You are on page 1of 42

Nguyễn Trung Hiếu 08/15/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN


DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

GIẢNG VIÊN: NGUYỄN TRUNG HIẾU


MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

CHƯƠNG 1

Đ ỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA


K INH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

NỘ I DUNG
❑ Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính
trị Mác - Lênin

❑ Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu của


kinh tế chính trị Mác – Lênin

❑ Chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin


1
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

1 .1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị
M ác - Lênin

❑ Giai đoạn từ thời Cổ đại đến thế kỷ XVIII


▪ Thuật ngữ kinh tế chính trị
▪ Chủ nghĩa trọng thương
▪ Chủ nghĩa trọng nông
❑ Giai đoạn từ sau thế kỷ XVIII đến nay
▪ Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
▪ Hai dòng phát triển chính của lý luận kinh tế chính trị sau
KTCTTSCĐ Anh.
▪ Sự ra đời và phát triiển của KTCT Mác-Lênin

2
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 1


Nguyễn Trung Hiếu 08/15/2021

1 .1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị
M ác - Lênin

❑ Thuật ngữ kinh tế chính trị


▪ Tác giả: nhà kinh tế học người Pháp, A.Montchrétien
▪ Tác phẩm: Chuyên luận về kinh tế chính trị

▪ Thời gian: năm 1615

3
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

1 .1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị
M ác - Lênin (tiếp)

❑ C h ủ nghĩa trọng thư ơng:


▪ Lịch sử: xuất h iện từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII, tron g gia i đoạn ta n r ã của c hế
độ p ho ng ki ến và th ời kỳ t ích luỹ n guyên t hủy TBCN.Tác p hẩm : Chuy ên l uận về k in h tế
chính trị
▪ Kinh tế gia t iêu biể u: n hững đại biể u điển h ìn h ở An h như Uyl ia m Staph ot (15 54-1 61 2) ,
Thomas Mun (15 71-1 641) ; ở P háp là M ontc hrétie n (1 575- 162 9), Jean-Ba ptiste C olb ert
(1618-1683)....
▪ ĐỐI TƯỢNG N GHIÊN CỨU : l à lĩ nh vực lưu t hôn g; lấy ti ền là m nộ i du ng că n bả n c ủa củ a
cải, là biểu hiện sự gi àu có c ủa m ột quố c gia ; dựa v ào q uyền lực nh à nước để p hát triể n
kinh tế; n gu ồn g ốc của lợi nhu ận là từ thươn g mại , ng oại thươ ng ... nhằ m tích luỹ tiề n t ệ ,
đẩy nhanh sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
▪ Hạn chế : n hì n nhậ n t hương m ại n hư m ột tr ò chơ i có tổn g bằ ng k hô ng (zero-su m ga me
– nghĩa là lợi ích mà một nước thu được chính bằng thiệt hại mà nước khác mất đi.)
4
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

1 .1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị
M ác - Lênin (tiếp)

❑ C h ủ nghĩa trọng nông:


▪ Lịch sử: C hủ ng hĩa trọ ng n ông xu ất h iện c hủ y ếu ở Pháp và o giữa t hế kỷ XVIII do ho àn
cảnh kinh tế đặc biệt của Pháp lúc bấy giờ là sự đình đốn của nền nông nghiệp.
▪ Kinh tế gi a t iêu biểu : Nhữn g đạ i biể u x uất sắc c ủa ch ủ ngh ĩa trọ ng n ông là F.Que snay
(1694-1774) và A. Turgot (1727-1781).
▪ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: c huyển đố i tượng ng hiên cứu từ l ĩnh vực lưu t hô ng sa ng
lĩnh vực sản xuất, tìm nguồn của của cải và sự giàu có của xã hội từ lĩnh vực sản xuất
▪ Tiến bộ : co i sản phẩ m th uần tuý là p hần chên h lệ ch g iữa tổn g sản phẩ m và c hi p hí
sản xuất; giá tr ị hàn g ho á có trước kh i đe m trao đổi , còn lưu t hô ng và trao đổ i khô ng
tạo ra giá trị; tái sản xuất...
▪ Hạn c hế: chưa thấy va i trò củ a sx c ôn g n ghi ệp, mố i q uan hệ giữa s ản x uất và lưu
thông

5
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 2


Nguyễn Trung Hiếu 08/15/2021

1 .1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị
M ác - Lênin (tiếp)

❑ Ki n h tế chính trị tư sản cổ điển Anh:


▪ Lịch sử: Cuối thế kỷ XVII, khi quá trình tích luỹ ban đầu của CNTB đã kết thúc và thời kỳ phát
triển của CNTB đã bắt đầu, nhiều vấn đề kinh tế của CNTB đặt ra vượt quá khả năng giả i thích
của chủ nghĩa trọng thương, đòi hỏi phải có lý luận KTCT mới giải thích.
▪ Kinh tế gia tiêu biểu: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển ở Anh mở đầu từ W.Petty (1623-1687) đến
A.Smith (1723-1790) và kết thúc ở D.Ricardo(1772-1823).
▪ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: KTCT tư sản cổ điển đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu
thông sang lĩnh vực sản xuất, mà trong đó "lao động làm thuê của những người nghèo là nguồn
gốc làm giàu vô tận cho những người giàu".
▪ Đóng góp: phân tích có hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế của CNTB như: giá trị, giá cả ,
tiền tệ, tư bản, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền lương, tái sản xuất xã h ội...Đồng thời họ là những
người ủng hộ tự do cạnh tranh theo cơ chế thị trường tự điều chỉnh.
▪ Hạn chế: coi quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản là quy luật tự nhiên, tuyệt đối, vĩnh viễn.

6
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

1 .1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị
M ác - Lênin (tiếp)

❑ Kh á i niệm: Kinh tế chính trị

Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ
kinh tế để tì m ra c ác quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng
và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với những trình
độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội .

7
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

1 .1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị
M ác - Lênin (tiếp)
- K inh tế chính trị Mác – Lênin -

❑ T h ờ i kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen:
▪ Hoàn cảnh ra đời: vào nửa đầu thế kỷ XIX, quan hệ sản xuất TBCN đã được xác
lập hoàn toàn ở nhiều nước Tây Âu
▪ C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăngghen (1820-1895): là người sáng lập chủ nghĩa
Mác với ba bộ phận cấu thành là triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã
hội khoa học.
▪ C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm cuộc cách mạng sâu sắc nhất trong kinh tế
chính trị.
▪ C. Mác đã xây dựng học thuyết giá trị thặng dư - hòn đá tảng của học thuyết
kinh tế mác xít. Hạn chế: coi quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản là quy luật
tự nhiên, tuyệt đối, vĩnh viễn.

8
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 3


Nguyễn Trung Hiếu 08/15/2021

1 .1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị
M ác - Lênin (tiếp)
- K inh tế chính trị Mác – Lênin -

❑ T h ờ i kỳ V.I.Lênin:
▪ Hoàn cảnh ra đời: Sau khi C.Mác và Ph.Ăngghen qua đời và CNTB
chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền, cuối thế kỷ XIX
và đầu thế kỷ XX
▪ Đóng góp nổi bật: phân tích bản chất và đặc điểm kinh tế của CNTB độc
quyền, CNTB độc quyền nhà nước
▪ Phát triển lý luận về kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH với
chính sách kinh tế mới NEP
❑ T h ờ i kỳ ra đời và tan rã của hệ t hống các nư ớc X HCN cho đến nay:

9
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

1 .2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


C ỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
1 .2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin

Ha i mặt của nền sản xuất xã hội


❑ Lự c lượng sản xuất:
▪ Khái niệm: là toàn bộ những năng lực sản xuất của một quốc
gia ở một thời kỳ nhất định
▪ Các yếu tố cấu thành: tư liệu sản xuất và người lao động
❑ Quan hệ sản xuất:
▪ Khái niệm: là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản
xuất của cải vật chất xã hội
▪ Bao gồm: quan hệ về sở hữu TLSX, quan hệ về tổ chức quản
lý và quan hệ về phân phối
❑ P hư ơng thức sản xuất:
10

hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

1 .2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


C ỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
1. 2. 1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin (tiếp)

❑ Q u an điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen:


▪ Theo nghĩa hẹp: kinh tế chính trị là khoa học kinh tế nghiên cứu quan hệ
sản xuất và trao đổi trong một phương thức sản xuất nhất định.
▪ Theo nghĩa rộng: kinh tế chính trị, theo nghĩa rộng nhất, là khoa học vê
những quyluật chi phổi sự sản xuât vật chất và sự trao đổi những tư liệu
sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người...
❑ Q u an điểm của I.V.Lênin:
Kinh tế chính trị không nghiên cứu sự sản xuất mà nghiên cứu
những quan hộ xã hội giữa người với người trong sản xuất, nghiên
cứu chế dộ xã hội của sản xuất
❑ Kh ái quát đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là các quan hệ xã
hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên
hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc
t h ư ợng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
11

hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 4


Nguyễn Trung Hiếu 08/15/2021

1 .2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


C ỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
1. 2. 2. Mục đíc h nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin

❑ M ục đích nghiên cứu của KTCT ML:


▪ Phát hiện ra các qu y luật chi phối các quan hệ giữa ngư ời với
người trong sản xuất và trao đổi.
▪ Cung cấp cơ sở khoa học góp phần thúc đấy t rình độ văn minh và
phát triền toàn diện của xã hội
❑ Qu y luật kinh tế:
Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan,
lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế trong nền sản xuất
xã hội tương ứng với nhũng trình độ phát triển nhất định của nền sản
xu ấ t xã hội ấy
❑ P hân biệt quy luật kinh tế và chính sách kinh tế: 12

hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

1 .2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


C ỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
1. 2.3. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin

