cùng của một bit, tích phân sẽ trở về giá trị 0 ban đầu, nên máy thu thông
thường được gọi là máy thu tích hợp và phân tách. Quy tắc quyết định có thể được viết lại
như sau:
1T
 r1  s11    r2  s21  
 r1  s 21    r2  s22  + N0lnP1
2 2 2
+ N 0lnP1  (3A.15)
0T

-276-
Phụ lục

 r12  2r1s11  s11


2
 1T

 r12  2r1s 21  s 21
2

 2    2  (3A.16)
  r2  2r2s12  s12  N 0 ln P1    r2  2r2s 22  s 22  N 0 ln P2 
2 2
0T

t  Tb
Tb r1
    dt
Tính toán
 r1  si1    r2  si2 
2 2
0
r  t   si  t   n  t   N 0 ln  Pi 
Quyết định
1  t  t  Tb
Với i = 1, 2
Tb r2
Và chọn giá
    dt
0
trị nhỏ nhất

2  t 

Hình 3A.3: Cấu trúc máy thu tương quan


Loại bỏ các phần chung và để ý rằng E1  s112  s122 , E2  s21
2
 s22
2
, ta có
1T
E2 N0  E1 N 0
r1s 21  r2s 22   ln P2  r1s11  r2s12   ln P1 (3A.17)
2 2 0T 2 2

Số hạng r1si1  r2si2   r1 , r2    có thể được biểu diễn như một điểm được tạo ra bởi
si1
s j1

vectơ r   r1 , r2  thể hiện tín hiệu thu r  t  và vectơ si   si1 ,si2  thể hiện tín hiệu si  t  . Do
đó, cấu trúc máy thu có thể được vẽ lại như hình 3A.4.
Phần tương quan của máy thu tối ưu bao gồm cả bộ nhân và bộ tích phân. Bộ nhân là
khó thực hiện được về mặt vật lý. Trong đó, bộ tương quan có thể được thực hiện bằng một
bộ lọc đáp ứng xung kim rất hẹp như trên hình (3A.5), trong đó
h1  t   1  Tb  t  (3A.18)

h 2  t   2  Tb  t  (3A.19)

t  Tb
Tb
r1
   dt Thực Chọn
r t
0
giá Quyết định
1  t  hiện N0 E
ln  P1   1
t  Tb 2 2 trị
Tb r2 nhân lớn
   dt
0
r  si nhất

2  t  N0 E
ln  P2   1
2 2

Hình 3A.4: Một cấu trúc khác của máy thu tương quan
Các bộ lọc có đáp ứng xung kim như trên thông thường được gọi là các bộ lọc thích
hợp.

-277-
Phụ lục

t  Tb

h1  t   1  Tb  t 
r1
Mạch
r t Quyết định
quyết
t  Tb
định
r2
h 2  t   2  Tb  t 

Hình 3A.5: Cấu trúc mày thu sử dụng các bộ lọc thích hợp
Ví dụ 3A.1: Xét một tập trực giao 1  t  , 2  t  trên hình 3A.6a. Tạo thành tập tín hiệu sau:
1
s1  t   1  t   2  t 
2
s 2  t   1  t   2  t 

Dạng sóng s1  t  và s 2  t  tương ứng trên hình 3A.6b. Năng lượng của mỗi tín hiệu
được cho bởi:
E1   s12  t  dt  1, 25 J
Tb

0
(3A.20)
E 2   s  t  dt  2 J
Tb
2
0 2

1  t  2  t  2  t 
S2  t 
1 1 1

0,5 1
S1  t 
0,5
0 1 t t

-1
1  t 
(a)
-1 - 0,5 1
0,5
S1  t  S2  t 
1,5

0,5
0,5 1

0 0,5 1 t 0 t

-2
(b)

Hình 3A.6: (a) Các hàm trực giao; (b)Tập Hình 3A.7: Biểu diễn không gian tín hiệu
tín hiệu.

-278-
Phụ lục

Khác với các ví dụ đã được xét, đây là hai tín hiệu có năng lượng không bằng nhau.
Khi này, không gian tín hiệu được cho ở hình 3A.7. Ta sẽ xét việc phát hiện tín hiệu đã
N0
phát trong khoảng thời gian bit mà tạp âm Gauss trắng có độ lớn là  0,5 (W/Hz). Máy
2
thu tối ưu thực hiện chiếu tín hiệu thu r  t   si  t   n  t  lên 1  t  , 2  t  , và sau đó áp dụng
quy tắc quyết định (3A.13)
P 
2

 r1  1   r2  
1T
1 
 r1  1   r2  1  ln  1 
2 2 2
 (3A.21)
 2 0T  P2 
Quy tắc quyết định ở biểu thưc (3A.17) được viết lại như sau:
3 P  1T

4r1  r2    ln 1   0 (3A.22)
4 P2  0T

Biên giới giữa hai miền quyết định được cho bởi:
3 P 
4r1  r2    ln 1  = 0 (3A.23)
4 P2 

là biểu thức của một đường thẳng có hệ số dốc bằng 4 và giao với trục tung r2 tại điểm có
3 P1 
tung độ   ln  . Trong hệ tọa độ  r1 , r2  , biểu thức của đường thẳng nối giữa s1  t  và
4 P2 
s 2  t  được cho bởi:

r2  s12 r s
 1 11 ,
s22  s12 s21  s11
(3A.24)
1 3
hay r2   r1 
4 4
Nó cho thấy rằng, hai đường thẳng có biểu thức (3A.23) và (3A.24) vuông góc (trực
giao) với nhau. Do đó, các miền quyết định được cho ở hình 3A.8 cho 3 tập xác suất tiên
nghiêm khác nhau.

-279-
Phụ lục

2  t  r2
S2  t 
1

S1  t 
0.5

Chọn S  t  Chọn S  t 
2 1

1  t 
-1 - 0 0.5 1 r1
0.5

2  t  r2
S2  t 
1

S1  t 
0.5

Chọn S2  t  Chọn S1  t 

1  t 
-1 - 0 0.5 1 r1
0.5

2  t 
S2  t 
r2
1

Chọn S2  t 
S1  t 
0.5

Chọn S1  t 

1  t 
-1 - 0
0.5 1 r1
0.5
Hình 3A.8. Các miền quyết định: (a) P1 = P2 = 0,5. (b) P1 = 0,25; P2 = 0,75
. (c) P1 = 0,75; P2 = 0,25

-280-
Phụ lục

Ví dụ 3A.2: Với ví dụ thứ hai, xét hai hàm trực giao được cho trên hình 3A.9. Tập các tín
hiệu được cho như sau:
s 2  t   1  t   2  t  (3A.25)
s1  t   1  t   2  t  (3A.26)

Hai tín hiệu có cùng năng lượng E1 = E2 = 2 (joules). Chú ý rằng s1  t  và s 2  t  có


một thành phần chung 1  t  . Do đó, ta mong muốn chỉ cần thành phần 2  t  giúp ta phân
biệt giữa hai tín hiệu phát trong môi trường kênh AWGN. Áp dụng (3A.13) ta có:
1T
 r1  1   r2  1 
 r1  1   r2  1  N 0 ln P2
2 2 2 2
-N 0 ln P1  (3A.27)
0T

Rút gọn ta có:


1T
 N 0  P1 
r2  ln   (3A.28)
0T 4  P2 

1  t  2  t  2  t 
3
S2  t 
1 1

0 0
t t 1  t 
1
1 0 1
2
-1
-1 S1  t 

Hình 3A.9: Các hàm trực giao (V í dụ 3A.2) Hình 3A.10: Biểu diễn không gian
tín hiệu (Ví dụ 3A.2)

r2 2  t 
S2  t 
1
Chọn S2  t 
N 0  P1 
ln  
4  P2 
1  t 
0 1
r1
Chọn S  t 
1

-1
S1  t 

Hình 3A.11: Các miền quyết định (Ví dụ 3A.2)

-281-
Phụ lục

Tập tín hiệu và miền quyết định được cho ở hình 3A.10 và 3A.11. Cấu trúc máy thu
dùng bộ tương quan hoặc bộ lọc thích hợp trên hình 3A.12a và 3A.12b.
t  Tb
r t  Tb r2 r2  T  Chọn S2  t 
  dt
Bộ so sánh
r2  T  Chọn S  t 

2  t 
1
0

N 0  P1 
T ln  
2  t 
4  P2 
3

(a)

0 Tb t

2  t  t  Tb
3
r t  r2 r2  T  Chọn S2  t 
Bộ so sánh
r2  T  Chọn S  t 
1

0 t
N 0  P1 
Tb
T ln  
(b)
4  P2 

Hình 3A.12: Cấu trúc máy thu: (a) Máy thu sử dụng bộ tương quan. (b) Máy thu sử dụng
bộ lọc thích hợp (Ví dụ 3A.2)

3. CẤU TRÚC MÁY THU SỬ DỤNG MỘT BỘ TƯƠNG QUAN HOẶC MỘT BỘ
LỌC THÍCH HỢP
Thông thường, với hai tín hiệu s1  t  và s 2  t  bất kỳ, ta cần hai hàm trực chuẩn để
biểu diễn chúng một cách chính xác, máy thu tối ưu cần phải chiếu r(t) lên hai hàm trực
chuẩn này. Điều này cũng đồng nghĩa với cấu trúc máy thu cần phải có hai bộ tương quan
hoặc hai bộ lọc thích hợp. Tuy nhiên, trong ví dụ 3A.2, chỉ cần một bộ tương quan hay một
bộ lọc thích hợp. Với trường hợp truyền dữ liệu nhị phân, trong đó các ký hiệu phát được
biểu diễn bằng một trong hai tín hiệu.

-282-
Phụ lục

2  t  2  t 
s2  t 
s22 s 2  t   s 211  t   s 212  t 
2  t  1  t 
sˆ11  sˆ21

s12 s1  t   s111  t   s122  t 


ŝ22 s1  t 

s21 s11 1  t  1  t 
ŝ12
(a) (b)

Hình 3A.13. Biểu diễn không gian tín hiệu: (a) bởi 1  t  và 2  t  ;(b) bởi ˆ 1  t  và ˆ 2  t 
Xét hai tín hiệu s1  t  và s 2  t  được biểu diễn bởi các hàm trực giao cơ sở 1  t  và
2  t  như trên hình 3A.13a. Để đơn giản cấu trúc máy thu (chỉ dùng một bộ tương quan
hoặc một bộ lọc thích hợp) thì ta phải tìm trong hai hàm trực chuẩn ˆ 1  t  và ˆ 2  t  sao cho
theo một trục gọi là ˆ  t  mà s  t  và s  t  có chung một thành phần. Để xác định hàm cơ
1 1 2

sở này, ta quay 1  t  và 2  t  một góc  cho đến khi một trong hai trục vuông góc với
đường thẳng nối s1  t  và s 2  t  . Phép quay này được biểu diễn như sau:

 ˆ 1  t   cos  sin   1  t  
    (3A.29)
 ˆ  t   -sin cos  2  t  
 2 
Tại đây, ta chiếu tín hiệu thu r  t   si  t   n  t  lên các hàm trực chuẩn ˆ 1  t  và ˆ 2  t  .
Các thành phần của s1  t  và s 2  t  lên ˆ 1  t  gọi là ŝ11 và ŝ21 . Các hình chiếu của tạp âm
n̂11 và n̂ 21 là các biến nhẫu nhiên Gausơ độc lập thống kê, trung bình không và phương sai
N0
(W).
2
Tỷ số khả năng giống khi chiếu r  t  lên các trục ˆ 1 , ˆ 2 , ˆ 3 ........ là:
f  rˆ1 , rˆ2 , rˆ3 ,.... |1T  f  sˆ12  nˆ 1  f  sˆ 22  nˆ 2  f  nˆ 3  ......... 1T
 P1
 (3A.30)
f  rˆ1 , rˆ2 , rˆ3 ,.... | 0T  f  sˆ11  nˆ 1  f sˆ12  nˆ 2  f  nˆ 3  ..........

0T P2

Loại bỏ các thành phần chung ta được:


f  rˆ2 |1T  f  sˆ 22  nˆ 2  1T
 P1
 (3A.31)
f  rˆ2 | 0T  f  sˆ12  nˆ 2 

0T P2

Thay thế bằng các hàm mật độ, quy tắc quyết định trở thành
1
 N 0  exp    rˆ2  sˆ 22  / N 0 
 2
2
 
1T
 P1
1  (3A.32)
 N 0  exp    rˆ2  sˆ12  / N 0 
 2 0T P2
2

-283-
Phụ lục

Lấy loga cơ số tự nhiên ta có:

1
 sˆ 22  sˆ12  N 0 / 2   P1 
r̂2    ln  
0T 2  sˆ 22  sˆ12   P2  (3A.33)

Chú ý rằng, để có được quy tắc quyết định trên, ta phải giả sử rằng sˆ 22  sˆ12  0 bởi lẽ
 sˆ 22  sˆ12  đo khoảng cách giữa hai tín hiệu.
Vì vậy, máy thu tối ưu tìm r̂2 bằng cách chiếu r  t  lên ̂ 2 , nghĩa là
r̂2   r  t  ˆ 2  t  dt và so sánh r̂2 với ngưỡng:
Tb

sˆ 22  sˆ12  N 0 / 2   P1 
T   ln   (3A.34)
2  sˆ 22  sˆ12   P2 
Cấu trúc máy thu được cho ở hình 3A.14a và 3A.14b, ứng với máy thu một bộ tương
quan và máy thu một bộ lọc thích hợp. Hàm cơ sở ̂ 2 được xác định như sau: Nối hai điểm
s1  t  và s 2  t  là vectơ s 2  t   s1  t  . Sau đó chuẩn hóa năng lượng đơn vị vectơ này ta
được hàm cơ sở ̂ 2
s 2  t   s1  t  s 2  t   s1  t 
ˆ 2  t    (3A.35)
  E 
1 1

s 2 (t)  s1  t   dt  2 E1E 2  E1


Tb 2 2 2
2
0

a) t  Tb
r t Tb r̂2 r̂2  T  1D
    dt
0
Bộ so sánh
r̂2  T  0D

2  t 
Ngưỡng T

b) t  Tb
r t r̂2 r̂2  T  1D
h  t   ˆ 2  Tb  t  Bộ so sánh
r̂2  T  0D

Ngưỡng T

Hình 3A.14: Máy thu tối ưu đơn giản: (a) Sử dụng một bộ tương quan. (b) Sử dụng một bộ
lọc thích ứng

-284-
Phụ lục

Ví dụ 3A.3: Xét tập tín hiệu được cho ở hình 3A.15. Quay một góc 450 các hàm trực
chuẩn, ta được ˆ 1 , ˆ 2 :
1
ˆ 1  1  t   2  t  
2
1
ˆ 2  t    1  t   2  t  
2
Cấu trúc máy thu được minh họa trên hình 3A.16a and 3A.16.
2  t 
2  t  s2  t 
1  t 

E sˆ11  sˆ21

  /4 s1  t 

E 1  t 

Hình 3A.15: Biểu diễn không gian tín hiệu (Ví dụ 3A.3)
t  Tb
r t  Tb
r̂2 r̂2  T  1D
  dt
0
Bộ so sánh
r̂2  T  0D

ˆ 2  t  Ngưỡng T

ˆ 2  t 
2
Tb

(a)

0 Tb / 2 Tb t

h t t  Tb
2
r t  Tb r̂2 r̂2  T  1D
Bộ so sánh
r̂2  T  0D

0 Tb / 2 t
Ngưỡng T

(b)

Hình 3A.16: Cấu trúc máy thu: (a) Máy thu dùng bộ tương quan. (b) Máy thu dùng bộ lọc
thích hợp (Ví dụ 3A.3).

