You are on page 1of 11

ĐỀ GIỮA KÌ 1:

1)Tia hồng ngoại có bước sóng


A. Dưới 400nm B. 400-700 nm C. Trên 760nm

2)Thành phần ánh sáng nào trong ánh sáng mặt trời có tác dụng nhiệt
A. Tia tử ngoại
B. Tia hồng ngoại
C. Ánh sáng đỏ
D. Ánh sáng trắng

3)Probiotics là
A. Những VK lactic có các khả năng: lên men carbohydrate không được tiêu hóa sinh acid trong
ruột già; sinh các chất kháng khuẩn; kích thích hệ miễn dịch vật chủ
B. Các carbohydrate có các tính chất: không được tiêu hóa &hấp thu ở ruột non, được VK lactic
lên men sinh acid trong ruột già; kích thích hệ miễn dịch vật chủ
C. Các acid hữu cơ mạch ngắn được bổ sung vào thức ăn vật nuôi để ức chế sự phát triển của các
VK ko có lợi, phòng bệnh cho vật nuôi &giảm mùi hôi trong chuồng

4)Một trong những lợi ích của các sản phẩm Prebiotics được bổ sung trong thức ăn vật nuôi là gì
A. Làm cơ chất có các VK lactic lên men sinh acid trong ruột già, từ đó ức chế sự tăng sinh của các
VK có hại trong ruột
B. Lên men các carbohydrate ko được tiêu hóa &hấp thu ở ruột non, sinh acid trong ruột già, từ đó
ức chế sự tăng sinh của các VK có hại
C. Cạnh tranh với các VK gây bệnh & các VK hoại sinh trong ruột già, giảm số lượng các VSV
này

5)Khi nhiệt độ môi trường cao, biện pháp phun sương để làm giảm nhiệt độ kk có hiệu quả cao khi
A. Khi ẩm độ tương đối của kk cao
B. Khi ẩm độ tương đối của kk thấp
C. Hiệu quả giảm nhiệt độ kk bằng phun sương ko phụ thuộc ẩm độ của kk

6)Để làm giảm nồng độ các khí độc/ mùi hôi trong chuồng nuôi
A. Nên giảm thành phần pro trong thức ăn
B. Nên tăng khả năng tiêu hóa pro cho vật nuôi
C. Nên giảm thành phần protein tinh trong khẩu phần → protein thô

7)Khi nhiệt độ môi trường cao gần bằng/ hơn thân nhiệt, người & vật nuôi thải nhiệt chủ yếu bằng cơ chế
A. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt
B. Dẫn truyền D. Bốc hơi nước

8)VSV nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong thành phần VSV trong kk chuồng nuôi
A. Coliforms & E.coli
B. Nấm men & nấm mốc
C. Sta & các cầu khuẩn gram dương (80%)
D. Coliforms & các trực khuẩn đường ruột
9)Tác hại của endotoxin trong kk đối với người & vật nuôi là
A. Có thể gây shock nội độc tố - làm giãn mạch, gây trụy tim
B. Có thể gây dị ứng, kích ứng, giảm KN đề kháng của đường hô hấp
C. Có thể gây nhiễm trùng & bệnh truyền nhiễm

10)Theo QCVN, nồng độ khí H2S trong kk chuồng nuôi ko nên vượt quá
A. 5ppm B. 10ppm C. 20ppm

11)Một trong các cơ chế tác động của khí H2S ảnh hưởng đến sức khỏe của người & vật nuôi là
A. Ức chế các enzyme cytochrome oxidase của ti thể, ức chế hô hấp tế bào
B. Gây hiện tượng methermoglobinemia → hồng cầu ko vận chuyển được oxy
C. All

12)Nước ngầm thường có hàm lượng nitrate cao


A. Đúng B. Sai

13)Vật nuôi uống nước có nồng độ sulfate cao có thể bị


A. Viêm dạ dày ruột
B. Giảm ăn, tích nước ở mô & tiêu chảy
C. Phân mềm, có thể tiêu chảy

14)Loại nước nào dưới đây có nồng độ oxy hòa tan thấp
A. Nước ngầm
B. Nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ
C. Cả hai