❑ P h ương pháp biện chứng duy vật:


❑ P h ương pháp trừu tượng hoá khoa học:
Trừu t ượng hoá khoa học là phương pháp nghiên cứu được tiến hành
bằng cách nhận ra và gạ t bỏ khỏi quá trình nghiên cứu nhữ ng yếu tố
ngẫu nhiên, tạm thời, gián tiếp ,giữ lại cái điển hình, ổn định, bền vững
của đối tượng nghiên cứu, nhờ đó nắm được bản chất, khái quát
thành các phạm trù, khái niệm và phát hiện ra quy luật kinh tế
❑ P h ương pháp chuyên ngành:
Logíc kết hợp với lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, quy
nạp diễn dịch, hệ thống hóa, mô hình hóa, khảo sát, tổ ng kết thực
tiễn...
13

hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

1. 3. CHỨC NĂNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

❑ CHỨC NĂNG NHẬN THỨC


❑ CHỨC NĂNG THỰC TIỄN
❑ CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG

❑ CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN

14

hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 5


Nguyễn Trung Hiếu 08/15/2021

T ÓM TẮT CHƯƠNG 1

✓ Thuật ngữ kinh tế chính trị


✓ Sự phát triển của kinh tế chính trị cổ điển: từ chủ nghĩa trọng thương
đến kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
✓ Sự ra đời và phát triển của kinh tế chính trị Mác -Lênin
✓ Hai mặt của nền sản xuất xã hội: LLSX và QHSX
✓ Khái quát đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
✓ Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác -Lênin
✓ Phân biệt quy luật kinh tế và chính sách kinh tế
✓ Các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác -Lênin: phương
pháp biện chứng duy vật, phương pháp trừu tượng hoá khoa học
✓ Các chức năng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác -Lênin: nhận thức,
thực tiễn, tư tưởng và phương pháp luận

17
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

KẾT THÚC CHƯƠNG 1


GIẢNG VIÊN: NGUYỄN TRUNG HIẾU
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 6


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN


DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

GIẢNG VIÊN: NGUYỄN TRUNG HIẾU


MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

CHƯƠNG 2
HÀNG HOÁ, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG

NỘI DUNG
❑ Sản xuất hàng hoá,
❑ Hàng hoá
❑ Tiền tệ
❑ Thị trường v à cơ chế thị trường
❑ Các quy luật kinh tế: quy luật giá trị, quy luật cạnh
tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ
❑ Các chủ thể và vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường
1
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT


HÀNG HOÁ
2.1.1. Sản xuất hàng hoá

Sản xuất tự cung, tự cấp và Sản xuất hàng hoá

❑ Sản xuất tự cung, tự cấp:


▪ Kiểu sản xuất ra sản phẩm để tự tiêu dung
▪ Kinh tế tự nhiên
❑ Sản xuất hàng hoá
▪ Kiểu sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán
▪ Kinh tế hàng hoá, khi phát triển cao thì gọi là kinh tế thị trường

2
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 1


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT


HÀNG HOÁ
2.1.1. Sản xuất hàng hoá (tiếp)

Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá


❑ ĐK1: Phân công lao động xã hội:
▪ Khái niệm: Là sự phân chia lao động trong xã hội thành các
ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên
môn hoá của những người sản xuất thành những ngành nghề
khác nhau
▪ Hệ quả: người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau để
thoả mãn nhu cầu tiêu dùng
❑ ĐK2: Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
▪ Nguyên nhân: do sự tách biệt về sở hữu tư liệu sản xuất
▪ Hệ quả: làm những người sản xuất độc lập, tách rời nhau, họ
có quyền đem sản phẩm ra trao đổi, mua bán với nhau.
3
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT


HÀNG HOÁ
2.1.1. Sản xuất hàng hoá (tiếp)

Ưu thế và hạn chế của sản xuất hàng hoá

❑ Thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển, dẫn
đến chuy ên môn hoá sản xuất ngày càng cao, thúc đẩy
tăng năng suất lao động và LLSX phát triển
❑ Thúc đẩy tự do cạnh tranh, tạo động lực kích thích
những người sản xuất nâng cao trình độ, đổi mới kỹ
thuật sản xuất…
❑ Hạn chế: mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dung, mầm
mống của khủng hoảng kinh tế
4
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SXHH


2.1.2. Hàng hoá
2.1.2.1. Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hoá

Khái niệm

❑ Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn
nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua
bán
❑ Đặc điểm:
▪ Nó là sản phẩm của lao động;
▪ Có thể thoả mãn nhu cầu nào đó
▪ Được trao đổi, mua bán
5
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 2


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SXHH


2.1.2. Hàng hoá
2.1.2.1. Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hoá(tiếp)

Hai thuộc tính của hàng hoá


❑ Giá trị sử dung của hàng hoá
▪ Khái niệm: GTSD là công dụng của sản phẩm, có thể
thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
▪ Đặc điểm:
✓ Là phạm trù vĩnh viễn???
✓ Chỉ thể hiện trong quá trình tiêu dùng (lấy VD)
✓ Trong nền sản xuất hàng hoá, nó mang Giá trị trao đổi
(lấy VD)
6
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SXHH


2.1.2. Hàng hoá
2.1.2.1. Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hoá(tiếp)

Hai thuộc tính của hàng hoá (tiếp)

❑ Giá trị của hàng hoá


▪ Giá trị trao đổi:
✓ Khái niệm: là quan hệ về số lượng giữa những hàng
hoá được trao đổi cho nhau
✓ Ví dụ: 1m vải = 5kg thóc
✓ Cơ sở, căn cứ trao đổi: hao phí lao động xã hội

7
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SXHH


2.1.2. Hàng hoá
2.1.2.1. Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hoá(tiếp)

Hai thuộc tính của hàng hoá (tiếp)


❑ Giá trị của hàng hoá
▪ Khái niệm: giá trị của hàng hoá là hao phí lao động xã hội
của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
▪ Đặc điểm;
▪ Là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trao nền sản xuất hàng hoá
▪ Được thực hiện trong quá trình lưu thông, trao đổi
▪ Giá trị là nội dung, cơ sở của giá trị trao đổi.
▪ Giá cả hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá
8
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 3


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SXHH


2.1.2. Hàng hoá
2.1.2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

Lao động cụ thể:


❑ Khái niệm: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
❑ Đặc điểm:
▪ Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá
▪ Là phạm trù vĩnh viễn, xã hội càng phát triển thì lao động cụ
thể ngày càng đa dạng, phong phú, chuyên môn hoá ngày
càng cao
▪ Phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hoá
9
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SXHH


2.1.2. Hàng hoá
2.1.2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá (tiếp)

Lao động trừu tượng:


❑ Khái niệm: là lao động xã hội của người sản xuất hang hoá
không kể đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức
lao động nói chung của người sản xuất hàng hoá về cơ bắp,
thần kinh, trí óc.
❑ Đặc điểm:
▪ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá
▪ Là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong xã hội có sản xuất và
trao đổi hàng hoá
▪ Phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá
10
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SXHH


2.1.2. Hàng hoá
2.1.2.3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hoá
Lượng giá trị của hàng hoá

❑ Khái niệm: là lượng hao phí lao động xã hội để sản


xuất ra hàng hoá đó.
▪ Cách xác định: Thời gian lao đỗng xã hội cần thiết
▪ Thời gian lao động xã hội cần thiết: là thời gian đòi hỏi
để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong những
điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành
thạo trung bình, cường độ lao động trung bình.
11
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 4


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SXHH


2.1.2. Hàng hoá
2.1.2.3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hoá (tiếp)
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

❑ Năng suất lao động


▪ Là năng lực sản xuất của người lao động được tính
bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm
▪ Tác động: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi,
NSLĐ quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của hàng
hoá (???)
12
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SXHH


2.1.2. Hàng hoá
2.1.2.3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hoá (tiếp)
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá (tiếp)

❑ Cường độ lao động


▪ Là mức độ hao phí lao động trong một đơn vị thời gian,
là mức độ khẩn trương, nặng nhọc của công việc
▪ Tăng cường độ lao động giống như kéo dài thời gian
lao động v ì nó đều là sự tiêu hao sức lao động
▪ Hệ quả: làm tăng số lượng hàng hoá sản xuất ra, tức
tổng giá trị của hàng hoá toàn xã hội tăng nhưng không
làm thay đổi lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá.
13
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SXHH


2.1.2. Hàng hoá
2.1.2.3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hoá (tiếp)
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá (tiếp)

❑ Tính chất của lao động


▪ Lao động giản đơn: là lao động không qua đào tạo, kỹ
năng thấp…
▪ Lao động phức tạp là lao động được đào tạo, có kỹ
năng… để sản xuất ra hàng hoá
▪ Hệ quả: Lao động phức tạp là bội số của lao động giản
đơn. Trong một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo
được nhiều lượng giá trị hàng hoá so với lao động
phức tạp 14
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 5


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT


HÀNG HOÁ
2.1.3. Tiền tệ
2.1.3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền
Nguồn gốc của tiền:
❑ Các hình thái giá trị
▪ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
▪ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
▪ Hình thái chung của giá trị
▪ Hình thái tiền

15
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT


HÀNG HOÁ
2.1.3. Tiền tệ
2.1.3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền (tiếp)

