You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021- 2022


( Phần dành cho si nh vi ên)
Bài t hi học phần: ..Tri ết học Mác- Lêni n. Số báo danh: .... 002................................
Ngày t hi: ....... 14/ 12..................................... Lớp học phần: K57C4............................
Số trang: ....... 05............................................... Họ và tên: ... Nguyễn Lan Anh ..............
Đi ể m kết l uận: GV chấ mt hi 1: ........................................
GV chấ mt hi 2: ........................................
MÃ ĐỀ: 21

Câu 1: Phân bi ệt ý thức và trí t uệ nhân t ạo ? Theo e mtrong t ương l ai người máy có t hể
t hay t hế t oàn bộ con người được không ? Vì sao ?

Câu 2: C. Mác chỉ rõ “ Vi ệc sản xuất ra những t ư liệu si nh hoạt vật chất trực tiếp …tạo ra
một cơ sở t ừ đó mà người ta phát triển các thể chế nhà nước, các quan đi ể m pháp quyền,
nghệ t huật và t hậ m chí những quan niệ m t ôn gi áo của con người ta” (. C. Mác và
Ph. Ăngghen, Toàn t ập, t, 19, Nxb Chí nh trị quốc gi a, Hà Nội, 1995, tr. 500). Từ vi ệc nghiên
cứu vai trò của ki ến trúc t hượng t ầng và ý nghĩ a của vi ệc đổi mới ki ến trúc t hượng t ầng ở
vi ệt Na m hi ện nay. Ý nghĩ a phương pháp luận được rút ra t ừ vi ệc nghi ên cứu vấn đề này.

BÀI LÀM
( Các bạn là mtrên gi ấy A4 t hì i n mẫu bài thi có dòng kẻ để vi ết cho t hẳng,
bạn l à mtrên wor d t hì không cần dòng kẻ, bài t hi tí nh t ừ trang 2)
Câu 1:
Phân bi ệt ý t hức và trí t uệ nhân t ạo :
- Khái ni ệ m:
Ý t hức l à sự phản ánh năng động, sáng t ạo t hế gi ới khách quan vào bộ óc con người; là hì nh ảnh chủ quan của t hế
gi ới khách quan.
+ Tí nh chất năng động, sáng t ạo của sự phản ánh được t hể hi ện ở khả năng hoạt động t â m – si nh l ý của con
người trong vi ệc đị nh hướng ti ếp nhận t hông tin, chọn l ọc t hông ti n, xử l ý t hông ti n, l ưu gi ữ thông ti n và trên
cơ sở những t hông ti n đã có nó có t hể t ạo ra những t hông ti n mới và phát hi ện ý nghĩ a của thông ti n được tiếp
nhận
+ Ý t hức l à hì nh ảnh chủ quan của t hế gi ới khách quan. Đi ều đó t hể hiện ở chỗ: ý t hức l à hì nh ảnh về t hế gi ới
khách quan, bị t hế gi ới khách quan quy đị nh cả về nội dung và về hì nh t hức bi ểu hi ện, nhưng nó không còn ý
nguyên như t hế gi ới khách quan mà nó đã cải tiến t hông qua l ăng kí nh chủ quan (t â mt ư, tì nh cả m, nguyện
vọng, ki nh nghi ệ m, tri thức, nhu cầu...) của con người
+ Ýt hức l à một hi ện t ượng xã hội và mang bản chất xã hội: Sự ra đời và t ồn t ại của ý t hức gắn liền với hoạt
động t hực tiễn, chị u sự chi phối không chỉ của các quy l uật t ự nhi ên mà còn (chủ yếu l à) của các quy l uật xã
hội; được quy đị nh bởi nhu cầu gi ao tiếp xã hội và các đi ều ki ện si nh hoạt hi ện t hực của đời sống xã hội
Trí t uệ nhân t ạo ( trí t hông mi nh nhân t ạo), là trí t hông mi nh được t hể hi ện bằng máy móc, trái ngược với trí t hông
mi nh t ự nhi ên của con người. Thuật ngữ "trí tuệ nhân t ạo" t hường được sử dụng để mô t ả các máy móc ( hoặc máy
tí nh) có khả năng bắt chước các chức năng "nhận t hức" mà con người t hường phải liên kết với t â mtrí. Trí t uệ nhân
tạo vừa có t hể phân tích học hỏi như con người vừa có t hể xử l ý dữ liệu ở mức nhanh hơn quy mô hơn, hệ t hống và
phức t ạp hơn con người
- Nguồn gốc:
Theo quan đi ể m duy vật bi ện chứng, ý t hức có nguồn gốc t ự nhi ên và nguồn gốc xã hội.
