You are on page 1of 26

87

BUỔI 4: CÁC MÔ HÌNH THÔNG DỤNG TRONG PTKT

Biên soạn: Trung Trần VSA


88
1. MÔ HÌNH 2 ĐÁY

*Đặc điểm:
- MH thường xuất hiện ở cuối xu hướng giảm, dự báo đảo
chiều từ giảm sang tăng điểm.
- MH thường hoàn thành với 2 đáy bằng nhau. Tuy nhiên,
trong thực tế đáy 2 có thể cao hơn hoặc thấp hơn đáy 1
một
chút.
- Đáy 2 thường có volume thấp hơn đáy 1 để thể hiện tình
trạng cung suy yếu. Khi đó xác suất hình thành MH cao hơn.

*Cách thức giao dịch:


- Trader nên chờ đợi mua khi giá vượt lên khỏi đường viền cổ
hoặc khi giá vượt lên và quay lại đường viền cổ để kiểm
định (retest) với volume thấp.
- Đặt stoploss bên dưới đáy đáy của mô hình.
- Nếu có các yếu tố tích cực từ xu hướng/ngành hàng, trader
có thể vào lệnh sớm hơn nhưng phải tuân thủ các tín hiệu,
chỉ báo kỹ thuật, cấu trúc nến.
89
MÔ HÌNH 2 ĐÁY – VÍ DỤ THỰC CHIẾN
90
2. MÔ HÌNH 3 ĐÁY (tham khảo)
91
2. MÔ HÌNH 3 ĐÁY – VÍ DỤ THỰC CHIẾN
92
3. MÔ HÌNH VAI ĐẦU VAI Ở ĐÁY
*Đặc điểm:
- MH VĐV ở đáy là MH đảo chiều, thường xuất hiện ở
cuối xu hướng tăng. 2 bên vai buộc phải cao hơn đầu
và có đường viền cổ (neck line) rõ ràng.
- Fdfad

*Cách thức giao dịch:


- Trader nên chờ đợi mua khi giá vượt lên khỏi đường
viền cổ hoặc khi giá vượt lên và quay lại đường viền cổ
để kiểm định (retest) với volume thấp.
- Đặt stoploss bên dưới đáy vai phải.
- Nếu có các yếu tố tích cực từ xu hướng/ngành hàng,
trader có thể vào lệnh sớm hơn nhưng phải tuân thủ
các tín hiệu, chỉ báo kỹ thuật, cấu trúc nến.
93
3. MÔ HÌNH VAI ĐẦU VAI Ở ĐÁY – THỰC CHIẾN
94

4. MÔ HÌNH VAI ĐẦU VAI Ở ĐỈNH – THAM KHẢO


5. MÔ HÌNH LÁ CỜ -
95
MÔ HÌNH THỰC TẾ

MÔ HÌNH LÁ CỜ MÔ HÌNH CỜ ĐUÔI NHEO


96
5. MÔ HÌNH LÁ CỜ - GIÁ MỤC TIÊU
Giá mục tiêu Giá mục tiêu
97

5.1 MÔ HÌNH LÁ CỜ TĂNG


*Đặc điểm:
- MH lá cờ là MH tiếp diễn xu hướng với cán cờ (Flagpole) là
bộ phận thể hiện hướng đi của chỉ số/CP trước khi hình
thành lá cờ.
- Lá cờ có hình dạng chữ nhật, nằm ngang hoặc có thể
chếch lên hoặc chếch xuống một chút.
- Có MH cờ tăng và MH cờ giảm.

*Cách thức giao dịch:


- Mua khi giá phá vỡ đường KC, hoặc chờ retest lại thành
công đường KC (sau khi vượt lên). Đặt stop loss phía
dưới
đường HT.
- Mục tiêu giá tính từ điểm break out (phá vỡ) với độ dài
tương đương với cán cờ.
98
5.1 MÔ HÌNH LÁ CỜ TĂNG – MẪU THỰC CHIẾN
99
5.2 MÔ HÌNH LÁ CỜ GIẢM – THAM KHẢO
100
5.3 MÔ HÌNH CỜ ĐUÔI NHEO – THỰC CHIẾN
101
6. MÔ HÌNH TAM GIÁC