Bản chất của tiền:

❑ Tiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt, là kết quả của
quá trình phát triển các hình thái giá trị trong trao đổi,
lưu thông hàng hoá
❑ Tiền tệ phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa
những người sản xuất và trao đổi hàng hoá

16
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT


HÀNG HOÁ
2.1.3. Tiền tệ
2.1.3.2. Các chức năng của tiền
Thước đo giá trị:
❑ Tiền tệ dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng
hoá khác
❑ Để thực hiện được chức năng này thì bản thân tiền tệ
cũng phải có giá trị
❑ Không nhất thiết phải là tiền mặt mới có chức năng này
❑ Giá trị hàng hoá được đo lường và biểu hiện bằng tiền
gọi là giá cả hàng hoá

17
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 6


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT


HÀNG HOÁ
2.1.3. Tiền tệ
2.1.3.2. Các chức năng của tiền (tiếp)

Phương tiện lưu thông:

❑ Tiền tệ được dùng làm môi giới cho quá trình trao đổi
hàng hoá: H – T - H
❑ Không nhất thiết tiền phải có đủ giá trị => là cơ sở để
phát hành tiền giấy.
❑ Nhờ tiền, quá trình lưu thông, trao đổi, mua bán trở nên
thuận lợi nhưng cũng chứa đựng nhiều nguy cơ

18
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT


HÀNG HOÁ
2.1.3. Tiền tệ
2.1.3.2. Các chức năng của tiền (tiếp)

Phương tiện cất trữ:

❑ Tiền tệ được rút ra khỏi lưu thông để đi vào cất trữ giá
trị
❑ Tiền tệ phải có đủ giá trị hoặc tiền giấy được đảm bảo
giá trị như tiền vàng, tiền bạc
❑ Tác dụng: dự trữ tiền cho lưu thông, luôn sẵn sàng cho
lưu thông

19
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT


HÀNG HOÁ
2.1.3. Tiền tệ
2.1.3.2. Các chức năng của tiền (tiếp)

Phương tiện thanh toán:

❑ Tiền tệ được dung để trả nợ, trả tiền mua hàng hoá
❑ Có nhiều hình thức thanh toán
❑ Gắn liền v ới chế độ tín dụng thương mại

20
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 7


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT


HÀNG HOÁ
2.1.3. Tiền tệ
2.1.3.1. Các chức năng của tiền (tiếp)

Tiền tệ thế giới:

❑ Tiền tệ được dùng để mở rộng trao đổi hàng hoá trên


phạm v i giữa các quốc gia
❑ Tiền phải có đủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những
đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toán
quốc tế

21
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT


HÀNG HOÁ
2.1.4. Dịch v ụ v à quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố
khác hàng hoá thông thường ở điều kiện ngày nay

2.1.4.1. Dịch vụ

❑ Hàng hoá v ô hình, không thể cất trữ, sản xuất và tiêu
dung đồng thời
❑ Ngày nay: dịch vụ ngày càng có vai trò quan trọng
trong v iệc thoả mãn nhu cầu văn minh của con người.

22
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT


HÀNG HOÁ
2.1.4. Dịch v ụ v à quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố
khác hàng hoá thông thường ở điều kiện ngày nay

2.1.4.2. Quan hệ trao đổi trong trường hợp một yếu tố


khác với hàng hoá thông thường ở điều kiện ngày nay

❑ Quy ền sử dung đất


❑ Thương hiệu
❑ Chứng khoán, chứng quyền, các giấy tờ có giá

23
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 8


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường

2.2.1.1.Khái niệm và phân loại thị trường

❑ Khái niệm:
Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế
trong đó nhu cầu của các chủ thể kinh tế được
đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự
xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ
tương ứng v ới trình độ phát triển nhất định của
nền sản xuất xã hội.
24
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường

2.2.1.1.Khái niệm và phân loại thị trường (tiếp)


❑ Phân loại thị trường:
▪ Đa dạng
▪ Dựa v ào loại hàng hoá
▪ Dựa v ào phạm vi trao đổi
▪ Dựa v ào vai trò của hàng hoá được trao đổi
▪ Dựa v ào cơ chế vận hành thị trường
25
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường

2.2.1.2.Vai trò của thị trường


❑ Trao đổi giá trị, thực hiện giá trị và thúc đẩy sản
xuất phát triển
❑ Huy động sự tham gia của các chủ thể kinh tế và
phân bổ hiệu quả nguồn lực sản xuất trong nền
kinh tế
❑ Kết nối các bộ phận của nền kinh tế, kết nối các
nền kinh tế quốc gia với nhau
❑ Do sự v ận động của cơ chế thị trường quyết định.
26
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 9


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường

Cơ chế thị trường


❑ Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ mang
tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy
luật kinh tế
❑ Đặc trưng:
▪ Là phương thức cơ bản để phân phối và sử dung
các nguồn lực sản xuất: vốn, lao động, công nghệ…
▪ Là một kiểu vận hành nền kinh tế khách quan, do
bản thân nền sản xuất hàng hoá hình thành
27
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
của nền kinh tế thị trường

2.2.2.1.Nền kinh tế thị trường


❑ Nền kinh tế thị trường: nền kinh tế được vận hành
theo cơ chế thị trường
❑ Đặc trưng:
▪ Đa dạng chủ thể kinh tế (bình đẳng trước pháp luật)
v à hình thức sở hữu
▪ Thị trường phân bổ các nguồn lực kinh tế
▪ Giá cả do quan hệ thị trường quyết định.
▪ Nền kinh tế mở, liên kết các bộ phận trong nền kinh
tế v à các nền kinh tế quốc gia với nhau
28
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
của nền kinh tế thị trường

2.2.2.1.Nền kinh tế thị trường (tiếp)

ƯU THẾ CỦA KTTT

❑ Tạo động lực sáng tạo của các chủ thể kinh tế
❑ Phát huy tiềm năng của các chủ thể kinh tế
❑ Tạo ra các phương thức để thỏa mãn nhu cầu
của con người, thúc đẩy tiến bộ xã hội.

29
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 10


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
của nền kinh tế thị trường

2.2.2.1.Nền kinh tế thị trường (tiếp)

KHUYẾT TẬT CỦA KTTT

❑ Tạo động lực sáng tạo của các chủ thể kinh tế
❑ Tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng
❑ Không tự khắc phục xu hướng khai thác cạn kiệt
tài nguy ên thiên nhiên, suy thoái môi trường tự
nhiên v à môi trường xã hội.
❑ Làm gia tăng phân hóa xã hội và bất bình đẳng
xã hội 30
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
của nền kinh tế thị trường
2.2.2.2.Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế
thị trường
QUY LUẬT GIÁ TRỊ
❑ Nội dung: Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và rao đổi hàng hóa
phải dựa trên cơ sở giá trị xã hội của nó, tức là trên cơ sở hao
phí lao động xã hội cần thiết.
❑ Cơ chế tác động: Sự vận động của giá cả hàng hoá xung
quanh trục giá trị của nó với 3 tình huống:
▪ Giá cả = Giá trị
▪ Giá cả > Giá trị
▪ Giá cả < Giá trị
▪ T ổng giá cả = T ổng giá trị 31
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
của nền kinh tế thị trường
2.2.2.2.Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế
thị trường
QUY LUẬT GIÁ TRỊ (tiếp)
❑ T ác dụng: Sự vận động của giá cả hàng hoá xung quanh trục
giá trị của nó với 3 tình huống:
▪ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
▪ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất
lao động, hạ giá thành sản phẩm.
▪ Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo
▪ Vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực => Cần có
những chính sách, giải pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế
mặt tiêu cực 32
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 11


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
của nền kinh tế thị trường
2.2.2.2.Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế
thị trường
QUY LUẬT CUNG CẦU
❑ Nội dung: Quy luật cung cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa
cung (bên bán) và cầu (bên mua) hàng hoá trên thị trường
❑ Quan hệ cung – cầu:
▪ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
▪ Cung > cầu => Sức ép giảm giá cả thị trường => giá cả thị trường
thấp
▪ Cung < cầu => Sức ép tăng giá cả thị trường => giá cả thị trường cao
▪ Dựa vào quan hệ cung – cầu để đoán xu thế thay đổi giá cả
33
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
của nền kinh tế thị trường
2.2.2.2.Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế
thị trường
QUY LUẬT CUNG CẦU (tiếp)
❑ Nội dung: Quy luật cung cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa
cung (bên bán) và cầu (bên mua) hàng hoá trên thị trường
❑ T ác dụng:
▪ Điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hoá
▪ Làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng đến giá cả
hàng hoá
▪ Dựa vào quan hệ cung – cầu, nhà nước có chính sách điều tiết giá cả
phù hợp, thúc đẩy thị trường phát triển, hạn chế biến động tiêu cực
của thị trường 34
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
của nền kinh tế thị trường
2.2.2.2.Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế
thị trường
QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ
❑ Nội dung: Yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải căn cứ trên yêu cầu về lưu
thông hàng hoá và dịch vụ của thị trường
❑ Khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả
hàng hoá được đưa ra thị trường và tỷ lệ nghich với tốc độ lưu thông của
tiền tệ
❑ Công thức: M = P.Q/V
▪ M là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông
▪ P là giá cả hàng hoá
▪ Q là số lượng hàng hoá và dịch vụ đưa ra thị trường
▪ V là số vòng quay của đồng tiền
35
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 12


