You are on page 1of 55

Chương 6

CUNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH


CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

KINH TẾ HỌC VI MÔ -
Mankiw - chương 6, 7, 8, 9
TS. HAY SINH
1
Nội dung
I. Thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng.
II. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh
III. Chính sách kiểm soát giá của chính phủ
1. Giá trần
2. Giá sàn
IV. Thuế và tác động của thuế
V. Ứng dụng thương mại quốc tế
1. Lợi ích và tổn thất của nước nhập khẩu
2. Lợi ích và tổn thất của nước xuất khẩu
1. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

• Thặng dư tiêu dùng CS (consumer surplus)


là tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà
những người tiêu dùng sẵn lòng trả và mức
giá thực tế họ phải trả.
• Thặng dư sản xuất PS (producer surplus) là
tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà
những nhà sản xuất bán được và mức giá họ
sẵn lòng bán.

3
Thặng dư tiêu dùng CS
(consumer surplus)

• Đo lường lợi ích mà người mua nhận được


khi tham gia thị trường

• là tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà


những người tiêu dùng sẵn lòng trả và mức
giá thực tế họ phải trả.

4
Thặng dư tiêu dùng CS (consumer surplus)

Nếu 1 đĩa được bán với giá:


Người Giá sẵn lòng
mua mua (1000đ) 10 000 đ  ai mua ?
An 100 Thặng dư
50 000 đ
Bình 80 của mỗi người
Minh 70 70 000 đ là bao nhiêu?
Quân 50 Tổng thặng
80 000 đ dư của 4 người
100 000 đ là bao nhiêu?
Thặng dư tiêu dùng CS (consumer surplus)

Giá (1000đ) Người mua Lượng cầu


Cao hơn 100 - 0
> 80 - 100 An 1
>70 - 80 An, Bình 2
>50 - 70 An, Bình, Minh 3
= 50 hoặc < 50 An, Bình, Minh, Quân 4
Thặng dư tiêu dùng CS (consumer surplus)
Giá là 80 000đ Giá là 70 000đ
Giá 1 đĩa Giá 1 đĩa
(1000đ) (1000đ)

100 100
Thặng dư của Thặng dư của
An (20000đ) An (30000đ)
80 80 Thặng dư của
70 70
Bình (10000đ)

50 50

Đường cầu Đường cầu


đĩa đĩa

1 2 3 4 Lượng đĩa 1 2 3 4 Lượng đĩa


Bài tập
• Bài tập 4,5,6 trang 172.
• Xem xét tình huống trang 167: có nên tồn tại
một thị trường mua bán các bộ phận cơ thể?
Thặng dư sản xuất PS
(Producer surplus)

• Đo lường lợi ích mà người bán nhận được


khi tham gia thị trường

• là tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà


những nhà sản xuất bán được và mức giá họ
sẵn lòng bán.

9
Thặng dư sản xuất PS
(producer surplus)

Giá
S
Thặng dư nhà sản xuất
(Producer Surplus PS)

P1
B

0 Lượng
Q1
10
2. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh
Gia ù

Thặng dư người tiêu dùng


(Consumer Surplus CS)
S
CS =A
PS = B
A
WB = A + B
P welfare benefit

Thặng dư nhà sản xuất


(Producer Surplus PS) D

0
Q Lượng

11
Hiệu quả và thất bại
của thị trường cạnh tranh
Hiệu quả Thị trường:
- Tổng thặng dư xã hội đạt được lớn nhất
- Phân bổ nguồn lực hiệu quả

Thất bại của thị trường:


- Tồn tại thế lực độc quyền.
- Bị ảnh hưởng bởi ngoại tác.

 Phân bổ nguồn lực kém hiệu quả, phúc lợi xã hội giảm

12
3. Chính sách kiểm soát giá của chính phủ.