-285-
Phụ lục

4. HIỆU NĂNG MÁY THU


Phần này ta xét hiệu năng của máy thu ở dạng xác suất lỗi. Ta lưu ý rằng, việc phát
hiện bít thông tin b k được phát trong khoảng thời gian thứ k là  k  1 Tb , kTb  bao gồm
r  t  ˆ 2  t  dt và so sánh r̂2 với một ngưỡng T:
kTb
việc tính toán r̂2  
 k 1Tb

sˆ12  sˆ 22 N0 P 
T  ln  1  (3A.36)
2 2  sˆ 22  sˆ12   P2 

N0
Khi bit “0” được phát, r̂2 là biến ngẫu nhiên Gausơ trung bình ŝ12 và phương sai
2
N0
Khi bit “1” được phát, r̂2 là biến ngẫu nhiên Gauss trung bình ŝ 22 và phương sai
2
Biểu diễn hình học hai hàm mật độ xác suất có điều kiện được cho ở hình 3A.17.
Xác suất lỗi được cho bởi:
Pr  lçi   Pr  ph¸t 0 vµ chän1 hay  ph¸t 1 vµ chän 0  

Do hai sự kiện là độc lập tương hỗ nhau, nên


Pr  lçi   Pr  ph¸t 0 vµ chän1  Pr  ph¸t 1 vµ chän 0 
 Pr  chän1 0T  .Pr  0T   Pr  chän 0 1T  .Pr 1T  (3A.37)

   f r 
 T
 P1  f r2 0T dr2  P2 2 0T dr2
T 
miÒn B miÒn A

Biên giới quyết định

f  rˆ
2 0r  f  rˆ
2 1r 

ŝ 1 2 ŝ 2 2
chọn 0 r   chọn 1 r

Hình 3A.17: Hai hàm mật độ xác suất có điều kiện


Chú ý rằng, hai tích phân trong công thức (3A.37) bằng với diện tích của miền A và
miền B trong hình 3A.18. Do đó, xác suất lỗi được tính toán như sau:

-286-
Phụ lục

 r s
   dr  r s
   dr
2 2
 
exp   exp  
2 2
1 12 1 22
Pr  lçi   P1   2  P2   2 (3A.38)
N 0 N0 N 0 N0
T
  T
 

f  rˆ 2 0r  f  rˆ 2 1r 

ŝ1 2 ŝ 2 2
Miền A Miền B

Chọn 0r  Chọn 1r

Hình 3A.18: Ước lượng các tích phân thông qua diện tích các miền A và B.
Xét tích phân thứ nhất trong công thức (3A.38). Đổi biến    rˆ2  sˆ12  / N0 / 2 ,
drˆ2
d  và giới hạn dưới trở thành  T  sˆ12  / sˆ12 . Tích phân trở thành:
N0 / 2

 r s
   dr
2
  2  T  s12 
exp  
1 2 12
1 
 N 0 N0  2 
2
 e 2
d  Q 
 N 2
 (3A.39)
T
  T  s12  o 
No 2

trong đó Q(x) được gọi là hàm Q. Hàm này được định nghĩa là vùng diện tích của một
miền nằm dưới đường cong hàm mật độ của biến nhẫu nhiên Gaussơ trung bình bình
không, phương sai bằng 1 trong khoảng từ x đến  (Minh họa ở hình 3A.19), nghĩa là
  2
1 
Qx   e 2
d (3A.40)
2 x

100
1  2
2

e
2 102

104
Q(x)

106

108

0  1012
0 1 2 3 4 5 6
Diện tích = Q(x)
x

Hình 3A.19: Minh họa hàm Q Hình 3A.20: Vẽ hàm Q(x).

-287-
Phụ lục

Vì vậy, nếu biểu diễn xác suất lỗi theo hàm Q, ta được:
 T  s12   T  s 22 
Pr  error   P1Q    P2 Q   (3A.41)
 N 2  N 2
 o   o 
Tại đây, ta xét trường hợp quan trọng, trường hợp hai xác suất tiên nghiệm bằng nhau,
tức là P1  P2 . Khi này, ngưỡng T sẽ là T   sˆ12  sˆ 22  / 2 . Xác suất lỗi sẽ giảm xuống còn
Pr  lçi   Q  sˆ 22  sˆ12  / 2N 0  . Đại lượng  sˆ 22  sˆ12  được viết như sau:
Tb

 s  t  s  t   s  t   s  t  s  t   s  t  dt


 
2 2 1 1 2 1

s 22  s12  0

E 2  2 E1E 2  E1 
Tb
(3A.42)
 s  t   s  t 
2
dt
E 
2 1

 0
  2 E1E 2  E1
 
2
E 2  2 E1E 2  E1

So sánh biểu thức (4.96) và (4.91) ta thấy:  sˆ 22  sˆ12  là khoảng cách giữa hai tín hiệu
s1  t  và s 2  t  ; N 0 / 2 là giá trị rms của tạp âm, do đó ta có:

 Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c tÝn hiÖu 


Pr  error   Q   (3A.43)
 2  rms t¹p ©m 
Do Q(.) là một hàm đơn điệu giảm theo đối số của nó, nên xác suất lỗi sẽ giảm khi tỷ
Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c tÝn hiÖu
số tăng, nghĩa là hai tín hiệu có sự phân biệt nhiều hơn hoặc
2  rms t¹p ©m
công suất tạp âm nhỏ.
Điển hình, khi công suất tạp âm kênh là cố định, giảm lỗi bằng cách tối đa hóa
khoảng cách giữa hai tín hiệu (tăng năng lượng của tín hiệu).
Tuy nhiên, máy phát bị ràng buộc về năng lượng E . Do khoảng cách giữa các điểm
tín hệu đến gốc tọa độ của mặt phẳng 1  t  , 2  t  là E , nên các điểm tín hiệu phải nằm
trên đường tròn bán kính E . Vì vậy, để tối đa hóa khoảng cách giữa hai tín hiệu ta chọn
chúng sao cho lệch nhau 1800, tức là s2  t   s1  t  . Muốn vậy, tập tín hiệu thường được
chọn là tín hiệu đối cực.
Lưu ý cuối cùng là: xác suất lỗi không phụ thuộc vào hình dạng của tín hiệu mà chỉ
phụ thuộc vào khoảng cách của các tín hiệu.
Mối quan hệ giữa Q  x  và hàm lỗi bù erfc  x  : Ta thường dùng hàm lỗi bù erfc   
để tính xác suất lỗi, được định nghĩa như sau:
2 
erfc  x    e d 
2

 x
(3A.44)
= 1 - erf  x 

Bằng cách đổi biến, ta dễ dàng tìm được mối quan hệ giữa hai hàm Q  x  và erfc  x 

-288-
Phụ lục

1  x 
Q  x  erfc   (3A.45)
2  2
Hay ngược lại
erfc  x   2Q  2x  (3A.46)

Chú ý rằng hàm erfc  x  có sẵn trong MATLAB.

-289-
Phụ lục

Phụ lục 3B
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BPSK TRONG MÔI TRƯỜNG
KÊNH AWGN
Trong hệ thống truyền tin nhị phân, dữ liệu nhị phân gồm dãy các số 0 và 1 được
truyền đi bằng hai dạng sóng s0(t) và s1(t). Giả sử (1) Tốc độ dữ liệu truyền là R =1/Tb bit/s
(Tb=1/R là khoảng thời gian của một bit), được sắp xếp vào dạng sóng tín hiệu
0  s0 (t); 1  s1 (t), 0  t  Tb ; (2) Xác suất truyền các bit 0 và 1 là bằng nhau ( nghĩa là
P(0) = P(1) = 1/2) và độc lập thống kê tương hỗ nhau ; (3) Tín hiệu si(t) qua kênh AWGN,
n(t) là một hàm mẫu của quá trình ngẫu nhiên Gauss trắng có phổ công xuất là N0/2 W/Hz,
dạng sóng tín hiệu thu là
r( t )  s i ( t )  n ( t ), i  0,1, 0  t  Tb (3B.1)
Nhiệm vụ của máy thu là xác định xem bit 0 hay bit 1 đã được truyền qua kênh sau
khi quan trắc tín hiệu thu r(t) trong khoảng thời gian 0≤ t ≤ Tb. Máy thu được thiết kế để
giảm thiểu xác suất thu lỗi được gọi là máy thu tối ưu.

 Máy thu tối ưu đối với tín hiệu trực giao


 Định nghĩa:
Hai dạng sóng tín hiệu si(t) & sj (t) được gọi là trực giao nhau nếu thoả mãn điều kiện
Tb
E , i j
 s (t )s
0
i j ( t )dt  
0, i j
(3B.2)

trong đó E là năng lượng tín hiệu. Hình 3B.1a minh hoạ dạng sóng tín hiệu trực giao
s0(t) và s1(t) điển hình.

 Thiết kế các khối chức năng


Cấu trúc máy thu tối ưu đối với kênh AWGN được cho ở hình 3B.1b gồm 2 khối cơ
bản: Một một bộ tương quan (hoặc một mạch lọc phối hợp cần lưu ý tại thời điểm lấy mẫu
t=Tb, tín hiệu ra bộ lọc phối hợp bằng tín hiệu ra của bộ tương quan) và một bộ tách tín
hiệu.

 Bộ tương quan tín hiệu


Bộ tương quan tính tương quan giữa tín hiệu thu r(t) với hai tín hiệu đã được truyền
s0(t) và s1(t). Theo đó, nhận được
t
r0 ( t )   r ( τ)s 0 ( τ)dt
0
t
(3B.3)
r1 ( t )   r ( τ)s 1 ( τ)dt
0

trong khoảng 0≤ t ≤ Tb, sau đó lấy mẫu tín hiệu r0(t) và r1(t) tại thời điểm t=Tb rồi đưa vào
bộ tách tín hiệu. Nếu tín hiệu thu r(t) được xử lí bởi hai bộ tương quan tín hiệu như trên
hình 3B.1b thì các tín hiệu ra r0 và r1 tại thời điểm lấy mẫu t= Tb là

-290-
Phụ lục

s0(t)
p(r0 | 0)  pr0 s 0 ( t ) 
p(r1 | 0)  pr1 s 0 ( t ) 
s0(t)
A
t r0 1  r0  E 
2

 2 2
 ()dτ  r1 2
1 e
0 t  e 2 2
2 
Tb
0
Bé 2 
Bé t¬ng quan
s1(t) TÝn hiÖu thu
r(t) t¸ch D÷ liÖu ra

A tÝn
s1(t) hiÖu r

0 Tb/2 Tb t t r1 E/2

 ()dτ
E[r1] = 0 E [r0] = E

0 LÊy mÉu
-A Bé t¬ng quan t¹i t=Tb

a) TÝn hiÖu trùc giao b) CÊu tróc m¸y thu d) Hµm mËt ®é x¸c suÊt p(r0|0) vµ p(r1|0)
khi s0(t) ®îc truyÒn qua kªnh

Tb
§Çu ra cña
bé t¬ng quan 0
ri   r ( t )s i ( t )dt , i  0,1
0 §Çu ra cña bé t-
E ¬ng quan 0

E/2
r(t)  s i (t)  n(t)
t t
0 Tb Tb/2 Tb
Tb
E , i j
 s (t ).s
§Çu ra bé t¬ng
( t )dt   quan 1
i j
§Çu ra cña i j
bé t¬ng quan 1 0 0, E

E/2

t t
N¨ng lîng tÝn hiÖu
0 Tb/2 Tb E = A2Tb 0 Tb

Khi s0(t) ®îc ph¸t ®i T¹p ©m n(t ) = 0 khi s1(t) ®îc ph¸t ®i

c) C¸c ®Çu ra bé t¬ng quan khi kh«ng cã t¹p ©m ®Çu vµo

Hình 3B.1: Cấu trúc máy thu tối ưu đối với tín hiệu trực giao

 Nếu truyền tín hiệu s0(t) qua kênh, thì tín hiệu thu là
r(t) = s0(t) + n(t) 0≤ t ≤ Tb
Tb Tb Tb

r0   r(t)s 0 (t)dt   s 02 (t)dt   n(t)s 0 (t)dt  E  n 0


0 0 0
E n0
Tb Tb Tb
(3B.4)
r1   r(t)s1 (t)dt   s 0 (t)s1 (t)dt   n(t)s1 (t)dt  n 1
0 0 0
 0 do trùc giao nhau n1

trong đó E = A2T là năng lượng của các tín hiệu s0(t) và s1(t); n0 và n1 là các thành phần
tạp âm tại đầu ra của các bộ tương quan. Như vậy, khi truyền tín hiệu s0(t) qua kênh
AWGN tại thời điểm lấy mẫu t =Tb nhận được tín hiệu ở đầu ra hai bộ tương quan là.
r0  E  n 0
(3B.5)
r1  n 1

 Nếu truyền tín hiệu s1(t) qua kênh, thì tín hiệu thu là
r ( t )  s 1 ( t )  n ( t ), 0  t  Tb (3B.6)

-291-
Phụ lục

Tương tự ở đầu ra của hai bộ tương quan tại thời điểm lấy mẫu t = Tb là
r0  n 0
(3B.7)
r1  E  n 1
Các tín hiệu ra bộ tương quan khi không có tạp âm trong khoảng 0≤ t ≤ Tb tương ứng
với việc phát s0(t) và s1(t) được cho ở hình 3B.1c.

 Thành phần tạp âm và ảnh hưởng lên tín hiệu vào bộ tách sóng
Do n(t) là một hàm mẫu của một quá trình Gauss trắng có phổ công xuất bằng N0/2
nên các thành phần n0 và n1 là các biến ngẫu nhiên phân bố Gauss có E[ni] = 0 và Var[ni] =
EN0/2 (i = 0,1), nghĩa là
Tb

En 0    s 0 ( t )En ( t )dt  0


0
Tb
(3B.8)
En 1    s 1 ( t )En ( t )dt  0
0

phương sai Var[ni] = σ 2i , với i=0,1


Tb Tb Tb
N0
σ i2  E  n i2   0
 si (t)si (τ)E n(t)n(τ)  dt.dτ 
0
2  s (t)s (τ)δ(t  τ)dtdτ
0
i i

Tb
(3B.9)
N EN 0
 0  s (t)dt  i  0,1
2
i ,
2 0
2

Vì vậy,
Nếu phát s0(t), thì r0 là biến ngẫu nhiên Gauss có E[r0] =E và Var[r0] =2 còn r1 là
biến ngẫu nhiên Gauss E[r0] = 0 và Var[r0] =2, hàm mật độ xác suất của r0 và r1 kí hiệu là
p(r0|0) và p(r1|0) được cho bởi (3B.10) và được minh hoạ bởi hình 3B.1d tương ứng
 r0 E 
2

p(r0 | 0)  p  r0 s 0 (t) ®· ®­îc truyÒn ®i  


1 2 2
e
2 
(3B.10)
 r1 2

p(r1 | 0)  p  r1 s 0 (t) ®· ®­îc truyÒn ®i  


1 2 2
e
2 
Nếu phát s1(t), thì r0 là biến ngẫu nhiên Gauss có E[r0] = 0 và Var[r0]=2 còn r1 là
một biến ngẫu nhiên Gauss có E[r1] = E và Var[r1] = 2 (Note Var[r0] = Var[r1] = 2).

√ Bộ tách sóng
Bộ tách sóng quan trắc tín hiệu r0 và r1 tại đầu ra bộ tương quan để quyết định tín hiệu
s0(t) hay s1(t) đã truyền qua kênh (tương ứng với bit 0 hay bit 1). Xét bộ tách tín hiệu và
xác định xác suất lỗi nếu cho dạng sóng tín hiệu truyền qua kênh được cho ở hình 3B.1a,
chúng đồng xác suất và cùng năng lượng. Khi này, bộ tách sóng tối ưu so sánh r0 và r1 rồi
quyết định bit 0 hay bit 1 đã được truyền qua kênh theo nguyên tắc
1, nÕu r0  r1
®Çu ra bé t¸ch sãng   , theo đó
0, nÕu r1  r0

 Nếu truyền tín hiệu s0(t) qua kênh, thì xác suất lỗi sẽ là

-292-
Phụ lục

Pe  P(r1  r0 )
 P(n1  E  n 0 ) (3B.11)
 P(n1  n 0  E)

Do n1 và n0 là các biến ngẫu nhiên Gauss có trung bình không, nên x n1-n0 cũng là
một biến ngẫu nhiên Gauss có E[x] = 0 và phương sai là
E  x 2   E (n1  n 0 ) 2   E  n12   E  n 02   2E  n1n 0  (3B.12)
do tính trực giao của dạng sóng tín hiệu s0(t) và s1(t) nên E[n1n0] = 0 vì
 Tb Tb 
E  n1n 0   E    s 0 (t)s1 (τ)n(t)n(τ)dtdτ 
 0 0 
Tb Tb
N0

2   s (t)s (τ)σ(t  τ)dtdτ
0 0
0 1 (3B.13)
Tb
N0

2  s (t)s (t)dt  0
0
0 1

Kết quả nhận được


 EN 0 
E  x 2   2  
 2  (3B.14)
 EN 0  σ 2x
Do vậy, xác suất lỗi là
 
Pe  P  n1  n 0  E 
 
 x 

1
  e  x / 2σ x dx
2 2

2πσ x E

(3B.15)
1

 x2 / 2
 e dx
2π E / N0

 E 
 Q
 N 
 0 

Tỉ số E/N0 được gọi là tỉ số tín trên tạp âm SNR

 Nếu truyền s1(t) qua kênh, cách tính xác suất lỗi hoàn toàn tương tự trên và nhận
được cùng kết quả (3B.15).
Mặt khác, do giả thiết xác suất xuất hiện các bit 0 và 1 trong dãy dữ liệu là bằng nhau
nên xác suất lỗi trung bình đúng bằng xác suất lỗi đã được cho bởi (3B.15).

 Lập mô hình mô phỏng và chương trình mô phỏng


Đưới đây, trình bày tóm tắt quá trình mô phỏng BER cho hệ thống truyền tín hiệu trực
giao. Sử dụng mô hình mô phỏng được cho trên hình 3B.2 để ước tính BER và công thức
(3B.15) để vẽ đồ thị Pe theo SNR đối với hệ thống truyền tin nhị phân dùng các bộ tương
quan tín hiệu.

