You are on page 1of 57

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN – BM TỰ ĐỘNG HÓA

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Chương 2: Chỉnh lưu

(Bản quyền thuộc bộ môn TĐH ĐHCN HN)


Kiến thức học phần cung cấp:

Chương 2: Chỉnh lưu


Thời gian: 8 tiết LT
2.1. Giới thiệu chung về chỉnh lưu
2.2. Mạch chỉnh lưu Diode và chỉnh lưu Thyristor (SCR)
2.2.1. Chỉnh lưu hình tia hai nửa chu kỳ
2.2.2. Chỉnh lưu hình cầu một pha
2.2.3. Chỉnh lưu tia ba pha
2.2.4. Chỉnh lưu hình cầu ba pha
2.3. Hiện tượng chuyển mạch trùng dẫn trong chỉnh lưu
2.4. Chế độ nghịch lưu phụ thuộc

Chương 2: Chỉnh lưu 15/03/20222


2.1. Giới thiệu chung về chỉnh lưu
2.1.1. Khái niệm và cấu trúc sơ đồ chỉnh lưu
 Chỉnh lưu là bộ biến đổi biến điện áp AC/DC cung cấp
cho phụ tải.
 Ứng dụng:
+ Công nghệ điện hóa, mạ, điện phân, hàn hồ quang…
+ Nạp ắc qui: nạp áp, dòng, hỗn hợp, …
+ Hệ truyền động điện một chiều
+ Hệ thống truyền tải điện một chiều HVDC
+ Các bộ lọc bụi tĩnh điện, điện áp đến 120 kVdc, dòng điện hàng
chục mA
+ Các hệ thống kích từ cho các hệ máy phát điện
+ Bộ nguồn cho các thiết bị điện tử, viễn thông.

Chương 2: Chỉnh lưu 3


- Cấu trúc của hệ thống chỉnh lưu

Hình 2.1. Cấu trúc của mạch chỉnh lưu (81)

Chương 2: Chỉnh lưu 4


* Các sơ đồ chỉnh lưu cơ bản 15/03/2022

Hình 2.2. Các sơ đồ mạch chỉnh lưu cơ bản

Chương 2: Chỉnh lưu 5


* Các sơ đồ chỉnh lưu cơ bản

Chương 2: Chỉnh lưu 6


* Các sơ đồ chỉnh lưu cơ bản

Chương 2: Chỉnh lưu 7


Phân loại hệ chỉnh lưu

 Phân loại và tên gọi các sơ đồ chỉnh lưu:


+ số pha
+ sơ đồ van
+ có điều khiển hay không điều khiển (dùng điôt hay thyristor hay cả
hai loại).

1- pha - Không điều khiển.


- Hình tia
3- pha
Chỉnh lưu - Điều khiển hoàn toàn.
…..
- Hình cầu
n- pha
- Bán điều khiển

Chương 2: Chỉnh lưu 8


2.1.2. Các thông số cơ bản của sơ đồ chỉnh lưu
 Các thông số cơ bản thể hiện qua điện áp chỉnh lưu yêu
cầu:
+ Điện áp và dòng chỉnh lưu yêu cầu (Ud, Id), hoặc điện áp và công
suất chỉnh lưu yêu cầu (Pd, Ud);
+ Các thông số cũng phải thể hiện qua điện áp xoay chiều phía lưới:
số pha, cấp điện áp, tần số. Ví dụ: nguồn cấp lấy từ lưới điện
3x380V, 50 Hz hoặc một pha 220 V, 50 Hz.

Chương 2: Chỉnh lưu 15/03/20229


* Thông số xác định chất lượng của điện áp chỉnh
lưu
 Điện áp chỉnh lưu chỉ là các mảnh của điện áp xoay chiều
phía lưới.
 Số lần đập mạch của điện áp chỉnh lưu trong một chu kỳ
điện áp lưới, n. n càng lớn càng tốt;
 n thể hiện sự bằng phẳng của điện áp

Hình 2.3. Dạng đường cong của điện áp, dòng điện

Chương 2: Chỉnh lưu 10


* Nhóm các thông số liên quan đến van bán dẫn

 Các thông số này cần thiết để lựa chọn van cho sơ đồ


chỉnh lưu;
 Các thông số này cũng cho biết sơ đồ chỉnh lưu nào có ưu
điểm hơn.
 Hai thông số cơ bản để lựa chọn van:
+ Dòng trung bình qua van thể hiện qua dòng chỉnh lưu yêu cầu
ID(Id).
+ Điện áp ngược lớn nhất đặt lên van trong quan hệ với điện áp
chỉnh lưu yêu cầu Ung,max(Ud).

