thông số đầu vào mới

You might also like

You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT

LƯỢNG CAO



ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


Nhóm SVTH :
1. Nguyễn Công Trạng
2. Lê Thành Vinh 20145657
3. Nguyễn Tuấn Tùng
GVHD : TS. Lý Vĩnh Đạt
Ngành : Công nghệ kỹ thuật ô tô

Tp. Hồ Chí MINH, ngày 22 tháng 12 năm 2022


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC

*******

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI:

Họ và tên các sinh viên : Nguyễn Công Trạng MSSV:


Lê Thành Vinh 20145657
Nguyễn Tuấn Tùng
Giảng viên hướng dẫn : TS. Lý Vĩnh Đạt
Khoa: Chất Lượng Cao
1. Tên đề tài: Tính toán nhiệt và động học của động cơ đốt trong của xe PEUGEOT 5008

2. Các số lệu ban đầu :

-Loại động cơ: Diesel Số kì :4

-Công suất :88.2kw Số xy lanh :4

-Tỉ số nén : 17 Hệ số lượng dư không khí 1,45

-Số vòng quay : 3500(v⁄ph ) Làm mát bằng nước

3. Nội dung thực hiện đề tài


- Tính toán nhiệt , tính toán động học và động lực học của cơ cấu piston – trục khuỷu
– thanh truyền.
- Bản vẽ đồ thị công chỉ thị P-V

- Bản vẽ đồ thị P-φ, Pj, P1

- Bản vẽ đồ thị quảng đường Sp, vận tốc Vp, gia tốc Jp của piston

- Bản vẽ đồ thị ,

- Đồ thị tải tác dụng lên chốt khuỷu (T-Z)

4. Sản phẩm Giáo Viên Hướng Dẫn


LỜI CẢM ƠN

Sau những ngày nỗ lực thực hiện báo cáo Đồ Án Môn Học đã phần nào hoàn
thành .

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TS Lý Vĩnh Đạt đã tận tình hướng dẫn
giúp đỡ tụi em trong suốt quá trình thực hiện đề tài và em xin chan thành cảm ơn
thầy cô giáo trong khoa đã giúp chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Do
kiến thức hạn chế , nhiều điều còn mới mẻ nên trong suốt quá trình báo cáo không
thể tránh khỏi những sai sót ,chúng em xin kính mong sự chỉ bảo tận tình của thầy
cô giáo để chúng em có thể hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình.

Cuối cùng, chúng em xin kính chúc các thầy cô luôn luôn khỏe mạnh và ngày
càng thành công hơn trên con đường giảng dạy của mình.

Xin trân trọng cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 12 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Sinh viên thực hiện


2.1 Các thông số cho trước của động cơ

- Kiểu, loại động cơ (động cơ xăng, động cơ diesel ): động cơ Diesel (1,6 BlueHDI
(120))

- số kỳ 𝜏 : 4

- Số xilanh, i và cách bố trí các xilanh: 4 xylanh, bố trí inline

- Đường kính xilanh, D(mm): 75mm

- Hành trình piston, S (mm): 88,3mm

- Công suất thiết kế, 𝑁𝑒 (kW): 88.2 kw

- Số vòng quay thiết kế, n (v/ph): 3500(v/ph)

- Tỷ số nén 𝜀 :17

- Kiểu buồng cháy và phương pháp tạo hỗn hợp:

+ Buồng đốt xoáy lốc

+ Phương pháp hỗn hợp Diesel commonrail, turbochager


- Kiểu làm mát: intercooler

- Suất tiêu thụ nhiên liệu có ích, g𝑒(g/Kw.h)

- Góc mở sớm và đóng muộn của xupáp nạp và thải


- Chiều dài thanh truyền, L (mm): 98,47mm
- Khối lượng nhóm piston,m𝑛𝑝 (kg):
- Khối lượng nhóm thanh truyền,m𝑡𝑡 (kg):

