You are on page 1of 18

¶ = D

Câu 1: Cho D MNP và D DEF có: MN = DE; MP = DF ; NP = EF ; M µ; N


µ= E
µµ µ.
; P= F

Cách viết nào sau đây đúng quy ước?


A. D MNP = D DEF B. D MPN = D DEF
C. D PNM = D DFE D. D NPM = D EDF

Câu 2: Cho D MNP và D HIK có MP = IK ; NP = HK ; IH = MN ; ¶N = H


µ; P
µ= K
µ; $I = M
¶ .
Cách viết nào sau đây sai quy ước?
A. D MPN = D IKH B. D MNP = D IHK
C. D PNM = D KHI D. D MNP = D HKI

Câu 3: Cho D IEF = D MNO . Cạnh tương ứng với cạnh EF , góc tương ứng với góc E lần lượt
là:
µ
A. MN ; O ¶
B. MO; M µ
C. NO; N µ
D. ON ; O

Câu 4: Cho hai tam giác bằng nhau: D ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh
nào bằng nhau) và một tam giác có 3 đỉnh là T ; S ; R , biết rằng µ
A = Tµ và AC = TS . Khi viết về
sự bằng nhau của hai tam giác trên, ta được đáp án là:
A. D ABC = D RST B. D ABC = D STR

C. D ABC = D TRS D. D ABC = D TSR


Câu 5: Cho D ABC = D MNP . Khẳng định nào sau đây sai:
A. AB = MN B. AC = NP

C. µ ¶
A= M µ= C
D. P µ

µ= 35o . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng:


Câu 6: Cho D ABC = D DEF , biết E

µ= 35o
A. B B. µ
A = 35o µ= 35o
C. C µ= 35o
D. F

Câu 7: Hai tam giác bằng nhau là:


A. hai tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
B. hai tam giác có 3 cặp góc tương ứng bằng nhau.
C. hai tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau, 3 cặp góc tương ứng bằng nhau.
D. hai tam giác chỉ có 2 cạnh tương ứng bằng nhau và 2 cặp góc tương ứng bằng nhau.
Câu 8: Cho hình vẽ sau:
B F

X X
C A E D

Khẳng định nào sau đây là sai:

A. A  D
B. CBA  EFD

C. ABC  DEF
D. BAC  FDE
Câu 9: Cho DEF  PQR trong đó PQ  4 cm, QR  6 cm, DF  5 cm. Chu vi DEF là:

A. 14 cm.

B. 15 cm.
C. 16 cm.

D. 17 cm.

Câu 10: Cho hình vẽ, biết HGI  EFK . Diện tích tam giác EFK là :

A. 3 cm 2
B. 4 cm2
C. 12 cm2
D. 6 cm2
Câu 11: Quan sát hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây là đúng:
B
66° 47°
A. ABC  BCE

B. ABC  CBE
67° E
A
C. ABC  EBC

D. ABC  ECB
66°

Câu 12: Biết các mặt bên của kim tự tháp dưới đây là các tam giác đều, đáy kim tự tháp là hình
vuông. Các mặt bên của kim tự tháp tạo thành mấy cặp tam giác bằng nhau?

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 13: Cho ABC  MNP . Biết AB  5 cm, MP  7 cm và chu vi của ABC bằng 21 cm. Độ
dài các cạnh còn lại của mỗi tam giác là:
A. MN  5 cm, AC  7 cm, NP  BC  8 cm

B. MN  7 cm, AC  5 cm, NP  BC  10 cm
C. MN  5 cm, AC  7 cm, NP  BC  9 cm

D. MN  7 cm, AC  5 cm, NP  9 cm, BC  10 cm

Câu 14: Cho D ABC = D MNP , biết µ µ= 75o. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng:
A = 35o ; B

µ= 35o
A. P µ= 75o
B. P µ= 70o
C. P µ= 110o
D. P
Câu 15: Cho ABC  MNP biết A  B  1400 , N  450 . Khi đó, số đo A, C, M , P lần lượt
là :

A. A  M  1050 , C  P  400

B. A  M  900 , C  P  500

C. A  M  95 , C  P  40
0 0

D. A  M  40 , C  P  95
0 0

Câu 16: Cho ABC  MNP biết A  B  200 , P  400 . Khi đó, số đo góc N là :

A. 600

B. 800

C. 40 0

D. 500

Câu 17: Cho ABC  DEF . Biết BC  AC  16 cm, EF  FD  4 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 4 cm.
B. 6 cm.

