You are on page 1of 53

Chương 8: Giới thiệu AutoCAD 3D

• Giới thiệu các mô hình 3D


• Mô hình 2½ chiều
• Mô hình khung dây Wireframe
• Mô hình mặt Surface
• Mô hình khối rắn Solid
Giới thiệu các mô hình 3D

• Mô hình 2½ chiều: được tạo theo nguyên tắc kéo các đối tượng 2D
theo trục Z
• Mô hình khung dây: mô hình bao gồm các cạnh là các đoạn thẳng
hoặc cong. Các mặt không được tạo nên và chỉ có các đường biên.
Mô hình này chỉ có kích thước nhưng không có thể tích, hoặc khối
lượng. Toàn bộ các đối tượng của mô hình đều được nhìn thấy.
Giới thiệu các mô hình 3D

• Mô hình mặt: các cạnh của mô hình tạo thành các mặt. Mô hình
mặt của hình hộp chữ nhật giống như một hộp rỗng, có các cạnh và
các mặt nhưng rỗng bên trong
• Mô hình khối rắn: biểu diễn vật thể 3 chiều một cách hoàn chỉnh.
Mô hình này bao gồm các cạnh, các mặt và các đặc điểm bên trong.
Dùng các lệnh cắt khối rắn ta có thể nhìn thấy toàn bộ bên trong mô
hình.
Giới thiệu các mô hình 3D
Nhập tọa độ điểm trong không gian 3 chiều

• Trong bản vẽ 3D nhập tọa độ X,Y,Z (xác định hướng trục Z từ mặt
phẳng XY cho trước theo quy tắc bàn tay phải)
• Nhập tọa độ điểm theo các phương pháp:
• chọn bằng chuột (PICK) kết hợp các phương pháp bắt điểm
• tọa độ tuyệt đối X,Y,Z
• tọa độ tương đối @X,Y,Z
• tọa độ trụ tương đối @disk<angle,Z
• tọa độ cầu tương đối@disk<angle1<angle2
3D Views

• Chọn View trên thanh thực đơn → 3D Views → các lựa chọn quan
sát đối tượng trong không gian 3 chiều
Thanh công cụ Solid

• Gọi thanh công cụ: Tools → Customize → Toolbars → Solid


Box

• Tạo khối hộp chữ nhật theo hai


góc đối diện nhau (1) (2) của mặt
đáy và chiều cao
• Tạo theo các thông số dài, rộng,
cao của khối hộp
• Tạo khối lập phương theo độ dài
một cạnh
• Tạo khối hộp chữ nhật bằng cách
nhập tọa độ tâm (3) và một góc
Ví dụ 1 - box

• Top view – tạo các boxes sau với các thông số tương ứng:
• Box 1: Corner 1 (60, 100), Corner 2 (130, 0), height 30
• Box 2: Corner 1 (60, 100), Corner 2 (310, 0), height 20
• Box 3: Corner 1 (185, 100), Corner 2 (215, 0), height 30
• Box 4: Corner 1 (260, 100), Corner 2 (310, 0), height 20
Ví dụ 1 - box
Cylinder

• Tạo hình trụ tròn theo tâm (1)


của mặt đáy, bán kính (hoặc đường
kính) và chiều cao
• Tạo hình trụ tròn theo tâm (1)
của mặt đáy, bán kính (hoặc đường
kính) và tâm của mặt đối diện (2)
• Tương tự tạo hình trụ ellipse
(elliptical) với hai mặt đáy là hình
ellipse
Ví dụ 2 - cylinder
Wedge

• Tạo hình nêm theo hai góc mặt


đáy (1), (2) và chiều cao
• theo tâm mặt dốc (3) và góc mặt
đáy (2)
• theo chiều dài, chiều rộng, chiều
cao
• theo kích thước hình lập phương
Cone

• Tạo hình nón theo tâm (1), bán


kính/đường kính và chiều cao
• Tạo hình nón theo tâm (1), bán
kính/đường kính và đỉnh (2)
• Tạo hình nón có đáy là hình
ellipse
Sphere