15)BOD – nhu cầu oxy sinh hóa là


A. Lượng oxy cần để oxy hóa chất hữu cơ trong nước
B. Lượng chất oxy hóa (tính ra oxy) cần để oxy hóa chất hữu cơ trong nước
C. Lượng oxy cần thiết cho VSV oxy hóa chất hữu cơ trong nước
D. Khối lượng chất hữu cơ trong nước

16)Kiểm tra BOD nhằm đánh giá


A. Mức độ oxy hòa tan trong nước
B. Mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong nước
C. Cả hai

17)Tính chất nào được dùng để kiểm tra phân biệt coliforms có nguồn gốc từ phân (fecal coliforms, FC)
với coliforms ko có nguồn gốc từ phân
A. FC có KN tăng sinh ở 44,50C
B. FC có KN lên men đường glucose sinh acid & sinh khí ở 44,50C
C. FC có KN lên men đường lactose sinh acid & sinh khí ở 44,50C
D. FC có KN lên men đường glucose, lactose sinh acid & sinh khí ở 44,50C

18)VSV chỉ danh ô nhiễm nước là những VSV


A. Cư trú trong nước
B. Cư trú trong ruột người & động vật máu nóng
C. Gây bệnh đường ruột ở người & động vật máu nóng

19)Quá trình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong sự tự làm sạch của nước
A. Sa lắng & phân tán của các vật thể rắn
B. Oxy hóa & thủy phân hóa học
C. Oxy hóa & thủy phân do VSV thực hiên
D. Tất cả các quá trình trên đều quan trọng như nhau

20)pH của nước dùng cho vật nuôi có thể ở trong khoảng
A. 5-6.5 B. 6-8.5 C. 6-7.5

21)Sinh vật nào đóng vai trò quan trọng nhất trong sự tự làm sạch của nước
A. Nguyên sinh động vật C. VK, nấm
B. Chim, cá, các sinh vật thủy sinh D. All

22)Khi kết quả kiểm tra số lượng coliforms trong nước uống cho heo đạt tiêu chuẩn QCVN 01 –
14:2010/BNNPTNT (coliforms <= 100 MPN/100ml) có thể kết luận
A. Nguồn nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh, có thể sử dụng
B. Nguồn nước ko bị nhiễm VSV gây bệnh, có thể sử dụng
C. Nguồn nước ko bị nhiễm phân người & động vật máu nóng, có thể sử dụng

23)Có thể dùng nước sông để rửa & vệ sinh chuồng trại → là nước bề mặt, cần xử lí trước khi dùng
A. Đúng B. Sai

24)Hiện tượng phú dưỡng là


A. Tảo & các VK quang hợp tăng sinh mạnh trong các nguồn nước có nhiều chất dinh dưỡng
B. Nguồn nước bị ô nhiễm chất hữu cơ nặng, bị cạn kiệt oxy do VK và nấm phân hủy (hiếu khí)
các chất thải trong nước
C. Nguồn nước bị ô nhiễm các kim loại nặng, ảnh hưởng đến các VSV sống trong nước

25)Các ion/chất nào gây hiện tượng phú dưỡng


A. Sắt, mangan B. Các kim loại nặng C. Nitrate, phosphate

ĐỀ GIỮA KÌ 2:
1)Khi nhiệt độ môi trường cao gần bằng/ hơn thân nhiệt, người & vật nuôi thải nhiệt chủ yếu bằng cơ chế
A. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt
B. Dẫn truyền D. Bốc hơi nước

