You are on page 1of 15

BỆNH ĐỐM ĐỎ TRÊN CÁ CHÉP/TRẮM

NGUYÊN NHÂN

Bệnh đốm đỏ do vi khuẩn hình


que mang tên Aeromonass
Hydrophylla hoặc Pseudomnas,
streptococus gây ra

BIỂU HIỆN
Bệnh chủ yếu xuất hiện vào mùa
xuân, đầu mùa hè và mùa thu.
Khi nhiễm bệnh:
-Dấu hiệu bên ngoài:cá chép có
dấu hiệu bỏ ăn, bơi lờ đờ trên
tầng mặt, da cá tối màu, mất
nhớt, Vây, đuôi bị cụt dần, vảy
tróc, mình bầm tím, tơ mang bị
sơ rách gọi là xuất huyết ngoài,
hậu môn sưng đỏ
-Dấu hiệu bên trong: ruột
chướng hơi xuất hiện các bong
bóng khí bên trong ruột,gan và
mật sưng lên. Khi cá bị bệnh
nặng thường nội tạng nhũn ra
gọi là xuất huyết trong.

PHÁC ĐỒ XỬ LÝ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước bằng


các dung dịch sau: BKC+
GLUTARANDEHYDE và
BRONOPOL... sau đó cấy men vi
sinh HERONANO nếu có khí độc
và để tăng hàm lượng vi sinh có
lợi trong ao
– Bước 2: Cho ăn:
+ XH 7-10g/kg thức ăn
+ Cho ăn liên tục 5 – 7 ngày.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao,
định kỳ xử lý không để nước ao
quá dơ.
+ Cho ăn giảm mồi 20 – 30 % cho
đến khi cá khỏe lại
- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 3: sau đó bổ sung men
tiêu hóa A3 Và ADE B12 nâng cao
đề kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH XUẤT HUYẾT MÙA XUÂN
TRÊN CÁ CHÉP
NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Bệnh xuất huyết (đốm đỏ) có
tác nhân gây bệnh là virus và
điều tra sự biến đổi của môi
trường và sự kết hợp giữa 2 tác
nhân virus và vi khuẩn.

BIỂU HIỆN
BIỂU HIỆN
- Bên ngoài: Cá trong ao có hiện
tượng ngạt thở, bơi lên tầng mặt,
cá bơi không định hướng và mất
thăng bằng. Nhìn bên ngoài thấy
da có màu tối và xuất huyết.
Mang có màu nhợt nhạt xuất
huyết, mắt cá hơi lồi ra. Vây, đuôi
bị cụt, vảy tróc, mình bầm tím
(xuất huyết ngoài).
- Bên trong: Ruột chướng hơi,
gan và mật sưng lên, khi cá bị
bệnh nặng thường nội tạng nhũn
ra (xuất huyết trong).

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

Chưa có phương pháp điều trị, chỉ có


vaccin nhưng hiệu quả không cao:
+ Định kỳ 7 ngày/ lần, xử lý đáy bằng
kaka với liều 1kg/1000m2, sát khuẩn
ao nuôi bằng BKC, BROPONOL; sau 2-
3 ngày, bổ sung vi sinh HERONANO
để cân bằng môi trường nước ao
nuôi.
+ Bổ sung men tiêu hóa A3 và
vitanoloc b12 vào thức ăn cho cá
hàng ngày.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH XUẤT HUYẾT MÙA XUÂN
TRÊN CÁ TRẮM
NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Bệnh xuất huyết (đốm đỏ) có
tác nhân gây bệnh là virus và
điều tra sự biến đổi của môi
trường và sự kết hợp giữa 2 tác
nhân virus và vi khuẩn.