Chương 2: Chỉnh lưu 11


*Nhóm các thông số liên quan đến máy biến áp
 Các thông số này cần thiết để thiết kế, chế tạo hoặc đặt hàng
máy biến áp.
 Các thông số này cũng cho biết sơ đồ chỉnh lưu nào có ưu điểm
hơn về khả năng tận dụng công suất máy biến áp.
+ Công suất tính toán máy biến áp Sba(PD) (kVA). Sba xác định kích thước
mạch từ máy biến áp (khối lượng sắt từ, kích cỡ cửa sổ, tiết diện mạch
từ chính).
+ Tỷ số máy biến áp, điện áp sơ cấp, thứ cấp máy biến áp, kba, U1, U2. Các
thông số này xác định số vòng dây cuốn. w1, w2.
 Giá trị hiệu dụng dòng sơ cấp, thứ cấp MBA, I1, I2. Thông số
này xác định tiết diện dây cuốn MBA.
+ Không phải chỉnh lưu nào cũng phải dùng MBA?
+ Khi đó S xác định công suất chỉnh lưu huy động từ lưới điện.
+ Dòng điện cho biết cần chọn kích cỡ dây cấp điện cho sơ đồ như thế
nào. Lựa chọn các thiết bị bảo vệ như aptomat hoặc thiết bị đóng cắt như
công-tắc-tơ thế nào.
Chương 2: Chỉnh lưu 12
Nhóm các thông số liên quan đến ảnh hưởng của
sơ đồ chỉnh lưu đối với lưới điện
 Thành phần sóng hài của dòng xoay chiều đầu vào chỉnh
lưu, thể hiện qua hệ số méo phi tuyến. Trong đó Ik giá trị
hiệu dụng của sóng hài bậc k, I1 là hiệu dụng sóng cơ bản.

 Hệ số công suất cos, trong đó  là góc lệch pha giữa


dòng điện và điện áp
 Khi công suất chỉnh lưu càng lớn thì ảnh hưởng của những
thông số trên đến lưới điện càng nghiêm trọng

Chương 2: Chỉnh lưu 13


2.2. Mạch chỉnh lưu Diode và chỉnh lưu Thyristor
(SCR)

2.2.1. Chỉnh lưu hình tia hai nửa chu kỳ


2.2.2. Chỉnh lưu hình cầu một pha
2.2.3. Chỉnh lưu tia ba pha
2.2.4. Chỉnh lưu hình cầu ba pha

https://www.youtube.com/watch?v=45H4J_S52Y4
https://www.youtube.com/watch?v=xSr8xesyp-s
https://www.youtube.com/watch?v=oIExGVOWcPA
https://www.youtube.com/watch?v=4AvMvm1jyPg

Chương 2: Chỉnh lưu 14


2.2.1. Chỉnh lưu hình tia hai nửa chu kỳ

a. Sơ đồ không điều khiển


b. Sơ đồ có điều khiển dùng thyristor

Chương 2: Chỉnh lưu 15


a. Chỉnh lưu hình tia hai nửa chu kỳ dùng diot

D1
i1 a d id
R ud u21 u22 ud u21 u22
u21 ud Um2 m Um2
u1 c R id Id id Id
Zt q q
u22 L 0 p 2p 0 p 2p
b (a) (b)
D2 iD1 iD1
q q
iD2 0 iD2 0
q q
0 m
1/kbaId 0 1/kbaId
i1 i1
q q
0 0
uD uD
q q
0 2u21 0 2u21
Ung,max Ung,max

(a) (b)

Hình 2.4. Dạng điện áp, dòng điện của các phần tử trên sơ đồ hình 2.5. (a) Tải thuần trở;
(b) Tải trở cảm.