C. 8 cm.
D. 10 cm.

Câu 18: Cho ABC  MNP , trong đó A  300 , P  600 . Khi so sánh độ dài các cạnh của MNP
ta được đáp án đúng là :

A. MP  MN  NP
B. MP  MN  NP

C. MP  MN  NP
D. MP  MN  NP
Câu 19: Có bao nhiêu cách chia một chiếc bánh chưng hình vuông thành các miếng bánh nhỏ có
hình dạng là những tam giác bằng nhau? (Lưu ý, phải cắt sao cho bánh có đủ hai lớp gạo và lớp
đậu ở giữa).
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
Câu 20: Cho hình vẽ:

E D

1 1
2 2
B C

trong đó, AB  AC , AE  AD, CE  BD và B1  C1 , B2  C2 . Tìm các tam giác lần lượt bằng
với các tam giác: BEC , BAD .

A. CDB, CAE

B. CAE , CDB

C. CBD, CAE

D. CBD, CEA

TAM GIÁC CÂN


Câu 1. Chọn câu sai
A. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 60 o . B. Tam giác đều có ba cạnh bằng
nhau.
C. Tam giác cân là tam giác đều. D. Tam giác đều là tam giác cân.
Câu 2. Chọn câu đúng
A. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
B. Tam giác cân có ba cạnh bằng nhau.
C. Tam giác vuông cân là tam giác đều.
D. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 45o .
Câu 3. Cho tam giác ABC cân tại B . Chọn kết luận đúng nhất
A. Tam giác ABC có AB  AC B. Tam giác ABC đều

C. Tam giác ABC có Aˆ  Cˆ D. Tam giác ABC có AC  BC

Câu 4. Cho tam giác ABC có Aˆ  90o ; AB  AC . Khi đó:


A. ABC là tam giác vuông B. ABC là tam giác cân
C. ABC là tam giác vuông cân D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5. Hai góc nhọn của tam giác vuông bằng nhau và bằng
A. 30o B. 45o C. 60 o D. 90o

Câu 6. Cho ABC có Aˆ  Bˆ  Cˆ  60o . Khi đó


A. ABC là tam giác nhọn B. ABC là tam giác cân
C. ABC là tam giác đều D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 7. Cho ABC có B  C  45o . Khi đó ABC là tam giác gì? Chọn đáp án đúng nhất.
A. Tam giác nhọn B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông cân D. Tam giác vuông
Câu 8. Cho ABC cân tại A. Phát biểu nào sau đây là sai?
180o  A
A. B  C B. C 
2

C. A  180o  2 B D. B  C
Câu 9. Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 64 o thì góc ở đáy là:
A. 54o B. 58o C. 72 o D. 90o
Câu 10. Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 70 o thì góc ở đỉnh bằng
A. 54o B. 63o C. 70 o D. 40 o
Câu 11. Số tam giác cân có trong hình vẽ bên là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 12. Trong hình vẽ bên có:


A. 1 tam giác đều và 2 tam giác cân
B. 2 tam giác cân
C. 3 tam giác đều
D. 1 tam giác đều và 3 tam giác cân.

Câu 13. Số đo x trong hình vẽ bên là:


A. x  45o
B. x  40o
C. x  35o
D. x  70o

Câu 14. Số đo x trong hình vẽ bên là:


A. x  35o
B. x  32o
C. x  30o
D. x  45o

Câu 15. Cho ABC cân tại đỉnh A với Aˆ  80 . Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và
E sao cho AD  AE . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. DE / /BC

