You are on page 1of 63

CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM

6.1. Các sơ đồ đếm nhị phân


o Đếm nhị phân được xây dựng từ các trigo đồng bộ có lối vào
xung nhị như D, JK, muốn dùng RST thì phải mắc thêm cổng NOT
chuyển nó thành trigo D
o Các bộ đếm nhị phân là thành phần cơ bản của các hệ thống số,
dùng đếm xung, chia tần số tạo xung thời gian làm các xung đồ
hồ dùng trong máy tính và thiết bị thông tin
o Đếm nhị phận gồm:
 Đếm nhị phân đồng bộ và đếm nhị phân không đồng bộ
 Đếm tiến đếm lùi
 Bộ đếm có thể thay đổi phương thức đếm, cơ số đếm…
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
o Còn gọi là đếm nối tiếp, các trigo mắc nối tiếp nhau, lối ra trigo
trước nối vào xung nhịp trigo sau
o Xung nhịp không đưa đồng thời vào các trigo mà chỉ đưa vào lối
vào CLK của trigo đầu tiên làm chuyển trạng thái của trigo đầu
tiên, xung lối ra của trigo này lại là xung nhịp làm chuyển trạng
thái của trigo sau.
Đếm Tiến:
o Xét sơ đồ đếm nhị phân không đồng bộ 4 bit đếm tiến dùng trigo
JK 7476 được trình bày trong hình
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
Đếm Tiến:

o Các trigo JK có hai lối vào không đồng bộ xóa và đặt SD, CD hoạt
động ở mức thấp
o Muốn xóa ta để SD=1, CD=0, muốn đặt ta để CD=1 và SD=0
o Để bộ đếm làm việc ở chế độ đếm ta để CD=SD=1
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
Đếm Tiến:
o Xóa mạch đếm bằng xung xóa CD=0 lúc đó cả 4 lối ra của trigo đều
chuyển về 0:
o Vì đặt J=K=1 nên khi có xung nhịp tác dụng, các trigo đều chuyển
trạng thái
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
Đếm Tiến:
o Bảng chân lý
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
Đếm Tiến:
o Giản đồ xung
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
Đếm Tiến:
o Từ giản đồ xung ta thấy mỗi trigo chia tần số xung nhịp làm 2. Tức
là có 4 trigo sẽ chia tần số xung nhịp lần
o Nếu có n Trigo thì sẽ có bộ chia 2n lần, như vậy bộ đếm cũng là bộ
chia tần.
o Ta cũng có thể dùng trigo D để mắc thành bộ đếm nhị phân, muốn
vậy ta mắc lối ra của trigo D với lối vào D của nó, khi đó trạng
thái lối ra của trigo sẽ được xác định theo phương trình sau:
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
Đếm Tiến:
o Sơ đồ đếm nhị phân 4 bít dùng trigo D 7474 như sau:

o Sơ đồ này là đếm tiến hay lùi?


o Phân tích
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
Đếm Lùi:
o Ta xây dựng mạch đếm lùi nhị phân 4 bit dùng trigo JK 7476 mắc
theo sơ đồ:

o Phân tích các trigo chuyển trạng thái khi nào???


CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
Đếm Lùi:
o Bảng chân lý:
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
Đếm Lùi:
o Bảng chân lý:
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
Đếm Lùi:
o Ở mạch đếm lùi ta thấy của trigo trước được nối vào CLK của
trigo sau nên trigo sẽ chuyển trạng thái khi trigo đứng trước nó
chuyển trạng thái từ 0 lên 1
o Quá trình đếm theo như bảng chân lý. Sau xung nhịp thứ 16 thì lối
ra của bộ đếm về 0000.
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
Đếm Tiến Lùi:
o Để có 1 bộ vừa đếm tiến vừa lùi ta thêm một đầu vào điều khiển
UP/DOWN như sau

