You are on page 1of 8

AO NUÔI BỊ PHÈN

NGUYÊN NHÂN

Màu này thường xuất hiện ở


các ao nuôi mới đào trên vùng
đất phèn. Màu cam là do đất
phèn tiềm tàng (FeS2) bị oxy
hóa tạo thành các váng sắt.

ẢNH HƯỞNG LÊN TÔM

– Đất nhiễm phèn sẽ khiến nồng


độ pH trong nước ao bị giảm.
Không chỉ vậy, lượng canxi cũng
sẽ bị hạ thấp khiến áp suất thẩm
thấu của tôm với môi trường mất
đi sự cân bằng.
– Tôm khó lột vỏ, lột không hết
vỏ hoặc mềm vỏ.
– Môi trường nhiễm phèn cũng
làm ngăn cản quá trình hoạt hóa
các enzym của tôm làm chúng
chậm phát triển.
– Tôm sinh trưởng, sinh sản kém.
– Hô hấp của tôm bị ảnh hưởng,
đặc biệt là tôm con.
– Quá trình gây màu nước bị cản
trở và thường xuyên biến động
do sự phát triển của tảo.

PHÁC ĐỒ XỬ LÝ
Đối với ao có màu nước vàng
cam cần có biện pháp khử
phèn trước khi thả nuôi, có thể
sử dụng vôi nông nghiệp hay
bơm, xả nước nhiều lần để rửa
trôi lượng phèn trong ao. Đối
với các ao đang nuôi thì cần rải
thêm vôi trên bờ ao để tránh
hiện tượng pH giảm đột ngột
khi trời mưa. dùng thêm EDTA
và hape để xử lý
XỬ LÝ: dùng hape
250g/1000m3 đánh vào buổi
sáng đánh tùy thuộc vào lượng
phèn bạn muốn xử lý 1-3 ngày.
rải vôi quanh bờ
sau đó dùng
heronano250g/1000m 8-10h
sáng để gây lại màu nước mới
CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.
AO NUÔI BỊ NHỚT ĐÁY
NGUYÊN NHÂN
Lượng bùn đáy dơ còn thừa
do cải tạo ao không kỹ.
Thức ăn dư thừa quá nhiều,
chất thải tôm và vỏ tôm lắng
xuống đáy làm cho lớp bùn bã
đáy ao ngày càng nhiều.
Nguồn nước cấp bị ô nhiễm
hữu cơ.
Đất ao bị xói mòn do dòng
chảy của nước từ việc chạy
quạt, đất trên bờ ao bị rửa
trôi.
Xác chết của các loại sinh vật.
Các loại vôi, khoáng chất còn
thừa.

ẢNH HƯỞNG LÊN TÔM


Lớp bùn đáy là nơi cư trú của vi
khuẩn có hại, nấm và các động
vật nguyên sinh.
Sự phân hủy bùn đáy ao sẽ sản
sinh ra các khí độc như NH3,
H2S, gây ngộ độc và stress cho
tôm.
Làm giảm Oxy tầng đáy.
Tạo điều kiện cho tảo phát
triển
Dễ gây ra các bệnh cho tôm
như đen mang, mòn râu.. làm
ảnh hưởng đến sức khỏe tôm
nuôi và giảm năng suất vụ
nuôi.

PHÁC ĐỒ XỬ LÝ

Cải tạo ao thật kỹ cho mỗi vụ


nuôi mới.
Hạn chế sự xói mòn do dòng
chảy bằng việc rửa ao nhiều
lần, xây dựng chắc chắn hệ
thống ao nuôi, gia cố kỹ bờ
ao.
Quản lý chặt chẽ việc cho ăn,
giảm lượng thức ăn dư thừa.
Loại bỏ chất thải bùn đáy ra
khỏi ao bằng cách thay nước,
hút bùn và xiphon đáy ao.
sử dụng: KAKA 1gói /1000m3
nước, heronano 1 gói/1000m3,
yuca+oxy viên tỉ lệ 1:1 2kg cho
1000m3 nước có thể hấp thu khí
độc.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