+ Nguồn gốc t ự nhi ên: Có nhi ều yếu t ố cấu t hành nguồn gốc t ự nhi ên của ý t hức, trong đó, hai yếu t ố cơ bản
nhất là bộ óc con người và mối quan hệ gi ữa con người với t hế gi ới khách quan t ạo nên hi ện t ượng phản ánh
năng động, sáng t ạo.
Về bộ óc con người: ý t hức l à t huộc tí nh của một dạng vật chất có t ổ chức cao l à bộ óc con người, là chức
năng của bộ óc, là kết quả hoạt động si nh l ý thần ki nh của bộ óc.
Về mối quan hệ gi ữa con người với t hế gi ới khách quan, t ạo ra quá trì nh phản ánh năng động, sáng t ạo: Tr ong
mối quan hệ này, t hế giới khách quan được phản ánh t hông qua hoạt động của các gi ác quan đã t ác động đến
bộ óc con người, hì nh thành nên ý t hức.
+ Nguồn gốc xã hội của ý t hức: Có nhi ều yếu t ố cấu t hành nguồn gốc xã hội của ý t hức; trong đó, cơ bản nhất
và tr ực tiếp nhất là lao động và ngôn ngữ.
Lao động l à quá trì nh con người tác động vào gi ới t ự nhi ên nhằ mt ạo ra sản phẩ m phục vụ cho nhu cầu t ồn t ại
và phát triển của mì nh. Nguồn gốc cơ bản, trực tiếp và quan trọng nhất quyết đị nh sự ra đời và sự phát triển
của ý t hức l à lao động.
Ngôn ngữ l à hệ t hống tí n hi ệu vật chất chứa dựng t hông ti n mang nội dung ý t hức. Không có ngôn ngữ, ý t hức
không t hể t ồn t ại và t hể hi ện
Tr ong khi đó nguồn gốc của trí t uệ nhân t ạo l ại có nguồn gốc t ừ trí t hông mi nh và sự sáng t ạo của con người. Với trí
t uệ nhân t ạo l à l oại trí tuệ t hông mi nh được biểu đạt các hành vi và mô phỏng l ại cả m xúc t hông qua máy móc. Chắc
chắn một đi ều rằng trí tuệ nhân t ạo phải được lập trì nh bởi con người t hì mới có t hể suy nghĩ và hoạt động được.
- Kết cấu:
Ý t hức có kết cấu rất phức t ạp, bao gồ m nhi ều yếu t ố có quan hệ mật t hi ết với nhau; trong đó cơ bản nhất là tri t hức,
tì nh cả m và ý chí.
+ Tri t hức l à t oàn bộ những hi ểu bi ết của con người, là kết quả của quá trì nh nhận t hức, là sự t ái tạo hì nh ảnh
của đối t ượng được n1hận t hức dưới dạng các l oại ngôn ngữ. Tri t hức l à phương t hức t ồn t ại của ý t hức và l à đi ều
ki ện để ý t hức phát triển
+ Tì nh cả ml à những r ung động bi ểu hiện t hái độ của con người trong các quan hệ.