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
của nền kinh tế thị trường
2.2.2.2.Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế
thị trường
QUY LUẬT CẠNH TRANH
❑ Nội dung: là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối
quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao
đổi hàng hoá
❑ Cạnh tranh: là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau
nhằm có được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ hàng
hoá và thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa.
❑ Phân loại cạnh tranh:
▪ Cạnh tranh trong nội bộ ngành
▪ Cạnh tranh giữa các ngành
36
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
của nền kinh tế thị trường
2.2.2.2.Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế
thị trường
QUY LUẬT CẠNH TRANH (tiếp)

❑ T ác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường


▪ Cạnh tranh trong nội bộ ngành
▪ T ích cực: thúc đẩy lực lượng sản xuất, phát triển thị trường,
phân bổ hiệu quả nguồn lực sản xuất, thỏa mãn tốt hơn nhu
cầu của xã hội.
▪ T iêu cực: Cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện, gây lãng
phí nguồn lực xã hội, gây tổn hại phúc lợi xã hội.
37
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.3. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG
2.3.1. Người sản xuất

❑ Là những người sản xuất và cung cấp hàng hoá, dịch vụ


ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã
hội
❑ Bao gồm: các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ…
▪ T rực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội
▪ Sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất để sản xuất,
kinh doanh và thu lợi nhuận
▪ Họ lựa chọn sản xuất hang hoá nào, quy mô ra sao..là
do họ tự do quyết định nhưng bị chi phối bởi quy luật
kinh tế

38
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 13


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

2.3. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG
2.3.2. Người sản tiêu dùng

❑ Là những người mua hàng hoá, dịch vụ trên thị


trường để thảo mãn nhu cầu tiêu dùng
❑ Họ có v ai trò quyết định sự phát triển bền vững
của người sản xuất thông qua sức mua của
người tiêu dùng
❑ Nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của họ là
động lực của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng
trực tiếp tới sản xuất

39
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.3. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG
2.3.3. Các chủ thể trung gian thị trường

❑ Là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu


nối giữa các chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng
trên thị trường
❑ Họ có v ai trò kết nối, thông tin trong các quan hệ
mua bán, làm cho thị trường sống động, linh hoạt
hơn, thúc đẩy mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu
dùng
❑ Đa dạng v à ngày càng phát triển: thương nhân,
môi giới bất động sản, chứng khoán…
❑ Hoạt động phạm vi ngày càng rộng lớn: trong
nước => quốc tế
40
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

2.3. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG
2.3.4. Nhà nước

❑ Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước


v ề kinh tế đồng thời thực hiện những biện pháp
khắc phục khuyết tật, hạn chế của thị trường
❑ Tạo môi trường kinh tế tốt nhất cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh
❑ Cơ chế điều tiết, quản lý của nhà nước: vận dụng
quy luật kinh tế vào thực tiễn của nền kinh tế
❑ Nhà nước điều tiết bằng các công cụ kinh tế vĩ mô
như: pháp luật, chính sách….

41
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 14


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

✓ Nền sản xuất hàng hóa là mô hình tổ chức SX kinh tế mà sản


phẩm để trao đổi
✓ Sản xuất hàng hóa phát triển cao thì tạo ra nền kinh tế thị trường
✓ Điều kiện để phát triển sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trường
là: Phân công
✓ LĐXH đạt trình độ cao và Các chủ thể kinh tế tách biệt với nhau
✓ Giá trị sử dụng là công năng, ích lợi của hàng hóa, nó khác với
giá trị (kinh tế)
✓ Chỉ khi nào mua bán trao đổi, mới cần xác định giá trị.
✓ Giá trị hàng hóa được xác định bởi hao phí lao động xã hội để
sản xuất
42
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

✓ Giá trị sử dụng là công năng, ích lợi của hàng hóa, nó khác với
giá trị (kinh tế)
✓ Chỉ khi nào mua bán trao đổi, mới cần xác định giá trị.
✓ Giá trị hàng hóa được xác định bởi hao phí lao động xã hội để
sản xuất
✓ Lượng giá trị hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội
cần thiết
✓ T rong thực tế, giá trị của sản phẩm trên thị trường sẽ do nhóm
nhà sản xuất lớn định đoạt

43
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

✓ T hị trường là tổng hợp các quan hệ liên quan đến lĩnh vực trao
đổi, mua bán
✓ T hị trường có các quy luật cung-cầu, cạnh tranh, lưu thông tiền
tệ … T rong đó quan trọng nhất, quy luật cơ bản là quy luật giá trị
✓ Nhà nước là một chủ thể trên thị trường, vai trò chủ yếu là kiến
tạo môi trường KD
✓ Cơ chế thị trường tự điều tiết giá cả, sản lượng và các quan hệ
kinh tế, thông qua những quy luật khách quan của thị trường
✓ Nền kinh tế thị trường dựa trên nhiều thành phần kinh tế, mở,
hội nhập, vận hành theo cơ chế thị trường tự điều tiết, kết hợp
với sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước
44
hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 15


Nguyễn Trung Hiếu 02/28/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

KẾT THÚC CHƯƠNG 2


GIẢNG VIÊN: NGUYỄN TRUNG HIẾU
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

hieunguyen@hcmut.edu.vn Giảng viên môn Kinh tế chính trị Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 16


6/30/2021

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN


(BÀI GIẢNG)
GV.NGUYỄN TRUNG HIẾU

CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
TẬP BÀI GIẢNG KTCT ML GV. NGUYỄN TRUNG HIẾU

NỘI DUNG
❑ NG UỒN GỐC CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
❑ BẢN CHẤT CỦA GIÁ T RỊ T HẶNG DƯ LỢI NHUẬN
❑ C ÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
❑ T Í CH LUỸ TƯ BẢN
❑ LỢ I NHUẬN, LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ S ẢN
XU ẤT
❑ T Ư BẢN T HƯƠNG NGHIỆP VÀ LỢI NHUẬN T HƯƠNG
NG HIỆP
❑ T Ư BẢN CHO VAY VÀ LỢI TỨC CHO VAY
❑ T Ư BẢN NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỊA TÔ T BCN

1
6/30/2021

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ T HẶNG DƯ
3 .1.1.1. Công thức chung của tư bản
T iền tệ trong lưu thông hàng hoá v à lưu thông của tư bản

❑ Lư u thông hàng hoá:


▪ T iền là phương tiện lưu thông của hàng hoá
▪ C ông thức: H – T – H
▪ C ông thức lưu thông hàng hoá giản đơn

❑ Lư u thông của tư bản:


▪ T iền với tư cách là tư bản, vận động theo công thức
▪ C ông thức: T – H – T’
▪ G ọ i là Công thức chung của tư bản

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.1.1. Công thức chung của tư bản (tiếp)
C ông thức chung tư bản
❑ T ’ = T + △ t => tức là: T’ > T
▪ Ph ần giá trị tăng thêm ( △t > 0 ) được C.Mác gọi là giá trị
thặng dư
▪ Kí h iệu giá trị thặng dư: m
❑ Mâu thuẫn của công thức chung TB
▪ Lư u thông không thể sinh ra m, đồng thời m được tạo ra
k h ông ngoài lưu thông
▪ Chìa khoá giải quyết mâu thuẫn CT chung TB: Hàng hoá –
S ứ c lao động

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.1.2. Hàng hoá sức lao động

❑ Khái niệm:
S ứ c lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn
tại trong cơ thể con người đang sống và được người đó vận
d ụng trong quá trình lao động sản xuất

❑ P hân biệt SLĐ và LĐ


▪ Lao động là quá trình người lao động sử dung SLĐ k ết
h ợp với công cụ lao động, tạo ra sản phẩm
▪ C h ỉ có thể bán hoặc mua SLĐ, SLĐ mới là hàng hoá

2
6/30/2021

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.1.2. Hàng hoá sức lao động (tiếp)
Đ iều k iện SLĐ trở thành hàng hoá

❑ Đ K1: Người lao động được tự do về thân thể


▪ H ọ có quyền bán SLĐ cho người khác
▪ Tại s ao phải bán???

❑ Đ K2: Người lao động không c ó tư liệu sản xuất hay của cải gì
đ ể duy trì cuộc sống
❑ N guyên nhân: họ bị tước đoạt hay bị chiếm đoạt TLSX
❑ B uộc phải bán SLĐ (thứ duy nhất mà họ sở hữu)

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ T HẶNG DƯ
3 .1.1.2. Hàng hoá sức lao động (tiếp)
Hai thuộc tính của HH - SLĐ
❑ Gi á tr ị HH-SLĐ (v)
▪ K n : là hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản
xu ấ t ra sức lao động
▪ Đ ượ c đo bằng thời gian lđ xh cần thiết để sx và tái sx ra slđ
▪ Đ o g i án tiếp thông q ua: số lượng tư liệu sinh ho ạt cần t hiết để
s ả n xuất và tái sản xuất ra SLĐ
❑ Gi á tr ị sử dụng HH-SLĐ
▪ K n : là công dụng của sức lao đ ộng nhằm thỏa mãn nhu cầu của
n g ười mua => sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ
▪ Đ ặ c đ iểm: nó tạo ra một l ượng giá t rị mới (v + m) lớp hơn giá trị
c ủ a bản thân nó

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.1.3. Sự sản xuất giá trị thặng dư
Đ ẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

❑ Ng ười lao động làm việc dưới sự quản lý của nhà tư bản
❑ T o àn bộ sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản
❑ Là sự thống nhất của quá trình tạo ra giá trị sử dụng và
làm tăng thêm giá trị
❑ Nền sản xuất phải đạt đến trình độ nhất định