AO NUÔI BỊ NẤM ĐỒNG TIỀN

NGUYÊN NHÂN

- Nấm đồng tiền (nấm chân


chó), hào chỉ

ẢNH HƯỞNG LÊN TÔM


- Chúng phát triển bám vào bề
mặt bạt ao (bờ, nền đáy), sau khi
cấp nước vào ao được 7-10 ngày
hoặc khi ao có tảo phát triển quá
mức, tàn (sụp/ rớt tảo) và nhiều
chất thải hữu cơ, nấm bắt đầu
phát triển với kích thước nhỏ đầu
ngón tay út, rồi tăng nhanh kích
thước sau vài ngày.
- Nấm có mùi tanh hấp dẫn với
tôm. Tôm yếu thích ăn nấm,
chúng bơi bám dọc mé bờ ao để
tìm ăn. Nấm tiết ra độc tố, tôm
mắc bệnh đường ruột, bỏ ăn, ốp
thân, còi cọc, chậm lớn và có thể
rớt đáy.
- Khi tổ nấm hình thành, đó còn
là nơi trú ngụ của rất nhiều tác
nhân gây bệnh như: vi khuẩn, ký
sinh trùng, ...

PHÁC ĐỒ XỬ LÝ
CÁCH XỬ LÝ:
Ao không có tôm:
– Sử dụng PRO.EXTRATIC 500ml/1000m3 vào buổi sáng 9-2h chiều. Đánh 2-3
ngày liên tiếp
– Sau khi đánh xong nấm sẽ tự héo lại, chết dần và tự bong ra trong 3-7 ngày
sau xử lý.
Tôm dưới 15 ngày tuổi tôm khỏe mạnh:
– Sử dụng PRO.EXTRATIC 150ml/1000m3 vào buổi sáng 9-2h chiều. Đánh 2-3
ngày liên tiếp
– Sau khi đánh xong nấm sẽ tự héo lại, chết dần và tự bong ra trong 3-7 ngày
sau xử lý.
*Ưu tiên cho tôm trên 15 ngày tuổi khỏe mạnh xử lý tối ưu hơn
– Sử dụng PRO.EXTRATIC 500ml/1000m3 vào buổi sáng 9-2h chiều.Đánh 2-3
ngày liên tiếp
– Sau khi đánh xong nấm sẽ tự héo lại, chết dần và tự bong ra trong 1-3 ngày
sau xử lý. Tiếp tục xử lý môi trường bằng men vi sinh HERONANO tránh tình
trạng tôm ăn phải nấm chết. trong quá trình điều trị cho tôm ăn men tiêu hóa
liều cao
– Lưu ý không hiệu quả cao khi trời mưa

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


AO NUÔI BỊ TẢO LÀM
NGUYÊN NHÂN

Nước có màu xanh đậm là do sự phát triển


của tảo lam (Cyanophyta), loài tảo này phát
triển mạnh cả trong môi trường nước ngọt,
lợ, mặn.
Nếu nước trong ao nuôi có màu này thì cần
có biện pháp làm giảm lượng tảo, vì đây là
loại tảo không tốt cho các loài thủy sản

ẢNH HƯỞNG LÊN TÔM


Tảo lam là một loài tảo độc và không có bất
kỳ lợi ích gì cho cá, tôm. Khi tảo nở hoa sẽ
hình thành nên một lớp sơn quánh đặc phủ
kín mặt ao gây thiếu oxy trong ao (đặc biệt
vào ban đêm) làm cho cá, tôm nuôi bị ngạt
do thiếu oxy.
Ngoài những điều kể trên, tảo lam còn trực
tiếp gây bệnh đường ruột trên cá, tôm….
Nguy hiểm hơn, tảo lam còn gây hại cho cả
con người. Bằng chứng là khi tiếp xúc với
loại tảo này sẽ có thể gây dị ứng da và mắt,
nếu ăn phải một lượng nhỏ sẽ gây ngộ độc
hệ tiêu hóa, nặng nhất là gây hại đến gan và
hệ thần kinh.