BIỂU HIỆN

- Cá kém ăn hoặc bỏ ăn, nổi lờ đờ trên


mặt nước, da màu tối xẫm, vây xuất
huyết.
- Vây đuôi chuyển màu đen, bề ngoài
thân màu tối đen, hai bên cơ lưng có
thể xuất hiện hai giải sọc màu trắng.
- Khi có hiện tượng cá chết, mắt cá lồi
và xuất huyết, mang nhợt nhạt, tơ
mang màu đỏ tím hoặc xuất huyết, có
thể dính bùn, hậu môn có thể bị viêm
đỏ.
- Xuất hiện các đốm hoặc đám cơ đỏ
xuất huyết, hoặc cơ toàn thân xuất
huyết đỏ tươi - Đây là dấu hiệu đặc
trưng thường thấy của bệnh.
- Xoang bụng xuất huyết, gan xuất
huyết có đốm màu trắng hoặc chuyển
màu trắng, thận, lá lách xuất huyết,
ruột xuất huyết màu đỏ thẫm, thành
ruột còn chắc chắn, không hoại tử,
ruột không có thức ăn.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

Chưa có phương pháp điều trị, chỉ có


vaccin nhưng hiệu quả không cao:
+ Định kỳ 7 ngày/ lần, xử lý đáy bằng
kaka với liều 1kg/1000m2, sát khuẩn
ao nuôi bằng BKC, BROPONOL; sau 2-
3 ngày, bổ sung vi sinh HERONANO
để cân bằng môi trường nước ao
nuôi.
+ Bổ sung men tiêu hóa A3 và
vitanoloc b12 vào thức ăn cho cá
hàng ngày.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


SO SÁNH CÁ TRẮM BỊ XUẤT HUYẾT
DO KHUẨN VÀ VIRUS MÙA XUÂN

KHUẨN VIRUS MÙA XUÂN

xuất hiện các đốm xuất cá mất nhớt xuất huyết,


huyết trên da vùng xuất huyết bị nấm
khuẩn, kst tấn công

gan xuất huyết có đốm màu


nội tạng xuất huyết, tụy trắng hoặc chuyển màu
sưng to, gan xấu trắng, thận, lá lách xuất
huyết, ruột xuất huyết màu
đỏ thẫm, thành ruột còn
chắc chắn, không hoại tử,
ruột không có thức ăn.

thịt, cơ không bị xuất huyết thịt cơ bị xuất huyết

mang bị tưa, viêm mang mang bị tưa, mang dính lại


với nhau, viêm mang, mang
xuất huyết

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


SO SÁNH CÁ TRẮM BỊ XUẤT HUYẾT
DO VIRUS VÀ CÁ KHỎE

CÁ KHỎE VIRUS MÙA XUÂN

cá không bị xuất huyết cá mất nhớt xuất huyết,


vùng xuất huyết bị nấm
khuẩn, kst tấn công

thịt, cơ không bị xuất thịt, cơ bị xuất huyết, mang


huyết, mang không xuất xuất huyết, khoang miệng
huyết, khoang miệng không đỏ
đỏ

vây, bụng, cơ thịt không bị vây, bụng, cơ thịt bị xuất


xuất huyết đốm đỏ, hậu huyết đốm đỏ, hậu môn
môn không sưng đỏ sưng đỏ

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH TRÙNG MỎ NEO
TRÊN CÁ CHÉP/TRẮM
NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Gây bệnh là ký sinh hình giống mỏ
neo. Cơ thể dài từ 6-12 mm, con đực
nhỏ hơn con cái. Đầu có đôi sừng có
hình dạng giống mỏ neo đâm sâu
vào cơ thể ký chủ. Sau khi giao phối,
con đực sống tự do trong nước vài
ngày rồi chết, trong khi con cái lại
sống ký sinh trên cá