1. Giá tối đa / giá trần (Maximum price/ Price ceiling)

2. Giá tối thiểu / giá sàn (Minimum price/Price floor)


- Trợ giá
- Hạn ngạch sản xuất

13
Giá tối đa / giá trần
(Maximum price/ Price ceiling)
Mức giá trần nào có hiệu lực?
P
Mức giá trần P
vô hiệu
S
S

Pmax DƯ THỪA

P0 P0 Mức giá trần


có hiệu lực

Pmax
Thiếu hụt
D D
Q Q
Q2 Q0 Q1 Q1 Q0 Q2
14
Giá tối đa / giá trần
(Maximum price/ Price ceiling)
P
Mục đích:
Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng
 Tạo nên sự thiếu hụt S
Tổn thất vô ích
 Cần một chế phân phối phi giá cả.
 Cơ sở tồn tại các tiêu cực
 Tổng phúc lợi xã hội giảm A B
P0
∆CS = C-B
C D
∆PS =-C-D
Pmax
∆ WL = - B - D E Thiếu hụt
D

Q1 Q0 Q2 Q

15
Tác động của việc kiểm soát giá
khi đường cầu là co giãn ít
P
D

∆CS = C - B
S

A B
Nếu đường cầu co giãn rất ít,
P0
C D tam giác B có thể lớn hơn
Pmax hình chữ nhật C và người tiêu
E dùng sẽ bị thiệt do chính sách
kiểm soát giá tối đa

Q0 Q
Q1
16
Giá tối thiểu/ giá sàn
(Minimum price /Price floor)
Mức giá sàn nào có hiệu lực?
P
P Mức giá sàn
có hiệu lực S
S
Dư thừa
Pmin

Mức giá sàn


P0 P0
vô hiệu

Pmin
Thiếu hụt
D D

QS Q0 QD Q Q0 QS Q
QD
17
Giá tối thiểu / giá sàn (Minimum price /Price floor)

Mục đích : Bảo vệ lợi ích P S

người SẢN XUẤT M Dư thừa


Pmin
 Tạo nên sự dư thừa
A B
Có thực sự bảo vệ P0
D
người sản xuất N
không?

Q1 Q0 Q2 Q
và nếu lượng
Khi giá quy cung là QS = Q1
định là Pmin
– lượng cầu Thặng dư của người
chỉ là Q1 và nếu lượng sản xuất ra sao?
cung là QS = Q2
18
Giá tối thiểu / giá sàn (Minimum price /Price floor)

Khi giá quy định là Pmin S


P
– lượng cầu chỉ là Q1
– và nếu lượng cung là QS = Q1 M
Pmin

∆CS = - A - B A B
∆PS = + A - D P0
D
∆WL = - B - D N

lợi ích của D


người SẢN
XUẤT có được Q1 Q0 Q
bảo vệ không?
19
Hạn ngạch sản xuất
Cung giới hạn ở mức Q1
P
Đường cung S dịch chuyển sang S’
S’
QS’ = Q1

S
M
Pmin
∆CS = - A - B
C
A ∆ PS = A - D
B
P0 ∆ WL = - B - D
D
N
lợi ích của
người SẢN
D
XUẤT có được
Q1 Q0 Q2 Q bảo vệ không?
Nếu nhà sản xuất sản xuất tại mức QS = Q2
 lượng sản phẩm thừa (Q2 – Q1 )??
Chính phủ không mua Chính phủ mua hết

∆WL là bao nhiêu nếu QS = Q2 ?