+ Ý chí là sự biểu hi ện sức mạnh của bản t hân mỗi con người nhằ m vượt qua những cản trở trong quá trì nh
t hực hi ện mục đí ch. Ý chí được coi là mặt năng động của ý t hức
Các cấp độ của ý t hức ( t heo chi ều dọc ) bao gồ m các yếu t ố như : t ự ý t hức, tiề mt hức, vô t hức.
Nế u những yếu t ố như tri t hức tì nh cả m và ý chí được hì nh t hành t hông qua quá trì nh nhận thức của con người là m
nên ý t hức t hì kết cấu trí t uệ nhân t ạo đó l à những dòng mã l ập trì nh, phần mề m, máy móc để t hực hi ện những t huật
t oán phức t ạp, phân tích t ổng hợp và đánh gi á t ừ đó đi ều chỉ nh những hành vi. Trí t uệ nhân tạo chỉ có những đặc
đi ể m phù hợp với trí t uệ nhận t hức, tạo ra một đại di ện nhân t hức về thế gi ới và sử dụng học tập dựa trên ki nh
nghi ệ mtrong quá khứ để đưa ra những quyết đị nh trong t ương l ai. Trí t uệ nhân t ạo l ấy cả m hứng t ừ con người có đầy
đủ yếu t ố của ý t hức t ừ trí t uệ nhận t hức đến cảm xúc và hi ểu được cảm xúc của con người nhưng chỉ là mô phỏng lại
nên không t hể đầy đủ và ti nh vi và bi ểu hi ện một cách si nh động như ý t hức con người.
Sự phát triển của xã hội bắt nguồn sâu xa t ừ hoạt động sản xuất vật chất của con người , trong đó l ực l ượng sản
xuất là yếu t ố quan trọng nhất quyết đị nh. Học t huyết hì nh t hái ki nh tế - xã hội cho t hấy sự phát triển đi lên của lịch
sử t ừ t hời công xã nguyên t hủy đến nay không phải là một quá trì nh ngẫu nhi ên mà l à quá trì nh chị u sự chi phối của
các quy l uật xã hội, cơ bản nhất là quy l uật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tí nh chất và trình độ của l ực l ượng sản
xuất, tiếp đến l à quy l uật cơ sở hạ t ầng quyết đị nh ki ến trúc t hượng tầng. Khoa học công nghệ đã t ác động mạnh mẽ
đến l ực l ượng sản xuất là ml ực l ượng sản xuất phát triển. Khoa học đang trở t hành l ực l ượng sản xuất trực tiếp. Thay
vì l ao động chân t ay hoạt động bằng sức người như tr ước ki a t hì ngày nay đã xuất hi ện một dạng l ao động mới đó l à
lao động công nghệ t hông ti n. Đi ều đó dẫn đến dự đoán rằng: “ Tr ong t ương l ai người máy có t hể t hay t hế t oàn bộ
con người ”. Nhưng có t hể khẳng đị nh rằng người máy sẽ không t hể thay t hế được con người vì những lí do sau :
Thứ nhất, con người có ý t hức- quá trì nh phản ánh có tí nh t ự giác, năng động và sáng tạo, hì nh t hức phản ánh
cao nhất về hi ện t hực khách quan trên cơ cở t hực tiễn lịch sử -xã hội.
Cụ t hể, sự hoàn t hi ện trong cấu trúc bộ óc con người và hoạt động t hực tiễn xã hội phong phú đã t ạo ra những tiền đề
vật chất đầy đủ cho đặc tí nh phản ánh- ý t hức người phát triển, ngày càng xâ m nhập sâu của t hế gi ới hi ện t hực, gắn
nhận t hức với cải tạo t hế gi ới. Tr ong khi đó, máy móc không t hể sáng tạo l ại hi ện t hực dưới dạng ti nh t hần của bản
t hân nó, để phát triển hơn, hoàn t hi ện hơn máy móc cần con người cài đặt trang bị những tính năng mới .
Thứ hai, máy móc và công cụ si nh ra dù có ti nh vi đến mấy nhưng cũng bắt nguồn t ừ mục đí ch của con người và
không t hể hoàn t hi ện được như bộ óc con người.