-293-
Phụ lục

Bé t¹o sè ngÉu nhiªn ph©n


Bé t¹o sè bè Gauss
ngÉu nhiªn n0 r0
ph©n bè ®Òu 0/E

Nguån d÷ liÖu t¸ch D÷ liÖu ra


nhÞ ph©n tÝn
1/E r1
hiÖu
n1
Bé t¹o sè ngÉu nhiªn ph©n
bè Gauss

So s¸nh

Bé ®Õm lçi

Hình 3B.2: Mô hình mô phỏng BER đối với hệ thống truyền tin nhị phân
Tóm tắt quá trình mô phỏng như sau:
√ Phỏng tạo các biến ngẫu nhiên r0 và r1 để đưa vào bộ tách sóng tín hiệu. Theo đó,
cần phải tạo một dãy bit nhị phân 0 và 1 đồng xác suất và độc lập thống kê tương hỗ
nhau. Vì vậy, ta sử dụng một bộ tạo số ngẫu nhiên để tạo ra số ngẫu nhiên phân bố
đều trong khoảng (0,1), dựa vào số ngẫu nhiên phân bố đều x này tạo chuỗi số cơ
hai 0 và 1 theo nguyên tắc, nếu số ngẫu nhiên có giá trị trong khoảng (0 < x < 0,5)
thì nguồn dữ liệu cơ hai là bit "0" và ngược lại số ngẫu nhiên có trị trong khoảng
(0,5 < x < 1), thì lối ra của nguồn dữ liệu cơ hai là bit "1". Nếu một bit 0 được tạo ra
thì r0 =E + n0 và r1=n1. Còn nếu một bit 1 được tạo ra thì r0 = n0 và r1= E + n1.
√ Phỏng tạo kênh AWGN. Theo đó, các thành phần tạp âm cộng ni (i=0,1) được tạo
ra bằng hai bộ tạo tạp âm Gauss, chúng có trung bình E[ni]=0 và phương sai
Var[ni] = 2 = EN0/2. Vì xác suất lỗi được mô phỏng là hàm của tỉ số tín hiệu trên
tạp âm SNR = E/N0, nên để tiện cho việc mô phỏng đề tài chuẩn hoá năng lượng
tín hiệu E =1 và cho 2 biến thiên. Theo đó SNR được tính bởi
E 
SNR  
N0  E2 1
  SNR   (3B.16)
E.N 0 2 2  2 2 E 1
2 2
Var[n i ]  σ 
2
 N0 
2 E 
√ Tín hiệu lối ra bộ tách tín hiệu được so sánh với chuỗi bit nhị phân đã được truyền
qua kênh AWGN, dùng bộ đếm lỗi để đếm số các lỗi bit và lập tỉ số tính BER.
Chẳng hạn, truyền N=10000 bit qua kênh AWGN tại các mức khác nhau của SNR
(lưu ý ứng với mỗi giá trị của SNR là giá trị phương sai 2 của tạp âm ni tác động
vào bit truyền qua kênh theo nguyên tắc cộng theo đó sẽ nhận được giá trị BER
tương ứng).
√ Chương trình mô phỏng BER theo mô hình hình 3B.2 và tính toán lý thuyết theo
(3B.16) được viết bằng Matlab, kết quả được cho ở hình 3B.3. Thấy rõ sự khớp
nhau giữa các kết quả mô phỏng và giá trị tính toán lý thuyết.

-294-
Phụ lục

Hình 3B.3: Xác suất lỗi mô phỏng và tính toán đối với hệ thống truyền tín hiệu trực giao.

 Máy thu tối ưu đối với tín hiệu đối cực (Antipodal Signals)
 Định nghĩa:
Hai dạng sóng tín hiệu được gọi là đối cực nếu dạng sóng tín hiệu này bằng âm của
dạng sóng tín hiệu kia. Hình 3B.4a minh hoạ hai cặp tín hiệu đối cực nhau.
 Thiết kế các khối chức năng:
Ta dùng cấu trúc máy thu tối ưu được cho hình 3B.4b để khôi phục thông tin nhị phân
từ dạng sóng tín hiệu đối cực hình 3B.4a. Nếu dùng dạng sóng tín hiệu đối cực s0(t) = s(t)
và s1(t) = -s(t) để truyền tin nhị phân (trong đó s(t) là một dạng sóng tuỳ ý có năng lượng
E), thì tín hiệu thu tại đầu ra kênh AWGN là
r ( t )  s( t )  n ( t ), 0  t  Tb (3B.17)
 Nếu truyền s(t) qua kênh AWGN, thì tín hiệu thu là
r ( t )  s( t )  n ( t ), 0  t  Tb (3B.18)
Tín hiệu ra của bộ tương quan (hay bộ lọc phối hợp) tại thời điểm lấy mẫu t=Tb là
rEn (3B.19)
trong đó, năng lượng tín hiệu E và thành phần tạp âm cộng n được tính theo
Tb

n   n ( t )s( t )dt (3B.20)


0

Vì quá trình tạp âm cộng có trung bình 0 nên E[n] = 0 và phương sai của thành phần
tạp âm n là

-295-
Phụ lục

Tb Tb

σ 2  E  n 2     E[n(t)n(τ)]s(t)s(τ)dtdτ
0 0
T b Tb
N0

2  δ(t  τ)s(t)s(τ)dtdτ
0 0 (3B.21)
Tb
N0
 s
2
(t)dt
2 0

N0E

2
Theo đó, hàm mật độ xác suất của r khi truyền s(t) qua kênh là

pr s( t ) d· d-îc truyÒn di   pr | 0  


1
e ( r  E ) 22
2
(3B.22)
2 

s0(t) s0(t) pr | 1  pr  s( t ) d· d-îc truyÒn di  pr | 0   pr s( t ) d· d-îc truyÒn di 
A A
1 2 2 1
 e( r  E )
2
2 2
 e( r  E )
2

t Tb/2 Tb t 2  2 
0 Tb 0

-A

s1(t) s1(t)
A
Tb t t r
0 0 Tb/2 Tb -E 0 E
-A -A
a) b)

a) C¸c cÆp tÝn hiÖu ®èi cùc c) C¸c hµm mËt ®é x¸c suÊt ®èi víi tÝn hiÖu lèi
vµo bé t¸ch tÝn hiÖu

QuyÕt ®Þnh tÝn


TÝn hiÖu thu r(t) t hiÖu ra

 ()dτ
Bé t¸ch
0
tÝn hiÖu
LÊy mÉu t¹i
t=Tb
s(t) Bé t-¬ng quan

b) M¸y thu tèi -u dïng bé t-¬ng quan

Hình 3B.4: Cấu trúc máy thu tối ưu đối với các tín hiệu đối cực

 Nếu truyền -s(t) qua kênh AWGN, thì tín hiệu thu là r(t )  s(t )  n(t )
Tương tự như trên, tín hiệu lối vào bộ tách tín hiệu sẽ là
r  E  n (3B.23)
và hàm mật độ xác suất của r là

p  r s(t) d· d­îc truyÒn di   p  r |1 


1
e  (r  E) 2 2
2
(3B.24)
2

-296-
Phụ lục

Hai hàm mật độ xác suất này được minh hoạ trên hình 3B.4c.
Vì các dạng sóng tín hiệu đồng xác suất, nên bộ tách tín hiệu tối ưu thực hiện so sánh
tín hiệu ra bộ tương quan r với ngưỡng quyết định (trường hợp này ngưỡng quyết định
bằng 0) và thực hiện quyết định tín hiệu ra theo nguyên tắc. Nếu r > 0, bộ tách sóng quyết
định s(t) đã được truyền qua kênh. Nếu r <0, bộ tách tín hiệu sẽ quyết định –s(t) đã được
truyền qua kênh.

 Xác suất lỗi tách sóng.


Xét xác suất lỗi với điều kiện kênh AWGN, dưới tác động tạp âm làm cho việc quyết
định tín hiệu ra bị lỗi được tính như sau
Nếu s(t) đã được truyền qua kênh, thì xác suất lỗi bằng với xác suất để r < 0. Nghĩa là
0
1
Pe  P(r  0)   e  (r  E) / 2σ dr
2 2

2πσ 
E / 
1
  e  r / 2 dr
2
(3B.25)
2π 

 2E 
 Q
 N 
 0 

Nếu -s(t) đã được truyền qua kênh, thì xác suất lỗi bằng với xác suất để r>0, thực hiện
tương tự như trên, nhận được cùng một kết quả theo (3B.25).
Vì hai dạng sóng tín hiệu đồng xác suất nên xác suất lỗi trung bình cũng được cho bởi
(3B.25).
So sánh hai hệ thống truyền nhị phân
Hệ thống tín hiệu trực giao Hệ thống tín hiệu đối cực
 E   2E 
Pe  Q 
 Pe  Q 

 N 0   N 0 

Để có cùng hiệu năng về xác suất lỗi thì ở phương pháp tín hiệu trực giao phát năng lượng
lớn gấp hai lần so với tín hiệu đối cực. Do vậy các tín hiệu đối cực hiệu quả hơn các các
tín hiệu trực giao 3 dB.

 Lập mô hình mô phỏng


Mô phỏng để ước tính và vẽ đồ thị hiệu năng xác suất lỗi cho hệ thống BPSK dùng tín
hiệu đối cực được cho trên hình 3B.5.

-297-
Phụ lục

Bé t¹o sè Bé t¹o sè
ngÉu nhiªn ngÉu nhiªn
ph©n bè ®Òu ph©n bè Gauss

Nguån d÷ liÖu E r Bé t¸ch


D÷ liÖu ra

nhÞ ph©n tÝn hiÖu

So s¸nh

Bé ®Õm lçi

Hình 3B.5: Mô hình mô phỏng hệ thống truyền tin BPSK dùng tín hiệu đối cực
Quá trình mô phỏng hiệu năng xác suất lỗi được tiến hành như sau: (1) Trước hết tạo
biến ngẫu nhiên r đưa đến đầu vào bộ tách tín hiệu. Theo đó, dùng một bộ tạo số ngẫu
nhiên phân bố đều để tạo ra chuỗi tin nhị phân ở đầu ra nguồn dữ liệu nhị phân. Chuỗi các
bit 0 và 1 này được ánh xạ vào một chuỗi E (E là năng lượng của tín hiệu được chuẩn hoá
bằng 1 khi thực hiện mô phỏng). Dùng một bộ tạo tạp âm Gauss để tạo ra các chuỗi ngẫu
nhiên Gauss có trung bình không và phương sai bằng 2; (2) Dùng bộ tách tín hiệu để so
sánh biến ngẫu nhiên r với ngưỡng 0 và thực hiện quyết định tín hiệu ra theo nguyên tắc.
Nếu r > 0, quyết định bit 0 được truyền qua kênh. Nếu r<0, quyết định bit 1 được phát; (3)
Tín hiệu ra bộ tách tín hiệu được so sánh với chuỗi bit tin đã được truyền qua kênh AWGN
và lỗi sẽ được đếm. Kết quả mô phỏng và tính toán hiệu năng của hệ thống dùng tín hiệu
đối cực được cho ở hình 3B.6 khi truyền qua kênh 10 000 bit tin tương ứng với một số giá
trị khác nhau của SNR.

Hình 3B.26: Kết quả mô phỏng và tính toán BER

-298-
Phụ lục

function [y] = NVD_BER_Orthogonal_signal


SNRindB1 = 0:1:12; % tao Vector loi voi step=1 don vi dB
SNRindB2 = 0:0.1:12;% tao Vector loi voi step=0,1 don vi dB
N = 1000;
h = waitbar(0,'Please wait...');
for i=1:length(SNRindB1),
% Simulated error rate
waitbar(i/length(SNRindB1));
smld_err_prb_fsk(i)= smldPe54(SNRindB1(i),N);
end;
for i=1:length(SNRindB2),
SNR = exp(SNRindB2(i)*log(10)/10);
% Theoretical error rate
theo_err_prb(i) = Qfunct(sqrt(SNR));
end;
close(h);
semilogy(SNRindB1,smld_err_prb_fsk,'g*',SNRindB2,theo_err_prb);
xlabel('Tỉ số tín hiệu trên tạp âm SNR
dB','FontName','.VnTime','color','b','FontSize',10);
ylabel('Xác suất lỗi Pe','FontName','.VnTime','color','b','FontSize',12);
title('Mô phỏng xác suất lỗi cho tín hiệu trực
giao','FontName','.VnTime','color','b','FontSize',12);
legend('Mo phong','Tinh toan');
grid on;
% axis([0 30 10^(-5) 1]);

function [p] = smldPe54(snr_in_dB,N)


% [P]==smldPe54(snr_in_dB)
% SMLDPE54 find the probobility of error for the given
% snr_in_dB, signal to noise ratio in dB

E = 1;
SNR = exp(snr_in_dB*log(10)/10); % signal to noise ratio. Moi quan he
ln(x)=log(10);
sgma = E/sqrt(2*SNR); % sigam, standard deviation of noise

% Generation of the binary data source


for i=1:N,
temp=rand; % Uniform radom variable over (0,1)
if (temp<0.5),
dsource(i)=0; % data source: With probability 1/2 source output is 0
else
dsource(i)=1; % With probability 1/2 source output is 1
end
end;

% Detection, and probability of error caculation


numoferr = 0;
for i=1:N,
% matched filter outputs.
if (dsource(i)==0),
r0 = E+gngauss(sgma);
r1 = gngauss(sgma); % if the source output is '0'
else
r0 = gngauss(sgma);
r1 = E+gngauss(sgma); % if the source output is '1'
end;

r = [r0 r1];

% detector follows
if (r0>r1),
decis=0; % Decission is '0'
else

-299-
Phụ lục

decis=1; % Decission is '1'


end;

if (decis~=dsource(i)), % if it is an error, increase the error counter


numoferr = numoferr + 1;
end;
end;
p = numoferr/N; % Probability of error estimate

function y = NVD_BER_Antipodal_signal

SNRindB1 = 0:1:10;
SNRindB2 = 0:0.1:10;
N = 10000;
h = waitbar(0,'Please wait...');

for i=1:length(SNRindB1),
% Simulated error rate
waitbar(i/length(SNRindB1));
smld_err_prb(i) = smldPe55(SNRindB1(i),N);
end;

for i=1:length(SNRindB2),
SNR = exp(SNRindB2(i)*log(10)/10);
% Theoretical error rate
theo_err_prb(i)=Qfunct(sqrt(2*SNR));
end;

close(h);
% Plotting command flollow
semilogy(SNRindB1,smld_err_prb,'r*',...
SNRindB2,theo_err_prb);
%semilogy(SNRindB2,theo_err_prb);
xlabel('Tỉ số tín hiệu trên tạp âm SNR
dB','FontName','.VnTime','color','b','FontSize',10);
ylabel('Xác suất lỗi Pe','FontName','.VnTime','color','b','FontSize',12);
title('Mô phỏng xác suất lỗi cho tín hiệu đối cực nhị
phân','FontName','.VnTime','color','b','FontSize',12);
legend('Mo phong','Tinh toan');
grid on

function [p]=smldPe55(snr_in_dB,N)
% [P]==smldPe55(snr_in_dB)
% SMLDPE54 mo phong xac xuat loi thuc te
% gia tri cua snr_in_dB, signal to noise ratio in dB
E = 1;
SNR = exp(snr_in_dB*log(10)/10); % signal to noise ratio
sgma = E/sqrt(2*SNR); % sigam, standard deviation of noise
% Generation of the binary data source follow.
for i=1:N,
temp=rand; % Uniform radom variable over (0,1)
if (temp<0.5),
dsource(i)=0; % With probability 1/2 source output is 0
else
dsource(i)=1; % With probability 1/2 source output is 1
end
end;
% Detection, and probability of error caculation
numoferr = 0;
for i=1:N,
% matched filter outputs.
if (dsource(i)==0),

-300-
Phụ lục

r = -E + gngauss(sgma); % if the source output is '0'


else
r = E + gngauss(sgma); % if the source output is '1'
end;
% detector follows
if (r<0),
decis=0; % Decission is '0'
else
decis=1; % Decission is '1'
end;
if (decis~=dsource(i)), % if it is an error, increase the error counter
numoferr = numoferr+1;
end;
end;
p = numoferr/N; % Probability of error estimate

function [gsrv1,gsrv2] = gngauss(m,sgma)


% Generation Gauss function
% [gsrv1,gsrv1]=gngauss(m,sgma)
% [gsrv1,gsrv1]=gngauss(m,sgma)
% [gsrv1,gsrv1]=gngauss
% GNGASS generates tow independent random variables with mean m
% and standard deviation sgma. If one of the input arguments is missing,
% it takes the mean as '0'
% If Neither the mean Nor the variance is given, it generates tow standard
% Gaussian random variables.
%
if nargin==0,
m=0;
sgma=1;
elseif nargin==1,
sgma=m;
m=0;
end;
u=rand; % a uniform random variable in (0,1)
z=sgma*(sqrt(2*log(1/(1-u)))); % Rayleigh distributed random variable.
u=rand; % Another uniform random variable in (0,1)
gsrv1=m+z*cos(2*pi*u);
gsrv2=m+z*cos(2*pi*u);

function Q = Qfunct(x)
Q = 0.5 *erfc(x/sqrt(2));

-301-
Phụ lục

Phụ lục 3D
ĐỒNG BỘ SÓNG MANG VÀ ĐỒNG BỘ KÝ HIỆU
Ta biết rằng, để khôi phục thông tin trong truyền thông số ta cần phải lấy mẫu định kỳ
tín hiệu sau giải điều chế. Do máy thu không thể biết trễ truyền lan  cần phải khôi phục
định thời ký hiệu từ tín hiệu thu để lấy mẫu một cách đồng bộ tín hiệu sau giải điều chế.
Vì trễ truyền lan cũng gây ra dịch pha sóng mang, nên cần phải ước tính nó tại máy
thu nếu dùng bộ tách sóng pha nhất quán. Trong phần này ta xet các giải pháp để đồng bộ
sóng mang và ký hiệu tại máy thu.

