You are on page 1of 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÀO CAI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI

BÁO CÁO CHUYÊN


ĐỀ
Môn: Sinh
Nội dung: Kiểm tra giữa kì 1

Giảng viên hướng dẫn : Lã Thị Luyến


Học sinh thực hiện : Đỗ Khánh Linh
Lớp : 11 Hóa
Câu 1 : Phân biệt cơ chế và hai con đường hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.

Câu 2 : Mô tả dòng mạch gỗ và dòng mạch rây bao gồm: con đường, thành phần
dịch mạch và động lực vận chuyển.
Câu 3 : Nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước ở thực vật :
 Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ, có vai trò giúp vận
chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên
mặt đất của cây.

 Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá.


 Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho
quang hợp.
Câu 4 : Trình bày cơ chế điều tiết độ mở khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng
đến quá trình thoát hơi nước.

 Khi 2 tế bào hình hình hạt đậu cấu tạo nên khí khổng trương nước,
thành mỏng của tế bào hình hạt đậu căng ra làm cho thành dày cong
theo

 Khí khổng mở rộng (Hình a). 

 Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng =>
khí khổng đóng lại (Hình b). Tuy nhiên chúng ta lưu ý rằng là khí
khổng không bao giờ đóng hoàn toàn.

Có 2 cơ chế đóng:
o Mở khí khổng là đóng thủy chủ động, mở quang chủ động, và
đóng mở bị động.
 Đóng - mở bị động:
 Khi tế bào xung quanh khí khổng bão hòa hơi nước (như sau khi
trời mưa), các tế bào đó sẽ tăng thể tích và làm chèn ép tế bào khí
khổng

 Tế bào khí khổng đóng lại.


 Khi các tế bào ấy mất nước, các tế bào này giảm thể tích và
ngừng chèn ép lên các tế bào khí khổng

 Tế bào khí khổng mở ra.


 Mở quang chủ động: Đây là hiện tượng khí khổng chủ động mở khi
gặp ánh sáng.

o Có nhiều cơ chế tác động đến sự mở khí khổng. 

 Acid absisic ở nồng độ thấp (giảm nồng độ) => bơm K+ giảm
hoạt động, ion K+ vẫn giữ lại bên trong tế bào khí khổng => làm
tăng áp suất thẩm thấu => tế bào hút nước vào làm trương tế bào
=> mở khí khổng.
 Khi có ánh sáng, các tế bào tiến hành quang hợp làm giảm nồng
độ CO2 => pH tăng kích thích enzyme phân giải tinh bột thành
đường hoạt động => nồng độ đường tăng => làm tăng áp suất
thẩm thấu => tế bào trương nước => mở khí khổng.
 Ánh sáng xanh tác động đến thụ thể ánh sáng xanh trên màng tế
bào khí khổng làm khí khổng mở.
 Đóng thủy chủ động: Là hiện tượng đóng chủ động khí khổng khi
cường độ ánh sáng quá mạnh.

 Khi cường độ ánh sáng quá mạnh, các tế bào mất nước, acid
absisic được tiết ra (hormone được tiết ra khi điều kiện khô hạn)
kích thích bơm K+ hoạt động => bơm K+ từ khí khổng ra bên
ngoài môi trường => áp suất thẩm thấu trong khí khổng giảm =>
tế bào khí khổng mất nước và đóng lại

 Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ
ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước: Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và
các ion…
 Nước: điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng
nhiều đến sự thoát hơi nước thông qua việc điều tiết độ mở của
khí khổng.
o Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi
nước càng thuận lợi
o Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh
+ Ánh sáng: khí khổng mở khi cây được chiếu sáng. Độ mở của khí khổng
tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối. ban đêm khí khổng vẫn hé
mở.
o Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) →
tăng tốc độ thoát hơi nước
o Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban
đêm khí khổng vẫn hé mở.

 Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ →  rễ hấp thụ nhiều
nước →  thoát hơi nước nhiều
 Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế
bào khí khổng →  gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+
làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng
dẫn đến thoát hơi nước.)
Câu 5 : Phân biệt nguyên tố đa lượng, vi lượng. Nêu vai trò sinh lí của nguyên tố
nito đối với cây trồng.

 Nguyên tố vi lượng : Các nguyên tố


có tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% , các nguyên
tố vi lượng : Mn, Zn. Cu , Mo …
  Nguyên tố đa
lượng : Là các nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống
của cơ thể lớn hơn ( hay 0,01%) , các nguyên tố mà lượng chứa ít hơn
được gọi là nguyên tố vi lượng.
Vai trò của Nito của cây trồng :
Nitơ là thành phần cấu tạo của prôtêin – enzim, côenzim và ATP.
 Vì vậy, nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực
vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái
ngậm nước của các phân tử prôtêin trong tế bào chất.

You might also like