You are on page 1of 4

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 9 – HỌC KÌ I

I. Phần trắc nghiệm (6,0 điểm)


Câu 1. Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ở
A. Gia-các-ta ( Inđônêxia) B. Băng Cốc (Thái Lan)
C. Ma-ni-la (Phi-lip-pin) D. Kua-la-lăm-pơ (Malaixia)
Câu 2. Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là
A. liên minh với nhau để mở rộng thế lực.
B. đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.
C. hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa
bình và ổn định khu vực.
D. giữ gìn hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ
giữa các nước XHCN
Câu 3. Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động của ASEAN?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ.
B. Chỉ hợp tác về kinh tế.
C. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
D. Hợp tác phát triển có kết quả.
Câu 4. Năm thành viên đầu tiên của tổ chức ASEAN là
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma, Phi-lip-pin
B. Trung Quốc, Ấn Độ, Ma-lai-xi-a, Lào, Cam-pu-chia
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
D. Ăng-gô-la, Ghi-nê Bít-xao, Cu Ba, Nam Phi, Dim-ba-bu-ê
Câu 5. Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành khu vực
A. phồn thịnh
B. mậu dịch tự do
C. ổn định và phát triển
D. hòa bình ổn định
Câu 6. Năm 1994, ASEAN quyết định thành lập
A. Khu vực phồn thịnh
B. Khu vực mậu dịch tự do
C. Diễn đàn khu vực
D. Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
Câu 7. Năm 2015, Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã quyết định phát triển ASEAN thành
A. Cộng đồng ASEAN
B. Cộng đồng kinh tế
C. Cộng đồng chính trị
D. Cộng đồng năng lượng nguyên tử
Câu 8. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian
A. 7/ 1994.
B. 4/ 1994.
C. 7/ 1995.
D. 7/ 1996.
Câu 9. Nét nổi bật về tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. bị tàn phá và thiệt hại nặng nề.
B. phụ thuộc chặt chẽ các nước Châu Âu.
C. trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
D. nhanh chóng khôi phục nền kinh tế và phát triển.
Câu 10. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai có tên gọi
A. Kế hoạch Mac-san
B. Kế hoạch Rơ-ve
C. Chiến lược phát triển kinh tế

MSĐ: /conversion/tmp/activity_task_scratch/658064111.doc Đề này gồm … trang


D. Chiến lược toàn cầu
Câu 11. Mục tiêu chủ yếu trong chính sách đối ngoại của Mĩ là
A. xác lập sự thống trị của Mĩ trên toàn thế giới .
B. xác lập trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
C. xác lập địa vị kinh tế Mĩ.
D. xác lâp địa vị chính trị Mĩ.
Câu 12. Đến trước năm 1949, Mĩ là quốc gia duy nhất trên thế giới
A. có nền kinh tế phát triển
B. có tài nguyên phong phú
C. độc quyền bom nguyên tử
D. độc quyền tài chính ngân hàng
Câu 13. Công nghiệp của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai chiếm
A. 1/3 sản lượng công nghiệp châu Âu
B. A. 1/3 sản lượng công nghiệp châu Mĩ
C. hơn một nửa sản lượng công nghiệp châu Âu
D. hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
Câu 14. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh
thế giới thứ hai?
A. Nhận viện trợ kinh tế của các nước phương Tây.
B. Không bị chiến tranh tàn phá.
C. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú,.
D. Tập trung sản xuất, ứng dụng khoa học kĩ thuật
Câu 15. Mục tiêu trong chính sách đối nội của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là phục vụ cho
lợi ích của
A. các tập đoàn tư bản độc quyền
B. các tập đoàn kinh tế nhà nước
C. giai cấp công nhân
D. giai cấp công nhân
Câu 16. Liên hợp quốc được thành lập theo
A. quyết định của Hội nghị I-an-ta
B. theo quyết định của liên minh châu Âu
C. theo quyết định của liên minh châu Phi
D. theo quyết định của ASEAN
Câu 17. Thời gian thành lập chính thức của Liên hợp quốc là
A. 2-9-1945
B. 24-10-1945
C. 26-7-1953
D. 30-4-1975
Câu 18. Đâu không phải là nhiệm vụ của Liên hợp quốc?
A. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới
B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia
C. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về chính trị, quân sự
D. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo
Câu 19. Nhiệm vụ chính nhất của Liên Hiệp quốc là
A. duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
B. phát triển mối quan hệ hữu nghị quốc tế
C. hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa xã hội, nhân đạo…
D. hỗ trợ các nước tư bản
Câu 20. Nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc là
A. theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu
B. tôn trọng độc lập, chủ quyền của các quốc gia

MSĐ: /conversion/tmp/activity_task_scratch/658064111.doc Đề này gồm … trang


C. giải quyết tranh chấp bằng mọi phương pháp có thể
D. không giải quyết các tranh chấp liên quan đến lãnh thổ
Câu 21. Ý nào sau đây nói không đúng về vai trò của Liên hợp quốc?
A. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới
B. Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa
C. Xóa bỏ chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
D. Xây dựng liên minh kinh tế, chính trị giữa các nước trên thế giới
Câu 22. Tổng thư kí Liên hợp quốc hiện nay là
D. U-than
B. Kô-phi An-nan
C. Ban-ki-moon
D. An-tô-ni-ô Gu-tơ-ret
Câu 23. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian
A. 9-1945
B. 5-1954
C. 9-1977
D. 6-1986
Câu 24. Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đất nước ổn định, phát triển
B. là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề
C. bị quân đội nước ngoài chiếm đóng
D. bị mất hết thuộc địa và đứng trước nhiều khó khăn
Câu 25. Nét nổi bật về chính trị của Nhật sau CTTG2 là
A. là nước thuộc địa của Hà Lan
B. là nước thuộc địa của Đức
C. chịu chế độ quân quản của Mĩ
D. chịu chế độ quân quản của Anh
Câu 26. Các cải cách dân chủ tiến hành ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa
A. tạo ra luồng không khí dân chủ mới, là nhân tố giúp Nhật Bản phát triển về sau
C. tạo ra các điều kiện vật chất để Nhật Bản củng cố và xây dựng đất nước trong thời kì mới
B. là nhân tố thúc đẩy Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế số một trên thế giới
D. là nhân tố duy trì lối sống và văn hóa truyền thống của người Nhật khiến cả thế giới khâm
phục
Câu 27. Từ những năm 60 của TKXX, kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng
A. “nhảy vọt”
B. “nhanh chóng”
C. “thần kì”
D. “từng bước”
Câu 28. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là
A. điều kiện tự nhiên thuận lợi
B. không bị chiến tranh tàn phá
C. lợi nhuận từ buôn bán vũ khí
D. con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo
Câu 29. Chính sách đối ngoại chủ yếu của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. hợp tác với các nước TBCN
B. hợp tác với các nước XHCN
C. lệ thuộc vào Liên Xô về quân sự và chính trị
D. lệ thuộc vào Mĩ về quân sự và chính trị
Câu 30. Mục tiêu chủ yếu trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ
hai là
A. giảm chi phí quân sự, tập trung phát triển kinh tế

MSĐ: /conversion/tmp/activity_task_scratch/658064111.doc Đề này gồm … trang


B. phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản cầm quyền
C. xác lập sự thống trị của Nhật Bản trên toàn thế giới
D. xác lập trật tự thế giới đơn cực do Nhật Bản đứng đầu

MSĐ: /conversion/tmp/activity_task_scratch/658064111.doc Đề này gồm … trang

You might also like