1- ƯỚC TÍNH THÔNG SỐ TÍN HIỆU

 Biểu thức tín hiệu thu:


Giả thiết kênh truyền gây trễ tín hiệu và gây lỗi tín hiệu ở dạng cộng tạp âm Gausơ.
Vì vậy, tín hiệu thu được biểu diễn.
r(t)  s(t  )  n(t)
trong đó
s(t)  Re s (t)e j2 fc t  (3C.1)

với trễ truyền lan  và tín hiệu thông thấp tương đương sℓ(t).
 Tín hiệu thu được biểu diễn như sau:


r(t)  Re s (t  )e j  z(t)e j2 fc t  e j2 fc t  (3C.2)

do trễ truyền lan  nên pha sóng mang  = -2fc.

 Tham số cần được ước tính:


Từ  = -2fc, ta thấy ngay chỉ cần ước tính trễ truyền lan , vì xác định được  từ fc
và . Lưu ý hai vấn đề sau:
 Thứ nhất: Bộ dao động nội thu tạo sóng mang để giải điều chế thường không đồng
bộ pha với sóng mang bộ dao động nội phát; Hai bộ dao động này có thể hơi lệch
thời gian  nên pha sóng mang thu không chỉ phụ thuộc vào trễ thời gian .
 Thứ hai: (1) Để giải điều chế tín hiệu thu phụ thuộc vào khoảng thời gian của ký
hiệu T cần phải đồng bộ thời gian; (2) Sai số ước tính  phải nhỏ, thường là một
phần nhỏ của T, trong các ứng dụng thực tế thường là T 1%, tuy nhiên mức độ
chính xác này lại không chấp nhận được đối với ước tính pha sóng mang thậm chí 
chỉ phụ thuộc vào  vì fc thường lớn nên khi lỗi ước tính  nhỏ cũng gây lên lỗi pha
lớn.
 Từ hai vấn đề trên, ta cần phải ước tính cả hai tham số  và  để giải điều chế và
tách tín hiệu thu nhất quán.
Vì vậy, tín hiệu thu được biểu diễn như sau:
r(t)  s(t; , )  n(t) (3C.3)

-302-
Phụ lục

trong đó  và  là các tham số cần được ước tính. Để đơn giản về ký hiệu, ta ký hiệu
 cho vector tham số [,] nên s(t;,) trở thành s(t;).

 Tiêu chuẩn ước tính tham số & lựa chọn:


Hai tiêu chuẩn cơ bản được dùng phổ biến để ước tính tham số tín hiệu là: Tiêu chuẩn
khả năng giống cực đại ML và tiêu chuẩn cực đại hoá xác suất hậu nghiệm MAP.
 Với tiêu chuẩn MAP: vecor tham số tín hiệu  được mô hình hoá như ngẫu nhiên
và được đặc trưng hoá bởi hàm mật độ xác suất tiên nghiệm- Priori p().
 Với tiêu chuẩn ML: vector tham số tín hiệu  được coi là tất định nhưng không
được biết trước.
Dùng N hàm trực giao {fn(t)} để khai triển trực giao hoá r(t)  biểu diễn r(t) bởi
vector các hệ số [r1 r2... rN]  r. Biểu diễn hàm mật độ xác suất liên hợp pdf của các biến
ngẫu nhiên [r1 r2... rN] là p(r|). Vì vậy, khi thực hiện ước tính  theo
 Tiêu chuẩn ML là giá trị của  sao cho hàm mật độ xác suất liên hợp p(r|) đạt giá
trị cực đại.
 Tiêu chuẩn MAP là giá trị của  sao cho cực đại hoá hàm mật độ xác suất hậu
nghiệm
p r  p 
p  r   (3C.4)
p(r)
Ta lưu ý rằng: Nếu vector tham số  không được biết trước, thì ta coi p() phân bố
đều trên giải các giá trị của các tham số . Khi này giá trị của  làm cực đại hoá p(r|)
cũng làm cực đại hoá p(|r). Vì vậy, hai tiêu chuẩn MAP và ML là giống nhau.
Khi nghiên cứu ước tính tham số dưới đây, ta coi tham số  và  không được biết
trước nhưng tất định. Vì vậy, thực hiện ước tính chúng theo tiêu chuẩn ML
Khi ước tính các tham số tín hiệu theo tiêu chuẩn ML, ta cần có máy thu tách ước tính
bằng cách quan trắc tín hiệu thu trong khoảng thời gian quan trắc T0T (T là khoảng thời
gian ký hiệu). Kết quả là, ước tính nhận được từ một khoảng thời gian quan trắc đôi khi
được gọi các ước tính một lần duy nhất. Tuy nhiên, thực tế ước tính thường được thực hiện
liên tục bởi các vòng bám để liên tục cập nhận các ước tính. Nhưng các ước tính một lần
duy nhất cho ta hiểu rõi hoạt động vòng bám. Hơn nữa, chúng thể hiện tính hữu hiệu trong
việc phân tích hiệu năng của ước tính ML và hiệu năng của chúng có thể được liên hệ để
có được vòng bám.

1.1. Hàm khả năng giống


Mặc dù ta có thể nhận được các ước tính tham số dựa vào hàm mật độ xác suất liên
hợp pdf của các biến ngẫu nhiên [r1 r2... rN] từ việc khai triển r(t), nhưng nó thích hợp cho
việc khảo sát trực tiếp các dạng sóng tín hiệu khi ước tính các tham số của chúng. Vì vậy,
ta sẽ triển khai giải pháp tương đương thời gian liên tục của cực đại hoá hàm mật độ xác
suất liên hợp p(r|).
Vì tạp âm cộng n(t) là trắng có phân bố Gausơ trung bình không, nên hàm mật độ
xác suất pdf liên hợp p(r|) được biểu diễn

-303-
Phụ lục

 N  rn  s n () 

N 2
 1  
p r     exp   (3C.5)
 2   n 1 2 2

 
trong đó

rn   r(t)f n (t)dt
T0

s n ()   s(t; )f n (t)dt (3C.6)


T0

với T0 là khoảng thời gian tích phân trong việc khai triển r(t) và s(t;).
Ta lưu ý rằng, đối số trong hàm mũ có thể được biểu diễn theo dạng sóng tín hiệu
r(t) và s(t;) bằng cách thế phương trình (3C.6) vào (3C.5). Nghĩa là
N
1 1
r  s n ( )    r(t)  s(t; )
2 2
lim dt (3C.7)
N  2
2 n
n 1 N0 T0

Việc cực đại hoá p(r|) theo các tham số tín hiệu  tương đương với việc cực đại hoá
hàm khẳ năng giống.
 1  
  r(t)  s(t; ) dt 
2
 ( )  exp  (3C.8)
 N 0 T0 
Dưới đây xét ước tính tham số tín hiệu từ quan điểm cực đại hoá ()

1.2. Khôi phục sóng mang và đồng bộ ký hiệu trong giải điều chế tín hiệu
Như đã biết sự cần thiết phải khôi phục sóng mang và đồng hồ trong các hệ thống
truyền tin số đồng bộ dưới đây giới thiệu một số sơ đồ khối thường dùng.

 Giải điều chế tín hiệu BPSK


Sơ đồ khối bộ tách sóng & giải điều chế tín hiệu BPSK được minh họa ở hình 3C.1.
Thấy rõ ước tính pha sóng mang ̂ được dùng để tạo tín hiệu chuẩn g(t) cos(2f c t  ˆ ) cho
bộ tương quan. Khối đồng bộ ký hiệu điều khiển bộ lấy mẫu và bộ tạo xung tín hiệu. Nếu
xung tín hiệu là xung chữ nhật, thì không cần đến bộ tạo xung tín hiệu.
TÝn hiÖu thu T
D÷ liÖu ra
 dt
Bé lÊy Bé t¸ch
mÉu sãng
0


g(t) cos 2f c t  ˆ 
Kh«i phôc Bé t¹o xung
sãng mang tÝn hiÖu
g(t)

Khèi ®ång
bé ký hiÖu

Hình 3C.1: Sơ đồ khối máy thu tín hiệu BPSK

-304-
Phụ lục

 Giải điều chế tín hiệu M-PSK


Sơ đồ khối bộ giải điều chế M-PSK được minh họa ở hình 3C.2. Trong trường hợp
này, ta cần có hai bộ tương quan (hay hai bộ lọc thích hợp) để lấy tương quan tín hiệu thu
với hai sóng mang vuông pha nhau là: g(t) cos(2f c t  ˆ ) và g(t) sin(2f c t  ˆ ) trong đó ̂ là
ước tính pha sóng mang. Bộ tách sóng là bộ tách sóng pha, thực hiện so sánh các pha tín
hiệu thu với các pha tín hiệu phát có thể có.

T X
 dt
0
Bé lÊy mÉu


cos 2f c t  ˆ 
Khèi ®ång bé
ký hiÖu D÷
liÖu
ra
Bé t¸ch pha
TÝn Bé t¹o xung
hiÖu tÝn hiÖu
thu Kh«i phôc
sãng mang

DÞch
pha 900


 sin 2f c t  ˆ 
T

    dt Bé lÊy mÉu
Y
0

Hình 3C.2: Sơ đồ khối máy thu tín hiệu M-PSK

 Giải điều chế tín hiệu PAM


Sơ đồ khối bộ giải điều chế tín hiệu PAM được minh họa ở hình 3C.3. Trong trường
hợp này, ta cần có một bộ tương quan và bộ tách sóng, bộ tách sóng là bộ tách sóng biên
độ thực hiện so sánh biên độ tín hiệu thu với các biên độ tín hiệu phát có thể có. Xét đến tự
điều khuyếch AGC đặt phía trước bộ giải điều chế để loại bỏ các thay đổi độ lợi kênh
truyền. Vì AGC thường có độ lợi không đổi trong khoảng thời gian tương đối dài, vì vậy
nó không thể đáp ứng được sự thay đổi biên độ của tín hiệu trong khoảng thời gian ngắn
(khoảng thời gian một ký hiệu). Nhưng, AGC duy trì được công suất (tín hiệu cộng với tạp
âm) trung bình không đổi tại đầu vào bộ giải điều chế.

 Giải điều chế tín hiệu QAM


Hình 3C.4 minh họa sơ đồ khối bộ giải điều chế QAM. Cũng giống như trường hợp
của PAM, cần có AGC để duy trì công suất tín hiệu ổn định tại đầu vào bộ giải điều chế.
Nhận thấy rằng, bộ giải điều chế giống với bộ giải điều chế PSK, vì chúng đều tạo các mẫu
tín hiệu đồng pha và vuông pha (X,Y) cho bộ tách sóng. Nhưng trường hợp QAM, bộ tách
sóng thực hiện tính khoảng cách Euclidean giữa điểm tín hiệu thu bị nhiễu tạp âm và M
điểm tín hiệu phát có thể có, sau đó lựa chọn tín hiệu gần với điểm tín hiệu thu nhất.

-305-
Phụ lục

 dt
TÝn hiÖu thu
AGC Bé lÊy mÉu
0


g(t) cos 2f c t  ˆ 
Bé t¸ch
sãng biªn
Kh«i phôc Bé t¹o xung
®é
sãng mang tÝn hiÖu
g(t)
§Çu ra

Khèi ®ång bé
ký hiÖu

Hình 3C.3: Sơ đồ khối máy thu tín hiệu M-PAM


T X
 dt
0
Bé lÊy mÉu

Khèi ®ång

cos 2f c t  ˆ 
quyÕt
bé ký hiÖu ®Þnh
TÝnh ®Çu
Bé t¹o xung kho¶ng ra
TÝn
tÝn hiÖu c¸ch
hiÖu thu Kh«i phôc
AGC Euclidea
sãng mang

DÞch
pha 900


 sin 2f c t  ˆ 
T

 dt Bé lÊy mÉu Y


0

Hình 3C.4: Sơ đồ khối máy thu tín hiệu QAM

2. ƯỚC TÍNH PHA SÓNG MANG


 Các phương pháp khôi phục sóng mang:
Tồn tại hai phương pháp đồng bộ (khôi phục) sóng mang ở máy thu.
 Phương pháp 1: Là phương pháp dùng bộ ghép, thường dùng tín hiệu hoa tiêu (tín
hiệu đặc biệt) nó cho phép máy thu trích ra và thực hiện đồng bộ bộ dao động nội
của nó với tần số sóng mang và pha của tín hiệu thu. Khi này thành phần sóng mang
không điều chế được truyền đi đồng thời cùng với tín hiệu mang tin, máy thu dùng
vòng khoá pha PLL để bắt và bám theo thành phần sóng mang này. Thiết kế vòng
khoá pha PLL có độ rộng băng hẹp để ít bị ảnh hưởng bởi các thành phần tần số từ
tín hiệu mang tin  Tốn công suất và băng thông hệ thống nhưng việc thực hiện
đơn giản (không được đề cập ở đây).
 Phương pháp 2: Là phương pháp nhận được ước tính pha sóng mang trực tiếp từ tín
hiệu điều chế và được dùng phổ biến hơn trong thực tế vì toàn bộ công suất phát
được phân bổ để truyền tín hiệu mang tin. Khắc phục nhược điểm phương pháp 1
nhưng hệ thống phức tạp hơn.
Dưới đây ta tập trung nghiên cứu phương pháp thứ hai, vì vậy giả thiết tín hiệu được
phát đi theo kiểu sóng mang bị khử.

-306-
Phụ lục

 Ảnh hưởng lỗi pha sóng mang trong giải điều chế tín hiệu:
Để làm rõ tầm quan trọng của việc trích ước tính pha chính xác, ta xét ảnh hưởng của
lỗi pha sóng mang trong một số phương pháp giải điều chế điển hình:
 Giải điều chế tín hiệu khử sóng mang hai băng:
Giả sử ta có tín hiệu điều chế biên độ
s(t)  A(t) cos(2f c t  ) (3C.9)
Nếu giải điều chế tín hiệu này bằng cách nhân s(t) với chuẩn sóng mang.
c(t)  cos(2f c t  ˆ ) (3C.10)
thì ta được
1 1
c(t)s(t)  A(t) cos(  ˆ )  A(t) cos(4f c t    ˆ )
2 2
thµnh phÇn tÇn sè béi hai

loại bỏ thành phần tần số bội hai bằng cách cho tín hiệu tích c(t)s(t) qua bộ lọc
thông thấp. Sau khi qua bộ lọc nhận được tín hiệu mang tin
1
y(t)  A(t) cos(  ˆ ) (3C.11)
2
 Nhận xét: Vì cos (  ˆ ) 1 nên ảnh hưởng lỗi pha   ˆ làm giảm mức tín hiệu
dưới dạng điện áp một hệ số cos (  ˆ ) và dưới dạng công suất một hệ số cos2 (  ˆ ) .
Vì vậy nếu lỗi pha 100 sẽ làm suy giảm 0,13 dB công suất tín hiệu điều chế biên độ và
nếu lỗi pha 300 làm suy giảm 1,25 dB công suất tín hiệu điều chế biên độ.

 Giải điều chế tín hiệu QAM và M-PSK:


Tín hiệu QAM và M-PSK được biểu diễn
s(t)  A(t) cos(2f c t  )  B(t)sin(2f c t  ) (3C.12)
Tín hiệu này được giải điều chế bởi hai sóng mang vuông pha nhau
cc (t)  cos(2f c t  ˆ )
(3C.13)
c (t)   sin(2f t  ˆ )
s c

Nhân s(t) với cc(t), cho qua bộ lọc thông thấp nhận được thành phần đồng pha
1 1
y I (t)  A(t) cos(  ˆ )  B(t) sin(  ˆ ) (3C.14)
2 2
Nhân s(t) với cs(t), cho qua bộ lọc thông thấp nhận được thành phần vuông pha
1 1
yQ (t)  B(t) cos(  ˆ )  A(t) sin(  ˆ ) (3C.15)
2 2
 Nhận xét: Từ các phương trình (3C.14) và (3C.15) cho thấy lỗi pha trong giải
điều chế QAM & M-PSK gây ảnh hưởng nghiêm trọng hơn nhiều so với lỗi pha trong
giải điều chế PAM. Vì nó không những làm suy giảm công suất tín hiệu một hệ số
cos2 (  ˆ ) mà còn gây nhiễu xuyên âm từ các thành phần đồng pha và vuông pha. Do
mức công suất trung bình của A(t) và B(t) là như nhau, song chỉ cần lỗi pha nhỏ cũng
gây suy thoái lớn về hiệu năng. Vì vậy, yêu cầu về mức độ chính xác của pha đối với

-307-
Phụ lục

giải điều chế QAM và M-PSK nhất quán cao hơn nhiều so với giải điều chế tín hiệu
DSB/SC PAM  BPSK.