Chương 2: Chỉnh lưu 16


a. Sơ đồ dùng điôt
- Xét trường hợp tải thuần trở:
p
1 U 2m p
 cosq  0
2U 2m 2 2U 2 U ng ,max  2U 2m  2 2U 2
Ud   U sin q dq   
m

p 0
2
p p p
U d  0,9U 2 Dòng điện thứ cấp MBA

Dòng điện sơ cấp MBA


p Id p
I2  ; I1  I d ;
2 2 kba 4
1 p2 p2  U1
Sba     Pd  1, 48Pd kba
24 2 8  U2
- Xét trường hợp trở cảm

2U 2m 2 2U 2 S1  S2 1  p p 
Ud    0,9U 2 Sba      Pd  1,34 Pd
p p 2 22 2 2 

Chương 2: Chỉnh lưu 17


a. Chỉnh lưu hình tia hai nửa chu kỳ dùng diot
 Tải R+E
u
u21 u22 ud (®Ëm)
A D1 i D1 E
q
* u21  q q2 p 2p
w21
* ud id
u1 - +
K
* o R E iD1
w22
u22 q

i D2
iD2
B D2
q

id
q

Chương 2: Chỉnh lưu 18


b. Sơ đồ có điều khiển dùng thyristor

V1
i1 a d id R
u21 R
ud
u1 c R
Zt L
u22 L
b Ed
V2 (a) (b)
(c)

Hình 2.5. Chỉnh lưu hình tia hai nửa chu kỳ có điều khiển

Chương 2: Chỉnh lưu 19


b. Sơ đồ có điều khiển dùng thyristor
- Tải thuần trở V1
id
a d
i1
ud u21 u22
Um2 u21 ud
id u1 c
q Zt
0 a p pa 2p u22

m b
iV1 Id V2
q
iV2 0
q p
1 U 2m p U 2m
0 U da  a U
m
sin q dq    cos q  a  1  cos a 
p 2
p p
uV1 u21 2U 2m  1  cos a 

p  2


q
0 2u21
Ung,max
Hình 2.6: a, Dạng đường cong điện áp, dòng
(a) điện.khi tải R. b, Sơ đồ của mạch chỉnh lưu

Chương 2: Chỉnh lưu 20


b. Sơ đồ có điều khiển dùng thyristor
V1
Trường hợp tải trở cảm (L đủ lớn) a d id
i1
ud u21 u22
Um2 u21 ud
id Id u1 c
q Zt
0 a p 2p u22

a
iV1 V2
q
iV2 0
q
0 p a
1 U 2m p a 2U 2m
U da  a U
m
sin q dq    cos q  a  cos a
uV1 p 2
p p
U da  U d 0 cos a .
q
0 2u21
Ung,max
Hình 2.7: a, Sơ đồ của mạch chỉnh lưu. b, Dạng
đường cong điện áp, dòng điện.khi tải trở cảm
(b)

Chương 2: Chỉnh lưu 21


b. Sơ đồ có điều khiển dùng thyristor V1
id
a d
i1
Xét trường hợp tải có sức phản điện động u21 ud R

(s.p.đ.đ.) u1 c L

 Đóng vai trò s.p.đ.đ. là một nguồn u22


Ed

s.đ.đ. nào đó, có bản chất khác điện. b


V2
 Ví dụ s.đ.đ. của một ăcquy có bản ud u21 u22
Um2
chất là hoá năng. S.đ.đ của mạch phần
ứng động cơ điện một chiều có bản Ed
q
chất là cơ năng, Ed=K, trong đó K 0 a p 2p
là hằng số phụ thuộc cấu tạo động cơ,
 là từ thông động cơ,  là tốc độ góc id DId
trục động cơ. Chỉ khi có sự quay thì
iV1 iV2 iV1 q
mới xuất hiện sức điện động tự cảm,
chính là s.đ.đ. mạch phần ứng động id 0 DId
cơ. q
0
l l
Hình 2.8 Hình dạng dòng điện, điện áp chỉnh lưu trong chế độ dòng liên tục và dòng tới hạn

