You are on page 1of 6

BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ LÓC

NGUYÊN NHÂN

Bệnh do vi khuẩn Aeromonas sp;


Pseudomonas sp gây ra.
- Bệnh phát triển mạnh trong giai
đoạn nắng nóng, nhiệt độ nước từ
28oC.
- Điều kiện ao dơ, ô nhiễm mùn bã
hữu cơ, thức ăn dư thừa, tích tụ độc
tố nhiều trong ao gây xuất huyết.
- Bệnh xuất hiện hầu hết tất cả giai
đoạn nuôi.

BIỂU HIỆN

- Bên ngoài: Khi nhiễm bệnh, cá bỏ


ăn, bơi lờ đờ, tấp mé, quan sát bên
ngoài có hiện tượng đỏ mình,
xung huyết vây kỳ, hậu môn.
- Bên trong: xuất huyết cơ thịt,
ruột đỏ sưng, gan, thận, tùy tạng
hơi sưng và sẫm màu.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- Bước 1: Cải thiện chất lượng nước ao


nuôi:
+ Sát khuẩn nước ao bằng
GLUTARANDEHYDE, BKC, IODINE. Nếu
thiếu oxy phải bổ sung yuca+oxy viên
tỉ lệ 1:1 2kg/1000m3 heronano để xử
lý nước nếu nước bị tảo và đáy dơ, hôi
thối
– Bước 2: Giảm lượng thức ăn 50%
Nếu gan trắng và xầu thì phải dưỡng
gan bằng VITANOLOC B12 2-3 ngày
sau đó cho ăn
+ XH 3-5g/kg thức ăn
+ Cho ăn liên tục 5 – 7 ngày.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
+ Cho ăn giảm mồi 20 – 30 % cho đến
khi cá khỏe lại
- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH GAN THẬN MŨ TRÊN CÁ LÓC

NGUYÊN NHÂN

Bệnh do vi khuẩn Aeromonas sp;


Pseudomonas sp gây ra.
- Bệnh phát triển mạnh trong giai
đoạn nắng nóng, nhiệt độ nước từ
28oC.
- Điều kiện ao dơ, ô nhiễm mùn bã
hữu cơ, thức ăn dư thừa, tích tụ độc
tố nhiều trong ao gây xuất huyết.
- Bệnh xuất hiện hầu hết tất cả giai
đoạn nuôi.

BIỂU HIỆN

- Bên ngoài: Khi nhiễm bệnh, cá bỏ


ăn, bơi lờ đờ, tấp mé, quan sát bên
ngoài có hiện tượng đỏ mình,
xung huyết vây kỳ, hậu môn.
- Bên trong: xuất huyết cơ thịt,
ruột đỏ sưng, gan, thận, tùy tạng
hơi sưng và sẫm màu.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- Bước 1: Cải thiện chất lượng nước ao


nuôi:
+ Sát khuẩn nước ao bằng
GLUTARANDEHYDE, BKC, IODINE.
Nếu thiếu oxy phải bổ sung yuca+oxy
viên tỉ lệ 1:1 2kg/1000m3 heronano
để xử lý nước nếu nước bị tảo và đáy
dơ, hôi thối
– Bước 2: Nếu gan trắng và xầu thì
phải dưỡng gan bằng VITANOLOC
B12 2-3 ngày sau đó mới cho ăn GTM
giảm 50% thức ăn Cho ăn:
+ GTM 3-5g/kg thức ăn
+ Cho ăn liên tục 5 – 7 ngày.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
+ Cho ăn giảm mồi 20 – 30 % cho đến
khi cá khỏe lại
- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH NẤM THỦY MI NGOẠI KÝ SINH
TRÙNG TRÊN CÁ LÓC
NGUYÊN NHÂN

Gây bệnh là ký sinh hình giống mỏ


neo. Cơ thể dài từ 6-12 mm, con đực
nhỏ hơn con cái. Đầu có đôi sừng có
hình dạng giống mỏ neo đâm sâu
vào cơ thể ký chủ. Sau khi giao phối,
con đực sống tự do trong nước vài
ngày rồi chết, trong khi con cái lại
sống ký sinh trên cá