Bởi l ẽ máy móc được si nh ra để hỗ trợ con người trên một số lĩ nh vực, phương di ện cụ t hể, được cài đặt để hoàn
t hành t ốt nhi ệ m vụ. Máy móc mặc dù có khả năng học hỏi và tí nh t oán xử lí, l ưu tr ữ t hông tin nhanh , hi ệu quả gấp
nhi ều l ần con người nhưng l ại bị gi ới hạn trong những lĩ nh vực nhất đị nh. Ví dụ như Deep Bl ue được con người tạo
ra để chơi cờ vua, sau nhi ều nă m nghi ên cứu và hoàn t hi ện khả năng t hì vào nă m 1997, Garry Kaspar ov – kỳ t hủ cờ
vua mạnh nhất trong lịch sử, đối mặt với máy tí nh chơi cờ Deep Bl ue của I BM. Kết quả chung cuộc, trí t hông mi nh
mới này đã đánh bại kiện t ướng Kaspar ov với tỉ số chung cuộc 3½- 2½ tr ong sự ngỡ ngàng của t ất cả mọi người trên
t hế gi ới. Sự ki ện này được coi như l à l ần đầu tiên máy tí nh có t hể đánh bại một nhà vô đị ch trong trò chơi. Thế nhưng
robot đó không t hể học được khả năng về nghệ t huật như vẽ tranh, hay một lĩ nh vực hoàn t oàn khác như si nh học .
Thứ ba, nhân t ố con người l uôn l à yếu tố trung t â m, ki ên quyết nhất không gì có t hể t hay t hế máy móc chỉ là
yếu t ố “ hỗ trợ” cho con người, sẽ là yếu t ố mật t hi ết gắn bó hữu cơ với yếu t ố con người trong quá trì nh phát tri ển,
hi ện đại hóa .
Chi tiết hơn, trong l ực lượng sản xuất gồ m các yếu t ố cơ bản: con người - người lao động với t hể l ực, học vấn, ki nh
nghi ệ m, kỹ năng, trì nh độ l ao động; t ư liệu l ao động (gồ m công cụ l ao động và đối t ượng l ao động). Các yếu t ố trong
l ực l ượng sản xuất không t hể t ách r ời nhau, chúng có quan hệ hữu cơ với nhau trong đó yếu tố con người – người lao
động gi ữ vị trí hàng đầu, t ư liệu sản xuất đóng vai trò rất quan trọng. Ngày nay khoa học – kỹ t huật ngày càng tr ở
t hành l ực l ượng sản xuất trực tiếp của xã hội. Đi ều này t hể hi ện ở chỗ, khoa học, công nghệ đã t hẩ mt hấu vào t ất cả
quy trì nh l ao động, đóng vai trò quan trọng trong t ổ chức, quản l ý sản xuất, trong chế t ạo, cải tiến công cụ l ao
động, …nhằ m hỗ trợ con người trong quá trì nh lao động gi úp t ăng năng xuất lao động, tiết ki ệm nhân l ực và gi ả m
t hời gi an l ao động .
Tổng kết, chúng ta cần nhận t hức rõ máy móc dù có hi ện đại đến đâu cũng không t hể thay t hế con người, máy
móc chỉ có t hể đả m nhi ệ m những nhi ệ m vụ t hay cho con người trong một số lĩ nh vực nhất đị nh . Tr ong đời sống xã
hội t hực tiễn đảng và nhà nước t a l uôn đề cao con người "con người phát triển cao về trí t uệ, cường tráng về t hể chất
phong phú về ti nh t hần, trong sáng về đạo đức". Nghị quyết đại hội đại bi ểu t oàn quốc l ần t hứ VIII của Đảng đã
khẳng đị nh " Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn l ực t o l ớn của con người Vi ệt Na ml à nhân t ố quyết đị nh
t hắng l ợi của công cuộc đổi mới đất nước, đưa đất nước ngày một tiến bộ trong lĩ nh vực công nghi ệp hóa – hi ện đại
hóa".