• Tạo hình cầu theo tâm, bán kính/đường kính


Torus

• Tạo hình vành khăn theo tâm và


hai bán kính
• Torus radius: khoảng cách từ tâm
hình vành khăn tới tâm của ống tube radius > torus radius

• Tube radius: bán kính ống

torus radius < 0


Các ví dụ với thanh công cụ Solid

• Ví dụ 1: vẽ 4 box với các tọa độ tương ứng


• 60,100 & 130,0 & height 30
• 60,100 & 310,0 & height 20
• 185,100 & 215,0 &height 30
• 260, 100 & 310,0 & height 20
• chọn View → 3D Views → Front
• move 3 box theo phương Y
• sử dụng lệnh Union trong thanh Solid Editing để hợp nhất 4 hộp
Ví dụ 2 - cylinder
• Ví dụ 2: sử dụng ví dụ 1 đưa về chế độ view Front
• gọi ra công cụ Cylinder (chọn trên thanh công cụ Solid, nhập cylinder
từ Command line)
•center point: 80,35
• radius: 10
• height 100
• vẽ thêm 4 cylinder như hướng dẫn
• đặt bản vẽ ở chế độ 3D View – Top
• move 5 cylinder theo trục Y vào vị trí các box đã union
• sử dụng lệnh subtract đối với box và các cylinder để tạo ra đối tượng
solid mới
Ví dụ 3 - wedge

• Ví dụ 3: vẽ 2 box trong 3D Views/Right như hình với tọa độ của góc


dưới cùng bên trái box đứng là 220,0
• dùng lệnh wedge trong Command line nhập các tọa độ tương ứng sau
• first corner of wedge: 255,15
• specify corner 345,30
• specify height: 90
• sử dụng công cụ Rotate, Move tịnh tiến wedge tới vị trí như trên
Stage3
• Quan sát lại bản vẽ ở chế độ Isometric
Ví dụ 3 - wedge
Ví dụ 4 - cone
• Ví dụ 4: sử dụng lệnh cone để vẽ hình nón
• các tọa độ tương ứng nhập vào:
• center for base of cone: 160,150
• radius for base of cone: 70
• height: 180
• tạo cylinder với các kích thước: 160,150 R = 70, height = 40
• đưa về chế độ 3D Views/Front, di chuyển cone đặt lên trên cylinder
• tạo box với hai góc 140,130 và 180,90 height = 120
• đưa về 3D Views/Top, tịnh tiến box vào chính giữa cone
• sử dụng lệnh union để hợp nhất cone và cylinder, subtract box khỏi
union
Ví dụ 4 - cone
Ví dụ 4 - sphere và torus

• ISOLINES: số đường bao biểu diễn vật thể 3D


• sử dụng công cụ sphere nhập các tọa độ tương ứng
• center of sphere: 200,160
• radius of sphere: 65
• dùng lệnh torus nhập các tọa độ tương ứng
• center of torus: 200,160
• radius of torus: 65
• radius of tube: 20
• sử dụng subtract để xén sphere bằng torus
Ví dụ 4 - sphere và torus
UCS

• UCS sử dụng để thiết lập góc nhìn khác trong AutoCAD 3D


• lưu ý trước khi sử dụng chế độ này cần đảm bảo thông số
UCSFOLLOW đã được đặt về 1
• nhập ucs từ Command line cho ta các lựa chọn sau:
• New/Move/orthoGraphic/Prev/Restore/Del/Apply/World
• Tạo hệ tọa độ mới: chọn New
→Specify an origin of new UCS or
[Zaxis/3point/Object/Face/View/XYZ]
Một số lựa chọn trong việc tạo mới UCS

• Zaxis: Xác định gốc của hệ tọa độ (Origin) và phương của trục Z, mặt
phẳng XY vuông góc với trục này
• 3point: hệ trục tọa độ mới xác định qua 3 điểm: gốc tọa độ, phương
trục X, phương trục Y
• View: hệ tọa độ mới song song với màn hình có điểm gốc trùng với
điểm gốc hệ tọa độ hiện hành
• X/Y/Z: quay hệ trục tọa độ xung quanh các trục hiện hành, chiều
dương của góc quay ngược chiều kim đồng hồ với điểm nhìn từ đầu trục
hướng về gốc tọa độ
Một số ví dụ sử dụng UCS

