You are on page 1of 4

CẨM NANG NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT

- Nội dung: Tổng hợp các kiến thức ngữ pháp trong 4 quyển giáo trình tiếng Việt dành
cho LHS 1,2,3,4.
- Các kiến thức ngữ pháp sẽ được nhóm thành các phần.
- Kiến thức ngữ pháp được trình bày ngắn gọn, đơn giản, hệ thống hóa dưới dạng sơ
đồ tư duy, bảng biểu.
- Mỗi phần gồm 3 mục:
1. Kiến thức cơ bản (Gồm mẫu câu, cách sử dụng, ví dụ)
2. Mở rộng (Chú ý)
3. Bài tập vận dụng (Bài tập với nhiều dạng khác nhau)
- Phần cuối có đáp án chi tiết.

BẢNG TỔNG HỢP CÁC KIẾN THỨC NGỮ PHÁP


STT Phần Các NP
1 - Hỏi, trả lời Tên
- Nghề nghiệp
- Quốc tịch
Cách hỏi, trả lời về thông tin cá nhân
- Quê
- Sức khỏe
- Kinh nghiệm “đã bao giờ… chưa?”

2 - Hỏi giờ/ thứ/ ngày/ tháng/ năm


- Hỏi về thời gian quá khứ/ tương lai
Cách hỏi và trả lời về thời gian - Hỏi về khoảng thời gian
- Cách dùng các từ chỉ thời gian: đã/
đang/ sẽ/ vừa/ sắp/ định/

3 - Giống/ khác
Các từ so sánh
- So sánh hơn/ bằng/ nhất

4 - Hỏi về số lượng: mấy/ bao nhiêu?


Các từ chỉ số lượng - Hỏi giá
- Hỏi về khoảng cách, kích thước…
- Mỗi/ từng
- Các/ những

5 Các từ chỉ mức độ - Tương đối/ khá/ rất/ lắm


- Bao/ biết bao
- Thật
- Quá/ quá thể
- đến nỗi/ đến mức

6 - Câu nguyên nhân – kết quả


Một số kiểu câu ghép thường gặp - Câu điều kiện – kết quả
- Câu đối lập

7 - coi/ gọi/ cử/ bầu


Câu bị động
- lấy … làm…

8 - Hình như… thì phải …


- Phải chăng… ?
Câu phỏng đoán
- Liệu… không?
- A hay sao mà B?

9 Câu dạng phủ định - có… đâu/ đã … đâu


- không… cũng không…
- …. không… nào ….
- … chứ không/ chứ chưa….
- không phải A cũng không phải
B…. mà là C.
- không hề/ chưa hề/ chẳng hề

10 - vừa … vừa… = không chỉ… mà


còn = đã … lại còn….
Một số kết cấu tương đồng - vì nên = sở dĩ… là vì…
- nhất = không… nào bằng
- nào .. cũng = … tất cả … đều …

11 Một số lỗi ngữ pháp thường gặp

(Bổ sung thêm)


Ví dụ cách trình bày phần lí thuyết
Dạng sơ đồ tư duy: (Sử dụng phần mềm Mindmaple)

Dạng bảng:
Cách hỏi Mẫu câu Cách sử dụng Ví dụ
bao lâu? CN + ĐT/ CĐT + (trong) bao Hỏi về khoảng thời
lâu? gian diễn ra sự việc.
(Khoảng thời gian
trong quá khứ và tương
lai)
bao lâu CN + ĐT/ CĐT + bao lâu Hỏi về khoảng thời
rồi? rồi? gian sự việc đã diễn ra.
(Khoảng thời gian từ
một thời điểm trong
quá khứ đến hiện tại)
bao lâu CN + ĐT/ CĐT + bao lâu Hỏi về khoảng thời
nữa? nữa? gian sự việc sẽ tiếp tục
trong tương lai.
(Khoảng thời gian từ
hiện tại đến một thời
điểm trong tương lai)

You might also like