B. Bˆ  50

C. ADE  50
D. Cả ba phát biều trên đều đúng

Câu 16. Cho ABC cân tại đỉnh A với Aˆ  90 . Kẻ BD  AC tại D. Trên cạnh AB, lấy điểm E
sao cho AE  AD . Chọn câu sai.
A. DE / /BC

B. AEC  90
C. ADE đều
D. ACE vuông
BC
Câu 17. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM  . Tính số đo góc BAC là:
2
A. 45o
B. 30
C. 90
D. 60

Câu 18. Tam giác ABC có Aˆ  40 ; Bˆ  Cˆ  30 . Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho
AE  AB . Tính số đo góc CBE
A. 75
B. 65
C. 55
D. 85

Câu 19. Cho tam giác ABC có Aˆ  60 . Vẽ ra phía ngoài của của tam giác hai tam giác đều AMB
và ANC
A. Ba điểm M, A, N thẳng hàng. Hãy chọn đáp án đúng.
B. BN  CM
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
Câu 20. Cho M thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều
AMC, BMD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Tam giác MEF là tam giác gì? Chọn
câu trả lời đúng nhất
A. Tam giác nhọn B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Cả A, B, C đều đúng
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Câu 1 (NB): Trong các dữ liệu thống kê thu thập thông tin về điểm thi đua (đơn vị là điểm) từ

tháng 8 đến tháng 12 của lớp 7A, dữ liệu thống kê nào sau đây là số liệu?
A. Tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười, tháng Mười một, tháng Mười hai.
B. Tháng 8 , tháng 9 , tháng 10 , tháng 11 , tháng 12 .
C. Điểm Tốt, điểm Khá, điểm Trung bình, điểm Yếu.

D. 40, 80, 86, 90, 72 .


Câu 2 (NB): Việt Nam là nước đông dân và dân số của Việt Nam tăng qua các năm. Bạn Vân lập

biểu đồ ở hình bên biểu diễn dân số Việt Nam ở một số năm trong giai đoạn từ năm 1979 đến năm
2019 . Trong biểu đồ cột ở hình bên, bạn Vân đã biểu diễn nhầm số liệu dân số Việt Nam của một
năm. Theo em, bạn Vân đã biểu diễn nhầm số liệu
Dân số năm nào?
của
(triệu người)
A. 1979 . 100 96

B. 1989 .
79
80
C. 2009 . 67
70

D. 2019 . 60 53

40

20

0
1979 1989 1999 2009 2019 Năm

Câu 3 (NB). Số học sinh được đánh giá kết quả theo bốn mức (Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt) trong học
kì I của mỗi lớp thuộc khối 7 được thống kê ở bảng sau :
Mức Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Lớp
7A 10 20 8 2
7B 9 21 8 1
7C 13 19 9 0
7D 11 20 6 3
7E 16 21 5 0
Khối 7 có bao nhiêu học sinh được đánh giá kết quả học tập loại Tốt ?

A. 59 .
B. 101.
C. 36 .

D. 6 .
Câu 4 (NB). Kết quả học tập Học kì I của học sinh lớp 7A được đánh giá ở bốn mức: Tốt, Khá,
Đạt, Chưa đạt. Biểu đồ hình quạt ở hình bên biểu diễn kết quả học tập Học kì I (tính theo tỉ số
phần trăm) của học sinh lớp 7A theo bốn mức
Chưa đạt
Tốt
3% 5%

Khá (57%)
Đạt (35%)

Học sinh lớp 7A có kết quả học tập Học kì I được đánh giá ở mức Tốt chiếm số phần trăm so
với cả lớp là

A. 3% .

B. 5% .
C. 25% .

D. 57% .
Câu 5 (NB). Biểu đồ cột kép ở hình sau biểu diễn kết quả điểm trung bình học kì II của các môn:
Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, GDCD, Lịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên, Công nghệ, Tin học
của hai học sinh Lan và Hà ở một trường THCS.
ĐTBM
10 9,3 Lan
9,1 9,1 9,2
9 8,2 8,4
8,2
8,8 8,9 8,5 8,7 Hà
8 7,7 7,5
7 6,5 6,9
6,3
6
5
4
3
2
1

