You are on page 1of 8

VÀI KINH NGHIỆM ÔN THI KINH TẾ VĨ MÔ

 Phan Minh Chieán 

A. VÀI KHÁI NIỆM CẦN BIẾT:


 Quy ước: giả sử A là yếu tố trong công thức, khi đó:
o A 0 : A tự định
R R

o A m : A biên
R R

 Định nghĩa chung:


C: tiêu dùng Y d : thu nhập khả dụng
R R

S: tiết kiệm Y p : sản lượng tiềm năng


R R

I: đầu tư NIA: thu nhập ròng từ nước ngoài


I n : đầu tư ròng
R R GDP: tổng sản phẩm quốc nội
G: chi tiêu chính phủ GNP: tổng sản phẩm quốc dân
X: xuất khẩu NDP: sản phẩm quốc nội ròng
M: nhập khẩu NI: thu nhập quốc dân
k: số nhân tổng cầu PI: thu nhập cá nhân
Nx: cán cân thương mại DI: thu nhập khả dụng = Y d R

B: cán cân ngân sách U t : tỉ lệ thất nghiệp thực tế năm t


R R

T: thuế U t-1 : tỉ lệ thất nghiệp năm t-1


R R

T x : thuế ròng
R R U n : tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
R R

T r : trợ cấp, chi chuyển nhượng


R R g t : tỉ lệ tăng sản lượng thực tế ở năm t
R R

T i : thuế gián thu = thuế VAT + thuế


R R so với năm (t-1)
xuất nhập khẩu + thuế doanh thu g p : tỉ lệ tăng sản lượng tiềm năng ở
R R

+ thuế tiêu thụ đặc biệt năm t so với năm (t-1)


T d : thuế trực thu
R R I f : tỷ lệ lạm phát
R R

t: thuế suất CPI: chỉ số giá


De: khấu hao V t : tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t
R R

w: tiền lương � : khối tiền, lượng tiền giao dịch


M
i: tiền lãi H: tiền mạnh, tiền cơ sở
r: tiền thuê c: tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân
Pr: tổng lợi nhuận = thuế lợi tức + lợi hàng
tức cổ phần + lợi tức không chia + d: tỷ lệ dự trữ ngân hàng so với tiền
lợi tức chủ doanh nghiệp + doanh gửi ngân hàng (dự trữ chung)
nghiệp đóng góp vào quỹ công ích kM: số nhân của tiền tệ
P P

*
Pr : thuế lợi tức + lợi tức không chia
P P
SM: lượng cung tiền tệ
P P

+ doanh nghiệp đóng góp vào quỹ CM: tiền mặt ngoài ngân hàng
P P

công ích DM: tiền tạo ra trong ngân hàng


P P

Y t : sản lượng thực tế


R R
RM: tiền dự trữ trong ngân hàng
P P

Y cb : sản lượng cân bằng


R R
B. MỘT SỐ CÔNG THỨC QUAN TRỌNG:
 Định luật Okun:
Ut = Ut−1 − 0,4�g t − g p �
Yp −Yt
Ut = Un + . 50%
Yp

CPIt −CPIt−1
 If = . 100%
CPIt−1
GDPt −GDPt−1
 Vt = . 100%
GDPt−1

 NX = X – M
 B=T–G
 GDP = w + i + r + Pr + T i + De (phương pháp thu nhập) R R

 AD = C + I + G + X – M = AD 0 + AD m .Y R R R R

 AD0 = C0 + I0 + G0 + X 0 − M0 − Cm T0
∆AD
 AD m = C m + I m – M m + C m (1-t) – C m T m = (0 < AD m < 1)
∆Y
R R R R R R R R R R R R R R R R