3
6/30/2021

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.1.3. Sự sản xuất giá trị thặng dư (tiếp)
VÍ DỤ VỀ S ẢN XUẤT GTTD
❑ Gi ả định: 1 nhà t ư bản sản xuất sợi
❑ P h â n tích quá trình sản xuất sợi
❑ K ế t l uận:
▪ m l à m ột bộ p hận giá trị m ới dôi r a ngoài giá t rị sức lao động do
c ô n g nhân l àm thuê tạo ra và thuộc về n hà tư bản
▪ Tư b ả n là g iá trị đem lại giá trị thặng dư cho n hà tư bản b ằng
c á ch b óc lột SLĐ
▪ Ng à y lao động của người công nhân g ồm 2 p hần:
✓ Th ờ i gian lao động tất yếu (tạo ra mộ t lượng giá trị bằng giá trị
s l đ)
✓ Th ờ i gian lao động thặng dư (tạo r a giá trị t hặng dư)

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ T HẶNG DƯ
3 .1.1.4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM

❑ T ư bản bất biến:


▪ Kh ái niệm: Tư bản bất biến là tư bản tồn tại dưới dạng
T LS X mà giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm
th uê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm
mới
▪ Đ ặc điểm: Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến không
th ay đổi về lượng giá trị
▪ Kí h iệu: c

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ T HẶNG DƯ
3 .1.1.4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến (tiếp)
KHÁI NIỆM, Đ ẶC ĐIỂM

❑ T ư bản khả biến:


▪ Kh ái niệm: T ư bản khả biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới
h ình thái sức lao động, không tái hiện ra nhưng thông qua
lao động trừu tượng của công nhân mà giá trị tăng lên
▪ Đ ặc điểm: T rong quá trình sản xuất, tư bản khả biến tăng
g iá trị, phần tăng lên chính là giá trị thặng dư (m)
▪ Kí h iệu: v

4
6/30/2021

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.1.4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến (tiếp)
Ý n ghĩa phân chia
❑ Vạ ch r õ nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư là do lao động
c ủ a người công nhân tạo ra
❑ Tư b ản bất biến tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng
n ó c ó vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất => Quyết đ ịnh
n ă ng suất lao động
❑ C ă n cứ phân chia: dựa vào vai trò khác nhau của mỗi bộ phận tư
b ả n trong việc sinh ra m: TB bất biến là đ iều kiện để sx ra m, TB
kh ả biến giữ vai trò quyết định, là bộ phận tạo ra m
❑ C ơ c ấu lượng giá t rị hàng ho á: G = c + v + m

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.1.5. Tiền công
Kh ái niệm, nguồn gốc
❑ Kh ái niệm:
Là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động hay
tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao động
❑ Ng uồn gốc:
Là m ột bộ phận của giá trị mới (v +m) do chính hao phí SLĐ
của người lao động làm thuê tạo ra nhưng lại thường bị che lấp
là người sử dụng lao động đã phải trả cho người lao động (
thự c tế người chủ chỉ trả, ứng ra trước hoặc sau mà thôi)

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ T HẶNG DƯ
3 .1.1.5. Tiền công
C ác hình thức cơ bản của tiền công
❑ Ti ề n công tính theo thời gian :
▪ Ti ề n công tính theo thời gian là tiền công m à số số lượn g của
n ó n h iều h ay ít p hụ thuộc vào thời gian m à công nhân đã lao
độ n g cho nhà TB
▪ Đ ơ n g iá của tiền công theo thời g ian: giả cả của 1h lao động
❑ Ti ề n công tính theo sản phẩm:
▪ Ti ề n công tính theo sản phẩm là tiền công mà số số lượng của
n ó n h iều h ay ít p hụ thuộc vào số lượng sản p hầm mà công
n h â n đã sx cho nhà TB
▪ Đ ơ n g iá của tiền công theo sản phẩm: tiền công/1 sản phẩm

5
6/30/2021

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ T HẶNG DƯ
3 .1.1.5. Tiền công
Ph ân biệt tiền công danh nghĩa với tiền công thực tế
❑ T iền công danh nghĩa là số tiền mà người lao động nhận
đ ư ợc khi bán sức lao động của mình
❑ T iền công thực tế là số hàng hóa v à dịch vụ mà người lao
đ ộ ng mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình
❑ N hận xét: Tiền công thực tế mới phản ánh chất lượng của
sản xuất và tái sản xuất SLĐ (chất lượng cuộc sống) của
cô ng nhân => Công nhân cần quan tâm đến tiền công
th ực tế

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ T HẶNG DƯ
3 .1.1.6. Tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản
T U ẦN HOÀN TƯ BẢN
❑ Kh ái niệm:
T u ần hoàn của tư bản là sự v ận động của tư bản lần lượt trải
q u a ba giai đoạn dưới ba hình thái kế tiếp nhau gắn với thực
h iện những chức năng tương ứng và quay trở về hình thái ban
đ ầu cùng với giá trị thặng dư
❑ C ông thức vận động (đầy đủ) của Tư bản (sản xuất)
TLSX
T-H ….. SX…. H’ – T’
SLĐ

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.1.6. Tuần hoàn tư bản v à chu chuyển tư bản
T U ẦN HOÀN TƯ BẢN
❑ B a g iai đoạn của t uần hoàn TB
▪ Gi ai đoạn 1: T – H , bao gồm H – TLSX và H – SLĐ
➢ T B hoạt động trong lĩnh vực lưu thông, mang hình thái là TB tiền tệ
➢ Chứ c năng: Chuyển hoá TB (mua) thành các yếu tố đầu vào của sx
▪ Gi ai đoạn 2: ...SX…
➢ T B đi vào sản xuất, mang hình thái là TB sản xuất
➢ Chứ c năng: sản xuất ra GT và GTTD cho nhà TB ( trong H’ đã chứa m)
▪ Gi ai đoạn 3: H’ – T’
➢ T B quay trở lại lĩnh vực lưu thông, nhưng mang hình thái TB hàng hoá
➢ Chứ c năng: thực hiện (bán) giá trị và GTTD cho nhà TB

6
6/30/2021

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ T HẶNG DƯ
3 .1.1.6. Tuần hoàn tư bản v à chu chuyển tư bản
T U ẦN HOÀN TƯ BẢN
❑ Đ i ề u kiện của t uần hoàn TB
TB p hải t ồn tại đồ ng thời ở cả 3 giai đoạn, m ang cả 3 hình thái
t ươ n g ứng, thực h iện 3 chức năng và không ngừng chuyển hoá cho
nhau
❑ B ả n chất:
▪ Tu ầ n hoàn TB phản ánh m ặt chất của sự vận động TB
▪ X é t ở góc độ kinh tế: nó phản ánh m ối quan hệ khách quan,
p h ụ thu ộc l ẫn nhau giữa các ho ạt động kinh tế => Là dòng luân
c h u yển của vố n (tư bản) t rong nền kinh tế thị trường

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.1.6. Tuần hoàn tư bản v à chu chuyển tư bản
C HU CHUYỂN TƯ BẢN
❑ K h á i niệm:
L à t uần hoàn t ư bản được xét là q uá trình định kỳ, thườn g xuyên
l ặ p đi lặp lại và đổi m ới theo thời g ian
❑ B ả n chất:
P h ả n ánh tốc độ vận động nhanh h ay chậm của TB
❑ Tố c độ chu chuyển tư bản
CH n: tốc độ chu chuyển TB
n= CH: Tg TB vận động 1 năm
ch ch: Tg Tb TB thực hiện 1 vòng TB

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ T HẶNG DƯ
3 .1.1.6. Tuần hoàn tư bản v à chu chuyển tư bản
C HU CHUYỂN TƯ BẢN
❑ Th ờ i gian chu chuyển t ư bản:
▪ L à t hời g ian tính từ khi tư bản ứng ra dưới một h ình thái n hất
đị n h cho đến khi thu về cũng d ưới h ình thái ấy có kèm theo g iá
t r ị thặng d ư
▪ Th ờ i gian chu chuyển TB = Thời gian sản xuất + Thời g ian lưu
t h ô ng
➢ Th ờ i gian sản xuất = thời g ian lao động + thời gian gián đoạn lao
độ n g + thờ i gian dự trữ sản xuất
➢ Th ờ i gian lưu thông = thời gian m ua + thờ i gian bán

7
6/30/2021

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ T HẶNG DƯ
3 .1.1.6. Tuần hoàn tư bản v à chu chuyển tư bản
C HU CHUYỂN TƯ BẢN
❑ Th ờ i gian chu chuyển t ư bản:
▪ L à t hời g ian tính từ khi tư bản ứng ra dưới một h ình thái n hất
đị n h cho đến khi thu về cũng d ưới h ình thái ấy có kèm theo g iá
t r ị thặng d ư
▪ Th ờ i gian chu chuyển TB = Thời gian sản xuất + Thời g ian lưu
t h ô ng
➢ Th ờ i gian sản xuất = thời g ian lao động + thờ i gian gián đoạn lao
độ n g + thờ i gian dự trữ sản xuất
➢ Th ờ i gian lưu thông = thời gian m ua + thờ i gian bán
▪ C á c yếu tố ảnh hưởng đến thời g ian chu chuyển TB?? ?