❖ Xác định cao tốc động cơ

Tính cao tốc động cơ được xác định theo tốc độ trung bình của piston, (𝑉p):
−3
S ×n 88.3 ×10 × 3500
V p= = =10.302 (m/s)
30 30

=> Động cơ cao tốc có: 𝑉𝑝 ≥ 9𝑚/𝑠


2.2.1 Áp suất không khí nạp (p0)

Áp suất không khí nạp được chọn bằng áp suất khí quyển, giá trị po phụ thuộc vào độ
cao so với mực nước biển. Càng lên cao thì po càng giảm do không khí càng loãng, tại
độ cao so với mực nước biển:

p0 = 0.1 MN/𝑚2

2.2.2 Nhiệt độ không khí nạp mới (𝐓0).

Miền Nam nước ta thuộc khi vực nhiệt đới, nhiệt độ trung bình trong ngày có thể chọn

tkk = 310C cho khu vực miền Nam, do đó:

T0 = (29 + 273)= 302K

2.2.3 Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp (𝐩k)

Động cơ bốn kỳ : pk là áp suất khí nạp đã được nén sơ cấp trước trong máy nén tăng áp
hoặc trong bơm quét khí pk > p0.

𝑃k =0.2 (MN/m2)

2.2.4 Nhiệt độ khí nạp trước xuppap nạp (𝐓k)

Đối với động cơ bốn kỳ không tăng áp nếu có két làm mát trung gian Tk được xác
định bằng công thức:
m−1
Pk m
T K =T 0 ( ) −∆ T m=324.48122(K)
P0

Trong đó:

m: chỉ số nén đa biến trung bình của khí nén, phụ thuộc vào loại máy nén (m =
1,5÷1,65), thông thường hiện nay chọn 1,45.
ΔTm - chênh lệch nhiệt độ của không khí trước và sau két làm mát.

2.2.5 Áp suất cuối quá trình nạp (𝐏a)

Đối với động cơ tăng áp:


𝑃a = (0.88 ÷ 0.98). 𝑃k (MN/𝑚2)

Pk : áp suất của không khí sau khi nén.

Khi kiểm nghiệm động cơ có sẵn, giá trị của 𝑃k đã được biết trước, khi thiết kế thì
phải chọn 𝑃k =0.2 (MN/m2)

=>Pa = 0.9 𝑃k =0.18 (MN/m2)

2.2.6 Chọn áp suất khí sót Pr

Là một thông số quan trọng đánh giá mức độ thải sạch sản phẩm cháy ra khỏi xilanh
động cơ. Tương tự như áp suất cuối quá trình nạp 𝑃𝑎, áp suất khí sót 𝑃𝑟 được xác định
bằng quan hệ sau:
𝑃𝑟 = 𝑃𝑡ℎ + ∆𝑃𝑟

Đối với động cơ diesel chọn:

𝑃r = (0,106 ÷ 0,115) (Mpa).

Chọn Pr = 0,106 (Mpa).

2.2.7 Nhiệt độ khí sót (𝑻r)

Khi tính toán, người ta thường lấy giá trị 𝑇𝑟 ở cuối quá trình thải cưỡng bức.

Giá trị của 𝑇𝑟 phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như tỷ số nén 𝜀, thành phần
hỗn hợp α, tốc độ quay n, góc phun sớm nhiên liệu (ở động cơ diesel).

Giá trị ε càng cao thì khí cháy càng dãn nở nhiều nên 𝑇𝑟 càng thấp. Xilanh hỗn
hợp thành phần càng phù hợp thì quá trình cháy xảy ra càng nhanh, ít cháy rớt nên 𝑇𝑟
càng giảm.

Nếu góc phun sớm nhiên liệu hoặc đánh lửa sớm quá nhỏ thì quá trình cháy rớt
tăng nên 𝑇𝑟 cao.