P Chính phủ
không mua
S
Dư thừa
Pmin 1. Nếu chính phủ không
A C
P0
B mua hết số sản phẩm thừa
D
∆CS = -A - B
N
E
∆PS = +A - D - E
∆WL = -B - D - E
D
Q1 Q0 Q2 Q

21
Nếu nhà sản xuất sản xuất tại mức QS = Q2
Trợ giá  lượng sản phẩm thừa (Q2 – Q1) được chính phủ mua.

P
S

Qg
Pmin
A C
B
P0 D
N
E

D D + Qg

Q1 Q0 Q2 Q

2. Nếu chính phủ mua hết số sản phẩm thừa / Trợ giá
G= -B-D-E–C
∆CS = -A - B
∆PS = +A + B + C
∆WL = -B - D - E 22
P Chính phủ P
không mua
S
S
Dư thừa
Qg
Pmin Pmin
C C
A A
B
B P0
P0 D D
N N

E E
D + Qg
D
D
Q1 Q0 Q2 Q Q1 Q0 Q2 Q

1. Nếu chính phủ không mua hết 2. Nếu chính phủ mua hết số sản phẩm
số sản phẩm thừa thừa / Trợ giá
G = -B-D-E–C
∆CS = -A - B ∆CS = -A - B
∆PS = +A - D - E ∆PS = +A + B + C
∆WL = -B - D - E ∆WL = -B - D - E

Lợi ích người sản xuất có được


bảo vệ không?
Chính sách
hạn ngạch có
lợi cho ai? Chính sách trợ
giá có lợi cho ai?

Có cách nào ít tốn kém hơn


chính sách trợ giá mà vẫn
làm cho nhà sản xuất gia tăng
thu nhập?
Hạn ngạch sản xuất + Thưởng
Chính sách hạn ngạch được quy định kèm theo thưởng
Chi phí của chính phủ = B + C +D
P S’
Nếu người sản xuất đúng bằng
lượng Q1 sẽ được thưởng
B+C+D S

Pmin
∆ PS = A - D + ( B + C + D) C
A
B
=A+B+C
P0
∆G =-B -C-D D
N
∆ CS = - A - B
∆WL = - B - D
D
Q1 Q0 Q2 Q
25
Bài 1. Thị trường sản phẩm X ở quốc gia A – là một nước nhỏ, không có buôn
bán với thế giới – có các đường cầu và đường cung như sau:
QD = 1300 – 2P và QS = 700 + 4P
trong đó: P – giá, đvtt/đvsp; Q – số lượng, đvsp.
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X. Bạn nhận xét gì về độ
co giãn của cầu, cung tại mức giá cân bằng này? Nếu có biến động giá của
sản phẩm X, thì thu nhập của người sản xuất sẽ thay đổi như thế nào?
2. Chính phủ muốn hỗ trợ để tăng thu nhập cho người sản xuất. Có 2 giải pháp
được đưa ra:
a) Đặt ra mức giá sàn Pmin= 110 và hứa mua hết sản phẩm thừa.
b) Không can thiệp vào thị trường nhưng hứa cấp bù cho người sản xuất 10
đvtt/đvsp.
Anh chị hãy phân tích hậu quả của 2 chính sách trên theo quan điểm của
người sản xuất, người tiêu dùng, chính phủ và toàn xã hội.