Cùng với đó, đặc bi ệt trong bối cảnh đại dị ch ngày nay chúng t a cần nhận t hức rõ vai trò của trí t uệ nhân t ạo có
tầ m ảnh hưởng sâu sắc đến an si nh xã hội của con người như t hế nào . Đặc bi ệt là vi ệc sử dụng “r obot t hay t hế con
người ” trong t ương l ai ở các nhi ệ m vụ nguy hiể m.
Khi đại dị ch Covi d- 19 đang l an nhanh, tiề m ẩn nhi ều nguy cơ, con người đã rất cần đến sự tr ợ gi úp của robot t hông
mi nh. Những công vi ệc robot có t hể t hay t hế con người đã hỗ trợ đắc l ực trong t hời kỳ chống chọi với đại dị ch và
là m quen với chế độ bình t hường mới. Tr ong ngành chă m sóc y t ế, “vai trò của robot t hay thế con người ” càng quan
trọng vì lĩ nh vực này phải chị u áp l ực l ớn nhất.
Cụ t hể với nhi ệ m vụ l ấy mẫu xét nghi ệ m Covi d với số l ượng l ớn trong khi phải tiến hành nhanh chóng, chí nh xác,
kị p t hời l ượng nhân vi ên y t ế không đủ để đáp ứng vi ệc t hực hi ện trên di ện rộng kè mt heo nhiều rủi ro tiề m ẩn l ây
nhi ễ m. Gi ới chuyên gi a đã đề xuất để robot t hay t hế con người đả m nhi ệ m đi ều này, t uy nhi ên r obot được sử dụng
phải có đả m bảo được tí nh an t oàn khi tiếp xúc trực tiếp với con người . Nhờ sở hữu ưu đi ể m vượt trội này, t hế hệ
robot t hông mi nh của UR đã được mọi người đặt kỳ vọng cao, và chúng t a đã t hu về kết quả vượt hơn mong đợi. Vậ y
nên chúng t a cần phải bi ết phát huy vai trò của nhân t ố con người cũng như máy móc đúng lĩ nh vực, đúng mục đí ch
và li nh hoạt .
Câu 2:
Khái ni ệ m:
Ki ến trúc t hượng t ầng l à t oàn bộ những quan đi ể m chí nh trị, pháp l uật, triết học, đạo đức, t ôn gi áo, nghệ
t huật, v. v với những t hiết chế t ương ứng ( Nhà nước, đảng phái, gi áo hội, các đoàn t hể) được hì nh t hành trên một cơ
sở hạ t ầng nhất đị nh
Cơ sở hạ t ầng l à t ổng hợp những quan hệ sản xuất hợp t hành kết cấu ki nh t ế của một xã hội nhất đị nh.
Để hi ểu rõ về vai trò của ki ến trúc t hượng t ầng ta cần hi ểu về quan hệ bi ện chứng gi ữa cơ sở hạ t ầng và ki ến trúc
t hượng t ầng:
- Vai trò quyết đị nh của cơ sở hạ t ầng đối với kiến trúc t hượng t ầng:
+ Cơ sở hạ t ầng sản si nh ra một ki ến trúc t hượng t ầng t ương ứng, quy đị nh tí nh chất của ki ến trúc t hượng t ầng
+ Sự bi ến đổi căn bản trong cơ sở hạ t ầng dẫn đến sự bi ến đổi căn bản của ki ến trúc t hượng tầng. Khi cơ sở hạ
tầng cũ mất đi t hì ki ến trúc t hượng t ầng cũ do nó si nh ra cũng mất t heo, khi cơ sở hạ t ầng mới ra đời t hì ki ến
trúc t hượng t ầng mới phù hợp với nó cùng xuất hi ện.