2.1. Ước tính pha sóng mang theo chuẩn ML


 Hàm khả năng giống ML, () để ước tính pha sóng mang:
Trước hết ta bắt đầu từ việc ước tính pha sóng mang ML. Theo tiêu chuẩn ML, thì
vector tham số tín hiệu  được xử lý như tín hiệu tất định nhưng không được biết trước, để
đơn giản ta giả thiết là ta đã biết trễ truyền lan  và đặt =0, khi này hàm sẽ được cực đại
hoá là hàm khả năng giống được cho ở phương trình (3C.8) trong đó  được thay bởi  
hàm này trở thành.
 1 
     exp    r(t)  s(t; ) 
2
dt 
 N 0 T0 
 
  (3C.16)
 1 2 1 
 exp   r 2 (t)dt   r(t)s(t; )dt   s 2 (t; )dt 
 N 0 T0 N 0 T0 N 0 T0 
 Kh«ng chøa  T­ong quan chÐo gi­a r(t) vµ s(t; ) N¨ng l­îng tÝn hiÖu 
  phô thuéc vµo c¸ch chän  kh«ng thay dæi 
 Nhận xét: Thành phần đầu tiên của hàm mũ không chứa tham số  của tín hiệu.
Thành phần thứ ba chứa tích phân của s2(t;) là năng lượng tín hiệu trong khoảng thời gian
quan trắc T0 với bất kỳ giá trị  nào và không thay đổi. Chỉ có thành phần thứ hai chứa
tương quan chéo giữa tín hiệu thu r(t) và tín hiệu s(t;) phụ thuộc vào cách chọn .
Vì vậy, hàm khả năng giống () có thể được biểu diễn
 2 
     C exp   r(t)s(t; )dt  (3C.17)
 N 0 T0 

trong đó hằng số C không phụ thuộc vào .


Ước tính pha theo tiêu chuẩn ML ̂ML là giá trị của  làm cực đại hoá hàm
() (nghĩa là, tại giá trị ước tính pha ̂ML hàm () đạt giá trị cực đại). Tương đương, giá
trị ̂ML cũng làm cực đại hoá logarith của hàm () , nghĩa là
2
L     r(t)s(t; )dt (3C.18)
N0 T0

Ta lưu ý rằng, khi định nghĩa hàm  L ( ) đã bỏ qua hằng số C.

 Ước tính pha sóng mang từ tín hiệu sóng mang không điều chế:

-308-
Phụ lục

   dt
r(t)
T0

VCO

Sin 2f c t  ˆ ML 
Hình 3C.5: Dùng vòng khoá pha PLL để ước tính pha sóng mang không điều chế theo tiêu
chuẩn ML

   dt
T0 X

cos  2f c t 
r(t) Bé dao
®éng Y
ˆ ML  tan 1  
X
2
 sin  2f c t 

   dt
T0
Y

Hình 3C.6: Ước tính pha sóng mang không điều chế theo chuẩn ML

2.2. Vòng khoá pha:


 Cấu tạo:
Về cơ bản vòng khoá pha PLL gồm: một bộ nhân, một bộ lọc vòng, một bộ dao
động điều khiển bằng điện áp VCO được minh họa ở hình 3C.7.
TÝn hiÖu vµo
Bé läc vßng

VCO
TÝn hiÖu ra

Hình 3C.7: Các phần tử cơ bản của vòng khóa pha PLL

 Biểu thức lỗi pha:



Nếu đầu vào PLL là cos  2f c t    và đầu ra của VCO là sin 2f c t  ˆ , trong đó ̂ 
là ước tính pha của , thì tích của hai tín hiệu này (các đầu ra bộ nhân) là

-309-
Phụ lục

e(t)  cos(2f c t  ) sin(2f c t  ˆ )


1 1
 sin(ˆ  )  sin(4f c t    ˆ ) (3C.19)
2 2
Thµnh phÇn tÇn sè béi hai 2fc

Bộ lọc vòng là bộ lọc thông thấp chỉ đáp ứng với thành phần tần số thấp
1
2

sin ˆ   
và khử thành phần tần số bội hai 2fc.

 Mô hình hoá vòng khoá pha PLL


 Hàm truyền đạt bộ lọc vòng
Thường chọn bộ lọc vòng có hàm truyền đạt tương đối đơn giản
1   2s
G(s)  (3C.20)
1   1s

trong đó 1 và 2 là các tham số thiết kế (1 >> 2), được dùng để điều kiển độ rộng
băng tần của vòng. Để có đáp ứng vòng tốt, thì ta cần chọn bộ lọc có bậc cao (bộ lọc
có bậc càng cao thì càng nhiều điểm cực và đáp ứng vòng càng tốt).
Điện áp đầu ra v(t) của bộ lọc vòng sẽ điều khiển bộ dao động VCO. Về cơ bản bộ
dao động VCO là bộ tạo tín hiệu sin có pha tức thì được cho bởi
t
2fc t  ˆ (t)  2f c t  K  v()d (3C.21)


trong đó K là hằng số độ lợi đơn vị [rad/v]. Vì vậy


t
ˆ (t)  K  v()d (3C.22)


 Mô hình vòng khoá pha PLL phi tuyến (tổng quát)


Bằng cách bỏ qua thành phần tần số bội hai 2fc từ sau bộ nhân (nhân giữa tín hiệu
vào với đầu ra VCO), ta có thể rút gọn PLL thành mô hình hệ thống vòng kín tương
đương được cho ở hình 3C.8. Hàm sin của độ lệch pha sin ˆ   làm cho hệ thống 
phi tuyến.

-  ̂  
+
1
2

sin ˆ  )  Bé läc vßng
G(s)

̂
K v(t)
s
VCO

Hình 3C.8: Mô hình vòng khóa pha PLL

 Mô hình vòng khoá pha PLL tuyến tính

-310-
Phụ lục

 
Ta thấy rõ, khi lỗi pha ̂   nhỏ cho phép ta tuyến tính hoá vòng khoá pha PLL 
Trường hợp vòng khoá pha PLL đang bám pha theo sóng mang đến  lỗi pha ̂    
nhỏ  vì vậy ta có thể lấy xấp xỉ

  
sin ˆ    ˆ    (3C.23)

Với việc lấy xấp xỉ, vòng khoá pha PLL trở nên tuyến tính và được đặc trưng bởi hàm
truyền đạt kín như sau:
G(s)
K
H(s)  s (3C.24)
G(s)
1 K
s
trong đó hệ số 1/2 được quy vào tham số độ lợi K. Thế phương trình (3C.20) vào
(3C.24), ta được.
G(s)
K
s 1  2s
H(s)   (3C.25)
G(s)  1 
1 K 1   2   s  1 s 2
s  K K
Vì vậy, hệ thống vòng kín đối với PLL tuyến tính là hàm bậc hai khi đó G(s) được
cho bởi (3C.20). Tham số 2 điều khiển vị trí điểm không trong khi đó K và 1 điều khiển
vị trí điểm cực của hệ thống vòng kín. Thường biểu diễn mẫu số của H(s) ở dạng chuẩn.
D(s)  s2  2ns  2n (3C.26)
trong đó:  là hệ số giảm rung vòng (Loop Damping Factor); n là tần số tự nhiên của
vòng.
  1 K
Dưới dạng các tham số vòng n  K  vµ   n 2 hàm truyền đạt của hệ
1 2
thống vòng kín trở thành.
 n 2 
 2n   s  n
2

H(s)   2
K 
(3C.27)
s  2n s  n 2
Độ rộng băng thông tương đương tạp âm (một phía) của vòng là:
 
22  1 2  K 
1  1   2n 
2
 2
Beq   (3C.28)

4 2  1
K  8
n

2.3. Ảnh hưởng của tạp âm cộng lên ước tính pha:
Để ước lượng các ảnh hưởng của tạp âm lên ước tính pha sóng mang, ta giả thiết (5
điều kiện):
 Tạp âm đầu vào PLL có đặc tính băng hẹp.
 Vòng khoá pha PLL đang bám tín hiệu sin có dạng.
s(t)  A c cos  2f c t  (t)  (3C.29)

-311-
Phụ lục

 Tín hiệu s(t) bị nhiễu bởi tạp âm băng hẹp cộng.


n(t)  x(t) cos(2f c t)  y(t)sin(2f c t) (3C.30)
 Các thành phần đồng pha và vuông pha của tạp âm độc lập thống kê nhau.
 Quá trình tập âm Gausơ là quá trình dừng có mật độ phổ công suất (hai biên) N0/2
[w/Hz].
Bằng cách đồng nhất lượng giác, thành phần tạp âm trong biểu thức (3C.30) được
biểu diễn như sau:
n(t)  n c (t) cos  2f c t  (t)   n s (t)sin 2f c t  (t)  (3C.31)
trong đó
n c (t)  x(t) cos  (t)   y(t) sin  (t) 
(3C.32)
n s (t)   x(t) sin  (t)   y(t) cos  (t) 

Ta lưu ý rằng
n c (t)  jn s (t)   x(t)  jy(t)  e  j(t )

sao cho các thành phần vuông góc nhau nc(t) và ns(t) có các đặc tính thống kê giống như
x(t) và y(t).

 Mô hình PLL cùng với tạp âm cộng


Nếu nhân s(t) + n(t) với đầu ra VCO và bỏ qua thành phần tần số bội hai, thì đầu
vào bộ lọc vòng là tín hiệu bị nhiễu tạp âm
e(t)  A c sin   n c (t) sin   n s (t) cos 
n1 (t ) (3C.33)
 A c sin   n1 (t)

trong đó định nghĩa lỗi pha   ˆ   . Vì vậy, ta nhận được mô hình tương đương cho
PLL có tạp âm cộng ở hình 3C.9.
n1 (t)
(t) (t)
- A c sin (t) G(s)
+
ˆ (t)

K
s
VCO

Hình 3C.9: Mô hình PLL tương đương cùng với tạp âm cộng

 Mô hình PLL tuyến tính có chứa tạp âm cộng:


Khi công suất tín hiệu đến (tín hiệu sóng mang không điều chế) Pc = Ac2/2 lớn hơn
nhiều công suất tạp âm, ta có thể tuyến tính hoá vòng khoá pha PLL, vì vậy ta dễ xác định
ảnh hưởng tạp âm cộng lên chất lượng ước tính pha ̂ . Khi này, mô hình đối với PLL
tuyến tính cùng với tạp âm cộng được cho ở hình 3C.10.

-312-
Phụ lục

n 2 (t)
(t) - (t)
Ac G(s)
+
ˆ (t)
K
s
VCO

Hình 3C.10: Mô hình PLL tuyến tính có tạp âm cộng


Lưu ý rằng tham số khuyếch đại Ac có thể được danh định hoá bằng 1, giả thiết
thành phần tạp âm được tỉ lệ bởi 1/Ac, nghĩa là các thành phần tạp âm trở thành
n c (t) n (t)
n 2 (t)  sin   s cos (t) (3C.34)
Ac Ac
thành phần tạp âm n2(t) là quá trình Gausơ trung bình không có mật độ phổ công suất
N
0
2A2
c
. Vì tạp âm n2(t) cộng tại đầu vào vòng, nên phương sai lỗi pha   ˆ   cũng là
phương sai pha đầu ra VCO là

N

2
  02
2
ˆ
H(f ) df
2A c 

N0
 H(f )
2
 df (3C.35)
A c2 0

N 0 Beq C«ng suÊt t¹p ©m trong b¨ng cña vßng


 2

A c C«ng suÊt tÝn hiÖu
trong đó Beq là độ rộng băng tạp âm tương đương (một phía) của vòng, được cho ở phương
trình (3C.28). Thấy rõ ̂2 chỉ là tỉ số giữa toàn bộ công suất tạp âm trong băng thông của
PLL trên công suất tín hiệu. Vì vậy
1
2ˆ  (3C.36)
L

trong đó L là tỉ số tín hiệu trên tạp âm SNR


A c2
SNR   L  (3C.37)
N 0 Beq

Biểu thức phương sai lỗi pha VCO ̂2 áp dụng vào trường hợp SNR đủ lớn sao cho
có thể áp dụng mô hình tuyến tính cho PLL.

 So sánh phương sai pha giữa PLL bậc một chính xác và PLL bậc một xấp xỉ hoá
(mô hình tuyến tính):
Việc phân tích chính xác được dựa trên PLL phi tuyến có thể xử lý về mặt toán khi
G(s)=1, dẫn đến ta nhận được vòng bật một. Khi này, ta tìm được hàm mật độ xác suất đối
với lỗi pha và có dạng

-313-
Phụ lục

exp   L cos  
p()  (3C.38)
2 I0 (  L )

trong đó L là SNR được cho bởi phương trình (3C.37) có Beq sẽ là độ rộng băng thông tạp
âm thích hợp của vòng khoá pha PLL bậc một và I0(.) là hàm Bessel cải tiến bậc 0.
Từ biểu thức p(), ta có thể tìm được giá trị chính xác phương sai lỗi pha đối với
PLL bậc một. Ta lưu ý rằng, phương sai đối với mô hình tuyến tính gần giống với phương
sai thực tế (chính xác) khi L > 3. Vì vậy, mô hình tuyến tính thích hợp với mục đích thực
tế.
Phân tích gần đúng các đặc tính thống kê của lỗi pha đối với PLL phi tuyến cũng
được thực hiện. Đặc biệt quan tâm đến tính cách tạm thời của PLL trong quá trình bắt
pha ban đầu. Một vấn đề quan trọng nữa là tính cách của PLL tại SNR thấp. Chẳng hạn khi
SNR tại đầu vào PLL giảm xuống bên dưới một giá trị nào đó, thì làm suy giảm nhanh về
hiệu năng của PLL. Vòng bắt đầu chuyển sang khoá và loại xung tạp âm được đặc tính hoá
như hiện tượng Click gây suy thoái hiệu năng vòng khoá pha....
Trên đây đã xét ước tính pha sóng mang trong trường hợp tín hiệu sóng mang
không điều chế. Dưới đây ta xét quá trình khôi phục sóng mang trong trường hợp tín hiệu
mang thông tin.

2.4. Các vòng trực tiếp quyết định: (Decision-Directed Loops)


 Điều kiện xét và các giả định:
Nẩy sinh vấn đề khi cực đại hoá phương trình (3C.17) hoặc (3C.18) nếu tín hiệu s(t;)
mang chuỗi thông tin {In}. Khi này, ta có thể thực hiện theo một trong giả định: (1) Chuỗi
tin {In} được biết; (2) Chuỗi tin {In} là chuỗi ngẫu nhiên và lấy trung bình trên các thống
kê của nó.
Trong phương pháp ước tính tham số trực tiếp quyết định, ta coi ước tính chuỗi tin
{In} trong khoảng thời gian quan trắc với điều kiện không có lỗi giải điều chế In  In trong
đó In là giá trị tin In được tách ra. Trong trường hợp này, s(t;) hoàn toàn được biết ngoại
trừ pha sóng mang.

 Biểu thức ước tính pha:


Xét ước tính pha trực tiếp quyết định cho lớp các kỹ thuật điều chế tuyến tính trong
đó tín hiệu thông thấp tương đương được biểu diễn
r (t)  e  j  I n g(t  nT)  z(t)  s (t)e  j  z(t) (3C.39)
n

trong đó sℓ(t) là tín hiệu đã biết trước nếu giả thiết chuỗi {In} đã biết. Hàm khả năng giống
và hàm logarit của nó đối với tín hiệu thông thấp tương đương là.

  1  
T
j
()  Cexp Re  r (t)s *
(t)e dt  (3C.40)
  0  
 N 0 

 1  j 

 L ()  Re   T e 
*
r (t)s (t)dt (3C.41)
  0  
 N 0 

-314-
Phụ lục

Nếu ta thay sℓ(t) vào phương trình (3C.41) và giả thiết thời gian quan sát T0 = KT,
trong đó K là số nguyên dương, thì ta được
 
 1 K 1 (n 1)T 
 L ()  Re e j I  *
n r (t)g* (t  nT)dt 
 N0 n 0 nT  (3C.42)
 yn 
 1 K 1

 Re e j I y *
n n 
 N0 n 0 
trong đó
(n 1)T

yn  
nT
r (t)g* (t  nT)dt (3C.43)

Ta lưu ý rằng, yn là đầu ra của bộ lọc thích hợp trong khoảng thời gian của tín hiệu thứ n.
Ta dề dàng tìm được ước tính ML của  từ phương trình (3C.42) bằng cách vi phân hàm
Log-Likelihood.
 1 K 1
  1 K 1

 L ()  Re   I*n y n  cos   Im  I y *
n n  sin 
 N0 n 0   N0 n 0 
theo  và cho phương trình bằng không
 Kết quả là, ta được biểu thức ước tính pha:
  K 1 *  
 Im   I n y n  
ˆ ML   tan 1   n 0   (3C.44)
  K 1 *  
Re   I n y n 
  n 0  

̂ML trong phương trình (3C.44) được gọi là ước tính pha sóng mang trực tiếp quyết định
hay hồi tiếp quyết định (decision-directed 'or decision-feedback' carrier phase estimate).
Thấy rõ, giá trị trung bình của ̂ML là , để cho ước tính không bị lệch (unbiased). Hơn
nữa, có thể tìm được hàm mật độ xác suất pdf của ̂ML .