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.1.6. Tuần hoàn tư bản v à chu chuyển tư bản
T ư b ản cố định và Tư bản lưu động
❑ T ư b ản cố định :
▪ K / n: Là t hời gian tính từ khi tư b ản ứng ra dướ i một hìn h thái
n h ấ t đị nh cho đến khi thu về cũ ng dướ i hình thái ấy có kèm theo
g i á trị t hặng dư
▪ Đ ặ c điểm: thời gian chu chuyển dài => t ốc độ chu chuyển chậm
▪ Ha o m òn của TBCĐ:
➢ Ha o mòn hữu hình: Hao mòn về g iá trị và giá trị sử dụng d o tác
độ n g của t ự nhiên, cơ học, hoá h ọc sinh ra
➢ Ha o mòn vô hình là : Hao mò n về giá tr ị do tác độ ng của tiến bộ
kỹ t h uật, cải tiến công nghệ...

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.1. NGUỒN GỐC CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.1.6. Tuần hoàn tư bản v à chu chuyển tư bản
T ư bản cố định và Tư bản lưu động
❑ Tư b ả n lưu động :
▪ K /n: Là một bộ phận TBSX tồn tại dưới hình thái sức lao động, nguyên
n h iên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển một lần, toàn
p h ần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuât
▪ Đ ặc điểm: thời gian chu chuyển ngắn => Tốc độ chu chuyển nhanh
▪ Ý n ghĩa phân chia tư bản thành TBCĐ và TBLĐ:
G i úp các nhà TB có những biện pháp hữu hiệu để tăng tốc độ chu chuyển
c ủa từng bộ phận tư bản => nhờ đó nhà TB chiếm đoạt được nhiều m hơn

8
6/30/2021

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.2. BẢN CHẤT CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.2.1. Thực chất của giá trị thặng dự
❑ Ng uồn gốc của m :
m là kết quả của sự hao phí sức lao động được tạo ra trong quá trình sản xuất
c ủa nhà TB, trong đó có sự thống nhất giữa quá trình tạo ra và làm tăng giá trị.
❑ B ản chất của m: Trong nền KTTT TBCN, m mang bản chất kinh tế – xã hội là
quan hệ giai cấp
▪ B ản chất xã hội: biểu hiện mối quan hệ xã hội giữa 2 giai cấp trong xã hội tư
bản: gcts và gccc, trong đó gcts làm giàu trên cơ sở thuê mướn sức lao động
c ủa gccn
▪ B ản chất kinh tế: nhà TB mua SLĐ và người công nhân bán SLĐ trên thoả
t huận của hợp đồng (thuận mua, vừa bán) theo nguyên tắc ngang giá, theo
đ úng quy định pháp lý
❑ N gày nay: quan hệ giữa gcts và gccc không thay đổi bản chất kt-xh của nó
như ng được bộc lộ và thể hiện ở nhiều cấp độ và hình thức mới

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.2. BẢN CHẤT CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.2.2. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
T ỷ suất giá trị thặng dư
❑ Kh ái niệm :
Là tỷ lệ phần trăm giữa số lượ ng giá trị thặng d ư với tư bản khả
b i ế n.
❑ K í h iệu: m’
m
❑ C ô n g th ức: m’= 𝟏𝟎𝟎%
v
❑ Đ ặ c điểm:
▪ V ạ ch r õ trình độ bóc lộ t giá trị thặng dư của nhà t ư bản
▪ m ’ c ó xu hướng ngày càng tăng

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.2. BẢN CHẤT CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.2.2. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
T ỷ suất giá trị thặng dư (tiếp)

❑ C ÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN m’:


▪ Nă n g suất l ao động : tỷ lệ t huận
▪ Th ờ i gian lao động thặng dư: tỷ lệ thuận
▪ Th ờ i gian lao động tất yếu: tỷ lệ n ghịch

9
6/30/2021

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.2. BẢN CHẤT CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.2.2. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
Kh ối lượng giá trị thặng dư
❑ Kh ái niệm :
Là số lượn g giá trị thặng d ư mà nhà t ư bản thu được trong m ột
thời gian sản xuất nhất định => chính là tích số của t ỷ suất giá tr ị
t h ặ ng dư và t ổng số tư b ản khả b iến được sử dụng
❑ K í h iệu: M
❑ C ô n g th ức: M= m′V, V là t ổng tư bản khả biến
❑ Đ ặ c điểm:
▪ M p h ản ánh quy m ô bóc lột của n hà tư bản
▪ M l à mục đích cao nhất của các n hà TB

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1.2. BẢN CHẤT CỦA GIÁ T RỊ THẶNG DƯ
3 .1.2.2. Tỷ suất v à khối lượng giá trị thặng dư
Kh ối lượng giá trị thặng dư (tiếp)

❑ C ÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN M:


▪ m’ ảnh hưởng đến M theo chiều thuận => Các yếu
t ố ả nh h ưởng đến m’ cũng ảnh hưởng đến M
▪ V (Số công nhân thuê) ảnh hưởng theo chiều
t h u ận => Tăng M phải m ở rộng quy m ô bóc

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1 .3. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
3 .1.3.1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
❑ K h á i niệm:
G i á trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian
lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động,
g i á trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi
❑ B iện pháp:
K éo dài ngày lao động; tăng cường độ lao động; hoặc áp dụng cả hai
c ù ng một lúc
❑ Hạ n chế:
▪ Gi ới hạn thời gian ngày lao động
▪ Gi ới hạn mặt sinh lý và tinh thần của công nhân

10
6/30/2021

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1 .3. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
3 .1.3.2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

❑ Kh ái niệm:
G i á trị thặng d ư tương đối là giá trị thặng d ư thu được do rút ngắn
t h ờ i gian lao đ ộng tất yếu, từ đó kéo dài thời gian lao động thặng d ư
t r o ng khi thời gian lao động không đổi (thậm chí rút ngắn)
❑ B i ện p háp: Nân g cao năng suất lao động xã hội
❑ Gi ớ i hạn: Năng suất l ao động xã hộ i ở từng giai đoạn, LLSX
c à n g phát triển, nslđxh càng cao => nhà TB sẽ thu được càng
n h i ều m tương đối
▪ L ưu ý: đây là phươ ng pháp b óc l ột rất tinh vi, rất khó để ng ười
l a o động làm thuê n hận ra

3 .1 .LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 .1 .3. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
3 .1.3.3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
❑ K h á i niệm (msn ):
G i á trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được trội hơn giá
t r ị thặng dư bình thường của xã hội do nhà tư bản đã sản xuất ra hàng
h àng hoá có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội của nó
❑ B iện pháp: Nâng cao năng suất lao động cá biệt
❑ Đ ặc điểm:
▪ Nhà tư bản sẽ tiếp tục thu msn chừng nào năng suất lao động xã hội
c h ưa tăng lên bằng với nslđ cá biệt
▪ Đ ố i với từng đơn vị sản xuất, m siêu ngạch chỉ mang tính chất tạm
t h ời; đối với xã hội, msn lúc nào cũng tồn tại
▪ m s iêu ngạch là hình thức biến tướng của m tương đối
▪ Sự tồn tại của msn cũng là động lực cho đổi mới công nghệ, nâng
c a o tính cạnh tranh trên thị trường

3 .2 . TÍCH LUỸ TƯ BẢN


3 .2 .1. BẢN CHẤT CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN
T ÁI SẢN XUẤT
❑ Kh ái niệm:
L à quá trình sản xuất đ ược lặp đ i lặp lại l iên tục và phục hồi không
n g ừng
❑ P h â n loại: Tái sản xuất g iản đơn và tái sản xuất m ở rộn g
▪ TÁ I SẢN XUẤT GIẢN ĐƠN: Là quá t rình sản xuất lặp đi lặp l ại với
q u y m ô không thay đổi
▪ TÁ I SẢN XUẤT MỞ RỘNG: Là q uá t rình sản xuất được lặp đi lặp
l ạ i với quy mô năm sau l ớn hơn n ăm trước
▪ Nă m 1 : 800c + 2 00v + 200m , 1 00 cho tiêu d ùng, 100 tái sx
▪ Nă m 2 : 880c + 2 20v + 220 m =>100 cho tái sx là Tích luỹ TB

11
6/30/2021

3 .2 . TÍCH LUỸ TƯ BẢN


3 .2 .1. BẢN CHẤT CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN
Kh ái niệm, nguồn gốc và thực chất của TLTB

❑ Kh ái niệm: Tích lũy tư bản là quá trình chuyển một phần giá trị
t h ặng dư thành tư bản phụ thêm để mở rộng quy mô sản xuất
❑ Ng u ồ n gốc của TLTB: do lao động làm thuê tạo ra
❑ Th ực chất của TLTB: Tích lũy tư bản là t ư bản ho á một phần g iá
t r ị thặng d ư
❑ Đ ộ n g l ực của TLTB: t hu được nhiều giá trị t hặng dư; d o cạnh
t r a nh và yêu cầu ứng dụng tiến b ộ kỹ thuật
❑ K ế t q uả của TLTB: Nhà tư bản ngày càng giàu thêm còn ng ười
l a o động ngày càn g bị bần cùng h óa

3 .2 . TÍCH LUỸ TƯ BẢN


3 .2 .2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Đ ẾN
Q U Y M Ô TÍCH LUỸ TƯ BẢN

❑ Th ứ nhất: Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư cho tích lũy và


tiêu dùng
❑ Th ứ h ai: Khối l ượng g iá trị thặng d ư (M), bao g ồm các n hân tố
s au:
❑ ( 1 ) Tỷ suất g iá trị thặng d ư
❑ ( 2 ) Năng suất lao động xã h ội
❑ ( 3 ) Sự chênh lệch giữa t ư bản sử d ụng và t ư bản tiêu d ùng
❑ ( 4 ) Đại l ượng tư bản ứng trước