+ Tr ong xã hội có gi ai cấp, gi ai cấp nào chi ế m được đị a vị t hống trị về ki nh t ế t hì cũng chi ếm đị a vị t hống trị
trong đời sống chí nh trị, ti nh t hần. Mâu t huẫn trong lĩ nh vực ki nh t ế quy đị nh tí nh chất mâu thuẫn trong lĩ nh
vực t ư t ưởng.
- Sự t ác động tr ở l ại của ki ến trúc t hượng t ầng đối với cơ sở hạ t ầng
+ Chức năng xã hội của ki ến trúc t hượng t ầng là bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ t ầng si nh ra
nó, đấu tranh xóa bỏ cơ sở và ki ến trúc t hượng tầng cũ, đả m bảo sự t hống trị về chí nh trị và tư t ưởng của gi ai
cấp gi ữ đị a vị t hống trị về ki nh t ế của gi ai cấp
+ Tr ong các yếu t ố cấu t hành ki ến trúc t hượng t ầng, nhà nước gi ữ vai trò đặc bi ệt quan trọng, có t ác dụng
quyết đị nh năng l ực hi ện t hực hóa tí nh t ất yếu ki nh t ế, vì nó l à l ực l ượng vật chất có sức mạnh ki nh t ế.
Các yếu t ố khác của kiến trúc t hượng t ầng như tri ết học, đạo đức, t ôn gi áo, nghệ t huật... cũng đều t ác động đến
cơ sở hạ t ầng bằng nhiều hì nh t hức khác nhau, với nhi ều cấp độ khác nhau, tr ực tiếp hoặc gián tiếp. Các yếu t ố
của ki ến trúc t hượng t ầng không chỉ tác động đến cơ sở hạ t ầng mà chúng còn t ác động l ẫn nhau (sự t ác động
đó t hông qua nhà nước với những l uật pháp t ương ứng, có hi ệu l ực mạnh mẽ đối với cơ sở hạ t ầng).
+ Sự t ác động của ki ến trúc t hượng t ầng đối với cơ sở hạ t ầng t heo hai hướng:
Sự t ác động phù hợp với quy l uật ki nh t ế – xã hội, phản ánh đúng tí nh t ất yếu ki nh t ế, các quy l uật ki nh t ế
khách quan, với yêu cầu phát triển l ực l ượng sản xuất t hì t húc đẩy sự phát triển của xã hội.
Sự t ác động không phù hợp với quy l uật ki nh tế – xã hội không phù hợp với trì nh độ phát triển của l ực l ượng
sản xuất sẽ cản trở cho sự phát triển sản xuất, xã hội.
Từ vai trò trên của cơ sở hạ t ầng, l uận đi ể m của C. Mác được phân tích và l à mr õ như sau:
+ C. Mác cho rằng “ Những t ư liệu si nh hoạt sản xuất vật chất tr ực tiếp” t ức l à tiền đề đầu tiên cho sự t ồn t ại
của con người là vi ệc sản xuất ra những t ư liệu để t hỏa mãn những nhu cầu t hi ết yếu. Đó l à vi ệc sản xuất ra chí nh đời
sống vật chất của con người, hoạt động cơ bản nhất, quyết đị nh sự t ồn tại và phát tri ển của con người và xã hội l oài
người . Vi ệc sản xuất ra đời của bản t hân con người bằng l ao động sản xuất tạo nên một mối quan hệ kép- quan hệ
song trung: một mặt là quan hệ t ự nhi ên, mặt khác l à quan hệ xã hội. Theo ông, những quan hệ ấy hợp t hành cơ cấu
ki nh t ế của xã hội mà trên đó con người xây dựng l ên những ki ến trúc t hượng t ầng, trong đó có t hượng t ầng về chí nh
trị. C. Mác khẳng đị nh ki nh t ế có vai trò quyết đị nh chí nh trị.