PHÁC ĐỒ XỬ LÝ

Quản lý khi tảo phát triển mật độ dày


Vớt xác tảo
Nếu có ao lắng đã được xử lý nước nên thay nước để giảm mật độ tảo
Kiểm soát thức ăn không cho ăn dư.
Xử lý tảo bằng men vi sinh heronano với mật đường ủ 3-6h đánh vào ban đêm. hoặc
dùng win300 100ml/1000m3 đánh vào buổi sáng 4-5h sáng hoặc 5-6h chiều đánh tùy
thuộc vào lượng tảo bạn muốn cắt 1-3 ngày sau đó dùng heronano250g/1000m 21h tối
để xử lý xác tảo chết, đáy ao dơ.
Cắt tảo bằng vôi đêm với liều lượng cho phép <20kg/1000m3 nước sau khi dánh vôi sử
dụng kèm zeolite 20kg/1000m3
Hút bùn và xiphon đáy thường xuyên.
Sử sụng chất diệt tảo có gốc CuSO4, BKC
Riêng với tảo Lam áp dụng biện pháp tăng độ mặn cho nước ao bằng việc cấp thêm
nước hoặc bổ sung muối 10kg/1000m3 treo ở đầu cánh quạt.
Thả ghép cá rô phi với tôm trong ao. Cá rô phi thường sống ở tầng nước giữa và tầng
đáy. Cá rô phi có thể tiêu hóa 30 – 60% đạm trong tảo, đặc biệt là các loại tảo lam, tảo
lục.. giúp ổn định chất lượng nước.
Quản lý tảo khi tảo tàn.
Nhanh chóng vớt xác tảo tàn.
Xiphon đáy thường xuyên
Kiểm tra các thông số trong nước và nhanh chóng điều chỉnh.
Bổ sung oxy viên, tăng cường chạy quạt để kịp thời bổ sung oxy cho tôm
Thay 30% nước trong ao nếu có ao lắng
Giảm 30- 50% lượng thức ăn để điều chỉnh chất lượng nước.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


AO NUÔI BỊ
TẢO ĐỎ (TẢO MẮT)
NGUYÊN NHÂN

Quan sát tren kính hiển vi: Tảo có


màu đen giống hạt lơ lửng, có khe
ở giữa và có gai.
Ao nước có màu nâu đỏ/màu trà
sẫm, mặt nước xuất hiện vàng nâu
đậm. pH giao động ngày đêm lớn.

ẢNH HƯỞNG LÊN TÔM

Nếu ăn trúng loại tảo này sẽ làm cho


tôm khó tiêu, ảnh hưởng đến hệ tiêu
hóa, bị bệnh phân đứt khúc. Là
nguyên nhân gây hiện tượng phát
sáng trong ao. Ngoài ra tảo giáp còn
là nguyên nhân làm cho tôm nổi đầu
về đêm do thiếu Oxy trong nước.

PHÁC ĐỒ XỬ LÝ

Quản lý khi tảo phát triển mật độ dày


Vớt xác tảo
Nếu có ao lắng đã được xử lý nước nên thay nước để giảm mật độ tảo
Kiểm soát thức ăn không cho ăn dư.
Xử lý tảo bằng men vi sinh heronano với mật đường ủ 3-6h đánh vào ban
đêm. hoặc dùng win300 100ml/1000m3 đánh vào buổi sáng 4-5h sáng
hoặc 5-6h chiều đánh tùy thuộc vào lượng tảo bạn muốn cắt 1-3 ngày sau
đó dùng heronano250g/1000m 21h tối để xử lý xác tảo chết, đáy ao dơ.
Cắt tảo bằng vôi đêm với liều lượng cho phép <20kg/1000m3 nước sau khi
dánh vôi sử dụng kèm zeolite 20kg/1000m3
Hút bùn và xiphon đáy thường xuyên.
Sử sụng chất diệt tảo có gốc CuSO4, BKC
Quản lý tảo khi tảo tàn.
Nhanh chóng vớt xác tảo tàn.
Xiphon đáy thường xuyên
Kiểm tra các thông số trong nước và nhanh chóng điều chỉnh.
Bổ sung oxy viên, tăng cường chạy quạt để kịp thời bổ sung oxy cho tôm
Thay 30% nước trong ao nếu có ao lắng
Giảm 30- 50% lượng thức ăn để điều chỉnh chất lượng nước.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


AO NUÔI BỊ
TẢO GIÁP
NGUYÊN NHÂN

Quan sát tren kính hiển vi: Tảo có


màu đen giống hạt lơ lửng, có khe
ở giữa và có gai.
Ao nước có màu nâu đỏ/màu trà
sẫm, mặt nước xuất hiện vàng nâu
đậm. pH giao động ngày đêm lớn.