26
Bài 2 (trang 147)
Chính phủ cho rằng giá pho mát P

trên thị trường tự do quá thấp


a) Giả sử chính phủ áp đặt giá sàn có S

hiệu lực trên thị trường pho mát. Hãy


Dư thừa
sử dụng đồ thị cung cầu để chỉ rõ ảnh Pmin
hưởng của chính sách này đối với giá
và lượng pho mát bán ra. Sẽ có tình P0
trạng thiếu hụt hay dư thừa pho mát?
b) Nông dân phàn nàn rằng giá sàn
làm giảm thu nhập của họ. Điều đó
có thể xảy ra không? Hãy giải thích.
D
c) Đáp lại lời phàn nàn của nông dân,
chính phủ đồng ý mua hết số pho mát QD Q0 QS Q
dư thừa với giá sàn. Nếu so với giá
sàn cơ bản, ai được lợi từ chính sách
mới này? Ai bị thiệt?
Bài 3 (trang 147) Một công trình nghiên cứu gần đây xác định được rằng biểu cung
và biểu cầu về mặt hàng đĩa ném như sau:
Giá Lượng cầu Lượng cung
(đô la) (triệu) (triệu)
11 1 15
10 2 12
9 4 9
8 6 6
7 8 3
6 10 0
a) Giá và lượng cân bằng của mặt hàng này là bao nhiêu?
b) Các nhà sản xuất thuyết phục chính phủ rằng hàng hóa của họ giúp các nhà
khoa học hiểu sâu hơn về khí động lực học và do đó có tầm quan trọng đối
với an ninh quốc gia. Quốc hội quan tâm sẽ bỏ phiếu áp đặt giá sàn cao hơn
2$ so với giá cân bằng. Giá thị trường mới là bao nhiêu? Bao nhiêu đĩa ném
được tiêu thụ?
c) Sinh viên trường cao đẳng Irate tuần hành tại thủ đô Washington đòi giảm
giá mặt hàng này. Quốc hội bỏ phiếu hủy bỏ giá sàn và định ra giá trần thấp
hơn giá sàn cũ 1$. Giá thị trường mới là bao nhiêu? Bao nhiêu sản phẩm
được tiêu thụ?
4. Thuế và tác động của thuế

• Khi chính phủ đánh thuế gián thu đối với nhà sản xuất
thì ai là người chịu thuế?
• Khi chính phủ đánh thuế đối với người tiêu dùng thì ai
là người chịu thuế?
• Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất căn cứ trên
sản lượng sản xuất thì ai là người được lợi?
• Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng căn cứ trên
số lượng tiêu dùng về một mặt hàng cụ thể thì ai là
người được lợi?

29
Tác động của thuế đánh theo đơn vị sản phẩm
Cân bằng sau khi có thuế:
Tác động của thuế khi PS’ = PD PD = P S + t
đánh vào người bán QS’ = QD QD = Q S
P Giá cân S’
bằng sau
PS’ = PS + t khi có S
QS’ = QS thuế
PD1
td
Giả sử Chính phủ tăng thuế P0 t
ts
t đồng / mỗi sản phẩm
PS1

PS = aQ + b  PS’ = aQ + b + t
D
Q
QS = aP + b  QS’ = a(P-t) + b Q1 Q0
Tác động của thuế đánh theo đơn vị sản phẩm
Cân bằng sau khi có thuế:
P PS = P D - t
PD’ = PS
Tác động của thuế khi QD’ = QS QS = QD
đánh vào người mua
S

PD’ = PD - t Giá cân PD1


bằng sau td
QD’ = QD khi có thuế P0 t
ts
Giả sử Chính phủ tăng thuế PS1
t đồng / mỗi sản phẩm
D
PD = - aP + b  PD’ = - aP + b - t D’
Q1 Q0 Q

QD = - aP + b  QD’ = - a(P+t) + b
Tác động của thuế đánh theo đơn vị sản phẩm
P PD = PS + t
* Sản lượng giảm QD = Q S
* Giá cầu tăng t = td + ts
S
* Giá cung giảm
PD1
∆CS = - A - B td A
B
P0
∆PS = - C - D ts C t D
∆G = A + C PS1
∆WL = -B - D
D