0 Ngữ văn Toán Anh GDCD LS và ĐL KHTN Công nghệ Tin Môn

Chênh lệch giữa điểm trung bình học kì II môn Ngữ văn của Lan và Hà là

A. 3, 0 điểm.
B. 0 điểm.

C. 1, 7 điểm.

D. 1,1 điểm.
Câu 6 (NB): Biểu đồ đoạn thẳng sau biểu diễn số người tham gia bảo hiểm y tế ( BHYT) của một

số năm trong giai đoạn từ 2010 đến năm 2019 . l Sô người tham gia BHYT
90 000 (nghìn người) 85 745,4
80 000 75 915,2
70 000
61 764,3
60 000
52 407,1
50 000
40 000
30 000
20 000
10 000
0
2010 2013 2016 2019 Năm

Số người tham gia BHYT năm 2019 tăng bao nhiêu nghìn người so với số người tham gia
BHYT năm 2010 ?

A. 9 357, 2 nghìn người.

B. 23 508,1 nghìn người.


C. 33 338,3 nghìn người

D. 35 338,3 nghìn người.


Câu 7 (NB): Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Những kết quả thuận lợi của biến cố “Mặt xuất

hiện của xúc xắc có số chấm là số không nhỏ hơn 3 ” là

A. mặt 4 chấm, mặt 5 chấm, mặt 6 chấm.


B. mặt 3 chấm, mặt 4 chấm, mặt 5 chấm mặt 6 chấm.
C. mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm.

D. mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 4 chấm.


Câu 8 (NB): Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc

có số chấm là số chia hết cho 3 ” là


1
A. 3 .
1
B. 2 .
1
C. 6 .
3
D. 6 .
Câu 9 (TH): Bốn học sinh An, Bình, Minh, Hằng đã sắp xếp thời gian luyện tập cho giải Bóng rổ
năng khiếu. Biểu đồ ở hình bên biểu diễn thời gian luyện tập của bốn bạn đó.
Thời gian (phút)

80
70
60
60
50
45
40

20

0
An Bình Minh Hằng Học sinh

Tỉ số phần trăm giữa thời gian luyện tập của bạn Hằng và thời gian luyện tập của bạn An là
A. 25% .
B. 75% .

C. 50% .
D. 60% .
Câu 10. (TH): Bốn học sinh An, Bình, Minh, Hằng đã sắp xếp thời gian luyện tập cho giải bóng
rổ năng khiếu. Biểu đồ ở hình bên biểu diễn thời gian luyện tập của bốn bạn đó.
Thời gian (phút)

80
70
60
60
50
45
40

20

Tỉ số giữa thời gian luyện tập của0 bạn Bình với tổng thời gian luyện tập của ba bạn An, Minh,
An Bình Minh Hằng Học sinh
Hằng là
14
A. 31 .
14
B. 45 .
31
C. 14 .
45
D. 14 .
Câu 11 (TH): Số học sinh được đánh giá kết quả theo bốn mức (Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt) trong

học kì I của mỗi lớp thuộc khối 7 được thống kê ở bảng sau:
Mức Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Lớp
7A 10 20 8 2
7B 9 21 8 1
7C 13 19 9 0
7D 11 20 6 3
7E 16 21 5 0
Số học sinh đạt kết quả học tập học kì I được đánh giá mức Khá chiếm số % so với tổng số học

sinh khối 7 là
A. 30%.

B. 50%.
C. 55%.

D. 60%.
Câu 12 (TH): Một hộp có nhiều chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số
1, 3, 5, 7 , 97, 99 ; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong

hộp. Số phần tử của tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được
rút ra là

A. 99 phần tử.
B. 100 phần tử.

C. 50 phần tử.
D. 49 phần tử.

Câu 13 (TH): Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số nhỏ hơn 70 . Xét biến cố “Số tự nhiên
được viết ra là số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 9 ”. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố
đó ?