 Áp dụng biểu thức ước tính pha sóng mang vào một số trường hợp điển hình:
 Ước tính pha sóng mang cho tín hiệu BPSK (hay PAM):
Sơ đồ khối máy thu tín hiệu PAM hai băng kết hợp với ước tính pha sóng mang trực
tiếp quyết định theo phương trình (3C.44) được cho ở hình 3C.12. Giải pháp khác máy thu
tín hiệu PAM (BPSK) dùng PLL hồi tiếp quyết định DFPLL để ước tính pha sóng mang
được cho ở hình 3C.13. Tín hiệu PAM hai băng thu (tín hiệu BPSK thu) được cho bởi
A(t)cos(2fct+) trong đó A(t) = Amg(t) và giả thiết g(t) là xung chữ nhật trong khoảng
1, 0tT
thời gian T nghĩa là g(t)   . Tín hiệu thu này nhân với các sóng mang vuông
0, t
góc nhau cc(t) và cs(t) được cho ở phương trình (3C.13) lấy từ VCO. Tín hiệu tích

-315-
Phụ lục

1
r(t) cos(2f c t  ˆ )   A(t)  n c (t)  cos 
2 (3C.45)
1
 n s (t) sin   c¸c thµnh phÇn tÇn sè béi hai
2
được dùng để khôi phục thông tin (được mang bởi A(t)). Bộ tách sóng thực hiện quyết định
trên từng ký hiệu thu trong các khoảng thời gian T giây. Vì vậy, khi không có lỗi quyết
định, nó khôi phục A(t) không có tạp âm. Tín hiệu được khôi phục này nhân với tín hiệu ra
 
của bộ trễ T giây (là tín hiệu tích r(t) sin 2f c t  ˆ sau khi bị trễ T giây). Vì vậy, đầu vào
bộ lọc vòng khi không có lỗi quyết định là tín hiệu lỗi.

A(t)  A(t)  n c (t)  sin   n s (t) cos 


1
e(t) 
2
 c¸c thµnh phÇn tÇn sè béi hai
(3C.46)
1 1
 A 2 (t) sin   A(t)  n c (t) sin   n s (t) cos 
2 2
 c¸c thµnh phÇn tÇn sè béi hai
Bộ lọc vòng là bộ lọc thông thấp loại bỏ thành phần tần số bội hai trong e(t). Thành
phần tín hiệu mong muốn là A2(t)sin chứa lỗi pha để điều khiển vòng.

TÝn
T yn In
    dt
hiÖu thu Bé Bé t¸ch
lÊy mÉu sãng biªn ®é
0

Bé ưíc
§ång bé tÝnh pha
thêi gian

Bé t¹o

̂ML
xung tÝn
hiÖu


cos 2f c t  ˆ ML  Bé t¹o
sãng mang

Hình 3C.12: Sơ đồ khối máy thu tín hiệu PAM hai băng (BPSK) cùng với ước tính pha
sóng mang trực tiếp quyết định

-316-
Phụ lục

T §Çu ra
    dt
0
Bé lÊy mÉu QuyÕt ®Þnh


Cos 2f c t  ˆ 
§ång bé
DÞch
pha 900 thêi gian
TÝn
hiÖu
thu

sin 2f c t  ˆ 
VCO Bé läc vßng
e(t)

TrÔ T

Hình 3C.13: Khôi phục sóng mang bằng vòng khóa pha PLL hồi tiếp quyết định

 Ước tính pha sóng mang cho tín hiệu QAM


Ước tính pha theo chuẩn ML trong phương trình (3C.44) cũng thích hợp đối với tín
hiệu QAM. Sơ đồ khối máy thu tín hiệu QAM kết hợp với ước tính pha sóng mang trực
tiếp quyết định được cho ở hình 3C.14.
T

    dt
0
Bé lÊy mÉu

§ång bé
thêi gian
§ång bé
thêi gian
TÝn QuyÕt
hiÖu
thu Bé t¹o
̂ML Bé ưíc tÝnh
Bé t¸ch
®Þnh
®Çu ra
Bé t¹o pha sãng
sãng mang sãng QAM
xung tÝn mang
hiÖu
900

§ång bé
thêi gian

    dt
0
Bé lÊy mÉu

Hình 3C.14: Sơ đồ khối máy thu tín hiệu QAM với ước tính pha trực tiếp quyết định

 Ước tính pha sóng mang cho tín hiệu M-PSK


Trường hợp tín hiệu M-PSK, vòng khoá pha hồi tiếp quyết định DFPLL có cấu hình
được cho ở hình 3C.15..
Tín hiệu thu được giải điều chế để nhận được ước tính pha.
2
ˆ m   m  1
M
khi không có lỗi quyết định, thì nó là pha tín hiệu phát m. Hai đầu ra các bộ nhân được trễ
đi khoảng thời gian ký hiệu T và nhân với cosm và sinm để được

-317-
Phụ lục

  1
r(t) cos 2f c t  ˆ sin m   A cos m  n c (t)  sin m cos(  ˆ )
2
1
  A sin m  n s (t)  sin m sin(  ˆ ) (3C.47)
2
 c¸c thµnh phÇn tÇn sè béi hai

  1
r(t) sin 2f c t  ˆ cos m   A cos m  n c (t)  cos m sin(  ˆ )
2
1
  A sin m  n s (t)  cos m cos(  ˆ )
2
 c¸c thµnh phÇn tÇn sè béi hai
Cộng hai tín hiệu này với nhau ta được tín hiệu lỗi.
1 1
e(t)   A sin(  ˆ )  n c (t) sin(  ˆ  m )
2 2 (3C.48)
1
 n s (t) cos(  ˆ  m )  c¸c thµnh phÇn tÇn sè béi hai
2
Tín hiệu lỗi e(t) qua bộ lọc vòng tạo tín hiệu điều khiển VCO.
Ta thấy rõ, hai thành phần tạp âm vuông pha nhau trong phương trình (3C.48) thể
hiện các thành phần cộng. Không có thành phần nào chứa tích hai thành phần tạp âm như
trường hợp vòng bội pha bậc M được đề cập trong phần tiếp theo. Vì vậy, không có suy hao
công suất phụ đối với PLL hồi tiếp quyết định.
Vòng bám M-pha này có sự không rõ ràng pha là 3600/M  cần phải mã hoá vi sai
chuỗi tin trước khi truyền ở phía phát và giải mã vi sau chuỗi thu sau khi giải điều chế ở
phái thu.
Ước tính pha trong phương trình (3C.44) cũng phù hợp đối với tín hiệu QAM. Ta dễ
dàng tìm được ước tính ML đối với tín hiệu OQPSK bằng cách làm cực đại hoá hàm log-
likelihood trong phương trình (3C.41), với sℓ(t) được cho bởi.
 1 
s (t)   I n g  t  nT   j J n g  t  nT  T  (3C.49)
n n  2 
trong đó In = 1 và Jn = 1.
Cuối cùng, ta nên xét khôi phục pha sóng mang cho các tín hiệu điều chế pha liên
tục CPM thực hiện theo cách trực tiếp quyết định sử dụng PLL. Từ bộ giải điều chế tối ưu
cho các tín hiệu CPM đã được đề cập ở nhiều tài liệu. Có thể tạo ra tín hiệu lỗi và được lọc
trong bộ lọc vòng sau đó điều khiển PLL. Lợi dụng cách biểu diễn tuyến tính tín hiệu CPM
vì thế sử dụng tạo tín hiệu của bộ ước tính pha được cho bởi phương trình (3C.44), trong
đó tương quan chéo tín hiệu thu được thực hiện với mỗi xung trong cách biểu diễn tuyến
tính. Nghiên cứu sâu về các kỹ thuật khôi phục pha sóng mang cho tín hiệu CPM được cho
bởi tác giả Mengail & D'Andrea.

-318-
Phụ lục

 dt
Bé lÊy
mÉu
0

TrÔ T  sin ˆ

DÞch

cos 2f c t  ˆ   
r(t) cos 2f c t  ˆ cos m
x
pha 900

 x
TÝn hiÖu thu
Bé läc e(t) ˆ  tan 1 y Bé ưíc
r(t) VCO tÝnh pha
vßng


sin 2f c t  ˆ   
r(t)sin 2f c t  ˆ cos m
y
TrÔ T Cosˆ

 dt
Bé lÊy
mÉu
0

Hình 3C.15: Khôi phục sóng mang cho tín hiệu M-PSK dùng PLL hồi tiếp quyết định

2.5. Các vòng không trực tiếp quyết định (Non-Decision-Directed Loops)
Thay vì dùng phương pháp trực tiếp quyết định để ước tính pha, ta có thể xử lý dữ liệu
như các biến ngẫu nhiên và thực hiện lấy trung bình hàm () trên các biến ngẫu nhiên
này trước khi thực hiện cực đại hoá ( không trực tiếp). Để thực hiện tích phân này ta có
thể sử dụng hàm phân bố xác suất của dữ liệu thực tế, nếu đã biết hoặc giả định một số
phân bố xác suất nào đó để lấy xấp xỉ khả thực tương ứng với phân bố chính xác của nó. Ví
dụ sau minh hoạ phương pháp này.

 Sơ đồ khối ước tính pha từ biểu thức ước tính pha:


Phương trình thể hiện cấu hình vòng bám được minh hoạ ở hình 3C.16. Vòng này
giống với vòng Costas được đề cập dưới đây. Ta lưu ý rằng, do nhân hai tín hiệu từ các bộ
tích phân làm mất dấu () chứa trong các ký hiệu tin. Bộ lấy tổng đóng vai trò bộ lọc vòng.
Trong cấu hình vòng đang bám, thì bộ lấy tổng có thể được thực hiện bằng bộ lọc số cửa
sổ trượt (sliding-window digital filter) hay bằng bộ lọc số thông thấp với việc lấy trọng số
theo quy luật mũ của dữ liệu quá khứ.
Tương tự, có thể tìm ước tính pha ML không trực tiếp quyết định cho các tín hiệu
QAM và M-PSK. Điểm bắt đầu là lấy trung bình hàm Likelihood được cho bởi (3C.17)
trên các đặc tính thống kê của dữ liệu. Ở đây ta lại sử dụng xấp xỉ hoá phân bố Gausơ
(phân bố Gausơ hai chiều đối với các ký hiệu tin giá trị phức trong quá trình lấy trung bình
hoá chuỗi tin).

-319-
Phụ lục

T dt
Bé lÊy mÉu

t = nT


cos 2f c t  ˆ 

TÝn hiÖu
2
k

 
thu
VCO
n 1


sin 2f c t  ˆ 
T dt
Bé lÊy mÉu

t = nT

Hình 3C.16: Vòng khóa pha PLL không trực tiếp quyết định để ước tính pha sóng mang
của các tín hiệu PAM hay BPSK

 Vòng nhân pha


Vòng nhân pha là vòng không trực tiếp quyết định (xét chuỗi tin là biến ngẫu nhiên)
được dùng phổ biến trong thực tế để khôi phục pha sóng mang từ tín hiệu sóng mang bị
khử hai băng như tín hiệu PAM (hay BPSK).

 Biểu thức tín hiệu vào:


Để mô tả hoạt động của nó, ta xét ước tính pha sóng mang cho tín hiệu PAM điều
chế số có dạng
s(t)  A(t) cos  2f c t    (3C.50)
trong đó: A(t) mang thông tin số. Lưu ý rằng E[s(t)] = E[A(t)] =0 khi các mức tín hiệu đối
xứng qua không. Vì vậy, giá trị trung bình của s(t) không tạo ra bất kỳ thành phần tần số
nhất quán pha nào tại bất kỳ tần số nào kể cả sóng mang  cần phải tạo thành phần sóng
mang.

 Tạo thành phần sóng mang không điều chế từ tín hiệu thu:
Phương pháp tạo sóng mang từ tín hiệu thu là lấy bình phương tín hiệu, sẽ tạo ra tần
số 2fc, sau đó dùng để điều khiển PLL (PLL được điều chỉnh theo 2fc). Sơ đồ khối minh
hoạ cho phương pháp này được cho ở hình 3C.17.

s(t) Bé nh©n ®«i s 2 (t) Bé läc th«ng cos  4f c t  2  e(t) Bé läc
tÝn hiÖu vµo b¨ng ®ưîc
vßng
 2 chØnh ®Õn 2fc
v(t)

sin 4f c t  2ˆ 

sin 2f c t  ˆ  VCO

§Çu ra ®a ®Õn bé gi¶i 2


®iÒu chÕ nhÊt qu¸n

Hình 3C.17: Khôi phục sóng mang dùng thiết bị nhân hai

-320-
Phụ lục

Tín hiệu ra bộ lấy bình phương là


s 2 (t)  A 2 (t) cos 2  2f c t   
1 2 1 (3C.51)
 A (t)  A 2 (t) cos  4f c t  2 
2 2
Vì điều chế là quá trình ngẫu nhiên dừng tuần hoàn (cyclostationary stochastic
process), nên giá trị kỳ vọng của s2(t) là
1 1
E s 2 (t)   E  A 2 (t)   E  A 2 (t)  cos  4f c t  2  (3C.52)
2 2
 Vì vậy, ta tạo công suất tại tần số 2fc.
Nếu tín hiệu đầu ra bộ nhân pha cho qua bộ lọc thông băng (được chỉnh theo thành
phần tần số bội hai trong phương trình (3C.51)), thì giá trị trung bình của tín hiệu đầu ra bộ
1
lọc là tín hiệu sin có tần số 2fc, pha 2 và biên độ E  A 2 (t)  H(2f c ) trong đó H(2f c ) là độ
2
lợi bộ lọc tại tần số f=2fc. Vì vậy, bộ lấy bình phương tín hiệu vào sẽ tạo ra thành phần
tuần hoàn từ tín hiệu vào s(t). Kết quả là, do lấy bình phương tín hiệu s(t), ta đã khử dấu tin
() trong A(t)  nhận được thành phần tần số nhất quán pha tại tần số bộ hai. Thành phần
tần số tại 2fc được dùng để điều khiển PLL.

 Ước tính phương sai lỗi pha:


Việc lấy bình phương dẫn đến làm gia tăng tập âm, nghĩa là làm tăng mức công suất
tạp âm tại đầu vào PLL và làm tăng phương sai lỗi. Chi tiết hơn, ta coi tín hiệu vào bộ lấy
bình phương là s(t) + n(t), trong đó s(t) được cho bởi (3C.50) và n(t) thể hiện cho quá trình
tạp âm Gausơ cộng thông băng. Lấy bình phương tín hiệu s(t) + n(t), ta được
y(t)  s 2 (t)  2s(t)n(t)  n 2 (t) (3C.53)
trong đó s2(t) là thành phần tín hiệu mong muốn và hai thành phần còn lại là tích của tín
hiệu nhân với tạp âm và tạp âm nhân với tạp âm. Bằng cách tính hàm tự tương quan và mật
độ phổ công suất của hai thành phần tạp âm này, sẽ cho thấy chúng đều có phổ công suất
nằm trong băng tần được trung tâm tại 2fc. Nên, tín hiệu ra bộ lọc thông băng có băng
thông Bbp được trung tâm tại 2fc gồm thành phần tín hiệu sin mong muốn để điều khiển
PLL và thành phần tạp âm.
Vì băng thông của vòng được thiết kế nhỏ hơn đáng kể so với băng thông Bbp của
bộ lọc thông băng, nên toàn bộ phổ tạp âm tín hiệu vào PLL có thể được lấy xấp xỉ bằng
hằng số trong độ rộng băng thông của vòng. Từ việc lấy xấp xỉ này, cho phép ta biểu diễn
đơn giản phương sai lỗi pha là
1
2ˆ  (3C.54)
 LSL
trong đó SL được gọi là tổn thất nhân pha (squaring loss) và được cho bởi
1
 Bbp 
 2Beq 
SL  1   (3C.55)
 L 
 
 

-321-
Phụ lục

Vì SL<1, nên (SL)-1 làm tăng phương sai lỗi pha do tạp âm cộng (các thành phần tạp
âmtạp âm) từ bộ nhân pha. Chẳng hạn, khi L=Bbp/2Beq  tổn thất 3dB.
Tín hiệu đầu ra của VCO được chi đôi tần số để tạo sóng mang được khoá pha cho
giải điều chế. Ta lưu ý rằng, sóng mang khôi phục này có sự không rõ ràng về pha là 1800
tương ứng với pha tín hiệu thu. Vì lý do này mà dữ liệu nhị phân phải được mã hoá vi sai ở
phía phát đồng thười được giải mã vi sai ở phía thu

 Vòng Costas
Phương pháp khôi phục sóng mang khoá pha bằng vòng Costas cho tín hiệu sóng
mang bị khử hai băng được cho ở hình 3C.18.
Bé läc th«ng
thÊp


cos 2f c t  ˆ 
DÞch
pha 900

s(t)

sin 2f c t  ˆ  VCO Bé läc vßng
e(t)

Bé läc th«ng
thÊp

Hình 3C.18: Sơ đồ khối vòng Costas

  
Tín hiệu thu được nhân với cos 2f c t  ˆ và sin 2f c t  ˆ lấy từ đầu ra VCO. Hai 
tín hiệu tích này là


yc (t)  s(t)  n(t)  cos 2f c t  ˆ 
1 1
  A(t)  n c (t) cos   n s (t) sin  (3C.56)
2 2
 c¸c thµnh phÇn tÇn sè béi hai


ys (t)  s(t)  n(t)  sin 2f c t  ˆ 
1 1
  A(t)  n c (t) sin   n s (t) cos 
2 2
 c¸c thµnh phÇn tÇn sè béi hai

trong đó lỗi pha   ˆ   . Loại bỏ tần số bội hai bằng các bộ lọc thông thấp.
Tín hiệu lỗi được tạo ra bằng cách nhân hai tín hiệu ra của các bộ lọc thông thấp

e(t) 
1
8
 
s(t)  n(t)   n s2 (t) sin  2 
2

(3C.57)
1
 n s (t)  A(t)  n c (t)  cos  2  
4

-322-
Phụ lục

Tín hiệu lỗi này được lọc bởi bộ lọc vòng, sau đó điều kiển VCO. Cần phải lưu ý
đến điểm giống nhau của vòng Costas với PLL được cho ở hình 3C.16. Ta cũng cần lưu ý
 
rằng, tín hiệu lỗi trong bộ lọc vòng gồm tín hiệu mong muốn A 2 (t) sin 2 ˆ   cộng với các
thành phần (tín hiệu tập âm)&(tạp âm tạp âm). Các thành phần này giống như hai thành
phần tạp âm ở đầu vào PLL đối với phương pháp nhân pha. Thực tế, nếu bộ lọc vòng trong
vòng Costas giống như bộ lọc vòng được dùng trong vòng nhân pha, thì hai vòng là tương
đương. Trong trường hợp này, hàm mật độ xác suất lỗi pha và hiệu năng của hai vòng là
như nhau.
Đáng lưu ý rằng, bộ lọc thông thấp tối ưu để khử các thành phần tần số bội hai trong
vòng Costas là bộ lọc được thích hợp với xung tín hiệu trong tín hiệu mang tin. Nếu bộ lọc
thích hợp được dùng làm bộ lọc thông thấp, thì tín hiệu ra của nó được lấy mẫu tại tốc độ
bit và tại thời điểm cuối của khoảng thời gian tín hiệu, sau đó các mẫu tín hiệu rời rạc được
dùng để điều khiển vòng. Dùng bộ lọc thích hợp mang lại lợi íchlà ít tập âm hơn trong
vòng.
Cuối cùng, ta lưu ý rằng, trong PLL nhân pha, tín hiệu ra VCO chứa sự không dứt
khoát về pha là 1800, vì thế cần phải mã hoá vi sai luồng dữ liệu đến trước khi điều chế
sóng mang đồng thời thực hiện giải mã vi sai ở phía thu.