1
 k= : số nhân tổng cầu
1−Cm (1−Tm )−Im +Mm

 Yd = C + S = Y – T
R R

 T = Tx - Tr R R R

 Tx = Td + Ti
R R R R R

 I = I n + De R R

 S = -C 0 + S m .Y d (S m = 1 – C m ) R R R R R R R R R R

 GDP fc = GDP mp - T i R R R R R

GDPfc = GDPmp - Ti
 GNP fc = GNP mp - T i R R R R R

 GNP = GDP + NIA


 NDP = GDP – De = w + i + r + Pr + T i = C + I n + G + X - M R R R R

 NNP = GNP – De = NDP + NIA


 NI = NNP mp - T i = NNP fc = w + r + i + Pr + NIA R R R R R R

 PI = NI – (Pr* , ASXH) + T r P P R

 DI = Y d = PI - T d R R R

∆C ∆S
 Cm = = 1 − Sm = 1 −
∆Yd ∆Yd
∆I
 Im =
∆Y

 C0 + S0 = 0
R R R R
 Chính sách tài khóa:
∆Y
 Chỉ sử dụng G: ∆G = = ∆AD0 (với ∆Y = Yp − Yt )
k
∆Y −∆AD0
 Chỉ sử dụng T: ∆T = =
−k.Cm Cm
∆Y
 Sử dụng hỗn hợp T và G: ∆G − Cm ∆T = ∆AD0 =
k
� = CM + DM = S M
 M
i
� = Dim . ∆Y
 ∆M (chính sách tiền tệ - thay đổi cung tiền)
Im k

 H = CM + RM
CM
 c=
DM
RM
 d=
DM

M c+1
 kM = = : số nhân tiền
H c+d
C. LÝ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG
 Kinh tế học nghiên cứu sử dụng tối ưu các nguồn lực khan hiếm.
 Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc:
o Kinh tế học thực chứng: xảy ra trong thực tế, mang tính khẳng định.
o Kinh tế học chuẩn tắc: dựa trên kinh nghiệm, đánh giá chủ quan. Thường có các
từ: nên, cần phải,…
 Tăng trưởng và phát triển:
o Tăng trưởng: tăng lên về quy mô sản xuất.
o Phát triển: tăng lên về chất, trình độ nền kinh tế.
 Lạm phát và giảm phát:
o Lạm phát: mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian
nhất định.
o Giảm phát: mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một khoảng thời
gian nhất định. (Tỷ lệ lạm phát âm)
 Thất nghiệp:
o Thất nghiệp: trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tìm việc làm.
o Mức dân dụng: đang có việc làm
o Lực lượng lao động: mức dân dụng + thất nghiệp
 Sản lượng tiềm năng, chu kỳ kinh tế:
o Sản lượng tiềm năng: thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên, lạm phát thấp.
o Chu kỳ kinh tế: sản lượng thực tế dao động lên xuống quanh sản lượng tiềm năng.
 Sự dịch chuyển đường AS:
o Năng lực sản xuất tăng (công nghệ, vốn, nhân lực, hiệu quả sản xuất, thất nghiệp
tự nhiên): SAS và LAS đều dịch chuyển sang phải.
o Chi phí sản xuất tăng (thuế, giá nguyên liệu, tiền lương danh nghĩa): SAS dịch
chuyển sang trái, LAS không dịch chuyển.
 Tỷ giá hối đoái:
o Tỷ lệ thuận với cung ngoại tệ, xuất khẩu.
o Tỷ lệ nghịch với cầu ngoại tệ, nhập khẩu.
 Tỷ giá hối đoái thực:

o e r > 1: sản phẩm trong nước có sức cạnh tranh cao hơn.
R R

o e r < 1: sản phẩm trong nước có sức cạnh tranh thấp hơn.
R R

o e r = 1: sản phẩm trong nước có sức cạnh tranh bằng nước ngoài.
R R

 Cán cân thanh toán: ngoại tệ đi vào – ngoại tệ đi ra = CA + K + EO


o Tài khoản vãng lai (CA): xuất khẩu ròng NX, thu nhập ròng từ nước ngoài NIA,
chuyển nhượng ròng.
o Tài khoản vốn (K).
o Sai số thống kê (EO).
 Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở:

 Tóm tắt kết quả mô hình Mundell - Flemming


Chính sách Tỷ giá cố định Tỷ giá thả nổi
(mở rộng) Y Tỷ giá NX Y Tỷ giá NX
Tài khóa + 0 0 0 - -
Tiền tệ 0 0 0 + + +