+ Ki ến trúc t hượng t ầng t ác động đến cơ sở hạ t ầng bằng nhiều hì nh t hức khác nhau, với nhi ều cấp độ khác
nhau, trực tiếp hoặc gi án ti ếp trong t ừng gi ai đoạn lịch sử cụ t hể, sự t ác động này có những biểu hi ện đặc t hù của nó
“ Chí nh trị và những hình t hái ý t hức của xã hội nhật động t ương ứng với cơ sở hi ện t hực đó”. Thắng l ợi của chí nh trị
là tiền đề, đi ều ki ện ki ên quyết để phát triển kinh t ế.
+ C. Mác cho rằng đồng t hời với quá trì nh t ạo ra chí nh đời sống vật chất của con người t hì con người cũng
sáng t ạo ra các mặt của đời sống xã hội đó l à “ t hể chế nhà nước, các quan đi ể m pháp quyền, nghệ t huật và t hậ m chí
là những quan ni ệ mt ôn gi áo của con người t a”. Cơ sở hạ t ầng quyết đị nh ki ến trúc t hượng tầng nhưng không như
nhau, khi cơ sở hạ t ầng t hay đổi dẫn đến một số yếu t ố của ki ến trúc thượng t ầng t hay đổi nhanh chóng như chí nh trị,
pháp l uật, nhưng cũng có những yếu t ố t hay đổi chậ m như : nghệ t huật, t ôn gi áo …C. Mác cũng đưa ra quan đi ể m
rằng “ Từ những quan hệ sản xuất ấy hợp t hành cơ cấu ki nh t ế của xã hội, t ức l à cái cơ sở hi ện t hực trên đó dựng l ên
một ki ến trúc t hượng t ầng pháp l ý và chí nh trị và những hì nh t hái ý t hức xã hội nhất đị nh t ương ứng với cơ sở hi ện
t hực đó”.
+ C. Mác cho rằng chí nh trị được xe m xét dưới khí a cạnh ki ến trúc t hượng t ầng chí nh trị trong đó bao hà m ý
nghĩ a quyền t ác động, cho phối, t hống trị của một gi ai cấp đối với t oàn xã hội.
- Từ đó t a t hấy được ý nghĩ a của vi ệc đổi mới kiến trúc t hượng t ầng ở vi ệt Na m hi ện nay:
Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉ nh, cơ sở hạ t ầng và ki ến t hức t hượng t ầng t huần nhất và t hống nhất
+ Đảng Cộng Sản Vi ệt Na m chủ tr ương đổi mới t oàn di ện cả ki nh t ế và chí nh trị, lấy đổi mới ki nh t ế là m
trọng t â m đất nước đang ngày một phát triển, đổi mới tích cực trong tư t ưởng và đời sống ti nh t hần, con người phát
huy được tí nh chủ động sáng t ạo. Đảng t a l uôn “ Kết hợp chặt chẽ ngay t ừ đầu đổi mới ki nh tế với đổi mới chí nh trị,
lấy đổi mới ki nh t ế là m trọng t â m, đồng t hời từng bước đổi mới chí nh trị ”
+ Về ki ến trúc t hượng t ầng, Đảng t a khẳng đị nh: Lấy chủ nghĩ a Mác- Lê ni n và t ư t ưởng Hồ Chí Minh l àm
ki m chỉ na m cho mọi hành động của t oàn Đảng, t oàn dân t a. Tr ong cương lĩ nh xây dựng đất nước t hời kỳ quá độ l ên
chủ nghĩ a xã hội, Đảng ghi rõ : ”xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩ a , nhà nước của dân, do dân và vì dân, liên mi nh
gi ai cấp công nhân với gi ai cấp nông dân và t ầng l ớp trí t hức l à m nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”. Các t ổ chức,
bộ máy t huộc hệ t hống chí nh trị như Đảng Cộng sản, Quốc hội, Chí nh phủ, quân đội, công an, t òa án, ngân hàng …
không t ồn t ại vì l ợi ích của ri êng nó mà l à để phục vụ nhân dân, t hực hi ện cho được phương châ m mọi l ợi ích, quyền
l ực đều t huộc về nhân dân.