2)Khi nhiệt độ môi trường cao, biện pháp phun sương để làm giảm nhiệt độ kk có hiệu quả cao khi
A. Khi ẩm độ tương đối của kk cao
B. Khi ẩm độ tương đối của kk thấp
C. Hiệu quả giảm nhiệt độ kk bằng phun sương ko phụ thuộc ẩm độ của kk
3)Tia tử ngoại có bước sóng
A. Dưới 400nm B. 400-700 nm C. Trên 760nm

4)Tia sáng nào có thể trực tiếp gây ung thư


A. Tử ngoại A & B B. Tử ngoại A & C C. Tử ngoại B & C

5)Theo QCVN, nồng độ khí NH3 trong kk chuồng nuôi ko nên vượt quá
A. 5ppm B. 10ppm C. 20ppm

6)Một trong các cơ chế tác động của khí NH3 ảnh hưởng đến sức khỏe của người & vật nuôi là
A. Kích ứng niêm mạc đường hô hấp, giảm KN đề kháng, tạo điều kiện cho các VSV gây nhiễm
trùng & gây bệnh
B. Ức chế các enzyme cytochrome oxidase của ti thể, ức chế hô hấp tế bào
C. Gây hiện tượng methermoglobinemia

7)Để làm giảm nồng độ các khí độc/ mùi hôi trong chuồng nuôi
A. Nên giảm thành phần pro trong khẩu phần
B. Nên tăng khả năng tiêu hóa pro cho vật nuôi
C. Nên giảm thành phần pro tinh trong khẩu phần
8)Probiotics là
A. Những VK lactic có các khả năng: lên men carbohydrate không được tiêu hóa sinh acid trong
ruột già; sinh các chất kháng khuẩn; kích thích hệ miễn dịch vật chủ
B. Các carbohydrate có các tính chất: không được tiêu hóa &hấp thu ở ruột non, được VK lactic
lên men sinh acid trong ruột già; kích thích hệ miễn dịch vật chủ
C. Các acid hữu cơ mạch ngắn được bổ sung vào thức ăn vật nuôi để ức chế sự phát triển của các
VK ko có lợi, phòng bệnh cho vật nuôi &giảm mùi hôi trong chuồng

9)Một trong những lợi ích của các sản phẩm Prebiotics được bổ sung trong thức ăn vật nuôi là gì
A. Làm cơ chất có các VK lactic lên men sinh acid trong ruột già, từ đó ức chế sự tăng sinh của các
VK có hại trong ruột
B. Lên men các carbohydrate ko được tiêu hóa &hấp thu ở ruột non, sinh acid trong ruột già, từ đó
ức chế sự tăng sinh của các VK có hại
C. Cạnh tranh với các VK gây bệnh & các VK hoại sinh trong ruột già, giảm số lượng các VSV
này

10)VSV nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong thành phần VSV trong kk chuồng nuôi
A. Coliforms & E.coli C. Sta & các cầu khuẩn gram dương
B. Nấm men & nấm mốc D. Coliforms & các trực khuẩn đường ruột

11)Tác hại của endotoxin trong kk đối với người & vật nuôi là
A. Có thể gây shock nội độc tố - làm giãn mạch, gây trụy tim
B. Có thể gây dị ứng, kích ứng, giảm KN đề kháng của đường hô hấp
C. Có thể gây nhiễm trùng & bệnh truyền nhiễm

12)Nước ngầm thường có hàm lượng nitrate cao


A. Đúng B. Sai

13)Vật nuôi uống nước có nồng độ sulfate cao có thể bị


A. Viêm dạ dày ruột
B. Giảm ăn, tích nước ở mô & tiêu chảy
C. Phân mềm, có thể tiêu chảy

14)Ion nào trong nước có thể gây methemoblobinemia trên động vật
A. Nitrite B. Nitrate C. A, B

15)COD – nhu cầu oxy hóa học là


A. Lượng oxy cần để oxy hóa chất hữu cơ trong nước
B. Lượng chất oxy hóa (tính ra oxy) cần để oxy hóa chất hữu cơ trong nước
C. Lượng oxy cần thiết cho VSV oxy hóa chất hữu cơ trong nước
D. Khối lượng chất hữu cơ trong nước