BIỂU HIỆN

Trùng ký sinh trên toàn bộ phần


phía ngoài cơ thể cá như da, vây,
đuôi, mắt, mũi, xoang miệng và
mang, hút chất dinh dưỡng và gây
nên những vết thương chảy máu. -
Cá bị cảm nhiễm trùng mỏ neo,
thường gầy yếu, ngứa ngáy khó
chịu, bơi lội chậm chạp, khả năng
bắt mồi giảm dần. Đối với cá hương,
cá giống bị Lernaea ký sinh, cơ thể
bị dị hình, uốn cong, bơi lội mất
thăng bằng và chết rải rác tới hàng
loạt. Một số trùng mỏ neo ký sinh
trong miệng, làm miệng cá sưng lên
và không đóng kín được, không ăn
được.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- Bước 1: Cải thiện chất lượng nước ao


nuôi:
+ đánh vào nước pro.extratic
500ml/1000m3. Đánh 3 ngày liên tục,
có thể cho ăn thêm kháng sinh hoặc
belu 3g/kg thức ăn.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
- Bước 2: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH LỞ LOÉT TRÊN CÁ LÓC

NGUYÊN NHÂN

- Bệnh do vi khuẩn, nấm, ký sinh


trùng, có thể do viuss
- Điều kiện ao dơ, ô nhiễm mùn bã
hữu cơ, thức ăn dư thừa, tích tụ độc
tố nhiều trong ao gây xuất huyết.
- Do nhiễm nấm
- Bệnh xuất hiện hầu hết tất cả giai
đoạn nuôi.

BIỂU HIỆN

Dấu hiệu đầu tiên của bệnh là cá


ăn ít hoặc bỏ ăn, bơi nhô đầu
khỏi mặt nước, nổi lờ đờ, da
xám, có vết loét hoặc các đốm
đỏ phát triển ở đầu, thân, vây và
đuôi. Sau một thời gian bị bệnh
cá kiệt sức và chết. Quan sát bên
ngoài cá thấy xuất hiện nhiều
vết nhỏ màu xám hay đỏ. Mang,
quanh mắt và da xuất huyết,
toàn thân có màu xám tối.
Thương tổn lan rộng thành
những vết loét lớn trên vẩy, thân
cá... Khi cá bệnh nặng sẽ thấy
máu chảy ở hậu môn. Giải phẫu
cá sẽ thấy bóng hơi xuất huyết
và teo dần, gan thận cũng xuất
huyết. Khoang bụng có dấu hiệu
tích nước, có nhiều dịch nhờn và
xuất huyết.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- Bước 1: Cải thiện chất lượng nước ao


nuôi:
+ Sát khuẩn nước ao bằng
GLUTARANDEHYDE, BKC, IODINE.Nếu
thiếu oxy phải bổ sung yuca+oxy viên
tỉ lệ 1:1 2kg/1000m3 heronano để xử
lý nước nếu nước bị tảo và đáy dơ, hôi
thối
+ đánh vào nước 20-30 giọt
s10/1000m3
– Bước 2: giảm 50% thức ăn
cho cá ăn 15-20 giọt/kg thức ăn ch
3 ngày liên tục
+ BELU 3-5g/kg thức ăn
+ Cho ăn liên tục 5 – 7 ngày
- Bước 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH TRẮNG MÌNH DA RẮN
TRÊN CÁ LÓC
NGUYÊN NHÂN

Do môi trường nuôi bị ô nhiễm quá



- Do nuôi mật độ quá dày cá bị thiếu
oxy
- Do thúc ăn trong nhiều ngày
- Do mất cân bằng dinh dưỡng
- Do sử dụng kháng sinh nhiều ngày