Q
Q1 Q0
32
ED = (∆Q/ ∆PD) * P/Q = (∆Q/ tD) * P/Q
|ED|
ES = (∆Q/ ∆PS) * P/Q = (∆Q/ tS) * P/Q
|ED| ES tS < tD
P D Khi cầu co giãn ít P S
hơn cung, gánh
nặng thuế rơi vào
PD1
người mua
td S
t PD1
P0 P0
PS1 D
ts t
Khi cầu co giãn
PS1 nhiều hơn cung,
gánh nặng thuế
rơi vào người bán
Q1 Q0 Q Q1 Q0 33 Q
Bài 4.
Đường cung và cầu của sản phẩm X được thể hiện bởi các phương
trình sau :
PS = (1/4)QS + 10 v PD = (-1/4)QD + 60.
a) Vẽ hai đường cung, cầu lên cùng một đồ thị và xác định trạng thái
cân bằng.
b) Khi chính phủ đánh thuế đơn vị 10$/sp thì sản lượng cân bằng, giá
NSX và giá NTD là bao nhiêu?
c) Xác định khoản tổn thất vô ích do thuế gây ra.
d) Giả sử cầu co giãn hơn và phương trình đường cầu là :
PD = (-3/20)QD + 50.
Anh/chị hãy vẽ đường cầu mới lên cùng đồ thị trên. Giả sử mức
thuế vẫn như cũ. Theo Anh/ chị, tổn thất vô ích cao hay thấp hơn
trước? Tiền thuế chính phủ thu được nhiều hay ít hơn trước ?
Câu hỏi thảo luận
Một hôm sau khi học xong lớp kinh tế học, bạn của
bạn cho rằng việc đánh thuế thực phẩm là một
cách tốt để tạo nguồn thu cho Chính phủ vì cầu về
thực phẩm tương đối ít co giãn.
- Hiểu theo nghĩa nào thì việc đánh thuế thực phẩm
“là một cách tốt” để tạo nguồn thu?
- Hiểu theo nghĩa nào thì việc đánh thuế thực phẩm
“không phải là một cách tốt” để tạo nguồn thu?

35
Đọc nghiên cứu tình huống Đường cong
Laffer và kinh tế học trọng cung trang 184.

36
Bài tập 11/p 189
5. Ứng dụng thương mại quốc tế

Xuất
khẩu
Quốc
gia

Nhập
khẩu
Tham khảo chương 9 / Mankiw
38
Lợi ích và tổn thất của nước nhập khẩu

Lợi ích của chính sách tự do nhập khẩu


P
* Giá trong nước giảm
* Lượng cầu tăng S trong nước
* Lượng cung giảm
A
∆CS = B + D + E
P0
∆PS = - B B
D E S thế giới
∆WL = D + E PW
C

Có nên thực hiện tự QIM


D

do nhập khẩu không? Q


QS Q0 QD
39
Hạn ngạch và thuế nhập khẩu

• Mục đích:
– Bảo hộ các ngành sản xuất trong nước
– Là công cụ kinh tế khuyến khích hay
hạn chế đối với sản xuất và tiêu dùng
– Tạo nguồn thu ngân sách

40
Bài 1. Thị trường sản phẩm X ở quốc gia A – là một nước
nhỏ, không có buôn bán với thế giới – có các đường cầu và
đường cung như sau:
QD = 1300 – 2P và QS = 700 + 4P
trong đó: P – giá, đvtt/đvsp; Q – số lượng, đvsp.
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X. Bạn
nhận xét gì về độ co giãn của cầu, cung tại mức giá cân
bằng này? Nếu có biến động giá của sản phẩm X, thì thu
nhập của người sản xuất sẽ thay đổi như thế nào?
2. Giả sử giá thế giới là Pw= 80 đvtt/đvsp và Quốc hội thông
qua chính sách thương mại tự do, sẽ có bao nhiêu đvsp X
được nhập khẩu? Bạn có ủng hộ chính sách này không?
Vì sao?
41
Thuế nhập khẩu
P
∆CS = -A - B - C- D S

∆ PS = A
G = D
PW (1+ t)
∆ WL= - B - C t A D
B C
PW

D
Q
QS QS1 QD1 QD

42
Hạn ngạch nhập khẩu
• Nếu áp dụng biện pháp
P S S+quota
đánh thuế nhập khẩu,
chính phủ sẽ thu được
D, do đó mất mát ròng
trong nước là B + C.
Pq Hạn ngạch