Giá mục tiêu tối thiểu Giá mục tiêu tối thiểu

Giá mục tiêu tối thiểu

TAM GIÁC ĐỐI XỨNG TAM GIÁC HƯỚNG LÊN TAM GIÁC HƯỚNG XUỐNG
102

6.1 MÔ HÌNH TAM GIÁC – MINH HỌA THỰC TẾ

TAM GIÁC ĐỐI XỨNG TAM GIÁC HƯỚNG LÊN TAM GIÁC HƯỚNG XUỐNG
103
6.2 MÔ HÌNH TAM GIÁC – THỰC CHIẾN
104
6.2 MÔ HÌNH TAM GIÁC – THỰC CHIẾN
105
6.2 MÔ HÌNH TAM GIÁC – THỰC CHIẾN
106
7. MÔ HÌNH CỐC TAY CẦM

*Đặc điểm:
-Phần cốc được hình thành sau một xu hướng tăng
tối thiểu 30%, có dạng vòng cung hoặc hình chữ U,
được hoàn thiện trong khoảng 6 tháng.
- Phần tay cầm: sau khi phần cốc được hoàn
thiện, chỉ số/CP sẽ có một nhịp điều chỉnh với độ
sâu phổ biến là 1/3 chiều cao của cốc. Độ sâu
này không được quá ½ của cốc. Tay cầm hình
thành
trong khoảng thời gian ngắn hơn, thường là
vài tuần.

*Cách thức giao dịch:


-Cách 1: vào lệnh tại điểm đáy của phần tay cầm.
Yêu cầu trader thông thạo phân tích VSA. Đặt
stop loss dưới đáy của tay cầm.
-Cách 2: vào lệnh mua ngay sau khi giá phá vỡ
(break out). Đặt SL bên dưới đáy tay cầm.
107
4.1 MÔ HÌNH CỐC VÀ TAY CẦM – THỰC CHIẾN
108
8. MÔ HÌNH NỀN PHẲNG
*Đặc điểm:
- Thời điểm xuất hiện là sau khi CP có 1 nhịp tăng 20%
đến 30% từ đáy, lúc này CP bắt đầu đi ngang để hấp thụ
các lực cung chốt lời và là nơi dòng tiền thông minh hấp
thụ thêm CP để chuẩn bị cho nhịp tăng mới.
- Vùng nền phẳng thường có mức dao động giá là
15%, hình thành trong ít nhất 5 tuần.
- Trong quá trình tăng của những siêu CP, vùng nền
phẳng thường được tạo ra nhiều lần. Trader chỉ nên mua
tối đa ở vùng nền thứ ba.
*Cách thức giao dịch:
- Trader mua ở điểm phá vỡ cạnh trên của nền giá với
khối lượng tăng từ 40% đến 50% so với trung bình
20 phiên.
- Điểm mua thứ hai là khi CP quay trở lại retest cạnh
trên của vùng nền với khối lượng thấp.
- Tuy nhiên, trader có thể căn cứ trên xu hướng thị
trường, vận động của nhóm ngành và các yếu tố phân
tích kỹ thuật để có điểm vào sớm hơn.
109
8. MÔ HÌNH NỀN PHẲNG – THỰC CHIẾN
110
9. MÔ HÌNH VCP – MH THU HẸP ĐỘ BIẾN ĐỘNG

*Đặc điểm:
- Mô hình tổng thể có hình dạng tương tự như MH tam
giác cân hoặc mô hình tam giác hướng lên. Trong
nền giá này, dao động giá thu hẹp dần và khối lượng
cũng giảm dần về đỉnh của mô hình.
- Số lần thu hẹp dao động giá: từ 2 đến 4 lần (tối đa
5 đến 6 lần).
- Thời gian hình thành: từ vài tuần cho tới vài tháng.

*Cách thức giao dịch:


- Mua tại điểm phá vỡ mô hình và đặt SL phía bên dưới
đáy của lần thu hẹp giá gần nhất.
- Mục tiêu giá (được tính từ điểm phá vỡ MH)
tương đương với độ rộng lớn nhất của mô hình.
111
MÔ HÌNH VCP – THỰC CHIẾN
112
MÔ HÌNH VCP – THỰC CHIẾN

You might also like