• Ví dụ 1: tạo UCS mới với gốc tọa độ cho trước: sử dụng bản vẽ trong
ví dụ trước, tạo gốc tọa độ như yêu cầu
Ví dụ UCS: 3point

• Ví dụ 2: tạo một cylinder và một box với kích thước cho sẵn
→ Sử dụng union để hợp nhất 2 khối
→ tạo New UCS với lựa chọn 3point
→ tạo hình trụ elip trong chế độ view mới với height = 40 sau đó
quan sát bằng 3D Orbit
Chương 9 – Các lệnh hỗ trợ tạo khối

• Extrude: cho phép tạo khối 3D bằng cách tạo độ dày cho đối tượng 2D
được lựa chọn (polylines, polygons, rectangles, circles, ellipses…), lưu ý
không áp dụng được extrude cho đối tượng 3D, đối tượng polylines có
các phân đoạn giao nhau hoặc polylines hở
• Ví dụ:

Height of Fillet radius


extrusion = 15 =7.5
Ví dụ Extrude

Height of
extrusion = 50

+ 2 cylinder R5 height = 10 vào


đối tượng đầu tiên
Extrude

• angle of taper: góc vát


• góc vát mặc định bằng 0 tạo ra các
mặt bao của khối rắn vuông góc với
đối tượng 2D ban đầu
• góc vát dương tạo khối rắn có xu
hướng nhọn dần theo chiều kéo (2), (3)
và ngược lại (4)
Ví dụ Extrude

Height of e. = 10
Polar array 3 items
2 cylinder R10, R15
Height 250
Revolve

• Revolve: tạo khối tròn xoay bằng cách xoay biên dạng 2D quanh một
trục xoay
• angle of revolution: giá trị góc xoay
• axis of revolution: trục xoay (xác định điểm đầu, cuối hoặc chọn trục
xoay theo OX, OY, chọn một đối tượng làm trục xoay)
• Biên dạng 2D và trục xoay phải trên cùng một mặt phẳng
Ví dụ: Revolve

• Vẽ cơ cấu 2D theo các kích thước cho trước


• Sử dụng công cụ Revolve tạo khối tròn xoay
• Tạo box với các kích cỡ l/w/h tương ứng:
80/30/120
• Subtract box khỏi khối tròn xoay
Slice

• Slice: sử dụng để cắt một solid thành hai solid riêng biệt, có thể giữ lại
một phần hoặc cả hai sau cắt
• Xác định mặt phẳng cắt
• Object: mặt phẳng cắt là đối tượng được chọn
• XY/ZY/ZX: mặt phẳng cắt là mặt phẳng cơ bản
• View: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng màn hình
• 3 points: tạo mặt phẳng cắt từ 3 điểm
• Sau khi xác định mặt phẳng cắt, chọn một điểm trên phần định giữ lại
hoặc chọn giữ lại cả hai
Slice
Section

• Section: tạo ra miền giao của solid với mặt phẳng cắt
• Xác định mặt phẳng cắt
• Object: mặt phẳng cắt là đối tượng được chọn
• XY/ZY/ZX: mặt phẳng cắt là mặt phẳng cơ bản
• View: mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng màn hình
• 3 points: tạo mặt phẳng cắt từ 3 điểm
Chương 10 – Các lệnh hiệu chỉnh và biến hình

• Các lệnh hiệu chỉnh


• Command: Solitedit → chọn B
• Lựa chọn trong thanh Solid Editing
• Lựa chọn trong Modify → Solid Editing
• Imprint
• Clean
• Separate
• Shell
• Check
Imprint