 Ước tính pha cho các tín hiệu nhiều pha


Khi thông tin số được truyền đi ở dạng điều chế M trạng thái pha của sóng mang, thì
ta có thể tổng quát hoá các phương pháp được đề cập ở trên để tạo ra sóng mang có pha
phù hợp cho giải điều chế. Tín hiệu thu M trạng thái pha không chứa tạp âm cộng được
biểu diễn:
 2 
s(t)  A cos  2f c t    (m  1)  , m  1,2,...,M (3C.58)
 M 

trong đó 2(m  1) M thể hiện cho thành phần mang tin của pha tín hiệu. Vấn đề trong quá
trình khôi phục sóng mang là loại bỏ thành phần mang tin để nhận được sóng mang không
điều chế Cos(2fct+), ta có thể dùng phương pháp được minh họa ở hình 3C.19, nó thể
hiện tính tổng quát hoá của vòng nhân pha.
Tín hiệu thu được cho qua bộ lấy luỹ thừa bậc M để tạo ra nhiều hài của tần số sóng
mang fc. Sau đó dùng bộ lọc thông băng để chọn thành phần sóng hài Cos(2Mfct+M)
đưa đến điều khiển vòng khoá pha PLL. Thành phần
2
(m  1)M  2(m  1)  0  mod 2  , m  1, 2,..., M
M

-323-
Phụ lục

Bé lÊy luü
TÝn hiÖu Bé läc th«ng
thõa bËc M Bé läc
b¨ng ®ưîc
thu M  chØnh ®Õn Mfc
vßng


sin 2Mf c t  Mˆ 
VCO

Bé chia
tÇn sè
M
§Çu ra

Hình 3C.19: Khôi phục sóng mang bằng bộ nhân M lần tín hiệu vào đối với tín hiệu thu
M-PSK


Vì vậy ta loại bỏ được thông tin. Đầu ra VCO là sin 2Mf c t  Mˆ được chia M, ta 
 
được sóng mang khôi phục sin 2f c t  ˆ đồng thời cho qua bộ dịch pha 900 để tạo ra sóng

 
mang vông pha Cos 2f c t  ˆ , các sóng mang này được đưa đến bộ giải điều chế. Tồn tại
sự mập mờ về pha trong sóng mang khôi phục này là 3600/M, nó được khắc phục bằng
cách mã hoá vi sai luồng dữ liệu trước khi điều chế sóng mang ở phía phát đồng thời phải
giải mã vi sai sau khi giải điều chế ở phía thu.
Như đã được thấy ở vòng khoá pha PLL nhân pha, PLL bội M hoạt động trong
trường hợp có tạp âm được lấy luỹ thừa bậc M, kết quả là
y(t)  s(t)  n(t) 
M

Phương sai lỗi pha trong PLL do tạp âm cộng được biểu diễn ở dạng đơn giản
SML
1
2ˆ  (3C.59)
L

trong đó: L là SNR; (SML)-1 là tổn hao công suất do M pha. SML đã được ước lượng cho
M=4 & M=8.
Một giải pháp khác để khôi phục sóng mang trong tín hiệu M-PSK là, dựa trên sự
tổng quát hoá vòng Costas. Phương pháp này yêu cầu phải nhân tín hiệu thu với M sóng
mang được dịch pha có dạng.
  
sin  2f c t  ˆ  (k  1)  , k  1, 2,..., M
 M 
lọc thông thấp cho mỗi tín hiệu tích, sau đó nhân các đầu ra của các bộ lọc thông thấp với
nhau để tạo tín hiệu lỗi. Tín hiệu lỗi kích thích bộ lọc vòng, điều chỉnh và tạo ra tín hiệu
điều khiển cho VCO. Giải pháp này thực hiện tương đối phức tạp nói chung không được
dùng trong thực tế.

 So sánh các vòng trực tiếp quyết định và không trực tiếp quyết định
Ta lưu ý rằng, vòng khoá pha hồi tiếp quyết định (Decision-Feedback Phase-Locked
Loop DFPLL  Decision-directed PLL) chỉ khác với vòng Costas là A(t) được tách ra để
khử sự điều chế. Trong vòng Costas mỗi tín hiệu vuông pha đều được dùng để tách A(t) bị

-324-
Phụ lục

nhiễu bởi tạp âm. Trong DFPLL, chỉ có một trong số các tín hiệu được dùng để tách A(t)
bị nhiễu bởi tạp âm. Nói cách khác, vòng nhân pha giống với vòng Costas ở dạng ảnh
hưởng tạp âm lên ước tính pha ̂ . Vì vậy, DFPLL có hiệu năng tốt hơn so với vòng nhân
pha và vòng Costas với giả thiết bộ giải điều chế đang làm việc tại tỉ lệ lỗi  102 trong đó
lỗi quyết định có ảnh hưởng không đáng kể (bỏ qua) đối với ước tính pha ̂ .
Các tác giả Lindsey & Simon (1973) đã so sánh định lượng phương sai lỗi pha trong
vòng Costas so với phương sai lỗi pha trong DFPLL đã chỉ ra rằng phương sai lỗi pha của
DFPLL là nhỏ hơn từ 4 đến 10 lần khi SNR trên bit lớn hơn 0 dB.

3. ƯỚC TÍNH ĐỊNH THỜI KÝ HIỆU


 Khái niệm và sự cần thiết phải khôi phục định thời.
 Sự cần thiết phải khôi phục định thời: Để khôi phục thông tin trong các hệ thống số,
cần phải định kỳ lấy mẫu tín hiệu đầu ra bộ giải điều chế tại tốc độ ký hiệu (mỗi
khoảng thời gian của một ký hiệu được lấy mẫu một lần), các thời điểm lấy mẫu
chính xác t m  mT   , T là khoảng thời gian ký hiệu &  là thời gian trễ danh định
(thời gian truyền lan tín hiệu từ máy phát đến máy thu). Máy thu không những phải
biết tần số (1/T) tại đầu ra của các bộ lọc thích hợp (hay bộ tương quan) mà còn
phải thực hiện lấy mẫu trong mỗi khoảng thời gian ký hiệu. Vì vậy, khôi phục định
thời là một trong các chức năng quan trọng nhất phải được thực hiện ở máy thu
trong các hệ thống đồng bộ.
 Khái niệm: Quá trình tách đồng hồ tại máy thu được gọi là khôi phục định thời hay
đồng bộ ký hiệu. Việc chọn thời điểm lấy mẫu trong khoảng thời gian ký hiệu T
được gọi là pha định thời.

 Các phương pháp khôi phục định thời.


 Đồng bộ theo đồng hồ chủ: Đồng hồ máy phát và máy thu được đồng bộ theo đồng
hồ chủ, đồng hồ chủ cung cấp tín hiệu định thời rất chính xác. Khi này, máy thu
phải ước tính và bù trễ truyền lan tương đối giữa các tín hiệu phát và thu. Trong các
hệ thống vô tuyến làm việc tại băng tần rất thấp VLF (dưới 30 Khz), khi đó tín hiệu
đồng hồ chính xác được truyền đi từ trạm vô tuyến chủ.
 Phát đồng thời tín hiệu đồng hồ và tín hiệu mang tin: Máy phát phát đồng thời cả
tín hiệu đồng hồ và tín hiệu mang tin. Máy thu chỉ việc sử dụng bộ lọc băng hẹp
được chỉnh đến tần số đồng hồ phát, sau đó tách tín hiệu đồng hồ ra để lấy mẫu.
Giải pháp này có ưu điểm thực hiện đơn giản. Tuy nhiên, có một số bất lợi là: (i)
Tốn công suất (do phải dành một phần công suất phát để truyền tín hiệu đồng hồ);
(ii) Chiếm phổ (do phải dành riêng băng thông để truyền tín hiệu đồng hồ).
 Khôi phục đồng hồ sau giải điều chế: Tín hiệu đồng hồ được tách ra từ tín hiệu dữ
liệu thu, tồn tại nhiều giải pháp được dùng ở máy thu để tự đồng bộ. Dưới đây ta đề
cập hai giải pháp trực tiếp quyết định và không trực tiếp quyết định.

3.1. Ước tính định thời theo phương pháp ML


Để tìm ước tính thời gian trễ  theo chuẩn ML, ta thực hiện như sau: trước hết ta xét
cho tín hiệu PAM băng tần gốc, sau đó ta tổng quát hoá cho các khuôn dạng tín hiệu điều
chế sóng mang.

 Biểu thức tín hiệu vào:


Nếu tín hiệu là dạng sóng PAM băng tần gốc, thì được biểu diễn

-325-
Phụ lục

r(t)  s(t; )  n(t) (3C.60)


trong đó
s(t; )   I n g(t  nT  ) (3C.61)
n

 Hàm log-likelihood:
Để tìm hàm log-likelihood ta cần lưu ý rằng, tương tự với ước tính pha theo phương
pháp ML, ta cần phân biệt các bộ ước tính định thời trực tiếp quyết định và các bộ ước tính
định thời không trực tiếp quyết định.
Khi các ký hiệu thông tin từ đầu ra bộ giải điều chế được coi là chuỗi phát đã biết.
Trong trường hợp này hàm log-likelihood có dạng
 L ()  CL  r(t)s(t; )dt (3C.62)
T0

Nếu thế phương trình (3C.61) vào (3C.62) ta được.


 L ()  CL  I n  r(t)g(t  nT  )dt
T0
n
(3C.63)
 C L  I n y n ( )
n

trong đó yn(t) được xác định


yn ()   r(t)g(t  nT  )dt (3C.64)
T0

Điều kiện cần để ˆ là ước tính của  là


d L () d
  I n  r(t)g(t  nT  )dt
d n d T0
d
  I n  y n ()  (3C.65)
n d
0

 Rút ra sơ đồ vòng bám từ hàm log-likelihood:


Từ phương trình (3C.65) gợi cho ta cách thực thi vòng bám được cho ở hình 3C.20.
Cho thấy bộ lấy tổng trong vòng được dùng làm bộ lọc vòng mà băng thông của nó được
điều khiển bởi độ dài của cửa sổ trượt trong phép lấy tổng. Đầu ra của bộ lọc vòng điều
khiển VCC (Voltage-Controlled Clock: đồng hồ điều khiển bằng điện áp ) hoặc VCO, đầu
ra VCC điều khiển các thời điểm lấy mẫu tín hiệu vào của vòng. Vì chuỗi thông tin sau khi
tách {In} được dùng để ước tính , nên ước tính thuộc loại trực tiếp quyết định.
In
dy n ()
r(t) Bé läc d Bé lÊy mÉu
thÝch hîp  dt
g(-t) dt

nT  ˆ ML
VCC 
n

Hình 3C.20: Ước tính định thời theo phương pháp ML trực tiếp quyết định cho tín hiệu
PAM băng gốc

-326-
Phụ lục

 Tổng quát hoá cho các khuôn dạng tín hiệu điều chế sóng mang:
Các kỹ thuật được đề cập ở trên để ước tính định thời tín hiệu PAM băng tần gốc có
thể được mở rộng cho các khuôn dạng tín hiệu điều chế sóng mang như: QAM và PSK
bằng cách liên hệ với dạng tín hiệu thông thấp tương đương. Vì vậy, ước tính định thời ký
hiệu theo phương pháp ML đối với các tín hiệu sóng mang rất giống với trường hợp tín
hiệu PAM băng tần gốc.
 Nhận xét:
 Các ký hiệu thông tin từ đầu ra bộ giải điều chế được coi là chuỗi phát đã biết. Nên
hàm log-likelihood được cho bởi (3C.62) và tín hiệu vào là tín hiệu PAM băng tần
gốc.
 Chuỗi thông tin sau khi được tách ra {In}, được dùng để ước tính , nên ước tính
thuộc loại trực tiếp quyết định.
 Chưa chi tiết hoá cho các tín hiệu thông băng mới chỉ đưa ra cách thực hiện.

3.2. Ước tính định thời không trực tiếp quyết định:
 Tìm ước tính định thời không trực tiếp quyết định:
 Lấy trung bình tỉ lệ Likelihood () trên pdf của các ký hiệu thông tin, để tìm  ()
 Lấy vi phân hàm  ( ) hoặc ln  ( ) =  L ( ) để tìm điều kiện ước tính ML ̂ML .

 Xét tín hiệu PAM băng tần gốc:


 Tín hiệu PAM băng tần gốc nhị phân  BPSK băng tần gốc:
Trong trường hợp PAM nhị phân (băng tần gốc) trong đó In = 1 đồng xác suất, lấy
trung bình trên dữ liệu ta được.
 L ()   ln cosh Cy n () (3C.66)
n
x

tương tự với trường hợp bộ ước tính pha, vì ln cosh x  12 x 2 khi x nhỏ  khi Cyn ( ) nhỏ cho

x

phép lấy xấp xỉ


1 2
 L ()  C  y 2n () (3C.67)
2 n

thích hợp với các giá trị SNR nhỏ.

 Tín hiệu PAM băng tần gốc nhiều mức:


Đối với PAM nhiều mức, ta có thể lấy xấp xỉ các đặc tính thống kê của các ký hiệu
tin {In} bởi hàm mật độ xác suất pdf phân bố Gausơ trung bình bằng không và phương sai
bằng 1. Khi lấy trung bình () trên pdf phân bố Gausơ, thì logarit của hàm  ( ) bằng
 L ( ) được cho ở phương trình (3C.67). Vì vậy, ta có thể nhận được ước tính không trực
tiếp quyết định  bằng cách lấy vi phân phương trình (3C.67). Kết quả là, lấy xấp xỉ với
ước tính ML thời gian trễ. Đạo hàm phương trình (3C.67) theo  được
d dy ()

d n
y 2n ()  2 y n () n
n d
0 (3C.68)

trong đó yn() được cho bởi phương trình (3C.64).