ẢNH HƯỞNG LÊN TÔM


Khí độc thường nằm ở tầng đáy ao khiến
tôm không thể tiếp cận được với thức ăn
dẫn đến tình trạng trống đường ruột, làm
giảm sự sinh trưởng của tôm nuôi.
Làm mất khả năng vận chuyển oxy trong
máu từ đó khiến tôm nuôi bị ngạt. Khi tôm
bị ngạt mãn tính sẽ yếu sẽ mắc các bệnh
như: bệnh phân trắng, bệnh gan tụy trên
tôm, đốm trắng, hoại tử cơ,… hoặc chết khi
sốc môi trường.
Một tác hại mà khí độc NO2 gây ra phổ
biến là gây rối loạn cân bằng áp suất thẩm
thấu với các dấu hiệu như: lột xác không
cứng vỏ, tôm chậm lớn, bị tổn thương
mang và phù thủng cơ.
Khi hàm lượng Nitrit trong ao quá cao, tôm
nổi đầu và có thể chết hàng loạt hoặc rải
rác vào buổi sáng sớm và lúc chiều tối.

PHÁC ĐỒ XỬ LÝ

Quản lý khi tảo phát triển mật độ dày


Vớt xác tảo
Nếu có ao lắng đã được xử lý nước nên thay nước để giảm mật độ tảo
Kiểm soát thức ăn không cho ăn dư.
Xử lý tảo bằng men vi sinh heronano với mật đường ủ 3-6h đánh vào ban
đêm. hoặc dùng win300 100ml/1000m3 đánh vào buổi sáng 4-5h sáng
hoặc 5-6h chiều đánh tùy thuộc vào lượng tảo bạn muốn cắt 1-3 ngày sau
đó dùng heronano250g/1000m 21h tối để xử lý xác tảo chết, đáy ao dơ.
Cắt tảo bằng vôi đêm với liều lượng cho phép <20kg/1000m3 nước sau khi
dánh vôi sử dụng kèm zeolite 20kg/1000m3
Hút bùn và xiphon đáy thường xuyên.
Sử sụng chất diệt tảo có gốc CuSO4, BKC
Quản lý tảo khi tảo tàn.
Nhanh chóng vớt xác tảo tàn.
Xiphon đáy thường xuyên
Kiểm tra các thông số trong nước và nhanh chóng điều chỉnh.
Bổ sung oxy viên, tăng cường chạy quạt để kịp thời bổ sung oxy cho tôm
Thay 30% nước trong ao nếu có ao lắng
Giảm 30- 50% lượng thức ăn để điều chỉnh chất lượng nước.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


AO NUÔI BỊ
KHÍ ĐỘC NO2 CAO
NGUYÊN NHÂN

Quan sát tren kính hiển vi: Tảo có


màu đen giống hạt lơ lửng, có khe
ở giữa và có gai.
Ao nước có màu nâu đỏ/màu trà
sẫm, mặt nước xuất hiện vàng nâu
đậm. pH giao động ngày đêm lớn.

ẢNH HƯỞNG LÊN TÔM


Khí độc thường nằm ở tầng đáy ao khiến
tôm không thể tiếp cận được với thức ăn
dẫn đến tình trạng trống đường ruột, làm
giảm sự sinh trưởng của tôm nuôi.
Làm mất khả năng vận chuyển oxy trong
máu từ đó khiến tôm nuôi bị ngạt. Khi tôm
bị ngạt mãn tính sẽ yếu sẽ mắc các bệnh
như: bệnh phân trắng, bệnh gan tụy trên
tôm, đốm trắng, hoại tử cơ,… hoặc chết khi
sốc môi trường.
Một tác hại mà khí độc NO2 gây ra phổ
biến là gây rối loạn cân bằng áp suất thẩm
thấu với các dấu hiệu như: lột xác không
cứng vỏ, tôm chậm lớn, bị tổn thương
mang và phù thủng cơ.
Khi hàm lượng Nitrit trong ao quá cao, tôm
nổi đầu và có thể chết hàng loạt hoặc rải
rác vào buổi sáng sớm và lúc chiều tối.