16)Kiểm tra COD – nhu cầu oxy hóa học nhằm đánh giá
A. Mức độ oxy hòa tan trong nước
B. Mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong nước
C. All

17)VSV chỉ danh ô nhiễm nước là những VSV


A. Cư trú trong nước
B. Cư trú trong ruột người & động vật máu nóng
C. Gây bệnh đường ruột ở người & động vật máu nóng

18)Tính chất nào được dùng để kiểm tra phân biệt coliforms có nguồn gốc từ phân (fecal coliforms, FC)
với coliforms ko có nguồn gốc từ phân
A. FC có KN tăng sinh ở 44,50C
B. FC có KN lên men đường glucose sinh acid & sinh khí ở 44,50C
C. FC có KN lên men đường lactose sinh acid & sinh khí ở 44,50C
D. FC có KN lên men đường glucose, lactose sinh acid & sinh khí ở 44,50C

19)Quá trình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong sự tự làm sạch của nước
A. Sa lắng & phân tán của các vật thể rắn
B. Oxy hóa & thủy phân hóa học
C. Oxy hóa & thủy phân do VSV thực hiện
D. Tất cả các quá trình trên đều quan trọng như nhau

20)pH của nước dùng cho vật nuôi có thể ở trong khoảng
A. 5-6.5 B. 6-8.5 C. 6-7.5

21)Hiện tượng phú dưỡng là


A. Tảo & các VK quang hợp tăng sinh mạnh trong các nguồn nước có nhiều chất dinh dưỡng
B. Nguồn nước bị ô nhiễm chất hữu cơ nặng, bị cạn kiệt oxy do VK và nấm phân hủy (hiếu khí)
các chất thải trong nước
C. Nguồn nước bị ô nhiễm các kim loại nặng, ảnh hưởng đến các VSV sống trong nước

22)Các ion/chất nào gây hiện tượng phú dưỡng


A. Sắt, mangan B. Các kim loại nặng C. Nitrate, phosphate

23)Sinh vật nào đóng vai trò quan trọng nhất trong sự tự làm sạch của nước
A. Nguyên sinh động vật C. VK, nấm
B. Chim, cá, các sinh vật thủy sinh D. All

24)Khi kết quả kiểm tra số lượng coliforms trong nước uống cho heo đạt tiêu chuẩn QCVN 01 –
14:2010/BNNPTNT (coliforms <= 100 MPN/100ml) có thể kết luận
A. Nguồn nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh, có thể sử dụng
B. Nguồn nước ko bị nhiễm VSV gây bệnh, có thể sử dụng
C. Nguồn nước ko bị nhiễm phân người & động vật máu nóng, có thể sử dụng

25)Ko dùng nước sông làm nước uống cho vật nuôi, nhưng có thể dùng rửa & vệ sinh chuồng trại
A. Đúng B. Sai
Phương cách thải nhiệt nào gia tăng khi ẩm độ kk cao
A. Đối lưu (nước dẫn nhiệt tốt hơn kk) C. Bức xạ
B. Dẫn truyền D. Bốc hơi (ẩm độ cao → giảm bốc hơi)

Phương cách thải nhiệt nào bị hạn chế khi ẩm độ kk cao


A. Đối lưu C. Bức xạ
B. Dẫn truyền D. Bốc hơi

Thải nhiệt bằng đối lưu là quá trình


A. Thải nhiệt từ sự truyền nhiệt trực tiếp từ vật thể có nhiệt độ cao sang vật thể có nhiệt độ thấp
B. Thải nhiệt từ sự chuyển động của kk & hơi nước chung quanh
C. Thải nhiệt bốc hơi nước qua da → bốc hơi
D. Thải nhiệt bằng các tia bức xạ → bức xạ