Chương 2: Chỉnh lưu 22


b. Sơ đồ có điều khiển dùng thyristor
Xét trường hợp tải có sức phản điện động
(s.p.đ.đ.)

a
V1
d id Um2 ud u21 u22
i1 Ed
u21 ud R q
u1 c L
0 a p 2p
u22 id
Ed

b iV1 iV2 iV1 q


V2 0 l

Hình 2.9. Hình dạng dòng điện, điện áp chỉnh lưu trong chế độ dòng gián đoạn.

Chương 2: Chỉnh lưu 23


2.2.2. Chỉnh lưu hình cầu một pha

a. Sơ đồ không điều khiển


b. Sơ đồ có điều khiển

Chương 2: Chỉnh lưu 24


2.2.2. Chỉnh lưu hình cầu một pha
a. Sơ đồ không điều khiển

ud u2 ud u2
+ (+) id Um2 m Um2
id Id id Id
C
D1 D3 q q
0 p 2p 0 p 2p
i1 + (-)
A R
u1 u2 ud iD1,iD2 iD1,iD2
B q q
- (+) 0 0
iD3,iD4 q iD3,iD4 q
D4 D2 0 m 0 1/kbaId
- (-) D i1 1/kbaId i1
q q
0 0
uD1 uD1
q q
0 Ung,max u2 0 Ung,max u2

(a) (b)
Hình 2.10. Dạng dòng điện, điện áp của các phần tử trên sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha. (a) Tải
thuần trở; (b) Tải trở cảm.

Chương 2: Chỉnh lưu 25


a. Sơ đồ không điều khiển
2U 2m 2 2U 2
Ud    0,9U 2
- Tải thuần trở p p
+ (+) id
I dm 1 p p
D1 D3 I2   Id  Id
i1 + (-)
2 2 2 2 2
R
1 1 p
u1 u2 ud Zt R I1  I2  Id
L kba kba 2 2
- (+)
(a) Id
D4 D2 ID 
- (-) (b) 2
Hình 313. Sơ đồ CL cầu 1 pha không điều khển
U ng ,max  U 2m  2U 2
p p p2
Sba|  S1  S2  U 2 I 2  Ud Id  Pd  1, 23Pd
2 2 2 2 4

• Điện áp chỉnh lưu trung bình: Ud


• Dòng trung bình qua tải : Id
• Điện áp ngược lớn nhất trên van : Ung,max
• Dòng qua thứ cấp máy biến áp I2
• Dòng qua sơ cấp máy biến áp I1
Chương 2: Chỉnh lưu 26
a. Sơ đồ không điều khiển - Tải trở cảm

Id
U ng ,max  U 2m  2U 2 ID  Ud 
2U 2m

2 2U 2
 0,9U 2
2 p p

- Dòng qua thứ cấp máy biến áp có dạng các xung chữ nhật đối xứng với biên
độ bằng Id, vì vậy: 2p 1 1
I2 
1
  I d  dq  I d
2
I1  I2  Id
2p 0 kba kba
p p
- Công suất tính toán máy biến áp: Sba|  S1  S 2  U 2 I 2  U d Id  Pd  1,11Pd
2 2 2 2

Chương 2: Chỉnh lưu 27


id
b. Sơ đồ có điều khiển V1 V3
i1
R
Hình 2.11 Dạng dòng điện, điện áp của các phần tử u1 u2 ud Zt R
trên sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha tiristo. (a) Tải thuần
L
trở; (b)Tải trở cảm.
(a)
V4 V2
(b)
ud u2 ud u2
Um
2 Um
2
id id Id
q q
0 a p pa 2p 0 a p 2p

iV1,V2 m
Id iV1,V2
q q
iV3,V4 0 iV3,V4 0
q q
0 0
uV1
uV1 u2 u2
1/2u2
q q
0 Ung,max 0 Ung,max

(a) (b)
Chương 2: Chỉnh lưu 28
b. Sơ đồ có điều khiển
Hình 2.11 Dạng dòng điện, điện áp của các phần tử
trên sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha tiristo. (a) Tải thuần
trở; (b)Tải trở cảm.