PHÁC ĐỒ XỬ LÝ

Biện pháp phòng ngừa và khắc phục NO2:


Để hạn chế phát sinh khí độc NO2 bà con cần có biện pháp phòng ngừa ngay
từ đầu vụ đó là:
- Cải tạo ao nuôi một cách hoàn chỉnh, bùn bã, chất cặn bã phải loại bỏ hoàn
toàn trước khi bắt đầu vụ mới.
- Sử dụng sản phẩm vi sinh chất lượng có chứa nhóm vi khuẩn nitrat kết hợp
đánh YUCCA liên tục và định kì trong suốt quá trình nuôi. Quản lí thức ăn tốt,
tránh tình trạng dư thừa đồng thời cung cấp đủ oxy cho ao nuôi.

Khi xuất hiện khí độc NO2 trong ao nuôi tôm cần phải được xử lý ngay:
1. Điều chỉnh lại lượng thức ăn, tránh dư thừa.
2. Thay nước (nếu được) để giảm hàm lượng NO2 đến mức tối thiểu.
3. Tăng cường chạy quạt, bổ sung thêm oxy viên để đẩy nhanh quá trình
nitrat hóa.
4. Sử dụng chế phẩm vi sinh 1 gói HERONANO + 3kg mật rỉ đường, ủ /KAKA
để thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy hữu cơ, giảm thiểu NO2 gây độc.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


AO NUÔI BỊ
KHÍ ĐỘC NH3 CAO
NGUYÊN NHÂN

Quan sát tren kính hiển vi: Tảo có


màu đen giống hạt lơ lửng, có khe
ở giữa và có gai.
Ao nước có màu nâu đỏ/màu trà
sẫm, mặt nước xuất hiện vàng nâu
đậm. pH giao động ngày đêm lớn.

ẢNH HƯỞNG LÊN TÔM


Khí độc thường nằm ở tầng đáy ao khiến
tôm không thể tiếp cận được với thức ăn
dẫn đến tình trạng trống đường ruột, làm
giảm sự sinh trưởng của tôm nuôi.
Làm mất khả năng vận chuyển oxy trong
máu từ đó khiến tôm nuôi bị ngạt. Khi tôm
bị ngạt mãn tính sẽ yếu sẽ mắc các bệnh
như: bệnh phân trắng, bệnh gan tụy trên
tôm, đốm trắng, hoại tử cơ,… hoặc chết khi
sốc môi trường.
Một tác hại mà khí độc NO2 gây ra phổ
biến là gây rối loạn cân bằng áp suất thẩm
thấu với các dấu hiệu như: lột xác không
cứng vỏ, tôm chậm lớn, bị tổn thương
mang và phù thủng cơ.
Khi hàm lượng Nitrit trong ao quá cao, tôm
nổi đầu và có thể chết hàng loạt hoặc rải
rác vào buổi sáng sớm và lúc chiều tối.

PHÁC ĐỒ XỬ LÝ

Biện pháp phòng ngừa và khắc phục NH3:


Để hạn chế phát sinh khí độc NH3 bà con cần có biện pháp phòng ngừa ngay
từ đầu vụ đó là:
- Cải tạo ao nuôi một cách hoàn chỉnh, bùn bã, chất cặn bã phải loại bỏ hoàn
toàn trước khi bắt đầu vụ mới.
- Sử dụng sản phẩm vi sinh chất lượng có chứa nhóm vi khuẩn nitrat kết hợp
đánh YUCCA liên tục và định kì trong suốt quá trình nuôi. Quản lí thức ăn tốt,
tránh tình trạng dư thừa đồng thời cung cấp đủ oxy cho ao nuôi.

Khi xuất hiện khí độc NH3 trong ao nuôi tôm cần phải được xử lý ngay:
1. Điều chỉnh lại lượng thức ăn, tránh dư thừa.
2. Thay nước (nếu được) để giảm hàm lượng NH3 đến mức tối thiểu.
3. Tăng cường chạy quạt, bổ sung thêm oxy viên để đẩy nhanh quá trình
nitrat hóa.
4. Sử dụng chế phẩm vi sinh 1 gói HERONANO + 3kg mật rỉ đường+ 100lit
nước ủ 7-10h đánh vào lúc 1-4h chiều hoặc 8-10h tối /KAKA 500g/1000m3
đánh để thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy hữu cơ, giảm thiểu NO2 gây độc.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.

You might also like