Thải nhiệt bằng dẫn truyền là quá trình


A. Thải nhiệt từ sự truyền nhiệt trực tiếp từ vật thể có nhiệt độ cao sang vật thể có nhiệt độ thấp
B. Thải nhiệt từ sự chuyển động của kk &hơi nước chung quanh
C. Thải nhiệt bốc hơi nước qua da
D. Thải nhiệt bằng các tia bức xạ

Bức xạ nhiệt từ cơ thể động vật là quá trình


A. Sinh nhiệt B. Thải nhiệt

Phương cách thải nhiệt nào ko bị ảnh hưởng bởi ẩm độ kk


A. Đối lưu (ẩm độ cao → tăng đối lưu) E. A, B
B. Dẫn truyền F. B, C
C. Bức xạ G. C, D
D. Bốc hơi (ẩm độ cao → giảm bốc hơi)

Khi nhiệt độ kk thấp (lạnh), gia súc bị mất nhiệt nhiều hơn khi ẩm độ kk
A. Cao B. Thấp

Khi nhiệt độ kk cao (nóng), gia súc dễ thải nhiệt hơn khi ẩm độ kk
A. Cao B. Thấp

Khi nhiệt độ môi trường cao gần bằng thân nhiệt, sự tỏa nhiệt của cơ thể chủ yếu nhờ vào quá trình
A. Đối lưu C. Bức xạ
B. Dẫn truyền D. Bốc hơi

Trong điều kiện bình thường, cách thải nhiệt của cơ thể chiếm tỉ lệ cao nhất
A. Đối lưu C. Bức xạ
B. Dẫn truyền D. Bốc hơi

Trong điều kiện bình thường, cách thải nhiệt nào làm động vật thải nhiệt kém nhất
A. Đối lưu C. Bức xạ
B. Dẫn truyền D. Bốc hơi

Nhiệt độ kk chuồng nuôi bị ảnh hưởng bởi


A. Độ ẩm D. Thiết kế chuồng trại
B. Nhiệt độ E. A, B
C. Mật độ nuôi F. A, B, C, D

Điều hòa thân nhiệt là sự cân bằng giữa 2 quá trình


A. Sinh nhiệt & thải nhiệt B. Đồng hóa & dị hóa

Ẩm độ tương đối được sử dụng trên thực tế vì


A. Nó chính xác
B. Nó phản ánh ẩm độ thực tế tại 1 vị trí xác định & thời gian xác định → ẩm độ tuyệt đối
C. Nó cho biết ẩm độ kk gần hay xa mức bão hòa hơi nước của kk
D. A, B
E. A, B, C

Tia hồng ngoại có bước sóng


A. 200 – 400 B. 400 – 700 C. >700

Bụi trong kk chuồng nuôi có thành phần chính là


A. Bụi hữu cơ (chiếm 90%) C. Bụi vô cơ
B. Thức ăn & VSV D. All

Chuồng nuôi cần hệ thống thông gió thích hợp để


A. Loại bỏ hơi ẩm, làm giảm ẩm độ C. Cung cấp khí sạch
B. Loại bỏ khí độc & bụi D. All

Hàm lượng VSV trong kk chuồng nuôi gia súc nào là thấp nhất → gà, heo > trâu bò
A. Heo C. Gà nuôi trên lồng
B. Trâu bò D. Gà nuôi trên nền

Xúc tác quá trình tạo vit D dưới da


A. UVA
B. UVB
C. UVC

Nước uống cho vật nuôi có lượng sắt cao có thể làm
A. Giảm lượng nước uống
B. Viêm dạ dày ruột, viêm thận
C. Tiêu chảy