BIỂU HIỆN
BIỂU HIỆN

Trùng ký sinh trên toàn bộ phần


phía ngoài cơ thể cá như da, vây,
đuôi, mắt, mũi, xoang miệng và
mang, hút chất dinh dưỡng và
gây nên những vết thương chảy
máu. - Cá bị cảm nhiễm trùng mỏ
neo, thường gầy yếu, ngứa ngáy
khó chịu, bơi lội chậm chạp, khả
năng bắt mồi giảm dần. Đối với
cá hương, cá giống bị Lernaea ký
sinh, cơ thể bị dị hình, uốn cong,
bơi lội mất thăng bằng và chết rải
rác tới hàng loạt. Một số trùng
mỏ neo ký sinh trong miệng, làm
miệng cá sưng lên và không
đóng kín được, không ăn được.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước bằng các


dung dịch sau: BKC và BRONOPOL...
sau đó cấy men vi sinh HERONANO
nếu có khí độc và để tăng hàm lượng
vi sinh có lợi trong ao
+ đánh vào nước 20-30 giọt
s10/1000m3 trong 3 ngày liên tiếp

– Bước 2: giảm 50% thức ăn


cho cá ăn s10 15-20 giọt/kg thức ăn
cho ăn 3 ngày liên tục.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
- Bước 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH RẬN CÁ TRÊN CÁ CHÉP/TRẮM

NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Rận cá có thể ký sinh trên da, thân,
vây, mang hay thậm chí trong
khoang miệng

BIỂU HIỆN
BIỂU HIỆN

Mấy con rận này hút máu và tiết


chất độc làm cá bị thương và
sưng đỏ. Rận thường hút máu
vào ban đêm nên cá Koi rất ngứa
ngáy và khó chịu, có thể bơi nhảy
lung tung ra ngoài hồ. Nguy hiểm
hơn là sẽ tạo điều kiện cho các
loại vi khuẩn khác hoặc nấm và
ký sinh trùng gây bệnh.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước bằng các


dung dịch sau: BKC và BRONOPOL...
sau đó cấy men vi sinh HERONANO
nếu có khí độc và để tăng hàm lượng
vi sinh có lợi trong ao
+ đánh vào nước 20-30 giọt
s10/1000m3 trong 3 ngày liên tiếp
– Bước 2: giảm 50% thức ăn
cho cá ăn s10 15-20 giọt/kg thức ăn
cho ăn 3 ngày liên tục.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
- Bước 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN CÁ CHÉP/TRẮM

NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân gây ra bệnh đốm
trắng đa phần là do nguồn nước
không hợp vệ sinh, không sạch sẽ.
Nấm trắng, trùng quả dưa sẽ dính
chặt trên da của cá , khiến cá yếu
dần…

BIỂU HIỆN
BIỂU HIỆN
Da, mang, vây của cá bị nhiễm
bệnh có nhiều trùng bám thành
các hạt lấm tấm rất nhỏ, màu hơi
trắng đục (đốm trắng). Da, mang
cá có nhiều nhớt, màu sắc nhợt
nhạt.
Cá bệnh nổi lên mặt nước, bơi lờ
đờ yếu ớt. Lúc đầu cá tập trung
gần thác nước, quẫy nhiều do
ngứa ngáy. Trùng bám nhiều ở
mang, phá hoại biểu mô mang
làm cá ngạt thở. Khi cá yếu quá
chỉ còn ngoi đầu lên để thở, đuôi
bất động cắm xuống nước.
Bệnh ảnh hưởng tới cả hoạt động
của gan, thận bị rối loạn, thành
phần máu cũng thay đổi. Lượng
hồng cầu Koi giảm, bạch cầu tăng
nhiều.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước bằng các


dung dịch sau: BKC và BRONOPOL...
sau đó cấy men vi sinh HERONANO
nếu có khí độc và để tăng hàm lượng
vi sinh có lợi trong ao
+ đánh vào nước 20-30 giọt
s10/1000m3 trong 3 ngày liên tiếp
– Bước 2: giảm 50% thức ăn
cho cá ăn s10 15-20 giọt/kg thức ăn
cho ăn 3 ngày liên tục.
+ Cho ăn philoxim 3-5g/kg thức ăn. 4-
5 ngày liên tục.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
- Bước 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH VIÊM MANG TRÊN CÁ CHÉP/TRẮM

NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Do vi khuẩn Myxococcus
piscicolas gây ra. Ngoài ra có
thể gặp vi khuẩn dạng sợi
Flavobacterium branchiophila
và Flexibacter columnaris ký
sinh trên mang, hoặc ký sinh
trùng khác ký sinh trên mang

BIỂU HIỆN
BIỂU HIỆN

các tơ mang thối nát, có dính bùn


hay chất dơ, lớp biểu bì lớp trong
lá mang xung huyết. Các tế bào
tổ chức mang bị thối nát ăn
mong dần và xuất huyết. Vi
khuẩn Myxococcus piscicolas có
men phân giải tế bào, do đó các
mô tế bào nhanh chóng thối rữa.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước bằng các


dung dịch sau: BKC và BRONOPOL...
sau đó cấy men vi sinh HERONANO
nếu có khí độc và để tăng hàm lượng
vi sinh có lợi trong ao
+ đánh vào nước 20-30 giọt
s10/1000m3 trong 3 ngày liền tiếp
– Bước 2: giảm 50% thức ăn
cho cá ăn s10 15-20 giọt/kg thức ăn
cho ăn 3 ngày liên tục.
+ Cho ăn philoxim 7-10 g/kg thức ăn.
4-5 ngày liên tục.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
- Bước 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH VI BÀO TỬ TRÙNG TRÊN CÁ CHÉP

NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Do vi khuẩn Myxococcus
piscicolas gây ra. Ngoài ra có
thể gặp thêm các vi khuẩn khác

BIỂU HIỆN
BIỂU HIỆN
+ Triệu trứng:
- cá bơi lờ đờ, tách đàn, bỏ ăn,
nhiều con gầy da bọc xương, đen
mình, bụng phình to.
- Bệnh thường xuất hiện ở cá
chép 100 - 1000 gram.
+ Lâm sàng:
- Trong xoang bụng, ruột, gan,
mạng mỡ chưa nhiều hạt bã đậu
màu trắng đục.
- Cá xuất huyết ổ bụng.
- Mãn tính xoang bụng bị thối
hoại tử, mùi hôi khắm, có màu
xanh đen lẫn máu.
+ Nguyên nhân: do nhóm giun
kim ký sinh sinh sản tạo ổ và bao
nang thành viên hình cầu, kích
thước tăng dần theo thời gian,
hút dinh dưỡng từ cá, gây tắc
ruột làm cá chết.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước bằng các


dung dịch sau: BKC và BRONOPOL...
sau đó cấy men vi sinh HERONANO
nếu có khí độc và để tăng hàm lượng
vi sinh có lợi trong ao
+ đánh vào nước 20-30 giọt
s10/1000m3 trong 3 ngày liền tiếp
– Bước 2: giảm 50% thức ăn
cho cá ăn s7 15 giọt/kg thức ăn cho
ăn 3 ngày liên tục.
+ Cho ăn XH 7-10 g/kg thức ăn. 4-5
ngày liên tục.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
- Bước 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH DO NẤM TRÊN CÁ CHÉP/TRẮM

NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Bệnh do một số loài nấm thuộc
các giống: Achlya, Saprolegnia,
Leptolegnia… gây ra. Chúng có
dạng hình sợi, thuộc nhóm
nấm bậc thấp, cấu tạo sợi nấm
đa bào nhưng không có các
vách ngăn.