A
• Nếu áp dụng biện pháp D
B C
hạn ngạch nhập khẩu, PW

hình chữ nhật D sẽ trở


thành lợi nhuận của nhà
D
nhập khẩu sản phẩm, và
mất mát ròng trong Q
QS QS1 QD1 QD
nước là B + C 43
Những lập luận ủng hộ hạn chế thương mại

• Lập luận về việc làm


• Lập luận về an ninh quốc gia
• Lập luận ủng hộ ngành công nghiệp non trẻ
• Lập luận cạnh tranh không công bằng
• Lập luận về bảo hộ như là một chiến lược đàm
phán

44
So sánh hạn ngạch và thuế nhập khẩu

• Giống nhau:
– Cùng tác động làm:
• giá trong nước tăng.
• lượng cung trong nước tăng.
• lượng cầu trong nước giảm.
• lượng nhập khẩu giảm.

45
So sánh hạn ngạch và thuế nhập khẩu
• Khác nhau:
Quota Thuế
Lượng hàng và Biết chính xác Khó biết chính xác
ngoại tệ để nhập
khẩu
Đối tượng hưởng lợi Người có quota Ngân sách chính phủ
ngoài nhà sản xuất
Khi cầu trong nước Giá trong nước tăng, nhà sản Giá trong nước không
tăng xuất trong nước được lợi tăng, nhà sản xuất trong
nước không được lợi

Khi giá thế giới thay Giá trong nước không thay Giá trong nước thay đổi
đổi đổi

46
Bài 1. Thị trường sản phẩm X ở quốc gia A – là một nước nhỏ, không có
buôn bán với thế giới – có các đường cầu và đường cung như sau:
QD = 1300 – 2P và QS = 700 + 4P
trong đó: P – giá, đvtt/đvsp; Q – số lượng, đvsp.
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X. Bạn nhận xét gì về
độ co giãn của cầu, cung tại mức giá cân bằng này? Nếu có biến động
giá của sản phẩm X, thì thu nhập của người sản xuất sẽ thay đổi như thế
nào?
2. Giả sử giá thế giới là Pw= 80 đvtt/đvsp và Quốc hội thông qua chính sách
thương mại tự do, sẽ có bao nhiêu đvsp X được nhập khẩu? Bạn có ủng
hộ chính sách này không? Vì sao?
3. Từ câu 2, giả sử do sức ép của các nhà sản xuất trong nước, Chính
phủ xem xét chính sách hạn chế nhập khẩu và hiện đang cân nhắc
giữa 2 giải pháp:
a- Đánh thuế nhập khẩu 10đvtt/đvsp
b- Quy định hạn ngạch nhập khẩu 60 đvsp.
Ở vai trò của nhà tư vấn, bạn sẽ khuyên các nhà hoạch định chính
sách của Chính phủ thực hiện chính sách nào? Vì sao? 47
Lợi ích và tổn thất của nước xuất khẩu

Lợi ích của chính sách tự do xuất khẩu


• Giá trong nước tăng P

• Lượng cầu giảm


• Lượng cung tăng QEX S

PW D thế giới
C
∆CS = -A - B A B
∆PS = + A+ B + C P0

∆NW = + C

D
Có nên thực hiện tự do
xuất khẩu không? QD Q0 QS
Q
48
Thuế xuất khẩu
P
(S)
QEX

PW (DT)
c d e
a b (DT) có thuế
PW(1 -t)

∆CS = + a + b (D)
∆ PS = - a - b - c - d - e
Q D 0 QD 1 QS1 QS0 Q
∆G = +d
∆ WL = - c - e
49
Hạn ngạch xuất khẩu
P
∆CS = + a + b (S)
∆PS = -a - b - c - d - e
PW (DT)
Người có quota = d c e
a d
∆WL = - c - e b
Pq

(D) +quota

Để đảm bảo công (D)


bằng với các Doanh
nghiệp thì chính phủ QD 0 QD 1 QS1 QS0 Q
áp dụng chính sách
đấu thầu quotas
50
So sánh hạn ngạch và thuế xuất khẩu

• Giống nhau:
– Cùng tác động làm:
• giá trong nước giảm.
• lượng cung trong nước giảm.
• lượng cầu trong nước tăng.
• lượng xuất khẩu giảm.