VSV chỉ danh ô nhiễm nước


A. Coliforms C. Salmonella spp
B. Streptococcus D. Cầu khuẩn dung huyết

Coliforms ko bao gồm giống nào trong những VK dưới đây


A. Escherichia C. Enterobacter
B. Shigella D. Citrobacter

Ẩm độ kk thích hợp cho vật nuôi khoảng


A. 40-60% C. 70-85%
B. 50-70% D. 70-75%

Ẩm độ tuyệt đối là
A. Lượng hơi nước (g) có trong 1m3 kk
B. Lượng hơi nước (g) có trong 1m3 kk bão hòa hơi nước → ẩm độ cực đại
C. Tỉ lệ giữa 2 độ ẩm → ẩm độ tương đối (RH)

Ẩm độ cực đại là
A. Lượng hơi nước (g) có trong 1m3 kk
B. Lượng hơi nước (g) có trong 1m3 kk bão hòa hơi nước
C. Tỉ lệ giữa 2 độ ẩm

Biện pháp nào dưới đây ko thể áp dụng để làm giảm nhiệt độ kk có độ ẩm cao → ko bốc hơi được
A. Phun sương B. Phun (tưới) hơi nước C. Cả hai

Biện pháp nào dưới đây làm tăng độ ẩm kk nhiều hơn


A. Phun sương B. Phun (tưới) hơi nước C. Cả hai

Cảm nắng là do tác động của


A. Nhiệt độ môi trường xung quanh khá cao
B. Tia bức xạ mặt trời tác động trực tiếp

Nước mưa là nước cứng


A. Đúng B. Sai
Nước mưa có nồng độ oxy hòa tan cao
A. Đúng B. Sai

Nước ngầm có nồng độ oxy hòa tan cao


A. Đúng B. Sai

Nước ngầm thường có hàm lượng chất hữu cơ cao


A. Đúng B. Sai

Nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu trọng lượng cơ thể


A. 30-40% C. 60-70%
B. 50-60% D. 80-90%

Nước tham gia vào quá trình nào trong cơ thể


A. Biến dưỡng C. Hấp thu & bài tiết
B. Làm dung môi D. All

Các chất có thể làm thay đổi pH của nước là


A. Muối sắt, muối nhôm, các sulfide kim loại
B. Ion sắt, ion nhôm & các kim loại khác
C. Phèn sắt

pH của nước dùng cho vật nuôi khoảng → 6-8.5


A. 5-6 C. 5-7
B. 5-8 D. 7-8

Gia súc uống nước cứng có thể bị → nước cứng là nước hòa tan Ca2+, Mg2+ cao
A. Viêm dạ dày ruột, tiêu chảy
B. Tiêu chảy, giảm ăn, tích nước mô
C. Khát nước, tiêu chảy

Nước bề mặt (sông, ao, hồ) có thể dùng trong chăn nuôi ko cần xử lí
A. Đúng B. Sai

Ion nào trong nước có thể gây methemoblobinemia trên động vật → Nitrite
D. Nitrite E. Nitrate (có KN thành Nitrite) F. A, B

Trong nước uống cho vật nuôi, nồng độ nitrite ko nên vượt quá → 10ppm hoặc 3mg/l
A. 1mg C. 100mg
B. 10mg D. Ko có

Khả năng tự làm sạch của nước gồm quá trình


A. Sa lắng D. A, B
B. Oxy hóa & thủy phân hóa học E. A, B, C
C. Oxy hóa & thủy phân nhờ VSV
Vật nuôi uống nước có nồng độ chloride cao có thể bị
A. Viêm dạ dày ruột, viêm thận
B. Viêm thận, viêm gan & phù
C. Tăng tiết dịch tiêu hóa, viêm dạ dày ruột

Vị mặn của nước thay đổi theo thành phần


A. Cations (Na, Ca, Mg) B. Anions (Cl, Br, HCO3) C. A, B

Vật nuôi nào nhạy cảm với chloride trong nước hơn
A. Gia súc B. Gia cầm

Loại nước nào có nồng độ oxy hòa tan thấp


A. Nước ngầm D. A, B
B. Nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ E. A, B, C
C. Có nhiều VSV quang hợp

Loại nước nào có nồng độ oxy hòa tan cao


A. Nước ngầm D. A, B
B. Nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ E. A, B, C
C. Có nhiều VSV quang hợp

BOD5 là nhu cầu oxy sinh hóa của mẫu nước ủ


A. 5 giờ C. 5 tuần
B. 5 ngày D. 50C

Chỉ tiêu nào sau đây ít khi được dùng để đánh giá ô nhiễm
A. Sulfate C. COD
B. Oxy hòa tan D. Chloride