BIỂU HIỆN
BIỂU HIỆN
+ Triệu trứng:
-Giai đoạn đầu khi cá mới bị bệnh
rất khó phát hiện được bằng mắt
thường và khi đã phát hiện được
bằng mắt thường có nghĩa cá đã
bị bệnh nặng.
Biểu hiện của bệnh nấm trên da
cá xuất hiện các vùng trắng xám,
sau vài ngày tại đó mọc lên các
sợi nấm mảnh và phát triển lên
thành từng búi nấm trắng như
bông, có đốm hạt đỏ hoặc có
đốm đen trên thân. Khi cá bị
bệnh nấm sẽ bơi lội không định
hướng, ngứa ngáy cọ sạt vào bờ
hoặc là các vật dụng trong ao. Từ
đó làm tróc vẩy trầy ra đây chính
là cơ hội cho các tác nhân gây
bệnh như vi khuẩn, ký sinh trùng
xâm nhập và phát triển làm cho
bệnh cá càng nặng hơn.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước bằng các


dung dịch sau: BKC và BRONOPOL...
sau đó cấy men vi sinh HERONANO
nếu có khí độc và để tăng hàm lượng
vi sinh có lợi trong ao
+ đánh vào nước 20-30 giọt
s10/1000m3 trong 3 ngày liền tiếp
– Bước 2: giảm 50% thức ăn
cho cá ăn s7 15 giọt/kg thức ăn cho
ăn 3 ngày liên tục.
+ Cho ăn XH 7-10 g/kg thức ăn. 4-5
ngày liên tục.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
- Bước 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH KHV TRÊN CÁ CHÉP

NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Do Herpesvirus gây ra.
Herpesvirus được phân loại
thuộc dạng virus có nhân là
chuỗi xoẵn kép ADN thuộc họ
virus Herpesviridae. Virus chỉ
gây bệnh cho cá Chép, cá Chép
cảnh mà không gây bệnh trên
cá Trắm và các loại các khác???

BIỂU HIỆN
BIỂU HIỆN
-Cá bơi lờ đờ trên mặt nước, bơi
vô định hướng.
-Cá tiết nhiều nhớt, da cá nhợt
nhạt bị mất màu hoặc phồng rộp,
mắt cá trũng.
-Mang cá có vết chấm lốm đốm
màu đỏ hoặc màu trắng, mang cá
chảy máu.
-Các cơ quan nội tạng cá bám
chặt vào xoang cơ thể.
-Cá chết nhiều sau 24-48 giờ phát
hiện bệnh.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ


Chưa có phương pháp điều trị, chỉ có
vaccin nhưng hiệu quả không cao:
+ Định kỳ 7 ngày/ lần, xử lý đáy bằng
kaka với liều 1kg/1000m2, sát khuẩn
ao nuôi bằng BKC, BROPONOL; sau 2-
3 ngày, bổ sung vi sinh HERONANO
để cân bằng môi trường nước ao
nuôi.
+ Bổ sung men tiêu hóa A3 và
vitanoloc b12 vào thức ăn cho cá
hàng ngày.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


HỘI CHỨNG LỞ LOÉT TRÊN CÁ
CHÉP/TRẮM
NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân gây bệnh khá
phức tạp với các tác nhân
truyền nhiễm gồm virus, vi
trùng, nấm và ký sinh trùng.
Bệnh xuất hiện do nhiều tác
nhân gây nên và cho đến nay
vẫn chưa có khẳng định tác
nhân chính cơ bản gây nên dịch
lở loét này.

BIỂU HIỆN
BIỂU HIỆN

- Thân cá có hiện tượng tróc ghẻ


và xuất hiện những vết loét hoặc
đốm đỏ trên da.
- Cá bơi chậm lờ đờ, thường
xuyên bơi lẻ mà không bơi theo
đàn.
- Cá ăn ít hoặc thậm chí là bỏ ăn.
- Da cá có màu và hoa văn mờ
nhạt đi đáng kể (CÁ KOI)