51
So sánh hạn ngạch và thuế xuất khẩu (tt)
• Khác nhau
Quota Thuế
Lượng hàng và ngoại tệ Biết chính xác Khó biết chính xác
để xuất khẩu

Đối tượng hưởng lợi Người có quota Ngân sách chính phủ
ngoài người tiêu dùng

Khi cầu trong nước tăng Ngân sách chính phủ Giá trong nước không
tăng, nhà sản xuất trong
nước không được lợi

52
Bài 2.
Đường cung và cầu của sản phẩm Y được thể hiện bởi các phương trình
sau :
PS = (1/8)QS + 2 và PD = (-1/10)QD + 20.
a. Hiện tại hàng hóa Y không được phép trao đổi ngoại thương. Hãy vẽ
hai đường cung, cầu lên cùng một đồ thị và xác định trạng thái cân
bằng.
b. Mức giá trên thị trường thế giới của mặt hàng này là 16$ một đơn vị.
Nếu hạn chế ngoại thương được bãi bỏ thì lượng xuất khẩu là bao
nhiêu?
c. Khi có trao đổi ngoại thương, người tiêu dùng trong nước được lợi
hay mất? Tại sao? Mức thay đổi về lượng cầu là bao nhiêu?
d. Anh/chị hãy tính mức thay đổi về thặng dư người tiêu dùng.
e. Khi có trao đổi ngoại thương, các nhà sản xuất được hay mất? Tính
mức thay đổi về lượng cung.
f. Anh/chị hãy tính mức thay đổi về thặng dư nhà sản xuất.
g. Tổng tác động đối với xã hội của việc bãi bỏ hạn chế ngoại thương là
gì?
Tóm tắt
• Thị trường đạt hiệu quả khi tối đa hóa giá trị gộp của
thặng dư người tiêu dùng và thặng dư nhà sản xuất.
Tuy nhiên không phải lúc nào thị trường cũng đạt
hiệu quả.
• Khi có thất bại của thị trường thì cần có sự can thiệp
của nhà nước. Sự can thiệp này thường mang đến tổn
thất vô ích cho xã hội.
• Phân tích phúc lợi chú trọng giá trị kinh tế gộp, vì thế
tiêu chí này làm phát sinh một số vấn đề về công
bằng.

54
NHÖÕNG THUAÄT NGÖÕ THEN CHOÁT
• Thò tröôøng Market
• Löôïng cung Quantity supplied
• Thò tröôøng caïnh tranh competitive market
• Löôïng caàu quantity demanded
• Bieåu cung supply schedule
• Bieåu caàu demand schedule
• Ñöôøng cung supply curve
• Ñöôøng caàu demand curve
• Haøng thay theá substitute
• Haøng boå sung complement
• Haøng caáp thaáp inferior good
• Haøng thoâng thöôøng normal good
• Giaù caân baèng equilibrium price
• Traïng thaùi caân baèng equilibrium
• Löôïng caân baèng equilibrium quantity
• Söï thaëng dö surplus
• Söï thieáu huït shortage
• Heä soá co giaõn elasticity
• Heä soá co giaõn cuûa caàu price elasticity of demand
• Heä soá co giaõn cuûa caàu theo thu nhaäp income elasticity of demand
• Heä soá co giaõn cheùo cuûa caàu cross elasticity of demand
• Heä soá co giaõn cuûa cung price elasticity of supply
• Thaëng dö cuûa ngöôøi saûn xuaát producer surpplus
• Thaëng dö cuûa ngöôøi tieâu duøng consumer surpplus
• Kinh teá phuùc lôïi welfare economics

55

You might also like