BOD – nhu cầu oxy sinh hóa là


A. Lượng oxy cần thiết để phản ứng với mẫu nước
B. Lượng chất oxy hóa (được biểu hiện dưới dạng oxy) cần thiết để phản ứng với mẫu nước
C. Lượng chất hữu cơ hiện diện trong nước
D. Lượng oxy cần thiết cho VSV oxy hóa chất hữu cơ trong nước

COD – nhu cầu oxy hóa học là


A. Lượng oxy cần thiết để phản ứng với mẫu nước
B. Lượng chất oxy hóa (được biểu hiện dưới dạng oxy) cần thiết để phản ứng với mẫu nước
C. Lượng chất hữu cơ hiện diện trong nước
D. Lượng oxy cần thiết cho VSV oxy hóa chất hữu cơ trong nước

Kiểm tra COD – nhu cầu oxy hóa học nhằm đánh giá
A. Mức độ oxy hòa tan trong nước
B. Mức độ oxy cần oxy hóa các chất hữu cơ trong nước
C. Mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong nước
VSV gây bệnh thường ko tồn tại trong môi trường ngoài lâu do
A. Quen phát triển trong mô D. Các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng môi trường
B. Môi trường ngoài ko đủ dinh dưỡng E. A, B, C
C. Cạnh tranh với VSV khác F. A, B, C, D

VSV chỉ danh ô nhiễm nước có nguồn gốc


A. Trong nước
B. Trong đất
C. Trong đường ruột người & gia súc

VSV chỉ danh ô nhiễm nước là


A. Gây bệnh B. Gây bệnh đường ruột

Vật nuôi trong môi trường có nồng độ NH2 cao trong môi trường sẽ
A. Dễ mắc bệnh ĐHH mãn tính D. A, B
B. Giảm năng suất E. A, B, C
C. Thích nghi

Nồng độ khí NH3 trong kk chuồng nuôi ko nên vượt quá


A. 8-10 ppm B. 25-35 ppm C. 100 ppm

Nồng độ khí H2S trong kk chuồng nuôi ko nên vượt quá


A. 8-10 ppm C. 100 ppm
B. 25-35 ppm D. 5 ppm
Tại sao người ta hay đo hàm lượng khí NH3 & H2S để đánh giá ô nhiễm khí độc trong kk chuồng nuôi
A. Chúng là những khí rất độc có thể gây chết vật nuôi
B. Chúng dễ phát hiện & dễ kiểm tra
C. Chúng hiện diện nhiều nhất trong kk chuồng nuôi

Một trong những biện pháp làm giảm nồng độ NH3 trong kk chuồng nuôi
A. Giảm thành phần pro trong khẩu phần
B. Giảm pro thô, tăng khả năng tiêu hóa pro
C. A, B

Có thể dùng các sản phẩm VSV hữu hiệu để làm giảm sự sinh khí NH3 bằng cách
A. Bổ sung sp vào thức ăn
B. Phun hay trộn vào đống phân
C. A, B

VSV nào chiếm tỉ lệ cao trong thành phần VSV trong kk chuồng nuôi
A. Stap & Strep
B. Stap & coliforms
C. Coliforms & nấm

Khi ra môi trường ngoài, sự phát triển của VSV gây bệnh bị hạn chế do
A. Nhiệt độ môi trường & ánh sáng mặt trời D. A, B
B. Ko còn nhiều chất dinh dưỡng E. A, B, C
C. Cạnh tranh với VSV môi trường

You might also like