Giá trị của 𝑇𝑟 có thể chọn 𝑇r = 8000K

2.2.8 Độ tăng nhiệt độ khi nạp mới


Khí nạp mới khi chuyển động trong đường ống nạp vào trong xylanh của động cơ
do tiếp xúc với vách nóng nên được sấy nóng lên một trị số nhiệt độ là ΔT.
Khi tiến hành tính toán nhiệt của động cơ người ta thường chọn trị số ΔT căn cứ
vào số liệu thực nghiệm.

Chọn ΔT = 250C

2.2.9 Chọn hệ số nạp thêm λ1

Hệ số nạp thêm λ1 biểu thị sự tương quan lượng tăng tương đối của hỗn hợp khí
công tác sau khi nạp thêm so với lượng khí công tác chiếm chỗ ở thể tích Va.
Hệ số nạp thêm chọn λ1 = 1,05.

2.2.10 Chọn hệ số quét buồng cháy λ2

Động cơ tăng áp (có quét buồng cháy) chọn 𝜆2 = 0.2

2.2.11 Chọn hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt

Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt phụ thuộc vào thành phần của khí hỗn hợp α và nhiệt
độ khí sót Tr. Theo thực nghiệm thống kê đối với động cơ xăng λt được chọn:

Hệ số dư lượng không khí 0,80 1,00 1,20 1,40

α
Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt 1,13 1,17 1,14 1,11

Thông thường khi tính cho:

Động cơ Diesel có α=1,25÷1,4; chọn λt=1,11

2.2.12 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z (ξz)

Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z (ξZ) là thông số biểu thị mức độ lợi dụng nhiệt tại
điểm Z (ξZ) phụ thuộc vào chu trình công tác của động cơ.

Chọn ξz = 0.7

2.2.13 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (ξb)


Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (ξb) phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Khi tốc độ động
cơ càng cao, cháy rớt càng tăng, dẫn đến ξb nhỏ.

Chọn ξb = 0.9

2.2.14 Hệ số dư lượng không khí α

Hệ số α ảnh hưởng rất lớn đến quá trình cháy: Đối với động cơ đốt trong, tính toán
nhiệt thường phải tính ở chế độ công suất cực đại.

Hệ số dư lượng không khí chọn α = 1.45

2.2.15 Chọn hệ số điền đầy đồ thị công φd

Hệ số điền đầy đồ thị công φd đánh giá phần hao hụt về diện tích của đồ thị công
thực tế so với đồ thị công tính toán.

Chọn φd = 0.93

2.2.16 Tỷ số tăng áp λ

Là tỷ số giữa áp suất của hỗn hợp khí trong xilanh ở cuối quá trình cháy và quá trình
nén:
λ = 𝑃𝑧.𝑃𝑐

Động cơ diesel: chọn λ = 1,8

2.3 Tính toán nhiệt

Tính toán nhiệt nhằm xác định các thông số của chu trình lý thuyết và các chỉ tiêu
kinh tế - kỹ thuật của động cơ. Đồ thị công chỉ thị của động cơ được xây dựng trên cơ
sở các kết quả tính toán nhiệt và là các số liệu cơ bản cho các bước tính toán động lực
học và tính toán thiết kế động cơ tiếp theo

2.3.1 Quá trình nạp

2.3.1.1 Hệ số nạp (𝛈𝐯)

[ ( )]
1
1 Tk P P
ηv= × × a × ε λ 1−λ t λ2 r m
ε−1 T k + ∆T Pk Pa
[ ( ) ]
1
1 324.48122 0.18 0.106
¿ × × × 17 ×1.05−1.11 ×0.2 1.45
17−1 324.48122+25 0.2 0.18

¿ 0.92419

Trong đó m là chỉ số giãn nở đa biến trung bình của khí sót m =1,45÷1,5

=> Chọn m=1.45

2.3.1.2 Hệ số khí sót (γr )

λ2 Pr T r 0.2 0.106 800


γr = × × = × × =0.0029075
(ε −1) η v P k T k (17−1)× 0.92419 0.2 324.48122

2.3.1.3 Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta

( m−1
m )