• Lựa chọn này dùng để in đối tượng 2D lên mặt của khối rắn
• Select a 3D Solid: Chọn khối rắn
• Select an object to imprint: chọn đối tượng 2D cần in
• Delete the source object: lựa chọn xóa đối tượng gốc
• Select an object to imprint: tiếp tục lựa chọn 2D cần in, hoặc kết thúc
việc chọn đối tượng bằng Enter
• Enter a body editing option: Enter để kết thúc lệnh
• Lưu ý đối tượng 2D phải giao với một hay nhiều mặt của khối rắn
Imprint
Clean

• Lựa chọn này dùng để xóa đối tượng 2D đã được in trên mặt khối rắn
• Select a 3D solid: chọn đối tượng 3D để thực hiện clean
Shell

• Lựa chọn này dùng để khoét rỗng vật rắn theo một chiều dày xác định
• Select a 3D Solid: Chọn khối rắn
• Remove Faces: chọn mặt cần loại bỏ
• Shell offset distance: nhập chiều dày
• Chiều dày dương khoét vào trong vật rắn
• Chiều dày âm tạo lớp vỏ ra phía ngoài vật rắn
Shell

Shell offset = 15 Shell offset = -15


Separate

• Lựa chọn này dùng để tách hai hay nhiều khối rắn đã được nhóm lại
với nhau nhưng không giao cắt nhau
• Ví dụ sử dụng Union để nhóm hai hay nhiều khối rắn riêng biệt không
giao cắt nhau, khi sử dụng Separate, khối rắn vừa tạo bởi lệnh union sẽ
được tách thành các khối rắn thành phần
• Khi sử dụng Separate đối với khối rắn tạo bởi hai khối giao nhau, sẽ
nhận được thông báo lỗi: The selected solid does not have multiple
lumps
Separate

• Ví dụ: sử dụng union để


hợp hai khối giao nhau 1
và 2, có thể áp dụng
separate cho khối mới tạo
thành không
• sử dụng union để hợp
khối mới tạo thành với
khối 3, kiểm tra khả năng
áp dụng separate với khối
vừa tạo
Các lệnh biến hình

• Modify → 3D Operation
• Rotate 3D
• Mirror 3D
• Array 3D
• Align
Rotate 3D

• Select Object: chọn đối tượng cần xoay


• Select Object: tiếp tục chọn đối tượng hoặc kết thúc việc chọn
• Specify first point on axis or define axis by
[Object/Last/View/Xaxis/Yaxis/Zaxis/2points]: định nghĩa trục xoay
• Rotation angle: giá trị góc xoay
• Một số lựa chọn trục xoay
• Object: line, circle, arc, spline, phân đoạn polyline. Nếu chọn object là
circle hay arc, trục xoay sẽ là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng của
object và đi qua tâm object
• View: trục xoay song song với mặt phẳng quan sát đi qua điểm cho trước
Rotate 3D
Mirror 3D

• Sử dụng để tạo đối tượng mới đối xứng đối tượng cũ qua một mặt phẳng
• Seect Object: chọn khối rắn
• Lựa chọn mặt phẳng đối xứng:
• 3 points: tạo mặt phẳng đối xứng đi qua 3 điểm
• XY/YZ/ZX: mặt phẳng đối xứng lần lượt là 3 mặt phẳng cơ bản
• Object: sử dụng mặt phẳng chứa đối tượng 2D làm mặt phẳng đối xứng
• Last: Sử dụng mặt phẳng đối xứng là mặt phẳng vừa chọn trước đó
• View: mặt phẳng đối xứng song song với mặt phẳng quan sát
Mirror 3D
Array 3D - Allign

• Array 3D: giống Array 2D


• Allign: dời và xoay các đối tượng
• Object: đối tượng quan tâm
• Source/Destination points:
có thể sử dụng tối đa 3 cặp
điểm nguồn, đích để áp dụng
phép biến hình đối với đối
tượng
Array 3D
Array 3D - Allign

• Lưu ý với allign AutoCAD không chỉ thực hiện lệnh rotate mà còn thực hiện
cả scale từ khi sử dụng cặp điểm nguồn/đích thứ hai

You might also like