You are on page 1of 6

HIỆN TƯỢNG TREO RÂU

TRÊN CÁ TRÊ
NGUYÊN NHÂN
- Hiện tượng này gọi là hội chứng TREO
RÂU vì có rất nhiều NGUYÊN NHÂN
- Cá trê nhiễm bệnh do khuẩn
- Điều kiện ao dơ, ô nhiễm mùn bã hữu
cơ, thức ăn dư thừa, tích tụ độc tố nhiều
trong ao gây xuất huyết.
- Do nhiễm nấm và ký sinh trùng ( trùng
bánh xe, trùng quả dưa, giun sán, trùng
lông...)
- Bệnh xuất hiện hầu hết tất cả giai đoạn
nuôi.

BIỂU HIỆN

CÁ TREO RÂU BIỂU HIỆN QUA CÁC


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH:
- Cá kém ăn hoặc bỏ ăn, cá tách đàn,
bơi lội yếu ớt hoặc “treo râu” ở cá
Trê.
- cá trắng râu trắng đít, lở loét, xuất
huyết, lở loét có nấm ký sinh.
- Vây cá bị rách xơ xác hoặc đứt cụt,
cá bị bênh nặng sẽ chết chìm dưới
đáy.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

Bước 1: Cải thiện chất lượng


nước ao nuôi:
+ Sát khuẩn nước ao bằng
GLUTARANDEHYDE, BKC diệt
khuẩn và nấm thường,
BRONOPOL nếu có nấm và S10
nếu có trùng bánh xe, trùng quả
dưa.
– Bước 2: Giảm 50% thức ăn
Cho ăn tùy thuộc vào cá bị
nguyên nhân gì để điều trị hợp lý,
nếu bị sốc môi trường cho ăn
vitamin và cải thiện môi trường,
nếu bị sốc môi trường nếu bị nội
kst cho xổ kst, nếu nhiễm nấm thì
chỉ cần đánh vào nước, nếu bị
nhiễm khuẩn dùng BELU...
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao,
định kỳ xử lý không để nước ao
quá dơ.
- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 3: sau đó bổ sung men
tiêu hóa A3 Và ADE B12 nâng cao
đề kháng cho cá.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH XUẤT HUYẾT
TRÊN CÁ TRÊ

NGUYÊN NHÂN

Bệnh do vi khuẩn Aeromonas sp;


Pseudomonas sp gây ra.
- Bệnh phát triển mạnh trong giai
đoạn nắng nóng, nhiệt độ nước từ
28oC.
- Điều kiện ao dơ, ô nhiễm mùn bã
hữu cơ, thức ăn dư thừa, tích tụ độc
tố nhiều trong ao gây xuất huyết.
- Bệnh xuất hiện hầu hết tất cả giai
đoạn nuôi.

BIỂU HIỆN

Bệnh đốm đỏ, xuất huyết:

- Cá bơi lờ đờ trên mặt nước, có hiện


tượng treo râu.
- Thân xuất hiện những điểm xuất
huyết nhỏ li ti. Gốc vây xuất huyết. -
- Bụng cá trương to chứa dịch màu
hồng hoặc vàng, thành ruột xuất
huyết, hậu môn sưng đỏ.
- Cá biếng ăn hoặc bỏ ăn. Tình trạng
xuất huyết nặng, cá chết rất nhanh.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- Bước 1: Cải thiện chất lượng nước ao


nuôi:
+ Sát khuẩn nước ao bằng
GLUTARANDEHYDE, BKC, IODINE. Nếu
thiếu oxy phải bổ sung yuca+oxy viên
tỉ lệ 1:1 2kg/1000m3 heronano để xử
lý nước nếu nước bị tảo và đáy dơ, hôi
thối
– Bước 2: Cho ăn:
+ XH 3-5g/kg thức ăn
+ Cho ăn liên tục 5 – 7 ngày.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
+ Cho ăn giảm mồi 20 – 30 % cho đến
khi cá khỏe lại
- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH KÝ SINH TRÙNG
TRÊN CÁ TRÊ
NGUYÊN NHÂN

do ký sinh trùng

BIỂU HIỆN

Thân cá gốc vây ngực có chấm nhỏ


như hạt tấm màu trắng. Các chất
này vỡ ra vào trong nước, tạo nên
các vết loét ở chỗ vỡ.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- Bước 1: Cải thiện chất lượng nước ao


nuôi:
+ Sát khuẩn nước ao bằng
GLUTARANDEHYDE, BKC, đánh s10
vào nước 20-30 giọt/1000m3 liên tục
trong vòng 3 ngày
– Bước 2: giảm 50% thức ăn
+cho ăn s10 10-15 giọt/kg thức ăn kết
hợp BELU 3g/kg thức ăn
+ Cho ăn liên tục 3 ngày.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
+ Cho ăn giảm mồi 20 – 30 %.
- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