TẢI THUẦN TRỞ


p
1 U 2m p U 2m
U da   U m
sin q dq    cos q  a  1  cos a 
pa 2
p p
2U 2m  1  cos a 

p  2

TẢI TRỞ CẢM


p a
1 U 2m p a 2U 2m
U da  a U
m
sin q dq    cos q  a  cos a
p 2
p p
U da  U d 0 cos a .

Chương 2: Chỉnh lưu 29


C. Sơ đồ cầu một pha không đối xứng
1  cos a
V1 V2
id
V1 D1
id
U da  U d 0
2
i1 i1
R R
~u ~u
ud ud
1 1
L L

D1 D2 V2 D2 ud u2 ud u2
(a) (b) Um
2 Um
2
id id
q q
0 a p pa 2p 0 a p pa 2p
Sơ đồ cầu một pha có
dạng không đối xứng, hay iV1 Id iV1 Id
q q
còn gọi là sơ đồ bán điều iV2 0 iV2 0
khiển, có hai dạng như q q
iD1 0 0
được biểu diễn trên hình q iD1 q
iD2 0 0
2.12. Cả hai sơ đồ đều làm q iD2 q
0 (1)
i1 0 (1)
i1
việc với tải tiêu biểu kiểu i1 i1
a/2 a/2
trở cảm, .
uV1 u2 uV1 u2
q q
0 U 0 U
ng,max ng,max

(a) (b)

Chương 2: Chỉnh lưu 30


2.2.3. Chỉnh lưu hình tia ba pha
a. Sơ đồ không điều khiển
b. Sơ đồ có điều khiển dùng thyristor

ua ub uc

q
0 p 2p

Chương 2: Chỉnh lưu 31


a. Sơ đồ không điều khiển
D1
A Id

B D2 Ud
Id 0,5Umax
D3
C
0 t
t1 t2 t3 t4
L R t

I1 t

I2 t
Hình 2.13a . Sơ đồ CL tia 3
pha không điều khiển I3 t
Thông số sơ đồ
5p / 6
3 3 6 UT1
U dtb 
2p 
p/6
2U 2f sin t.dt 
2p
U 2f  1,17.U 2f

Ud I I
Id  ; I Dtb  d ; I Dhd  d ;
Rd 3 3
U ND  2 3U 2f  2,45.U 2f  2,45 / 1,17U d
Hình 2,13b. Dạng đường cong điện áp ,dòng
S1BA  S2BA 1,23  1,48 điện
SBA   U d I d  1,35U d I d
2 2
m3

Chương 2: Chỉnh lưu


b.
32
b. Sơ đồ có điều khiển

Định nghĩa góc thông tự nhiên

Hình 2.14. Đồ thị biễu diễn góc thông tự nhiên

Chương 2: Chỉnh lưu 33


b. Sơ đồ có điều khiển
Nguyên tắc điều khiển

Hình 2.15. Nguyên tắc điều khiển của mạch

Chương 2: Chỉnh lưu 34


b. Sơ đồ có điều khiển Tải L+R

Điện áp CL xét khi tải R

(1)

Hình 2.16. Dạng đường cong khi góc mở nhỏ


hơn và lớn hơn 300,
(2)

Công thức (1) ứng với tải có L đủ lớn hoặc tải R nhưng góc mở nhỏ hơn 300
Công thức (2) ứng với tải thuần trở nhưng góc mở lớn hơn 300
Các thông số khác giống CL tia ba pha không điều khiển

Chương 2: Chỉnh lưu 35


2.2.4. Chỉnh lưu cầu ba pha

a. Sơ đồ không điều khiển


b. Sơ đồ có điều khiển đối xứng
c. Sơ đồ có điều khiển không đối xứng

Chương 2: Chỉnh lưu 36


a. Sơ đồ không điều khiển E
A BC Uf A B C A
NA D2 D1 NK t
0 q1 q2 q3 q4 q5 q6 q7
D4 D3 F
iAB 13,4%
D6 D5 Ud