BIỂU HIỆN

+ Cá lờ đờ trên mặt nước, xuất hiện nhiều


ở giữa ao, da và vảy có nhiều vệt trắng
xen kẽ, tuột nhớt, một số con sậm màu,
xuất huyết da, vi và hậu môn sưng đỏ,
xuất huyết chân răng.
+ Nội tạng gan, thận, tùy tạng màu đỏ
bầm (đỏ nâu), ruột viêm xuất huyết
nặng, mạch máu căng phồng, khi mổ
ruột thấy dịch màu vàng nhiều. Máu cá
sậm màu và loãng hơn nhiều so với bình
thường.
+ Bệnh thường xảy ra chủ yếu ở giai
đoạn cá lớn từ 2 tháng tuổi về sau và
bùng phát khi môi trường nước bị ô
nhiễm, mật độ dày, dùng kháng sinh kéo
dài và sức đề kháng cá yếu.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- Bước 1:Cải thiện chất lượng nước ao


nuôi: nhất là kiểm tra khí độc mật độ
nuôi và oxy trong ao, nếu thiếu oxy
hoặc có khí độc bổ sung và xử lý ngay.
Dùng một trong những sản phẩm sau:
+ YUCA+oxy viên tỉ lệ 1:1 đánh
2kg/1000m3
+ heronano/1.000 m3, sử dụng buổi
sáng.
Điều trị:
Lưu ý: kiểm tra nội kst nếu có phải dùng
s7 hoặc antiehp A, SHG xử lý ngay
– Cho ăn:
Sau khi xử lý nước 3 ngày, cho ăn giảm
50% lượng thức ăn, trộn vào thức ăn
VITANOLOC B12 10g/kg thức ăn, kết
hợp cho ăn bổ gan ade b12 + men tiêu
hóa A3_ cung cấp vitamin tổng hợp, tạo
hồng cầu máu, bổ sung liên tục cho đến
khi cá hết bệnh.
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định kỳ
xử lý không để nước ao quá dơ.
+ Cho ăn giảm mồi 20 – 30 % cho đến
khi cá khỏe lại.

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.


BỆNH THỐI ĐUÔI- THỐI MANG
TRÊN CÁ LÓC

NGUYÊN NHÂN

- Bệnh do bội nhiễm vi khuẩn


Pseudomonas sp, Aeromonas sp,
Flavobacterium columnare và vi nấm
Fusarium sp.

BIỂU HIỆN

- Biểu hiện: Vi khuẩn gây viêm, hoại


tử vùng cơ thịt ở nắp mang,đuôi, hầu
của cá lóc. Tạo điều kiện cho vi nấm
tấn công hình thành những vết loét,
có màu trắng xuất hiện, kích thích cá
tiết nhiều nhớt.
- Khi nhiễm bệnh, cá bỏ ăn, tiết nhiều
nhớt làm cho mặt ao xuất hiện bọt
nhớt, cá tập trung ở mé, góc ao, yếu
dần và chết.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

- Bước 1: Cải thiện chất lượng nước


ao nuôi:
+ Sát khuẩn nước ao bằng
GLUTARANDEHYDE, BKC, và
BROPONOL.
– Bước 2: Giảm 50% lượng thức ăn
Cho ăn:
+ s10 10-15 giọt/kg thức ăn
+ Cho ăn liên tục 3 ngày.
+ BELU 3g/kg thức ăn LIÊN TỤC 5-7
NGÀY
Đánh vào nước s10 20-30
giọt/1000m3 đánh liên tiếp 3 ngày
– Ghi chú:
+ Kiểm tra chất lượng nước ao, định
kỳ xử lý không để nước ao quá dơ.
+ Cho ăn giảm mồi 20 – 30 % cho đến
khi cá khỏe
- 𝐁𝐮̛𝐨̛́𝐜 3: sau đó bổ sung men tiêu
hóa A3 Và ADE B12 nâng cao đề
kháng cho cá

CHÚC BÀ CON ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ THU HOẠCH CAO.

You might also like