3 .2 . TÍCH LUỸ TƯ BẢN


3 .2 .3. HỆ QUẢ CỦA TÍCH L UỸ TƯ BẢN
❑ Th ứ n hất: Q uá t rình tích lũy TB là q uá trình tăng cấu tạo h ữu cơ
c ủ a TB
▪ C ấ u tạo hữu cơ (c/v): Là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kỹ
t h uật quyết định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư
bản
▪ Q u á trình tích lũy tư bản => ngày càng tăng c/v
❑ Th ứ h ai: Quá trình tích lũy TB là q uá trình tăng t ích t ụ TB và tập
t r u ng TB
▪ Tí ch tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư
b ả n hóa m
▪ Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản cá biệt nhỏ thành một
t ư bản cá biệt lớn
❑ Th ứ b a: Q uá trình tích lũy tư b ản là quá trình bần cùng hóa g iai
c ấ p vô sản

12
6/30/2021

3 .3 .CÁC HÌNH THỨ C BIỂU HIỆ N CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .1. LỢI NHUẬN
3 .3 .1.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT TBCN
VÍ DỤ
❑ Gi ả định: Để sản xuất ra 1 00 kg sợi, có giá trị G = 13 6 usd, n hà
t ư b ả n phải ứng ra số tiền như sau
▪ K h ấ u hao của máy kéo sợi (c 1 ) = 6 usd
▪ M u a 100 kg bô ng (c 2) = 1 00 usd
▪ Th u ê 0 1 công nhân (v) = 1 5 usd
❑ Nh ận xét:
▪ c 1 + c 2 + v = 1 21 usd => Chi ph í sx TBCN, kí hiệu K
▪ c + v + m = 136 usd => Giá trị hàng hoá (G)
❑ K ế t l uận: Chi phí SX (K) luôn nhỏ hơn giá t rị hàng hoá ( doanh
t h u ) K < G, hay G - K = m

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .1. LỢI NHUẬN
3 .3 .1.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT TBCN
KHÁI NIỆM
❑ K h á i niệm: là phần g iá trị của hàng h óa bù lại g iá cả của n hững
TL SX đã tiêu dùng và giá cả sức lao động đã được sử d ụng để
s ả n xuất r a hàng hóa ấy.
❑ K í h iệu: K => K = c + v
❑ C hú ý :
▪ K < Tư bản ứng trước (b ao gồm: TB cố định + TB lưu động )
▪ K = Tư bản ứng tr ước khi máy m óc khấu hao hết trong 1 chu kỳ
s ả n xuất
▪ K = c + v => Dùng giả định n ày cho to àn bộ ngh iên cứu
▪ K xu ất h iện => G = c + v + m chuyển thành G= K + m

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆ N CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .1. LỢI NHUẬN
3 .3 .1.2. BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN
❑ Khái niệm: Lợi nhuận là phần giá trị dôi ra ngoài chi phí sản xuất TBCN
sa u khi bán hàng hóa theo giá cả thị trường
❑ K í hiệu: P
❑ P hân biệt P và m:
▪ V ề lượng: P có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng m
▪ V ề chất: Lợi nhuận là hình thức biến tướng của m, m => P, khi đó G =
c + v + m chuyển hoá thành G = K + P
❑ Ý n ghĩa:
▪ Nó i đến lợi nhuận (P) là hàm ý do chi phí sản xuất TBCN (K) tạo ra,
kh ông nhắc tới m => m bị che lấp: G = c + v + m => G = K + P
▪ P hạm trù lợi nhuận (P) đã bỏ qua góc nhìn về quan hệ giai cấp =>
l à m che mờ hơn nữa bản chất bóc lột của CNTB dưới hình thức m

13
6/30/2021

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRO NG NỀN KTTT


3 .3 .1. LỢI NHUẬN
3 .3 .1.3. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VÀ
C Á C NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
TỶ SU ẤT LỢI NHUẬN

❑ K h á i niệm: Tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng lợi nhuận thu đ ược
vớ i toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
❑ K í h iệu: P’
P
❑ C ô n g th ức: P’= 𝟏𝟎𝟎% , trong đó P = M
K
❑ P h â n biệt P’ và m’:
▪ V ề lượng: P' l uôn luô n nhỏ hơ n m’
▪ V ề chất: Phản ánh khả năng sinh l ợi của tư bản

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .1. LỢI NHUẬN
3 .3 .1.3. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VÀ
C Á C NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
C Á C NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

❑ ( 1 ) TỶ SUẤT GIÁ TRỊ THẶNG D Ư: m' tăng => P' t ăng

c c
❑ ( 2 ) CẤU TẠO HỮU CƠ CỦA TB ( ): tỷ lệ n ghịch với P’
v v

❑ ( 3 ) TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN TƯ BẢN: n tăn g => P' tăng

❑ ( 4 ) TIẾT KIỆM TƯ BẢN BẤT BIẾN: Tiết kiệm tư bản bất biến =>
l à m cho K g iảm => P’ tăng lên

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆ N CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .1.LỢI NHUẬN
3 .3 .1.4. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN
C Ạ NH TRANH TRO NG NỀN SẢN XUẤT TBCN
❑ C Ạ NH TRANH TRONG NỘI BỘ NGÀNH
▪ K HÁ I NIỆM: Cạnh tranh tron g nội bộ ngành là cạnh tranh g iữa
c á c xí ngh iệp t rong cùng mộ t ngành, sản xuất cùng m ột loại
h à n g hóa, n hằm mục đích giành ưu thế trong sản xuất và trong
t i ê u thụ hàng h óa để thu được P sn
▪ B IỆN PHÁP: cải t iến kỹ thuật, h ợp lý hoá sản xuất, n âng cao
c h ấ t lượng hàng hóa, cải tiến mẫu m ã… l àm cho giá tr ị cá b iệt
c ủ a hàng hóa d o xí nghiệp sản xuất r a thấp hơn g iá trị xã hội
để t hu được P sn
▪ K ẾT QUẢ: h ình thành g iá t rị xã h ội của hàng h óa, t ức là giá trị
t h ị trường của hàng h óa

14
6/30/2021

3 .3 .CÁC HÌNH THỨ C BIỂU HIỆ N CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .1.LỢI NHUẬN
3 .3 .1.4. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN

C Ạ NH TRANH TRO NG NỀN SẢN XUẤT TBCN (tiếp)

❑ C Ạ NH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH


▪ K HÁ I NIỆM: Cạnh tranh g iữa các n gành là cạnh tranh g iữa các
xí n g hiệp tư b ản kinh doanh tro ng các n gành sản xuất khác
n h a u, nhằm tìm nơi đầu tư có lợ i hơn
▪ B IỆN PHÁP: C ác n hà TB tự do di chuyển tư bản giữa các ngành
d ựa t rên cơ sở tỷ suất lợi n huận
▪ K ẾT QUẢ: hình thành 𝑃’ ത và 𝑃;
ത giá trị h àng hoá (G) chuyển
t h à nh giá cả sản xuất

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .1.LỢI NHUẬN
3 .3 .1.4. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN

TỶ SU ẤT LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN

▪ K HÁ I NIỆM: Tỷ suất lợ i nhuận bình quân là “co n số trung b ình”


c ủ a tất cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau, hay t ỷ suất lợi
n h u ận bình quân là tỷ số theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng
d ư và tổng t ư bản xã hội.
▪ ത
K ý h iệu: 𝑃’
ത = σM
▪ C ô n g th ức: 𝑃’ 1 00%
σK
▪ Ý n g h ĩa: cạnh tranh giữa các ngàn h trong nền kinh tế sẽ làm
c h o tỷ suất l ợi nhuận của các nhà tư b ản bằng nhau và có xu
h ướ n g giảm dần.

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆ N CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .1.LỢI NHUẬN
3 .3 .1.4. LỢI NHUẬN BÌNH Q UÂN

L ỢI NHUẬN BÌNH QUÂN

▪ K HÁ I NIỆM: Lợi nhuận b ình quân là l ợi nhuận bằng nhau của tư


b ả n bằng n hau đầu tư vào các ngành sản xuất khác n hau
▪ ത
K ý h iệu: 𝑃
▪ ത = K. 𝑃’
C ô n g th ức: 𝑃 ത
▪ Ý n g h ĩa: Lợi nhuận b ình quân là b iểu hiện bên ngoài của m .
Qu y l uật giá trị thặng dư ch uyển hóa thành q uy luật l ợi nhuận
b ì n h q uân, h oạt động t rong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh
t r a nh

15
6/30/2021

3 .3 .CÁC HÌNH THỨ C BIỂU HIỆ N CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .1.LỢI NHUẬN
3 .3 .1.4. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN

GIÁ CẢ SẢN XUẤT

ത => Giá trị hàng hoá chuyển thành giá


❑ K h i P chuyển hoá thành 𝑃
c ả sản xuấ

❑ Gi á cả sản xuất = K + 𝑃

❑ Ý n g h ĩa: Giá cả thị t rường lên xuống xoay quanh giá cả sản
xu ấ t ( trong điều kiện nền kin h tế thị trườ ng tự d o cạnh tranh)

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .1.LỢI NHUẬN
3 .3 .1.5. LỢI NHUẬN THƯƠNG NGHIỆP
TƯ B ẢN THƯƠNG NGHIỆP