+ Thời kỳ quá độ t ừ chủ nghĩ a t ư bản l ên chủ nghĩ a xã hội là t hời kỳ cải bi ến cách mạ ng sâu sắc và triệt để,
là một gi ai đoạn lịch sử chuyển tiếp nó. Bởi vì, cơ sở hạ t ầng mang tí nh chất quá độ với một kết cấu ki nh t ế nhi ều
t hành phần đan xen của nhi ều l oại hì nh ki nh t ế xã hội khác nhau. Còn ki ến trúc t hượng t ầng có sự đối kháng về t ư
t ưởng và có sự đấu tranh gi ữa gi ai cấp vô sản và gi ai cấp t ư sản trên lĩ nh vực t ư t ưởng văn hoá.
+ Sự t hống trị về chí nh trị và ti nh t hần Nhà nước phải t hực hiện bi ện pháp ki nh t ế có vai trò quan trọng
nhằ mt ừng bước xã hội hoá nền sản xuất với hì nh t hức và bước đi t hích hợp
+ Hoàn t hi ện t hể chế ki nh t ế t hị trường đị nh hướng xã hội chủ nghĩ a. Phát triển nền ki nh t ế nhi ều t hành
phần nhưng chúng t a phải ki ên trì chủ tr ương nhất nguyên về chí nh trị. Đây l à cơ sở vật chất cơ sở ki nh t ế để củng cố
và hoàn t hi ện ki ến trúc t hượng t ầng xã hội chủ nghĩ a . Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với t oàn bộ hệ t hống
chí nh trị, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh nâng cao năng l ực lãnh đạo và sự chi ến đấu của Đảng.
+ Về đổi mới các quan đi ể m pháp quyền: đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩ a Vi ệt
Na m. Các nguyên t ắc pháp quyền đóng vai trò là t ư t ưởng chỉ đạo trong quản trị quốc gi a, đồng t hời là tiêu chí đánh
gi á trì nh độ pháp quyền trong quản l ý Nhà nước của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩ a ở nước t a. Cùng với đó
là vi ệc đổi mới về t hể chế, t ổ chức, nội dung và cách t hức hoạt động được t hực hi ện đồng bộ trong các cơ quan Đảng,
Nhà nước t heo hướng : dân chủ hóa, tránh t ập trung quan liêu, gi áo điều cản trở sự phát triển .
Có t hể nói , vi ệc phát triển và củng cố cơ sở hạ tầng, đi ều chỉ nh và củng cố các bộ phận của kiến trúc t hượng t ầng l à
một quá trì nh l âu dài, gian khổ, di ễn ra trong suốt t hời kỳ quá độ.
- Ý nghĩ a phương pháp luận được rút ra t ừ vi ệc nghi ên cứu vấn đề này:
+ Mối quan hệ bi ện chứng gi ữa cơ sở hạ t ầng và ki ến trúc t hượng t ầng l à cơ sở khoa học cho vi ệc nhận t hức
một cách đúng đắn mối quan hệ gi ữa ki nh t ế và chí nh trị , trong đó, kinh t ế quyết đị nh chí nh trị nhưng chí nh
trị cũng t ác động tr ở l ại ki nh t ế
+ Tr ong nhận t hức và thực tiễn, nếu t ách r ời hoặc t uyệt đối hóa một yếu t ố gi ữa ki nh t ế và chí nh trị đều l à sai
lầ m. Bởi lẽ “Bất cứ một vấn đề chí nh trị nào cũng có t hể l à một vấn đề t ổ chức, và ngược l ại... Không t hể t ách
những vấn đề t ổ chức khỏi những vấn đề chí nh trị được. Chí nh trị t ức là ki nh t ế được cô đọng lại ”
+ Đảng Cộng Sản Vi ệt Na m chủ tr ương đổi mới t oàn di ện cả ki nh t ế và chí nh trị trong đó l ấy đổi mới ki nh t ế
là mtrung t â m đồng t hời đổi mới chí nh trị là quan trọng .

You might also like