F R L E t
Các thông số khi xét tải R Id
t
I1 t
I3 t
I5 t
I2 t
I4 t
Hình 2.17.. Sơ đồ CL và dạng đường I6 t
cong của CL cầu 3 pha
Iba
t

Chương 2: Chỉnh lưu


b. Sơ đồ có điều khiển đối xứng

Hình 2.18. Sơ đồ CL cầu 3 pha điều khiển đối xứng

Chương
38 2: Chỉnh lưu
b. Sơ đồ có điều khiển đối xứng
 Có ba cách cấp xung điều khiển
Cấp hai xung điều khiển theo đúng thứ tự pha, hai xung hai
xung điều khiển không đúng thứ tự pha, ba xung điều
khiển, như ba bảng sau:
t XC X§
t XC X§ t XC X§
a1 X1 X1-4-6
a1 X1 X1-4 a1 X1 X1-6
a2 X6 X6-1-3
a2 X6 X6-1 a2 X6 X6-3
a3 X3 X3-6-4
a3 X3 X3-6 a3 X3 X3-2
a4 X2 X2-3-5
a4 X2 X2-3 a4 X2 X2-5
a5 X5 X5-2-4
a5 X5 X5-2 a5 X5 X5-4
a6 X4
a6 X4 X4-5 a6 X4 X4-3 X4-5-1

Chương 2: Chỉnh lưu


A B C
b. Sơ đồ có điều khiển đối xứng T2 T1 NA
NK

T4 T3
F E
T6 T5

R L

Đúng thứ tự pha Ngược thứ tự pha 3 xung điều khiển

t XC X§ t XC X§ t XC X§
a1 X1 X1-4 a1 X1 X1-6 a1 X1 X1-4-6
a2 X6 X6-1 a2 X6 X6-3 a2 X6 X6-1-3
a3 X3 X3-6 a3 X3 X3-2 a3 X3 X3-6-4
a4 X2 X2-3 a4 X2 X2-5 a4 X2 X2-3-5
a5 X5 X5-2 a5 X5 X5-4 a5 X5 X5-2-4
a6 X4 X4-5 a6 X4 X4-3 a6 X4 X4-5-1
Chương 2: Chỉnh lưu
b. Sơ đồ có điều khiển đối xứng
A B C
NK NA
T2 T1
t XC X§ A B C T4 T3
A B C
T6 T5
a1 X1
T2 T1
X1-4 T4 T3
T2 T1
T4 T3
a2 X6 X6-1 T6 T5 T6 T5

a3 X3 X3-6
A B C A B C
a4 X2 X2-3 T2 T1 T2 T1
T4 T3
a5 X5
T4 T3
X5-2 T6 T5 A B C
T6 T5

a6 X4 X4-5 T2 T1
T4 T3
T6 T5

Hình 2.19. Đổi thứ tự dẫn của các Thyristor

Chương 2: Chỉnh lưu


b. Sơ đồ có điều khiển đối xứng
A BC
NK T2 T1 NA a = 300
Uf A B C A
T4 T3 t
0
a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7
T6 T5
Ud
R L
Id
t
t XC X§ I1 X1 X6-1 t

a1
I3 X3 X2-3 t
X1 X1-4 I5 X4-5 X5 X4-5 t

a2 X6 X6-1 I2 X2 X5-2 t
I4 X4 X1-4 X4 t
a3 X3 X3-6 I6 X6 X3-6 t

a4 X2 X2-3 UT1
t

a5 X5 X5-2
a6 X4 X4-5 Hình 2.20. Xét trường a = 300
Chương 2: Chỉnh lưu hợp
b. Sơ đồ có điều khiển đối xứng
a = 600 a = 900
A B C A
Uf A B C A
Uf

t
t

Ud
Ud

t t

Hình 2.21.Các trường hợp góc mở lớn hơn a = 600 a = 900

Chương 2: Chỉnh lưu


Điều khiển không đúng thứ tự pha
A BC a=300
N T2 T1 N B
Uf A C A
K T
4 T A 3
t
0 a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7
T6 T5
R L
Ud
t XC X§
Id
a1 X1 X1-6
t
I1 X1 X4-1 t
a2 X6 X6-3
I3 X6-3 X3 t
a3 X3 X3-2 I5 X2-5 X5 t
I2 X3-4 X2
a4 X2 X2-5 t
I4 X5-4 X4 t
a5 X5 X5-4 I6 X1-6 X6 t
a6 X4 X4-3 Hình 2.22. ĐK không đúng thứ tự pha khi a=300