A. 3 .
B. 2 .
C. 23 .
D. 22 .

Câu 14 (TH) Một hộp có 50 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2,3, , 49,50
; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút

ra là số chứa chữ số 3 ” là
7
A. 25 .
2
B. 25 .
23
C. 50 .
3
D. 10 .
Câu 15 (VD): Biểu đồ cột kép ở hình sau biểu diễn kết quả điểm trung bình học kì II của các môn :
Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, GDCD, Lịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên, Công nghệ, Tin học
của hai học sinh Lan và Hà ở một trường THCS.

ĐTBM
10 9,3 9,2 Lan
9,1 9,1
9 8,2 8,4 8,2 8,8 8,9 8,5 8,7 Hà
8 7,7 7,5
7 6,5 6,9
6,3
6
5
4
3
2
1

0 Ngữ văn Toán Anh GDCD LS và ĐL KHTN Công nghệ Tin Môn

Chênh lệch tổng số điểm trung bình học kì II các môn của hai học sinh Lan và Hà là

A. 1, 5 điểm.

B. 1,1 điểm.

C. 0,8 điểm.

D. 1, 3 điểm.
Câu 16 (VD). Biểu đồ đoạn thẳng sau biểu diễn số người tham gia bảo hiểm y tế ( BHYT) của một

số năm trong giai đoạn từ 2010 đến năm 2019 .


Số người tham gia BHYT
(nghìn người)
90 000 85 745,4
80 000 75 915,2
70 000
61 764,3
60 000
52 407,1
50 000
40 000
30 000
20 000
10 000
0
2010 2013 2016 2019 Năm

Số người tham gia BHYT năm 2019 tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2016 (làm tròn đến
hàng phần trăm)?

A. 12,9%.

B. 12,95%.

C. 12,96%.

D. 14,95%.
Câu 17 (VD):
Kết quả học tập Học kì I của học sinh lớp 7A được đánh giá ở bốn mức : Tốt, Khá, Đạt, Chưa
đạt. Biểu đồ hình quạt sau đây biểu diễn kết quả học tập Học kì I ( tính theo tỉ số phần trăm) của
học sinh lớp 7A.
Chưa đạt
Tốt
3% 5%

Khá (57%)
Đạt (35%)
Tổng số học sinh có kết quả Học kì I được đánh giá ở mức Đạt và Chưa đạt bằng bao nhiêu
phần trăm tổng số học sinh có kết quả học tập được đánh giá ở mức Tốt và Khá (làm tròn kết quả
đến hàng phần mười)?

A. 61, 4%.

B. 61%.

C. 61,3%.

D. 61, 2%.

Câu 18 (VD): Một hộp có 100 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số
100, 101, 102, ,198, 199 ; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ

trong hộp. Xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có tổng ba chữ số bằng 12
” là
2
A. 25 .
7
B. 50 .
4
C. 25 .
1
D. 10 .

Câu 19 (VDC): Một hộp có 30 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số
1, 2,3, , 29, 30 ; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.

Nêu các kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số khi chia cho 3 và 4
đều có số dư là 2 ”.

A. 0, 12, 24.

B. 2, 14, 26.

C. 10, 22, 34.

D. 12, 24.
Câu 20 (VDC): Trong năm 2020 , công ty chè Phú Minh thu được 3 tỉ đồng từ việc xuất khẩu chè
đen. Biểu đồ hình quạt tròn ở Hình sau biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) các

loại chè xuất khẩu trong năm 2020 của công ty Phú Minh.

Chè đen Chè thảo


12% dược
10%

Chè xanh 78%

Bảng nào sau đây là bảng số liệu thống kê số tiền công ty chè Phú Minh thu được ở mỗi loại chè

năm 2020 ?
A.
Loại chè Chè thảo dược Chè xanh Chè đen
Số tiền ( tỉ đồng) 2,5 19,5 3
B.
Loại chè Chè thảo dược Chè xanh Chè đen
Số tiền ( tỉ đồng) 2,5 19,5 3
C.
Loại chè Chè thảo dược Chè xanh Chè đen
Số tiền ( tỉ đồng) 2, 2 19, 2 3
D.
Loại chè Chè thảo dược Chè xanh Chè đen
Số tiền ( tỉ đồng) 2, 4 19 3

You might also like