You are on page 1of 2

ĐÁP ÁN XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

Mã môn học: MATH132901 Ngày thi: 20-12-2019


Câu Ý Đáp án Điểm
1 Gọi 𝐴, 𝐵, 𝐶 là biến cố sinh viên A, B, C đặt được vé xe tết.
Ta có 𝑃(𝐴) = 0,6; 𝑃(𝐵) = 0,7; 𝑃(𝐶) = 0,75 và 𝐴, 𝐵, 𝐶 độc lập
Gọi 𝐷 là biến cố có ít nhất 1 sinh viên đặt được vé.Ta có 𝐷 = 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 0,25
suy ra 𝑃(𝐷) = 1 − 𝑃(𝐴’𝐵’𝐶’) = 1 − 𝑃(𝐴’)𝑃(𝐵’)𝑃(𝐶’) = 1 − 0,4.0,3.0,25 = 0,97 0,25
Khi có ít nhất 1 sinh viên đặt được vé, xác suất chỉ có 𝐶 đặt được vé là
′ ′ 𝑃(𝐴′ 𝐵 ′ 𝐶) 0,4.0,3.0,75 9
𝑃 (𝐴 𝐵 𝐶⁄𝐷) = = = 0,25
𝑃(𝐷) 0,97 97
0,25
2 Gọi 𝑋 là số lượt lấy bi, Tập các giá trị có thể có của 𝑋 là 𝑈𝑋 = {1,2,3} 0,25
𝐶22 +𝐶42 7 𝐶21 𝐶41 𝐶32 4 𝐶21 𝐶41 𝐶11 𝐶31 4 0,25
𝑃(𝑋 = 1) = = 15;𝑃(𝑋 = 2) = = 15;𝑃(𝑋 = 3) = = 15;
I 𝐶62 𝐶62 𝐶42 𝐶62 𝐶42 0,25
7⁄
15 𝑘ℎ𝑖 𝑢 = 1
9 52 0,25
Hàm xác suất 𝑝𝑋 (𝑢) = 4⁄15 𝑘ℎ𝑖 𝑢 = 2 𝐸(𝑋) = 5 ; 𝑉(𝑋) = 75 0,25
4
{ ⁄15 𝑘ℎ𝑢 𝑢 = 3
3 ∞ 650
1
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 1 ⇔ ∫ 𝑘(350 − 𝑥)4 𝑑𝑥 = 1 ⇔ 𝑘 = 0,25
1,5364375. 1012 0,25
−∞ 0
Tỷ lệ hộ gia đình vùng A có lượng tiêu thụ điện 1 tháng từ 400kwh trở lên là:
∞ 650 0,25
0,25
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑘(350 − 𝑥)4 𝑑𝑥 = 0,3162754749
400 400
4 𝑋−5 5,5 − 5 0,25
𝑋~𝑁(5; 0,32 ) ⇒ 𝑍 = ~𝑁(0,1) ⇒ 𝑃(𝑋 ≥ 5,5) = 𝑃 (𝑍 ≥ ) = 0,04779 0,25
0,3 0,3
Y là số sản phẩm M có thời gian sử dụng từ 5 năm trở lên trong 10 sản phẩm; Y~B(10; 0,04779) 0,25
10 10
𝑢
𝑃(𝑌 ≥ 3) = ∑ 𝑃(𝑌 = 𝑢) = ∑ 𝐶10 . 0,04779𝑢 (1 − 0,04779)10−𝑢 = 0,01016435024 0,25
𝑢=3 𝑢=3
0,25
1.a 𝑛 = 438; 𝑥̅ = 62,23744292; 𝑠 = 10,19768066. 0,5
Độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,98 nên 𝛼 = 0,02 suy ra 𝑧𝛼⁄2 = 2,3265; 0,25
10,19768066 0,25
𝜀 = 2,3265 = 1,133619766
√438
Khoảng tin cậy 98% cho sản lượng trung bình của 1 ha sầu riêng 7 năm tuổi thuộc giống A, vùng 0,25
Q là 0,25
250(𝑥̅ − 𝜀; 𝑥̅ + 𝜀) = (15276,95579; 15842,76567) (𝑘𝑔)
1.b Độ tin cậy 1 − 𝛼 = 0,99 nên 𝛼 = 0,01 suy ra 𝑧𝛼⁄ = 2,58
2
Tỷ lệ cây sầu riêng 7 năm tuổi thuộc giống A tại vùng Q có sản lượng từ 60kg trở lên trong mẫu là
II 255 0,25
𝑓𝑛 = 438
0,25
255 255 1
𝜀 = 2,58√ . (1 − ). = 0,06080008344
438 438 438
Khoảng tin cậy 99% cho tỷ lệ cây sầu riêng 7 năm tuổi thuộc giống A tại vùng Q là 0,25
(𝑓𝑛 − 𝜀; 𝑓𝑛 + 𝜀) = (0,5213916974; 0,6429918643) 0,25
1.c Gọi p là tỷ lệ cây sầu riêng 7 năm tuổi thuộc giống A tại vùng Q có sản lượng từ 55kg trở lên
Giả thuyết H0: p=0,67; Đối thuyết H1: p≠ 0,67 0,25
Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05 suy ra 𝑧𝛼⁄2 = 1,96
Tỷ lệ cây sầu riêng 7 năm tuổi thuộc giống A tại vùng Q có sản lượng từ 55kg trở lên trong mẫu là 0,25
326
𝑓𝑛 = 438
326
−0,67
𝑧0 = 438
0,67.0,33
= 3,306633962; Vì 𝑧0 > 𝑧𝛼⁄2 nên ta bác bỏ giả thuyết H0. 0,25

438
0,25
Vậy ý kiến trên là sai với mức ý nghĩa 5%.
1.d Mẫu giống A: 𝑛𝐴 = 438; 𝑥̅𝐴 = 62,23744292; 𝑠𝐴 = 10,19768066
Mẫu giống B: 𝑛𝐵 = 400; 𝑥̅ 𝐵 = 61,0985 ; 𝑠𝐵 = 5,585 .
Gọi 𝜇𝐴 , 𝜇𝐵 là sản lượng trung bình của một cây sầu riêng 7 tuổi thuộc giống A, B tại vùng Q.
Giả thuyết H: 𝜇𝐴 = 𝜇𝐵 ; Đối thuyết K: 𝜇𝐴 ≠ 𝜇𝐵 . 0,25
𝑥̅ −𝑥̅
𝑧0 = 𝐴 𝐵 = 2,027992922
𝑠 𝑠2 2 0,25
√ 𝐴+ 𝐵
𝑛𝐴 𝑛𝐵

Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,03 ta có 𝑧𝛼⁄2 = 2,17 nên −𝑧𝛼⁄2 < 𝑧0 < 𝑧𝛼⁄2
0,25
do đó ta chấp nhận giả thuyết H. 0,25
Vậy sản lượng trung bình của các cây sầu riêng 7 năm tuổi giống A, B tại vùng Q là như nhau.
2 𝑟 = 0,9962874332 có |r| gần 1 nên có thể dự đoán giá trị trung bình của Y theo giá trị của X bằng 0,25
hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm
𝑦̅𝑥 = −232,536009 + 3,809077269𝑥; 0,25
Khi X nhận giá trị 125 thì giá trị trung bình của Y là
0,25
−232,536009 + 3,809077269.125 = 243,5986497;
Khi X tăng 5 đơn vị thì Y tăng trung bình 0,25
5.3,809077269 = 19,04538635.

You might also like