Chương 2: Chỉnh lưu


Điều khiển không đúng thứ tự pha
a=600
Uf A B C A
t
0 a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7

Ud

t
I1 X1 X4-1 t
I3 X6-3 X3 t
I5 X2-5 X5 t
I2 X2
X3-4 t
I4 X5-4 X4 t
I6 X1-6 X6 t
Hình 2.23. ĐK không đúng thứ tự pha khi a=600

Chương 2: Chỉnh lưu


c. Sơ đồ có điều khiển không đối xứng

D1 NK D1
NK T1 NA T1 NA

D2 T2 T2 D2

D3 T3 T3 D3

R L R L

a) b)
Hình 2.24. Hai dạng sơ đồ cầu ba pha điều khiển không
đối xứng

Chương 2: Chỉnh lưu


c. Sơ đồ có điều khiển không đối xứng
a=300
A B C A
*Hoạt động Uf
t
D1 T1 0 a1 q1 a2 q2 a 3 q3 a4

D2 T2
Ud
D3 T3 Id
t
R L
IT1
X1 t
IT2 X2 t
a.
IT3 X3 t
Hình 2.25. Dạng sơ đồ ID1
CL, đường cong điện áp, t
dòng điện khi a=300 ID2
ID3 t
b.

Chương 2: Chỉnh lưu


c. Sơ đồ có điều khiển không đối xứng
a=900
A B C A
Uf
t
D1 T1 0

D2 T2
Ud
D3 T3 Id
t
R L
IT1 X1
t
IT2 X2 t
Hình 2.26. Dạng sơ đồ IT3 X3 t
CL, đường cong điện áp,
ID1
dòng điện khi a=900 t
ID2
ID3 t
a1 q1 a2 q2b. a3 q3 a4

Chương 2: Chỉnh lưu


2.3. Hiện tượng chuyển mạch, trùng dẫn trong
chỉnh lưu (TRANG 120)

2.3.1 Khái quát chung về hiện tượng chuyển mạch trùng dẫn trong
chỉnh lưu:
* Hiện tượng trùng dẫn:Xét khi điện kháng phía xoay chiều La 0
Giả thiết khi T1 đang dẫn,
thời điểm q1 phát xung mở T2.
Do La 0 , cần phải có một
khoảng thời gian để dòng i1
giảm dần từ Id về 0, cũng như
để dòng i2 tăng dần từ 0 đến Id.
Trong giai đoạn này cả hai van đều dẫn dòng, quá trình chuyển mạch
van này gọi là hiện tượng trùng dẫn. Góc tương ứng giai đoạn này được
ký hiệu là:  ( góc trùng dẫn)
Chương 2: Chỉnh lưu
Chương 2: Chỉnh lưu 50
2.3.1 Khái quát chung về hiện tượng chuyển mạch
trùng dẫn trong chỉnh lưu:
* Góc trùng dẫn:

* Sụt áp do trùng dẫn:

* Điện áp chỉnh lưu khi có trùng dẫn:

Chương 2: Chỉnh lưu


2.3.2 Trùng dẫn trong một số mạch chỉnh lưu:

1. Trùng dẫn ở chỉnh lưu hình tia 1 pha 2 nửa chu kỳ tải Rd ,Ld
với Ld=, điện cảm phía xoay chiều La 0 :
- Dạng dòng điện , điện áp tải khi có trùng dẫn:
u21 =u’2 = U2sin , u22 = u’’2 = U2sin(q  p )
Điện áp tải trong đoạn trùng dẫn:

X a Id X I
- Góc trùng dẫn: cosa -cos a      a d
U 2m 2U 2

- Sụt áp do trùng dẫn:


- Điện áp tải:

Chương 2: Chỉnh lưu


2. Trùng dẫn ở chỉnh lưu hình tia 3 pha tải Rd ,Ld
với Ld=, điện cảm phía xoay chiều La 0 :
-Dạng dòng điện , điện áp tải khi có trùng dẫn:
Khi T1,T3 cùng dẫn: udN=ud=(ua+uc)/2
Khi T1,T2 cùng dẫn: udN=ud=(ua+ub)/2.
Khi T2,T3 cùng dẫn: udN=ud=(ub+uc)/2.