T a=
( T k + ∆ T )+ λ t γ r T r ( )
Pa
Pr
1+ γ r

( )
1.45−1
( 324.48122+25 )+1.11 × 0.0029075× 750 0.18
( )
1.45
0.106 K
¿ =351.5022
1+0.0029075

2.3.2 Quá trình nén


2.3.2.1 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí nạp mới:

b 0.00419
m c v =a v + T =19.806+ T (kJ/kmol0K)
2 2

2.3.2.2 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy:

- Khi α > 1 tính cho động cơ diesel theo công thức sau:

''
(
mc v = 19.867+
1.634 1
a ) (
+ 427.38+
2
184.36
a
−5
) (
10 T = 19.867+
1.634 1
1.4
+ 427.38+
2
184.36
1.4
−5
) (
10 T =21.034142 )
2.3.2.3Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp khí trong quá trình nén:
''
mc + γ × mc v
mc v ' = v r
1+ γ r

0.00419
19.806+ T +1.4 × ( 21.04314286+0.002806042T )
2
¿
1+ 1.4
b'v
¿ 20.51436735+0.002503585 T =a ' v + T
2

2.3.2.4 Tỷ số nén đa biến trung bình n1:

Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tỷ lệ hóa khí,
loại buồng cháy, các thông số kết cấu động cơ, các thông số vận hành gồm phần tải,
vòng quay, trạng thái nhiệt…

Chỉ số nén đa biến trung bình xác định gần đúng theo phương trình cân bằng nhiệt
của quá trình nén, với giả thiết quá trình nén là quá trình đoạn nhiệt nên cho vế trái của
phương trình này bằng 0 và thay k1 = n1 ta có:

8.314
n1 −1= =¿ n1=1.3 5
bv '
.T a . ( ε + 1 )
' n −1
a+
v
1

2.3.2.5 Áp suất quá trình nén


n1 1.3478
Pc =Pa . ε =0.18 ×17 =¿8.2485 MN/m2

2.3.2.6 Nhiệt độ cuối quá trình nén Tc


n1 −1 1.3478−1
T c =T a . ε =351.5022 ×17 =947.5131 K

2.3.3 Quá trình cháy


2.3.3.1 Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu Mo

M 0=
1
× + −(
C H O
21 12 4 32
kk
)
( kmol .nl )
kg

Trong đó: C, H, O là thành phần carbon, hydro, oxy, tính theo khối lượng có trong
1kg nhiên liệu lỏng. tham khảo bảng:

Đặc tính nhiên liệu lỏng dùng cho động cơ

Thành phần trong 1 kg nhiên liệu


Khối lượng phân tử Nhiệt trịthấp,
(kg)
Nhiên liệu (kg/mol) 𝑸h C H O
(KJ/kg)
C H O
Xăng ô tô 0,855 0,145 - 110-120 43960

Dầu diesel 0,870 0,126 0,004 180-200 42530


Thay các số liệu vào công thức trên ta tính được:

- Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1kg dầu diesel:

M 0=
1
× (
C H O
+ − =
1
0.21 12 4 32 0.21
×) 12
+ (
0.87 0.126 0.004
4

32 )
=0.494642 (𝑘𝑚𝑜𝑙.𝑘𝑘/gnl)

2.3.3.2 Lượng khí nạp mới thực tế nạp vào xylanh M𝟏

Đối với động cơ diesel:


M 1=α . M 0=1.45 × 0.494642=0.717232143 (kmol kk /kg.nl)

2.3.3.3 Lượng sản vật cháy M2


𝛼 > 1 M2 được tính theo công thức sau:
O H 0.004 0.126
M 2= + + α . M 0= + +1.45 ×0.494642=0.748857143 (kmol SCV/kg nl)
32 4 32 4
2.3.3.4 Hệ số biến đổi phân tử khí lý thuyết β0
M 2 0.74885
β 0= = =1.044 (kmol SCV/kg nl)
M 1 0.71723

