You are on page 1of 3

 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product)

 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Product)


 Tổng thu nhập quốc dân (GNI - Gross National Income)
 Sản phẩm quốc dân ròng (NNP - Net National Product)
 Sản phẩm quốc nội ròng (NDP - Net Domestic Product)
 Thu nhập quốc dân (NI – National Income)
 Thu nhập cá nhân (PI – Personal Income)
Thu nhập khả dụng (DI – Dispossable Income)

Đo lường sản lượng quốc gia


Phương pháp đo lường
Phương pháp chi tiêu
Phương pháp chi tiêu (Expenditure Approach):
GDP = C + I + G+ X-M

= C + I + G+ NX
Trong đó:
 C: Tiêu dùng/Chi tiêu hộ gia đình cho HH-DV
 I: Tổng đầu tư trong nước – khu vực tư nhân
 G: Chi tiêu của Chính phủ cho HH-DV
NX: Xuất khẩu ròng
Phương pháp chi tiêu (Expenditure Approach):
I: Tổng đầu tư trong nước – khu vực tư nhân:
 I = In + De (In: đầu tư tư bản để mở rộng quy mô SX / De: khấu hao TSCĐ)
 I = Tiền mua hàng tư bản mới + Chênh lệch tồn kho + Đầu tư hộ gia đình
cho nhà ở mới
 Chênh lệch tồn kho = Tồn kho cuối năm - Tồn kho đầu năm
 Đầu tư ròng = Tổng đầu tư – Khấu hao
Phương pháp chi tiêu (Expenditure Approach):
NX: Xuất khẩu ròng
 Xuất khẩu (X): HH-DV SX trong nước bán ra nước ngoài
 lượng tiền thu được do bán HH-DV ra nước ngoài -> tăng GDP
 Nhập khẩu (M): HH-DV SX ở nước ngoài được mua cho nhu cầu nội địa
 lượng tiền trả cho nước ngoài để mua HH-DV -> giảm GDP
 Xuất khẩu ròng (net exports): NX = X - M
 NX > 0: Thặng dư thương mại
 NX < 0: Thâm hụt thương mại
Phương pháp thu nhập / chi phí (Income Approach):
GDP = W + i + R + л + De + Ti
Trong đó:
 W: Lương / Tiền công
 i: Tiền lãi
 R: Tiền thuê
 л : Lợi nhuận của doanh nghiệp
 De: Khấu hao
Ti: Thuế gián thu ròng
• Lực lượng lao động (Labor force) = Số người có việc (Employed active
population) + Số người thất nghiệp (Unemployed active population):
L=E+ U

 Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment rate - UR): là % số người thất nghiệp so


với tổng số người trong lực lượng lao động
U
UR= × 100 %
L

 Tỷ lệ tham gia LLLĐ (Economic activity rate - EAR) (or Labor force
participation rate, LFPR):
L
EAR=LFPR= × 100 %
Dân số trưởng thành

Tỷ lệ lạm phát
Pt −P t−1
π=IR= ×100
Pt−1

Trong đó:
π: Tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t (tháng quý, năm)
Pt: Mức giá chung thời kỳ t
Pt-1: Mức giá chung thời kỳ t-1
Lạm phát do cầu kéo (Demand pull inflation)
Lạm phát do cầu kéo xảy ra do tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản lượng đã đạt hoặc
vượt quá mức tiềm năng.
AD = C + I + G + NX
Nguyên nhân tăng AD:
• Các hãng và HGĐ lạc quan thái quá vào nền kinh tế
• Chính phủ tăng chi tiêu
XK tăng mạnh
Lý thuyết số lượng tiền tệ:
M*V=P*Y
 Tốc độ lưu thông tiền tệ (V) tương đối ổn định theo thời gian. Nên M tăng sẽ
làm P x Y tăng tương ứng.
 Khi đó, lạm phát (P tăng) chỉ có thể xảy ra khi lượng tiền cung ứng (M) tăng
nhanh hơn sản lượng (Y)
 Tuy nhiên, cũng có trường hợp V thay đổi theo chu kỳ KD (V cao khi nền
KT mở rộng, V thấp khi nền KT thu hẹp)

You might also like