PHÂN BIỆT CÁ LOẠI LỞ LOÉT TRÊN CÁ
TRÊ
LỞ LOÉT DO
NẤM VÀ KHUẨN

Bệnh do vi khuẩn
Aeromonas sp;
Pseudomonas sp và nấm
gây ra

LỞ LOÉT DO SÁN LÁ
KST VÀ KHUẨN

Bệnh do vi khuẩn
Aeromonas sp;
Pseudomonas sp và sán lá
gây ra

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


CÁ TRÊ BỊ LỞ LOÉT DO KHUẨN VÀ NẤM

NGUYÊN NHÂN

- Bệnh do vi khuẩn
- Điều kiện ao dơ, ô nhiễm mùn bã
hữu cơ, thức ăn dư thừa, tích tụ độc
tố nhiều trong ao gây xuất huyết.
- Do nhiễm nấm
- Bệnh xuất hiện hầu hết tất cả giai
đoạn nuôi.

BIỂU HIỆN

Cá bị bệnh sẽ xuất hiện trạng thái lờ


đờ, cá ít ăn dần và thậm chí bỏ ăn,
bơi trên tầng mặt của nước. Trên
thân cá bắt đầu xuất hiện các vết
loét, trầy da. Sau vài ba ngay, các vết
loét sẽ lan rộng và ăn sâu thậm chí
vào tận xương.
Đặc biệt phần miệng và phần đuôi
có đốm trắng.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- Bước 1: Cải thiện chất lượng nước ao


nuôi:
+ Sát khuẩn nước ao bằng DIỆT
KHUẨN và BRONOPOL 2-3 lần buổi
sáng 8h-10h
– Bước 2: Giảm 50% thức ăn Cho ăn:
+ BELU 3-5g/kg thức ăn.
+ Cho ăn liên tục 5 – 7 ngày.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
+ Cho ăn giảm mồi 20 – 30 %. tăng từ
từ lên sau đó.
- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


CÁ TRÊ BỊ LỞ LOÉT DO SÁN LÁ (KST) và
KHUẨN
NGUYÊN NHÂN

- Bệnh do vi khuẩn
- Điều kiện ao dơ, ô nhiễm mùn bã
hữu cơ, thức ăn dư thừa, tích tụ độc
tố nhiều trong ao gây xuất huyết.
- Do nhiễm nấm
- Bệnh xuất hiện hầu hết tất cả giai
đoạn nuôi.

BIỂU HIỆN

Cá bị bệnh sẽ xuất hiện trạng thái lờ


đờ, cá ít ăn dần và thậm chí bỏ ăn,
bơi trên tầng mặt của nước. Trên
thân cá bắt đầu xuất hiện các vết
loét, trầy da, phần loang trắng vô
định hình xuất hiện bất cứ nơi đâu
trên thân cá. Sau vài ba ngay, các
vết loét sẽ lan rộng và ăn sâu thậm
chí vào tận xương.
Ngoài ra phần dưới xương đầu cá
tiếp giáp với thân cá có sưng 1 cục
mụn mủ lớn, sau đó bị bể và gây ra
lở loét.
Da cá màu nhợt nhạt

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ


- Bước 1: Cải thiện chất lượng nước ao
nuôi:
+ Sát khuẩn nước ao bằng DIỆT
KHUẨN và BRONOPOL 2-3 lần buổi
sáng 8h-10h
– Bước 2: Giảm 50% thức ăn Cho ăn:
+ BELU 3-5g/kg thức ăn.
+ Cho ăn liên tục 5 – 7 ngày.
+ S7 cho ăn 5-7 giọt/kg thức ăn hoặc
SGH cho ăn 3-5g/kg thức ăn cho ăn 3
ngày liên tiếp
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
+ Cho ăn giảm mồi 20 – 30 %. tăng từ
từ lên sau đó.
- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.

You might also like