You are on page 1of 2

1.

Thiết kế cơ khí cho đáy- nắp


Bước 1: Các thông số tính toán:
Đáy/ nắp Elip chịu áp suất trong:
● Đặt áp suất thiết kế.
● Tìm nhiệt độ thiết kế (ttk) ứng với vật liệu thiết kế cần dùng.
● Tìm ứng suất (S) cho phép của vật liệu
● Tìm đường kính trong (Dtrong)
(Tra bảng PL3.24 trang 266 trong Sách Thiết kế cơ khí thiết bị áp lực - Nguyễn
Hữu Hiếu).
● Tra hệ số bền mối hàn (E) theo: kiểu, loại, mức độ kiểm tra mối hàn. (tra ở
hàng 43 của bảng PL3.24 trang 266 trong Sách Thiết kế cơ khí thiết bị áp
lực - Nguyễn Hữu Hiếu)
Bước 2: Tính bề dày tối thiểu :
t'
● Với: <0,002
L

Tham khảo 1-4 (f), trang 376, ASME-VIII-DIV.1-2019


t'
● Với: ≥0,002
L
PD
● t=
2 SE−0,2 P

Với: P – áp suất tính toán (psi).


D – đường kính trong thiết bị (in).
E – hệ số bền mối hàn.
S – ứng suất cho phép tối đa (psi).
Bước 3: Tính toán bề dày thực tế và bề dày tiêu chuẩn tn
Bề dày thực tế:
t’ = t + CA
t : bề dày tối thiểu
CA : dung sai ăn mòn.
(tham khảo hình UG-34, trang 34, ASME-VIII-DIV.1-2019)
Có thể chấp nhận được loại đáy-nắp có bán kính gờ là 0.17D và bán kính cầu là
0.90D xấp xỉ với đáy-nắp elip 2:1.
Bước 4: Kiểm tra tính bền:
tn
{ >0,002 t n ≥ t
L

=> Giả sử là đúng


Vậy chọn vật liệu đã chọn có bề dày đã tính toán ở trên để chế tạo đáy-nắp elip
=> Giả sử là sai
Thay đổi vật liệu, tính toán lại các thông số.
Đối với đáy-nắp elip và cầu gờ thì bề dày cho phép phải lớn hơn trong các trường hợp
sau:
- Bề dày được tính cho đáy-nắp có áp suất tác dụng lên phía lõm với sử dụng áp suất thiết
kế bằng 1.67 lần áp suất thiết kế mặt lồi, giả sử hệ số bền mối hàn E=1 cho tất cả các
trường hợp.
- Khi xác định áp suất làm việc tối đa cho phép ở phía lồi của đáy-nắp elip hoặc cầu có
gờ thì áp dụng quy trình ngược lại và dùng giá trị áp suất nhỏ thu được.
Quy trình tính toán đáy, nắp và các chi tiết có mặt cong chịu tác dụng lên phía lồi

You might also like