- Góc trùng dẫn:

- Sụt áp do trùng dẫn:

- Điện áp tải:

Chương 2: Chỉnh lưu


3. Trùng dẫn ở Chỉnh lưu cầu 1 pha tải Rd ,Ld với
L=, điện cảm phía xoay chiều La 0 :
-Dạng dòng điện điện áp tải khi có trùng dẫn:
Trong giai đoạn trùng dẫn cả bốn van đều dẫn
dòng điện, do đó điện áp trên tải bằng không.

-Góc trùng dẫn:

- Sụt áp do trùng dẫn:


Hình 2.38.

- Điện áp tải:

Chương 2: Chỉnh lưu


2.4. Chế độ nghịch lưu phụ thuộc
2.4.1 Khái quát chung về chế độ nghịch lưu phụ thuộc:
- Thiết bị chỉnh lưu là thiết bị mà dòng năng lượng được chuyển từ
phía nguồn xoay chiều sang phía một chiều.Tuy nhiên, khi tải có
chứa suất điện động Ed, có thể làm cho năng lượng được chuyển từ
phía một chiều sang phía xoay chiều – gọi là chế độ nghịch lưu.
- Điều kiện mạch chỉnh lưu làm việc ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc:
+ Khi giữ nguyên mạch van chỉnh lưu:
Điều kiện 1: đảo chiều s.đ.đ Ed.
Điều kiện 2 bằng cách đảo chiều Uda : Uda < 0, điều
khiển với a > 900. Phương pháp này thể hiện ở hình 2.54a.+
+Khi giữa nguyên chiều s.đ.đ Ed cần:
Điều kiện 1: Đảo chiều dòng id bằng cách đưa vào một mạch van
thứ II ngược với mạch van chỉnh lưu I. Điều kiện 2 : điều khiển bộ II
với góc a > 900. Phương pháp này thể hiện ở hình 2.54b
Chương 2: Chỉnh lưu
2.4.2 Ví dụ mạch chỉnh lưu cầu 1 pha ở chế độ
nghịch lưu phụ thuộc:
Xét trường hợp tải Rd, Ld = , Ed, điện cảm phía xoay chiều La 0,
- Chế độ chỉnh lưu:a < 900, Uda > 0: để nguồn xoay chiều phát năng lượng và
s.đ.đ Ed > 0 để nhận năng lượng. Dòng năng lượng chuyển từ phía xoay chiều
sang một chiều. Đồ thị ở hình 2.55b cho thấy điện áp ud chủ yếu là các giai
đoạn lớn hơn không.

- Chế độ nghịch lưu: a > 900 để có Uda < 0 và nhận năng lượng và s.đ.đ Ed < 0 có chiều
trùng dòng id để trở thành nguồn phát năng lượng. Đồ thị của chế độ này ở hình 2.55c.
Điện áp ud chủ yếu là giai đoạn âm

Chương 2: Chỉnh lưu


2.4.2 Ví dụ mạch chỉnh lưu cầu 1 pha ở chế độ
nghịch lưu phụ thuộc:
- Các biểu thức tính toán:
Các biểu thức tính toán vẫn theo các biểu thức ở chế độ chỉnh lưu:

Có một lưu ý là các biểu thức tính dòng điện tuy vẫn là:
nhưng do Ed < 0 nên ta có:

- Ghi chú: Tương tự các mạch chỉnh lưu khác nếu làm việc ở chế độ
nghịch lưu phụ thuộc công thức tính toán như ở chế độ chỉnh lưu.
Chương 2: Chỉnh lưu

You might also like