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1: Xử lý nguồn nước bằng các


dung dịch sau: BKC và BRONOPOL...
sau đó cấy men vi sinh HERONANO
nếu có khí độc và để tăng hàm lượng
vi sinh có lợi trong ao
+ đánh vào nước 20-30 giọt
s10/1000m3 trong 3 ngày liền tiếp
– Bước 2: giảm 50% thức ăn
cho cá ăn S7 15-20 giọt/kg thức ăn
cho ăn 3 ngày liên tục.
+ Cho ăn philoxim 7-10 g/kg thức ăn.
4-5 ngày liên tục.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
- Bước 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH NGỦ TRÊN CÁ CHÉP

NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân: sự tương tác
giửa vi khuẩn Flavobacteria và
virus phù nề CEV trong quá
trình hình thành và phát triển
của bệnh ngủ.
Thời điểm hay xảy ra bệnh: Koi
bị stress, hoặc do bị thay đổi
môi trường sống từ môi trường
ao sang môi trường hồ, bể,
khiến cơ thể cá koi chưa kịp
thích nghi, hệ miễn dịch kém.

BIỂU HIỆN

Cá nhiễm bệnh thường ể oải,


nằm nghiêng hoặc ngửa với vây
bị kẹp, thờ ơ như đang ngủ.
Thường vùi đầu vào góc đáy hồ,
tụ thành bầy ở đáy nếu bệnh bị
lây sang những cá thể khác. Cũng
có thể đầu Koi bị nặng rồi chìm,
đuôi nổi lên. Koi mắt bị trũng
xuống, mang bắt đầu xưng lên,
da bị thay đổi sắc tố da. Bệnh ảnh
hưởng đến các mô mang của Koi,
khiến Koi bị cản trở khả năng trao
đổi oxy gây ngạt và có thể dẫn
đến chết.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

Phòng ngừa: tăng sức đề kháng cho


cá trước khi thay đổi môi trường
sống, vận chuyển, vớt từ ao lên hồ,
bể… bằng vitamin và thức ăn có đạm
cao.
Chữa trị: Bệnh chưa có thuốc đặc trị
hiệu quả. Đánh muối tỷ lệ 4-5‰, dùng
PROEXTRATIC 10ml/1m3 dùng 3-5
ngày liên tục, tăng cường sục khí
hoặc Oxy nguyên chất vào hồ. Thay
nước 30-50% hằng ngày đến khi cá
khỏi bệnh.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
- Bước 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH XÙ VẢY TRÊN CÁ CHÉP

NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân:
Đột ngột sưng: Các bị
nhiễm vi khuẩn gây chảy
máu bên trong.
Chậm sưng: Có ký sinh
trùng trong cá hoặc nấm
trong cá phát triển làm
sưng lên.

BIỂU HIỆN

khi cá koi mắc bệnh này đó là


thân cá sưng lên, mắt lồi ra, vảy
cá nâng lên khiến cá có hình
dáng như một cái nón thông. Koi
sẽ ăn ít và bơi gần mặt nước, nơi
có nhiều oxy.
Bệnh có thể xảy ra vào bất cứ lúc
nào, thường sẽ bị cả đàn 1 lúc.
Một số ký sinh trùng ảnh hưởng
đến thận cá làm mất chức năng
thận cá, cá không đào thải được
cặn bẩn tích tụ trong cơ thể dẫn
đến giảm tuổi thọ.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 1:Lấy 5 – 6 kg muối hòa 1


m3 nước, cho cá vào tắm 5 phút.
Thực hiện liên tục 3 – 5 ngày.
Đánh vòa nước 1 giọt s10 cho
50m3 đánh 3 ngày liên tiếp
– Bước 2:
Cho ăn:
+ XH 7-10g/kg thức ăn
+ Cho ăn liên tục 5 – 7 ngày.
+ cho ăn s10 10-15 giọt/kg thức
ăn
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao,
định kỳ xử lý không để nước ao
quá dơ.
+ Cho ăn giảm mồi 20 – 30 % cho
đến khi cá khỏe lại
- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 3: sau đó bổ sung men
tiêu hóa A3 Và ADE B12 nâng cao
đề kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.

You might also like