Ghi chú: dấu (+) là tăng, dấu (-) là giảm và số (0) là không có tác động.
 Chính sách phá giá và nâng giá đồng nội tệ:
o Phá giá: NHTW bỏ nội tệ ra mua ngoại tệ vào  chống suy thoái, giảm thất
nghiệp. Áp dụng khi nền kinh tế đang suy thoái.
o Nâng giá: NHTW bỏ ngoại tệ ra mua nội tệ vào  chống lạm phát. Áp dụng khi
nền kinh tế đang tăng trưởng nóng.
D. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG XUẤT HIỆN:
1. Xác định sản lượng cân bằng:
 Có 3 cách xác định sản lượng cân bằng:
o Cân bằng tổng cung, tổng cầu:
C0 + I0 + G0 + X 0 − M0 − Cm T0
Y=
1 − Cm (1 − Tm ) − Im + Mm
o Sử dụng đồ thị bơm vào và rò rỉ:
S+T+M=I+G+X
Trong đó:
S + T + M: tiền rò rỉ
I + G + X: tiền bơm vào
o Sử dụng đồ thị tiết kiệm và đầu tư:
Ta có: T = C g + S g R R R R

G = Cg + Ig
R R R

�S + Sg � + (M − X) = I + Ig
Trong đó:
S + S g: tổng tiết kiệm trong nước
R R

M – X: tiết kiệm nước ngoài được đưa vào trong nước


I + I g : tổng đầu tư trong nước
R R

2. Tìm sản lượng cân bằng mới biết chính phủ thay đổi các yếu tố kinh tế:
 Bước 1: xác định ∆AD
∆AD = ∆C + ∆I + ∆G + ∆X − ∆M − Cm ∆T + Cm ∆Tr
 Bước 2: tính ∆Y
∆Y = k. ∆AD
 Bước 3: tính sản lượng cân bằng mới
Y ′ = Y + ∆Y
 Bước 4: nhận xét (nếu có yêu cầu)
 Nếu Y < Y’ < Y p hoặc Y p < Y’ < Y thì chính sách của chính phủ
R R R R

có hiệu quả
 Ngược lại thì chính sách bất lợi cho nền kinh tế
3. Viết phương trình đường IS, LM. Xác định lãi suất và sản lượng cân
bằng chung:
 Phương trình đường IS: Tính k và AD0. Thay vào phương trình IS
𝑖𝑖
Y = k. AD0 + k. I𝑚𝑚 .i
 Phương trình đường LM: Cho DM = SM, ta được phương trình đường
P P P P

LM: i = f(Y)
 Tìm lãi suất và sản lượng cân bằng: giải hệ phương trình IS và LM
vừa tìm được.
 Tăng giảm các yếu tố, viết lại phương trình IS, LM:
o Tăng giảm C, I , G, X, M  tính lại k và AD0’ = AD0 + ∆AD0
o Tăng giảm cung tiền  SM’ = SM + ∆M
4. Chính phủ mua bán trái phiếu, xác định sản lượng mới:
 Bước 1: xác định ∆H: Bán trái phiếu: ∆H < 0 , ngược lại ∆H > 0
� = k M . ∆H , sau đó tính M
 Bước 2: tính ∆M �′ = M
� + ∆M

 Bước 3: giải phương trình DM = SM (với SM = ���


M′ ), tìm được i
 Bước 4: viết lại phương trình Y’ với biến i vừa tìm được. Tìm được Y’
5. Xác định lượng chứng khoán cần mua bán để Y p = Y cb R R R

 Bước 1: xác định ∆Y → ∆AD0 , tìm ra ∆I = ∆AD0


∆I
 Bước 2: tính ∆i =
Iim

� = Dim . ∆i
 Bước 3: ∆M
6. NHTW tăng giảm cung tiền, tính sản lượng cân bằng mới:
 Bước 1: tính mức cung tiền mới: SM’ P

 Bước 2: giải phương trình SM’ = DM tìm được i’ → ∆i = i′ − i


P P P P

i
→ ∆I = Im . ∆i → ∆AD = ∆I
1
 Bước 3: tính k mới, k =
1−ADm

 Bước 4: sản lượng cân bằng mới: ∆Y = k. ∆AD

You might also like