-327-
Phụ lục

 Xây dựng sơ đồ khối ước tính định thời ML theo kiểu không trực tiếp quyết định
trên gốc các biểu thức toán tìm được:
 Sơ đồ khối ước tính pha ML kiểu không trực tiếp quyết định đối vơi tín hiệu PAM
nhị phân băng tần gốc khi Cy n () lớn dựa vào đạo hàm hàm L () theo phương trình
(3C.66).
Bé läc d Bé lÊy mÉu
r(t) thÝch hîp
ThiÕt bÞ phi
tuyÕn 
g(-t) dt
2 nT  ˆ
hoÆc 
hoÆc ln cosh  VCC 
n

Hình 3C.21: Ước tính định thời kiểu không trực tiếp quyết định cho tín hiệu PAM băng
tần gốc nhị phân

 Sơ đồ khối ước tính pha ML kiểu không trực tiếp quyết định cho tín hiệu PAM nhị
phân băng tần gốc khi Cy n () nhỏ và PAM nhiều mức dựa vào đạo hàm phương trình
(3C.67)  (3C.68).
Bé läc Bé lÊy mÉu
r(t) thÝch hîp
g(-t)

nT  ˆ
d
 VCC n
dt
nT  ˆ
Bé lÊy mÉu

Hình 3C.22: Ước tính định thời theo kiểu không trực tiếp quyết định cho tín hiệu PAM
băng tần gốc
 Nhận xét:
 Ước tính định thời ML theo kiểu không trực tiếp quyết định cho tín hiệu PAM hai
mức khi Cyn ( ) nhỏ và PAM nhiều mức cùng sử dụng chung phương trình (3C.68).
Khi Cyn ( ) lớn thì ước tính pha ML theo kiểu không trực tiếp quyết định cho tín
hiệu PAM hai mức băng tần gốc bằng cách đạo hàm phương trình (3C.66).
 Cả hai sơ đồ đều dùng bộ lấy tổng thay cho bộ lọc vòng để điều khiển VCC. Lưu ý
đến sự tương đồng của vòng định thời trong hình 3C.22 với vòng Costas trong ước
tính pha.
 Cả hai sơ đồ đều xét cho trường hợp vòng bám.

 BỘ ĐỒNG BỘ KÝ HIỆU MỞ CỔNG SỚM - MUỘN:


 Cơ sở xây dựng bộ đồng bộ ký hiệu mở cổng sớm-muộn:
Đồng bộ ký hiệu mở cổng sớm-muộn thuộc loại ước tính định thời không trực tiếp
quyết định (chứng minh được cho phần sau) khai thác các thuộc tính đối xứng của
tín hiệu tại đầu ra bộ tương quan hay bộ lọc thích hợp.

-328-
Phụ lục

 Xây dựng sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động:


Để mô tả phương pháp này, ta xét mối quan hệ tín hiệu vào/ra bộ tương quan (hay
bộ lọc thích hợp) được cho ở hình 3C.23 trong đó tín hiệu vào là xung chữ nhật s(t),
0 t  T (hình 3C.23a) tín hiệu ra của bộ tương quan đối với xung s(t) (hình
3C.23b). Thấy rõ, tín hiệu ra bộ tương quan đạt giá trị cực đại tại thời điểm t = T 
vì vậy, tín hiệu ra bộ lọc thích hợp là hàm tự tương quan của xung s(t). Tất nhiên, nó
cũng đúng cho dạng xung bất kỳ  thời điểm lấy mẫu tối ưu đối với tín hiệu ra bộ
tương quan là t =T  nghĩa là, tại giá trị lớn nhất của hàm tự tương quan.
§Çu ra bé
läc thÝch hîp
s(t) MÉu tèi u

MÉu sím MÉu muén


A
t
0 T t 0 T   T T   2T
(a) Xung tÝn hiÖu ®a vµo bé läc thÝch hîp (b) Xung tÝn hiÖu ®Çu ra bé läc thÝch hîp

Hình 3C.23: Mối quan hệ tín hiệu vào ra bộ lọc thích hợp
Thay vì lấy mẫu tín hiệu tại giá trị đỉnh, giả sử ta lấy mẫu sớm hơn tại t = T- và
muộn hơn tại t = T+. Các giá trị tuyệt đối của các mẫu sớm y  m(T  )  và mẫu muộn
y  m(T  )  sẽ nhỏ hơn các mẫu giá trị đỉnh ym(T) . Vì hàm tự tương quan là hàm chẵn
đối với thời điểm lấy mẫu tối ưu t=T, nên các giá trị tuyệt đối của hàm tự tương quan tại
t=T-  và t=T+ là bằng nhau  khi này thời điểm lấy mẫu thích hợp nhất là điểm giữa
của hai thời điểm t=T- và t=T+  cho phép ta xây dựng bộ đồng bộ ký hiệu mở cổng
sớm muộn (Early-Late Gate Symbol Synchronizer) được minh họa hình 3C.24. Trong hình
này, các bộ tương quan được dùng thay cho các bộ lọc thích hợp. Hai bộ tương quan đều
thực hiện lấy tích phân trong khoảng thời gian ký hiệu T, nhưng một bộ bắt đầu lấy tích
phân sớm  giây so với thời điểm lấy mẫu tối ưu và bộ tương quan kia bắt đầu lấy tích
phân chậm hơn  giây so với thời điểm lấy mẫu tối ưu. Tín hiệu lỗi được tạo ra bằng cách
lấy hiệu hai giá trị tuyệt đối của hai đầu ra bộ tương quan. Để làm mịn tạp âm gây nhiễu
các mẫu tín hiệu, tín hiệu lỗi được cho qua bộ lọc thông thấp. Nếu định thời lệch khỏi thời
điểm lấy mẫu tối ưu, thì tín hiệu lỗi trung bình tại đầu ra bộ lọc thông thấp khác không, và
tín hiệu đồng hồ khôi phục hoặc bị muộn hoặc bị sớm, phụ thuộc vào dấu của lỗi. Vì vậy
tín hiệu lỗi sau khi được làm mịn được dùng để điều khiển VCC, đầu ra VCC là đồng hồ
dùng để lấy mẫu. Đầu ra VCC cũng dùng làm tín hiệu đồng hồ cho bộ tạo dạng sóng ký
hiệu để tạo dạng xung cơ bản cho bộ lọc phát. Xung đầu ra bộ tạo dạng sóng ký hiệu này
được làm trậm và sớm sau đó được cấp cho hai bộ tương quan như được thấy ở hình
3C.24. Lưu ý rằng, nếu các xung tín hiệu là các xung chữ nhật, thì không cần đến bộ tạo
xung tín hiệu trong vòng bám.

-329-
Phụ lục

T Magnitude
 dt Bé lÊy mÉu LÊy gi¸ trÞ
0 tuyÖt ®èi

Nhanh

TÝn hiÖu thu Bé t¹o +


d¹ng sãng VCC Bé läc vßng
ký hiÖu
-
§Þnh thêi
TrËm ký hiÖu

T Magnitude
 dt
0
Bé lÊy mÉu LÊy gi¸ trÞ
tuyÖt ®èi

Hình 3C.24: Sơ đồ khối bộ đồng bộ cổng sớm muộn


 Nhận xét: Thấy rõ bộ đồng bộ mở cổng sớm-muộn về cơ bản là một hệ thống điều
khiển vòng kín có băng thông tương đối hẹp so với tốc độ ký hiệu 1/T. Băng thông của
vòng xác định chất lượng ước tính định thời.
 Nếu trễ truyền lan của kênh là không đổi và bộ dao động đồng hồ phát không trôi
theo thời gian hoặc trôi rất chậm theo thời gian, thì ta dùng vòng băng hẹp để dễ lấy
trung bình trên tạp âm cộng  cải thiện chất lượng thời điểm lấy mẫu.
 Nếu trễ truyền lan của kênh thay đổi theo thời gian và/hoặc đồng hồ phát cũng trôi
theo thời gian, thì ta cần phải tăng băng thông của vòng để tạo sự bám nhanh (đáp
ứng nhanh) về sự thay đổi về thời gian trong định thời ký hiệu.
 Trong chế độ bám, hai bộ tương quan bị ảnh hưởng bởi các ký hiệu lân cận. Tuy
nhiên, nếu chuỗi ký hiệu thông tin có trung bình không như PAM hoặc một số khuôn
dạng điều chế tín hiệu khác, thì ảnh hưởng của các ký hiệu lân cận đến đầu ra của
các bộ tương quan được lấy trung bình về không trong bộ lọc thông thấp.
Giải pháp có phần dễ thực thi hơn cho bộ đồng bộ cổng sớm muộn được cho ở hình
3C.25. Khi này, tín hiệu đồng hồ từ đầu ra VCC được nhanh và trậm đi  giây và các tín
hiệu đồng hồ này được dùng để lấy mẫu các đầu ra của hai bộ tương quan.
 Bộ đồng bộ ký hiệu mở cổng sớm-muộn thuộc loại ước tính định thời không trực
tiếp quyết định.
Bộ đồng bộ cổng sớm muộn được đề cập ở trên là bộ ước tính định thời ký hiệu
không trực tiếp quyết định sao cho gần đúng với bộ ước tính ML. Sự khẳng định này được
chứng minh bằng cách xấp xỉ hoá đạo hàm của hàm log-likelihood bằng sai phân hữu hạn
nghĩa là.
d  (  )   L (  )
 L ()  L (3C.69)
d 2

-330-
Phụ lục

    dt
0
Bé lÊy mÉu
ThiÕt bÞ lÊy
b×nh ph¬ng

Sím

TÝn hiÖu thu Bé t¹o
d¹ng sãng VCC Bé läc vßng
ký hiÖu

§Þnh thêi TrÔ


ký hiÖu

T

    dt
ThiÕt bÞ lÊy
Bé lÊy mÉu
b×nh ph¬ng
0

Hình 3C.25: Sơ đồ khối dạng luân phiên - bộ đồng bộ cổng sớm muộn
Nếu thay L () từ phương trình (3C.67) vào phương trình (3C.69), ta nhận được
gần đúng đối với đạo hàm là
d C2
d
 L ()    yn2 (  )  yn2 (  ) 
4 
 (3C.70)
 
2 2
C2   
   r(t)g(t  nT    )dt     r(t)g(t  nT    )dt  
4 n   T0   T0  
 
Nhưng biểu thức trong phương trình (3C.70) về cơ bản mô tả các hàm được thực
hiện bởi bộ đồng bộ cổng sớm muộn được minh hoạ ở hình 3C.24 và 3C.25.

4. ƯỚC TÍNH LIÊN HỢP CỦA PHA SÓNG MANG VÀ ĐỊNH THỜI KÝ HIỆU
Việc ước tính pha sóng mang và định thời ký hiệu có thể được thực hiện một cách
riêng biệt như đã đề cập ở trên hoặc liên hợp với nhau. Ước tính ML liên hợp của hai hay
nhiều tham số cho ta các ước tính sao cho kết quả chính xác hơn so với ước tính riêng biệt.
Nói cách khác, phương sai của các tham số tín hiệu nhận được từ việc tối ưu hoá liên hợp
là nhỏ hơn hoặc bằng phương sai của các ước tính tham số nhận được từ việc tối ưu hoá
hàm Likelihood riêng biệt
Xét ước tính liên hợp pha sóng mang và định thời ký hiệu. Hàm log-Likelihood đối
với hai tham số này có thể được biểu diễn dưới dạng các tín hiệu thông thấp tương đương.
 1 
 L (, )  Re   r(t)s (t; , )dt 
*
(3C.71)
 N 0 T0 
trong đó sℓ(t;,) là tín hiệu thông thấp tương đương có dạng.
 
sl (t; , )  e  j   I n g(t  nT  )  j J n w(t  nT  )  (3C.72)
 n n 
trong đó {In} và {Jn} là hai chuỗi tin.
Ta lưu ý rằng, với PAM ta đặt Jn = 0 với mọi n, và chuỗi {In} là giá trị thực. Đối với
QAM và PSK ta đặt Jn = 0 với mọi n, và chuỗi {In} là giá trị phức. Đối với OQPSK , thì cả
hai chuỗi {In} và {Jn} đều khác không và w(t)  g(t  12 T) .

-331-
Phụ lục

Đối với ước tính ML quyết định trực tiếp của  và , thì hàm log-Likelihood trở
thành.
 e  j 
 L (, )  Re   I y
*
n n ()  jJ*n x n ()   (3C.73)
 N0 n 
trong đó
y n ()   r(t)g* (t  nT  )dt
T0
(3C.74)
x n ()   r(t)w * (t  nT  )dt
T0

Điều kiện cần để các ước tính của  &  là các ước tính ML:
 L (, )  L (, )
 0, 0 (3C.75)
 
Để tiện ta định nghĩa
1
A()  jB() 
N0
 I y
*
n n ()  jJ*n x n ()  (3C.76)

với định nghĩa này, phương trình (3C.73) được biểu diễn ở dạng đơn giản.
 L (, )  A() cos   B()sin  (3C.77)
 Các điều kiện trong (3C.75) đối với các ước tính ML liên hợp trở thành.
 (, )
  A() sin   B( ) cos   0 (3C.78)

 (, ) A() B()
 cos   sin   0 (3C.79)
  
Từ (3C.78), ta được
 B(ˆ ML ) 
ˆ ML   tan 1   (3C.80)
 A(ˆ ML ) 
Nghiệm cho phương trình (3C.79) khi kết hợp với (3C.80) là
 A() B() 
 A()   B()   0 (3C.81)
  ˆ ML
vòng bám trực tiếp quyết định đối với QAM (hay PSK) nhận được từ các phương trình này
được minh hoạ ở hình 3C.26. OQPSK cần có cấu trúc phức tạp hơn để ước tính liên hợp
của  và . Cấu trúc đễ dàng nhận được từ các phương trình (3C.76) đến (3C.81).
Ngoài các ước tính liên hợp được đề cập ở trên, ta cũng có thể tìm được các ước tính
không trực tiếp quyết định cho định thời ký hiệu và pha sóng mang, mặc dù không khảo sát
ở đây.
Ta cũng nên đề cập đến việc kết hợp bài toán ước tính tham số với việc giải điều chế
chuỗi tin {In}. Vì vậy, khi đó đề cập đến ước tính ML liên hợp của {I n}, pha sóng mang 

-332-
Phụ lục

và tham số định thời ký hiệu . Các kết quả về các vấn đề ước tính liên hợp này đã được
công bố xuất bản trong các tài liệu kỹ thuật.
d
LPF Bé lÊy mÉu
dt
Bé Re(I n )
lÊy mÉu

Re(I n )
cos(2f c t  ˆ )

TÝn hiÖu thu  



VCC

VCC
r(t)
 Im(I n )
2
sin(2f c t  ˆ )

Bé Im(I n )
lÊy mÉu

d
LPF Bé lÊy mÉu
dt
Hình 3C.26: Vòng bám liên hợp trực tiếp quyết định với pha sóng mang và định thời ký
hiệu trong QAM và PSK

5. CÁC ĐẶC TÍNH HIỆU NĂNG CỦA CÁC BỘ ƯỚC TÍNH ML


Chất lượng ước tính tham số của tín hiệu thường được đánh giá ở dạng phương sai và
độ lệch của nó. Để xác định các thành phần này, ta giả sử có chuỗi quan sát [x 1 x2 x3... xn]
= x, có hàm mật độ xác suất pdf p(x|) từ đó ta có thể tách ước tính tham số . Độ lệch ước
tính, nói ˆ (x) được xác định là
§é lÖch  E ˆ (x)    (3C.82)

trong đó  là giá trị tham số chính xác (true). Khi E[ ˆ (x) ] = , ta nói rằng ước tính không
bị lệch (unbiased). Phương sai ước tính ˆ (x) được xác định là

   
2 2
2ˆ  E ˆ (x)   E ˆ (x)  (3C.83)

Nói chung khó tính được ̂2 . Tuy nhiên, kết quả ước tính tham số chính xác (xem
Helstrom 1968) là giới hạn dưới Cramer-Rao về lỗi bình phương trung bình được xác định
là.
2
   ˆ 
 E (x)  

E ˆ (x)   
2
 
 
    
2 (3C.84)
E   ln p  x |    
    

-333-
Phụ lục

Lưu ý rằng, khi ước tính không bị lệch, thì tử số của phương trình (3C.84) là bằng 1
và biên trở thành giới hạn dưới phương sai ̂2 ước tính ˆ (x) nghĩa là.

2ˆ  1 (3C.85)
    
2

E   ln p  x |    
    

Vì lnp(x|) khác với hàm log-likelihood bởi hằng số độc lập với , theo đó
    
2
    
2

E   ln p  x |      E   ln      
         
(3C.86)
 2

  E  2 ln     
  
Vì vậy, giới hạn dưới về phương sai là
2ˆ  1  1 (3C.87)
    
2
 2 
E   ln       E  2 ln     
       

Giới hạn dưới này là một kết quả rất hữu hiệu. Cho ta điểm chuẩn để so sánh
phương sai ước tính thực tế nào đó với giới hạn dưới. Một ước tính nào đó không lệch và
phương sai của nó tiến đến giới hạn dưới được gọi là ước tính hiệu quả (efficient estimate).
Nói chung, hiếm có các ước tính hiệu quả. Khi chúng tồn tại, thì chúng là các ước
tính ML. Về lý thuyết kết quả ước tính chính xác thì bất kỳ ước tính tham số ML đều tiệm
cận (số lần quan sát lớn tuỳ ý) không lệch và hiệu quả. Đối với phạm vi rộng, các thuộc
tính mong muốn này thiết lập các thuộc tính quan trọng của ước tính tham số ML. Nó cho
thấy rằng ước tính ML được phân bố tiệm cận đến phân bố Gausơ (có trung bình  và
phương sai bằng giới hạn dưới được cho bởi phương trình (3C.87).
Các ước tính ML được đề cập ở đây cho hai tham số tín hiệu, thì phương sai của
chúng nói chung tỉ lệ nghịch với SNR hay tỉ lệ nghịch với công suất tín hiệu nhân với
khoảng thời gian quan sát T0. Hơn nữa, phương sai các ước tính trực tiếp quyết định đối
với  và  tiến đến giới hạn dưới.

-334-

You might also like