2.3.3.5 Hệ số biến đổi phân tử khí thực tế β

Trong thực tế do ảnh hưởng khí sót còn lại trong xilanh từ chu trình trước nên hệ
số biến đổi phân tử khí thực tế β được xác định theo công thức sau:

β 0+ γ r 1.044 +0.002822
β= = =1.043969
1+ γ r 1+0.002822

2.3.3.6 Hệ số biến đổi phân tử khí tại điểm z:

β 0 −1 ξ z 1.044−1 0.7
β z =1+ × =1+ × =1.034198115
1+γ r ξ b 1+0.002822 0.9

ξz
X z= =0.77777778
ξb

2.3.3.7 Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn


Đối với động cơ Diesel vì 𝛼 > 1, thì 𝛥𝑄𝐻 = 0
2.6.3.8 Tỷ nhiệt mol đẳng tính trung bình của môi chất tại điểm Z

mc vz ' ' =
(
M 2 X z+
γr
β0 ) '
.mc v + M 1 ( 1− X z ) . mc v

(
M2 X z+
γr
β0 )
+ M 1 ( 1− X z )

2.3.3.9 Nhiệt độ cuối quá trình cháy 𝐓𝐳

ξ z QH
+ ( m c ' v + 8.314 λ ) T c =β z m c ' ' pz T z
M 1 (1+ γ r )

Trong đó :

QH – Nhiệt trị của diesel QH = 42500(kJ/kg nhiên liệu)

m c ' ' pz – Tỷ nhiệt mol đẳng áp trung bình tại điểm z của sản phẩm cháy

m c ' ' pz =8.314+ mc ' ' vz (kJ/kmol.độ)

b'
m c ' ' pz =8.314+ mc ' ' vz=8.314+ ( 20.3625861+0.00241603841T )=28.6765861+0.00241603841 T z=a' ' pz +

λ là hệ số tăng áp khi cháy, lựa chọn sơ bộ λ=1.8

Xác định tỷ nhiệt mol đẳng tính trung bình tại điểm z bằng công thức :

mc vz ' ' =
(
β0 Xz+
γr
β0 ) '
. mcv + ( 1− X z ) . mc v
=a ' ' vz +
b ' ' vz
T z=
(
1.044 × 0.7778+
0.002822
1.044 )×( 20.514+0.0025 T )+ (

(
β0 X z+
γr
β0 )
+ ( 1− X z )
2
(
1.044 × 0.778+
0.002822
1.044 )
+

Do đó :

ξ zQH
+ ( mc ' v + 8.314 λ ) T c =β z mc '' pz T z
M 1 ( 1+γ r )

0.8× 42500
¿ + ( 20.5143+0.0025 T z +8.314 ×1.8 ) ×985.6475
0.71723× ( 1+ 0.002 92 )

=> T z =¿2274.24 K
2.3.3.10 Áp suất cuối quá trình cháy 𝐏𝐳

Đối với động cơ diesel :

P z=λ × P c = 14.8474 MN/m2

2.3.4 Quá trình giãn nở

2.3.4.1 Tỷ số giãn nở đầu

βz Tz
ρ= × =¿ 1.37905
λ Tc

2.3.4.2 Tỷ số giãn nở sau

ε
δ= = 12.3273
ρ

2.3.4.3 Xác định chỉ số giãn nở đa biến trung bình

8.314 8.314
n2 −1= = =
( ξ b−ξ z ) QH ( ξb −ξ z ) Q H
( )
''
'' b z '' b '' z Tz
+a VZ + ( T +T ) +a VZ + T z+ ( n −1 )

( )
M 1 ( 1+ γ r ) × β × ( T z−T b ) 2 z b Tz 2 δ 2

M 1 ( 1+γ r ) × β × T z− M
δ (n −1)
2

2.3.4.4 Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở Tb

- Đối với động cơ diesel:

