You are on page 1of 4

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC BỘ MÔN SINH HỌC

CHUYÊN ĐỀ. PHÂN BÀO


Họ tên...............................................................Lớp..............
BÀI 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
TỔNG KẾT ĐƯỢC CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHU KÌ TẾ BÀO BẰNG PHIẾU HỌC TẬP
Các giai đoạn Diễn biến cơ bản Hình vẽ minh họa
Pha Là thời kì sinh trưởng của tế
G1 bào.
- Độ dài pha G1 thay đổi và nó
quyết định số lần phân chia của
tế bào trong các mô khác nhau.
Các - Chỉ tế bào nào vượt qua điểm
pha kiểm tra G1 mới có khả năng
của kì phân chia
trung Pha S - Diễn ra sự nhân đôi của ADN
gian và NST
- Trung tử nhân đôi
Pha - Diễn ra sự tổng hợp prôtêin
G2 (histon), prôtêin của thoi phân
bào (tubulin...)

Kì - NST kép bắt đầu co xoắn.


đầu - Trung tử tiến về 2 cực của tế
bào.
- Thoi vô sắc hình thành.
- Màng nhân và nhân con biến
mất.
Kì - NST kép co xoắn cực đại và
giữa tập trung thành một hàng trên
Các kì mặt phẳng xích đạo của thoi vô
của sắc.
nguyên - NST có hình dạng và kích
phân thước đặc trưng cho loài.

Kì sau - Mỗi NST kép tách nhau ra ở


tâm động, hình thành 2 NST
đơn đi về 2 cực của tế bào.

1
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC BỘ MÔN SINH HỌC
Kì - NST dãn xoắn dần.
cuối - Màng nhân và nhân con xuất
hiện.
- Thoi vô sắc biến mất.

* Phân chia tế bào chất: Sau khi


hoàn tất việc phân chia vật chất
di truyền, tế bào chất bắt đầu
phân chia thành 2 tế bào con.
- Thực vật: hình thành
...........................
- Động vật: hình thành
...................................
* Về mặt lí luận:
+ Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào ...............................,
đối với cơ thể đơn bào nguyên phân là cơ chế .......................
+ Nguyên phân là phương thức ........................ và .................... bộ NST
đặc trưng của loài từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này
Ý nghĩa
sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính.
+ Sự ...................... của mô, ..................... các bộ phận bị tổn thương
nhờ quá trình nguyên phân
* Về mặt thực tiễn: Phương pháp ................, .................., ...................
và ............................ đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân.
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyên phân tạo ra:
2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống mẹ.
Kết quả - Nếu số lần nguyên phân của các tế bào không bằng nhau (HSG):
Giả sử có a tế bào trong đó x, y, z, k…. có số lần nguyên phân lần lượt là:
x1, x2, x3,....xa (ĐK: nguyên dương)
=> Tổng số TB con: ..................................................................................
XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NST, SỐ TÂM ĐỘNG VÀ SỐ CRÔMATÍT
TRONG KÌ TRUNG GIAN VÀ NGUYÊN PHÂN Ở 1 TẾ BÀO
Kì TB mẹ Kì trung gian Kì đầu Kì giữa KÌ SAU Kì cuối
Số NST
Số tâm động
Số crômatít
DÀNH CHO HSG – GHI NHỚ:
- Có 1 tế bào (chứa 2n NST) nguyên phân x lần tạo ra 2x tế bào con
+ Số NST trong tế bào mẹ là 2n
+ Số NST trong các tế bào con là 2n. 2
Tổng số NST môi trường cung cấp = 2n (2x – 1)
Tổng số NST mới hoàn toàn do môi trường cung cấp là 2n (2x – 2)
Tổng số thoi vô sắc được hình thành trong quá trình đó là: 2x – 1
2
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC BỘ MÔN SINH HỌC
BÀI 19. GIẢM PHÂN
- Mô tả sự thay đổi của NST ở kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối của giảm phân I

Các giai đoạn Diễn biến cơ bản



trung Giống kì trung gian của chu kì tế bào
gian
..............................................................................................................
Kì đầu ...............................................................................................................
I
...............................................................................................................
..............................................................................................................

...............................................................................................................
giữa I
...............................................................................................................
Giảm ..............................................................................................................
Kì sau
phân I ...............................................................................................................
I
...............................................................................................................
..............................................................................................................
Kì cuối
...............................................................................................................
I
...............................................................................................................
GP II Giống với nguyên phân diễn biến NST
Kết quả ..............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

3
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC BỘ MÔN SINH HỌC
Ý nghĩa + Về mặt lí luận:
-Nhờ ......................, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội (n),
thông qua ....................... mà bộ NST (2n) của loài được khôi phục.
-Sự ......................... đều của các cặp NST tương đồng ở kì đầu I và sự
phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST ở kì sau I đã tạo ra nhiều loại
giao tử khác nhau về nguồn gốc, cấu trúc NST, cùng với sự kết hợp ngẫu
nhiên của các giao tử trong thụ tinh, tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp
NST khác nhau tạo ra nhiều ....................... phong phú, làm nguyên liệu
cho chọn giống và tiến hoá.
- Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST
của loài sinh sản hữu tính được duy trì, ổn định qua các thế hệ cơ thể.
* Về mặt thực tiễn: Sử dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
phục vụ trong công tác chọn giống.
XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NST, SỐ TÂM ĐỘNG VÀ SỐ CRÔMATÍT
TRONG KÌ TRUNG GIAN VÀ GIẢM PHÂN Ở 1 TẾ BÀO
Kì GIẢM PHÂN 1 GIẢM PHÂN 2
Kì đầu 1 Kì giữa 1 KÌ SAU 1 Kì cuối 1 Kì đầu 2 Kì giữa 2 KÌ SAU 2 Kì cuối 2
Số NST
Số tâm động
Số crômatít
• Số tinh trùng tạo ra = số tế bào sinh tinh x 4
• Số tế bào trứng tạo ra = số tế bào sinh trứng
• Số thể định hướng (thể cực) = số tế bào sinh trứng x 3
Hiệu suất thụ tinh và số hợp tử được tạo thành
*. Tính số hợp tử:
Trong quá trình thụ tinh, một trứng (n) kết hợp với 1 tinh trùng (n) tạo ra hợp tử (2n)
Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh
Hiệu suất thụ tinh: là tỉ số phần trăm giữa giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được tạo ra
- Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = số tinh trùng thụ tinh / tổng số tinh trùng hình thành
- Tỉ lệ thụ tinh của trứng = số trứng thụ tinh / tổng số trứng hình thành

HỎI ĐÁP
1. Khoảng thời gian giữa hai lần phân bào được gọi là gì?
2. Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào?
3. Bào quan nào tham gia vào việc hình thành thoi phân bào?
4. Đặc điểm nào có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân?
5. Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là gì?
6. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở chu kì nào trong giảm phân?
7. Kết thúc giảm phân I, sinh ra 2 tế bào con, trong mỗi tế bào con có kết quả như
thế nào?
8. Bản chất của phân bào II trong giảm phân giống với quá trình nào?
9. 1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo ra tối đa bao nhiêu tinh trùng?
10. 1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo ra tối đa bao nhiêu trứng?

You might also like