o Đếm tiến: Khi U/D=1 thì lối ra Q được nối với CLK của trigo sau
o Đếm lùi: Khi U/D=0 thì được nối với LCK của trigo sau
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
a) Đếm nhị phân không đồng bộ
Đếm Tiến Lùi:
o Ba cụm cửa logic của mạch UP/DOWN chen giữa các trigo có thể
thay bằng mạch NAND hoặc NOR như sau:
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
b) Đếm nhị phân đồng bộ
o Còn gọi là đếm song song, đếm không đồng bộ nhược điểm là
chậm vì có trễ khi đi qua các trigo, để khắc phục người ta dùng
mạch đếm song song, xung nhịp tác dụng đồng thời vào các trigo
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
b) Đếm nhị phân đồng bộ
o Xung nhịp tác dụng đồng thời vào các trigo, nên chỉ khi nào có
J=K=1 thì nó mới chuyển trạng thái
o Điều kiện các trigo chuyển trạng thái:

o Các trigo chỉ chuyển trạng thái khi tất cả lối ra Q của các trigo
trước nó đồng thời bằng 1
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.2. Đếm 10 mã BCD
Đếm 10 không đồng bộ mã BCD
o Sơ đồ bộ đếm:

o Trigo A chuyển trạng thái với mọi xung


o B chuyển trạng thái khi
o C chuyển khi QB từ 1->0
o D chuyển khi QB=QC=1 và QA từ 1 về 0
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.2. Đếm 10 mã BCD
Đếm 10 không đồng bộ mã BCD
o Bảng chân lý:

o Sau khi kết thúc


xung thứ 9 thì JD=0,
KD=1 nên có xung
thứ 10 tác dụng
QD=0, QA cũng
chuyển từ 1 về 0
lúc này trạng thái
lối ra của bộ đếm là
0000
o Tiếp tục chu trình
mới
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.2. Đếm 10 mã BCD
Đếm 10 không đồng bộ mã BCD
o Giản đồ xung:
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
c) Đếm 10 mã BCD
Đếm 10 mã BCD đồng bộ
o Sơ đồ bộ đếm:
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.2. Đếm 10 mã BCD
Đếm 10 mã BCD đồng bộ
o Hoạt động:
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.2. Đếm 10 mã BCD
Đếm 10 mã BCD đồng bộ
o Bảng chân lý:
o Giản đồ xung
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.2. Đếm 10 mã BCD
Các vi mạch đếm nhị phân và đếm 10 mã BCD
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.2. Đếm 10 mã BCD
Các vi mạch đếm nhị phân và đếm 10 mã BCD
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
Sơ đồ đếm 8
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
Sơ đồ đếm 8
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
Sơ đồ đếm 8
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
Sơ đồ đếm 8
o Bảng chân lý
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
Các sơ đồ đếm lẻ
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
Các sơ đồ đếm lẻ
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
Các sơ đồ đếm lẻ
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
Các sơ đồ đếm lẻ
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
Các sơ đồ đếm lẻ
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
o 6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
Các sơ đồ đếm lẻ
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu ghi dịch mã JohnSon
Các sơ đồ đếm lẻ
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Bộ ghi song song
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Bộ ghi song song
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Bộ ghi nối tiếp dịch phải có lối ra song song và nối tiếp
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Bộ ghi nối tiếp dịch phải có lối ra song song và nối tiếp
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Bộ ghi nối tiếp dịch phải có lối ra song song và nối tiếp
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Bộ ghi nối tiếp dịch phải có lối ra song song và nối tiếp
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Bộ ghi nối tiếp dịch trái có các lối ra song song và nối tiếp
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Bộ ghi nối tiếp dịch trái có các lối ra song song và nối tiếp
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Bộ ghi nối tiếp dịch trái có các lối ra song song và nối tiếp
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Mạch vừa ghi nối tiếp dịch phải, vừa ghi song song
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Mạch vừa ghi nối tiếp dịch phải, vừa ghi song song
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Mạch vừa ghi nối tiếp dịch phải, vừa ghi song song
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Bộ ghi nối tiếp vừa dịch phải vừa dịch trái
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ ghi dịch
Bộ ghi nối tiếp vừa dịch phải vừa dịch trái
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ chia tần
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ chia tần
Mạch chia 3
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ chia tần
Mạch chia 3
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ chia tần
Mạch chia 3
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ chia tần
Mạch chia 5
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ chia tần
Mạch chia 5
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ chia tần
Mạch chia 5
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM
6.4. Các bộ chia tần
Mạch chia 9

You might also like