❑ KHÁ I NIỆM: TBTN là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách
ra để phục vụ quá trình lưu thông của tư bản công nghiệp và
h o ạt đ ộng độc lập trong lĩnh vực lưu thông
❑ Đ Ặ C ĐIỂM:
❑ V A I TRÒ:
▪ TB TN giúp giảm TB ứng vào l ưu thô ng và chi p hí lưu t hông
▪ Tă n g hiệu quả kinh tế, tăng m của xã hộ i và từng nhà tư bản
▪ Đ á p ứng tốt hơ n nhu cầu xã hội

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRO NG NỀN KTTT


3 .3 .1.LỢI NHUẬN
3 .3 .1.5. LỢI NHUẬN THƯƠNG NGHIỆP
L ỢI NHUẬN THƯƠNG NGHIỆP

❑ K HÁ I NIỆM (P TN):
P thương nghiệp là một phần của m, do nhà tư bản công nghiệp (hay
tư bản sản xuất) nhường cho tư bản thương nghiệp để TBTN thực
h i ện chức năng TB hàng hoá cho họ
❑ C Ơ SỞ: ​ Nhà TB công nghiệp "nhường" 1 phần m ch o TB
t h ươ ng nghiệp dựa vào t ỷ suất lợi nh uận bình quân
❑ NGU ỒN GỐC: từ m tạo r a trong sản xuất => TBTN đã tham gia
và o việc phân chia m tr ong sx TBCN
❑ Ý NGHĨA: P TN che lấp m và nguồn gốc sinh ra m => vì nó được
xe m là d o lưu thông tạo ra

16
6/30/2021

3 .3 .CÁC HÌNH THỨ C BIỂU HIỆ N CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .2. LỢI TỨC
3 .3 .2.1. TƯ BẢN CHO VAY

❑ NGU Ồ N GỐC: d o xuất hiện cung – cầu về tư bản cho vay


❑ KHÁ I NIỆM: TB cho va y là bộ phận t ư bản nhàn rỗi mà nhà
TB này nh ường quyền sử dụng TB của mì nh cho n hà TB khác
để kiếm lời (tức là l ợi tức)
❑ Đ Ặ C ĐIỂM:
▪ L à m ột hàng hóa đặc biệt
▪ Q u yền sở h ữu tách rời q uyền sử dụn g tư bản
▪ L à l oại tư bản được sùng bái nhất => Vì tiền đẻ r a tiền, không
c ó g iai đoạn SX

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .2. LỢI TỨC
3 .3 .2.1. TƯ BẢN CHO VAY

V A I TRÒ CỦA TƯ BẢN CHO VAY

❑ Gó p phần tích tụ và tập tru ng sản xuất => Mở rộng quy mô


s ả n xuất TBCN

❑ C ả i tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của TB

❑ Gó p phần làm tăng tổng tư bản xã hộiLà một hàng hóa đặc
biệ t

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRO NG NỀN KTTT


3 .3 .2. LỢI TỨC
3 .3 .2.2. LỢI TỨC C HO VAY

❑ K HÁ I NIỆM:
ത mà người đi vay trả cho người cho
Lợi tức là một phần của 𝑃
va y vì đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay

❑ K Í HIỆU: Z

❑ C Ô NG THỨC: Z = P TB ĐI VAY - 𝑃

❑ THỰC CHẤT: Z là một p hần m do cô ng nhân tạo r a trong


s ả n xuất

17
6/30/2021

3 .3 .CÁC HÌNH THỨ C BIỂU HIỆ N CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .2. LỢI TỨC
3 .3 .2.3. TỶ SUẤT LỢI TỨC CHO VAY

❑ K HÁ I NIỆM:

L à tỷ lệ tính theo phần trăm giữa Z và số l ượng tư bản cho vay

❑ K Í HIỆU: Z’

Z
❑ C Ô NG THỨC: Z’= 1 00%
K cho vay

ത = > Tỷ suất lợi t ức khô ng tham gia vào


❑ L ƯU Ý: 0 < Z' < 𝑃’
q u á trình bình quân h oá tỷ suất lợ i nhuận

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .3. ĐỊA TÔ TBCN
3 .3 .3.1. TƯ BẢN KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

❑ K HÁ I NIỆM:
TB nông nghiệp là bộ phận TB xã hội đầu tư vào lĩnh vực nông
n g h iệp
❑ Đ Ặ C ĐIỂM
▪ Tồ n tại 0 3 giai cấp: Công nhân, Địa chủ, Tư sản
▪ Tính độc quyền trong sở hữu ruộng đất và SXKD nôn g
n g h iệp
▪ Cấu tạo hữu cơ tư bản (c/v) trong n ông ngh iệp thấp h ơn
c á c n gành khác
▪ Giá trị thị trườ ng của nô ng sản được xác định trong điều
ki ệ n SX trên đất xấu nhất

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆ N CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .3. ĐỊA TÔ TBCN
3 .3 .3.2. BẢN CHẤT CỦA ĐỊA TÔ TBCN

❑ K HÁ I NIỆM:
ത mà nhà
Địa tô TBCN là phần m còn lại sau khi đã khấu tr ừ đi 𝑃
t ư b ản nông nghiệp phải trả cho địa chủ
❑ K Í HIỆU: R TBCN
❑ B Ả N CHẤT:

▪ R T BCN là một p hần của P SN n goài 𝑃
▪ R TBCN do công nhân nông nghiệp tạo ra => Địa chủ nhận
được R TBCN => Gián tiếp bóc lột công nhân => tức quan hệ
b ó c lột b ị che l ấp dướ i hình thức địa tô

18
6/30/2021

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRO NG NỀN KTTT


3 .3 .3. ĐỊA TÔ TBCN
3 .3 .3.2. CÁC HÌNH THỨC Đ ỊA TÔ TBCN
Đ ỊA TÔ TUYỆT Đ ỐI
❑ K HÁ I NIỆM:
Địa tô tuyệt đối là loại địa tô mà tất cá các nhà TB kinh doanh nông
n g h iệp đều phải nộp cho đ ịa chủ, cho dù ruộng đất là tốt hay xấu
❑ K Í HIỆU: R TĐ
❑ BẢN C HẤT: là P SN dôi ra ngoài 𝑃, ത được hình thành do cấu tạo
hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp lu ôn thấp hơn cấu tạo h ữu
cơ của tư bản trong công nghiệp, nó là số chênh lệch gi ữa giá trị
n ô n g sản p hẩm và giá cả sản xuất chung
❑ NGUYÊN NHÂN: Sự độc quyền tư hữu ruộng đất đã ngăn cản
quá trình t ự do di chuyển tư bản t ừ các ngành khác vào n ông
n g h iệp => ngăn cản b ình quân h oá tỷ suất lợi nhuận

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .3. ĐỊA TÔ TBCN
3 .3 .3.2. CÁC HÌNH THỨC Đ ỊA TÔ TBCN
Đ ỊA TÔ CHÊNH LỆCH

❑ K HÁ I NIỆM:
Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi
nhuận bình quân thu được trên ruộng đất có điều kiện sản
xu ấ t thuận lợi hơn
❑ K Í HIỆU: RCL
❑ THỰC CHẤT: Là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất
chung đư ợc qu yết đị nh b ởi điều kiện sản xuất trên
ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên
ruộng đất tốt và trung bình
❑ PHÂN LOẠI: R chênh lệch 1 và R chênh lệch 2

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆ N CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .3. ĐỊA TÔ TBCN
3 .3 .3.2. CÁC HÌNH THỨC Đ ỊA TÔ TBCN
Đ ỊA TÔ CHÊNH LỆCH I

❑ KHÁ I NIỆM : Là loại địa tô thu được trên nhữ ng ruộ ng
đất điều kiện tự nhiên thuận lợi. Chẳng hạn, có độ
màu mỡ tự nhiên thuận lợi (trung bình v à tốt) v à có v ị
trí địa lí gần nơi tiêu thụ hay gần đường giao thông

❑ Kí hiệu: R CL I

19
6/30/2021

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRO NG NỀN KTTT


3 .3 .3. ĐỊA TÔ TBCN
3 .3 .3.2. CÁC HÌNH THỨC Đ ỊA TÔ TBCN
Đ ỊA TÔ CHÊNH LỆCH II

❑ KHÁ I NIỆM : Là loại địa tô thu được gắn liền v ới thâm
canh tăng năng suất, là kết quả của tư bản đầu tư
thêm trên cùng một đơn v ị diện tích

❑ Kí hiệu: R CL II

3 .3 .CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m TRONG NỀN KTTT


3 .3 .3. ĐỊA TÔ TBCN
3 .3 .3.2. CÁC HÌNH THỨC Đ ỊA TÔ TBCN
GIÁ CẢ R UỘNG ĐẤT

❑ BẢN CHẤT: Giá cả ruộng đất là hình thức địa tô tư bản hoá => là
một loại TB đặc biệt
❑ ĐẶC ĐIỂM:
▪ Giá cả ruộng đất chỉ là giá mua RTBCN do ruộng đất mang lại
theo tỷ suất lợi tức hiện hành
▪ Giá cả ruộng đất tỷ lệ thuận với RTBCN và tỷ lệ nghịch với Z’ tư
bản gửi vào ngân hàng
R
❑ CÔNG THỨC: Giá cả ruộng đất=
Z’

TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN


GV: NGUYỄN TRUNG HIẾU

KẾT THÚC CHƯƠNG 3

20

You might also like