T z
T b= (n2−1) = 1381.331K
δ

2.3.4.5 Áp suất cuối quá trình giãn nở Pb

- Đối với động cơ diesel:

Pz
P b= n2 = 0.73155 MN/m2
δ

2.3.4.6 Kiểm nghiệm nhiệt độ khí sót Tr


m−1
Pr m
T r=T b ( ) = 758.4685
Pb

2.3.4.7 Sai số khí sót

∆Tr
<10 %
Tr

T rtt −T rkn 800−T rkn


× 100= ×100=5.1914 ( % )< 10 %
Tr 758.46850

+ ∆ T r : chênh lệch độ khí sót tính toán và chọn ban đầu.

2.4 Tính toán các thông số đặc trưng của chu trình

2.4.1 Áp suất chỉ thị trung bình tính toán:

p 'i=
pc
ε −1[λ ( ρ−1 ) +
ρλ
n2−1 ( 1
1− n −1 −
δ 2 ) 1
n1−1( 1
1− n −1
ε 1 )] = 1.9563 Mpa
2.4.2 Áp suất chỉ thị trung bình thực tế

pi=φd × p ' i = 1.8194

Trong đó : φ d: hệ số điền đầy đồ thị

2.4.3 Áp suất tổn thất cơ khí Pm

pm=a+b ×V b + ( pr −p a ) = 0.1504 Mpa

Trong đó

S ×n
V p= (m/s) Vận tốc trung bình của piston và các hằng số a, b chọn theo bảng
30

Động cơ a b
Động cơ xăng (i= 1 – 6)
S/D > 1 0,048 0,01512
S/D ≤ 1 0,039 0,01320
Động cơ phun xăng(cường hoá) 0,024 0,00530
Buồng cháy thống nhất 0,089 0,01180
Buồn cháy xoáy lốc 0,089 0,01315
Buồng cháy dự bị 0,013 0,01560
Các hằng số a, b trong công thức trên

2.4.4 Áp suất có ích trung bình Pe

pe = pi− p m = 1.6689 Mpa

2.4.5 Hiệu suất cơ giới

ηe pe p
ηm = = =1− m = 0.9173
ηi p i pi

2.4.6 Hiệu suất chỉ thị ηi

3600
ηi = ×1000 = 0.4481
gi ×Q H

2.4.7 Hiệu suất có ích ηe

ηe =ηi × ηm = 0.411079

2.4.8 Tính suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi

432000 × ηv × pk
gi = = 188.016 g/kWh
M 1 × p i ×T k

2.4.9 Tính suất tiêu hao nhiên liệu có ích ge

gi
ge = = 201.057 g/kWh
ηm

2.4.10Tính toán thông số kết cấu của động cơ

- Thể tích công tác một xylanh:

30 τ N e
V h= = 0.45297 lít
p e ne i

Trong đó:
τ – số chu kỳ của động cơ
𝑖 – số xilanh động cơ
𝑛𝑒 – số vòng quay của động cơ ở công suất thiết kế 𝑁𝑒 – công suất động cơ thiết
kế, kW
𝑝𝑒 – áp suất có ích trung bình, MN/m2
- Thể tích buồng cháy:

Vh
V c= = 0.0283 lít
ε −1

- Thể tích toàn bộ:Va = Vc + Vh = 0.42744237 lít

- Đường kính piston:


4Vh
D= 3
= 0.78843 dm
π ( DS )
- Hành trình piston:

S= ( DS ) D = 0.92825 dm
Tỷ số S/D được chọn trước ở mục 2.5
2.4.11 Vẽ đồ thị công chỉ thị

Đồ thị công là đô thị biểu diễn quan hệ hàm số giữa áp suất của MCCT trong
xilanh với thể tích của nó khi tiến hành các quá trình: nạp - nén - (cháy + dãn nở) và thải
trong một chu trình công tác của động cơ:

You might also like